THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA.KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU-BỘ MÔN ĐỘNG LỰC-DIESEL.

27 7 0
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA.KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU-BỘ MÔN ĐỘNG LỰC-DIESEL.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNGI:GIỚI THIỆU CHUNG Trang:1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1, GIỚI THIỆU TÀU HÀNG 10500 TẤN 1.1, Giíi thiƯu chung: Tàu hàng khô sức chở 10.500 loại tàu vỏ thép, kết cấu hàn điện hồ quang, boong chính, boong dâng lái boong dâng mũi Tàu thiết kế trang bị 01 diesel kỳ truyền động trực tiếp cho 01 hệ trục chân vịt.Tàu thiết kế dùng để chở hàng khơ, hàng bách hóa Vùng hoạt động tàu: Biển Đông Nam Á Tàu hàng 10.500 thiết kế thoả mãn Cấp không hạn chế theo Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép – 2003, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành Phần hệ thống động lực tính tốn thiết kế thoả mãn tương ứng Cấp khơng hạn chế theo TCVN 6259 – : 2003 1.2, Kích thớc tàu : Chiu di lớn Lmax = 110 m – Chiều dài hai trụ Lpp = 99,75 m – Chiều rộng thiết kế B = 18,8 m – Chiều cao mạn D = 13 m – Chiều chìm tồn tải d = 9,2 m – Lượng chiếm nước Disp = 10398 tons – Trọng tải tàu D 10500 tons – Máy MAN B&W 6L35MC – Công suất H = 3120/(4244) kW/(hp) – Vòng quay N = 210 = rpm 1.3, Bè trÝ chung bng m¸y : KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNGI:GIỚI THIỆU CHUNG Trang:2 Buồng máy bố trí từ sườn 08 (Sn8) đến sườn 25 (Sn25) Diện tích vùng tơn sàn lại thao tác khoảng 25 m Lên xuống buồng máy 04 cầu thang (02 cầu thang tầng1 02 cầu thang tầng 2) 01 cầu thang cố Trong buồng máy lắp đặt 01 máy thiết bị phục vụ hệ thống động lực, hệ thống ống toàn tàu Điều khiển thiết bị thực chỗ buồng máy Điều khiển máy thực chỗ buồng máy từ xa buồng lái Một số bơm chuyên dụng điều khiển từ xa boong bơm vận chuyển dầu đốt, bơm nước vệ sinh, sinh hoạt, quạt thơng gió Buồng máy có kích thước chính: – Chiều dài: 12,5 m; – Chiều rộng trung bình: 14,70 m; – Chiều cao trung bình: 3,50 m 1.3.1,M¸y chÝnh : Máy có ký hiệu 6L35MC hãng MAN B&W – GERMANY sản xuất, động diesel kỳ tác dụng đơn, tăng áp hệ TUABIN khí thải, dạng thùng, hàng xy-lanh thẳng đứng, làm mát gián tiếp hai vịng tuần hồn, bơi trơn áp lực tuần hồn kín, khởi động khơng khí nén, tự đảo chiều, điều khiển chỗ từ xa buồng lái Thơng số máy chính: – Số lượng 01 – Kiểu máy 6L35MC – Hãng sản xuất GERMANY – Công suất định mức, [H] 3120/4244 kW/hp – Vòng quay định mức, [N] 210 rpm KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNGI:GIỚI THIỆU CHUNG – Số kỳ, [τ] – Số xy-lanh, [Z] – Đường kính xy-lanh, [D] 350 mm – Hành trình piston, [S] 1050 mm – Khối lượng động [G] 67 tons Trang:3 1.3.2, C¸c phơ kiƯn cđa m¸y chÝnh : – Tua bin tăng áp khí xả – Sinh hàn gió – Máy via – Đường ống khí xả – Bánh đà – Các thiết bị khác – Bộ điều tốc – Thiết bị kiểm tra vòi phun – Ống tiêu chuẩn Các thiết bị cần thiết khác cho máy theo tiêu chuẩn nhà chế tạo 2, GIỚI THIỆU CHÂN VỊT CỦA TÀU : 2.1 ,Nhiệm vụ, yêu cầu : Chân vịt thiết bị dùng để biến đổi lượng máy thành lực đẩy tác dụng đẩy tàu KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNGI:GIỚI THIỆU CHUNG Trang:4 Tuỳ theo tốc độ tàu chia thành loại chân vịt cấp cao loại chân vịt cấp thơng thường Nếu tàu có tốc đọ 15 hl/h chân vịt thuộc loại cấp cao cịn tốc đọ 15 hl/h loại cấp thường Cấu tạo chân vịt bao gồm cánh củ Trong cánh tạo lực đẩy cho tàu cịn củ chong chóng phận liên kết cánh chong chóng lại với truyền lực đẩy từ cánh đến trục Chân vịt ngày sử dụng rộng rãi có ưu điểm sau: + Hiệu suất cao 0,5-0,6 + Dải công suất lớn + Kết cấu đơn giản trừ chân vịt biến bước + Đặt phía sau tàu khơng ảnh hưởng đến dung tích , kích thước tàu + Độ tin cậy cao trình khai thác, tuổi thọ bền 2.2,Các thông số chân vịt ; - Đường kính chân vịt 4100 mm - Số cánh cánh - Loại cánh nghiêng - Tỷ lệ diện tích cánh(θ) 0,55 - Tỷ lệ bước H/D 0,8 - Vật liệu Hợp kim đồng - Trọng lượng thô 6358 Kg 2.3 ,Các yêu cầu kỹ thuật : 2.3.1, Vật liệu chế tạo chân vịt: Vật liệu chế tạo chân vịt phải thoả mãn yêu cầu tính, tính kinh tế sức bền theo yêu cầu Đăng Kiểm Các vít bulơng lắp cánh chân vịt phải chế tạo thép hợp kim thép rèn Nếu kết cấu có giới hạn bền khơng nhỏ 50kG/cm khơng nên dùng thép khơng gỉ KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNGI:GIỚI THIỆU CHUNG Trang:5 2.3.2, Dung sai cho phép: Có thể cho phép tăng dung sai bước xoắn tính tốn thay đổi đường kính chân vịt cách thích ứng Cho phép tăng 50% dung sai bước xoắn, chiều dày dung sai chiều dài tiết diện cánh bán kính nhỏ 0,4R Các yêu cầu bước cục khơng đổi địi hỏi chân vịt có bước nhỏ 1m Cịn chân vịt có bước lớn 1m khơng địi hỏi mặt cắt bị giới hạn góc nhỏ 250 Số liệu bước xoắn chiều dày cánh chân vịt phải xác định trên vị trí 0,3R; 0,5R; 0,7R; 0,8R 0,95R (R bán kính chân vịt ) khơng điểm tiết diện mép cánh 2.3.2, Độ bóng bề mặt: Đối với chân vịt cao cấp mép chân vịt phải gia cơng với độ bóng độ bóng cánh, khơng thấp ∇ 3, cịn chân vịt thơng thường: ∇ Riêng chân vịt biến bước độ bóng bề mặt xác định theo yêu cầu kỹ thuật cho trước Các gờ định tâm, lỗ moay chân vịt phải đảm bảo độ bóng khơng thơ ∇ KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CHƯƠNGI:GIỚI THIỆU CHUNG CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA Trang:6 nh c hiÕu ph¸ p hì nh c hiếu c nh hì Chiều q uay c hân vịt 382.2 20 39.5 59 78.5 2050 98 117.5 137 156.5 R172 R129 176 Φ 835 Φ 352 Φ 452.7 399.6 Φ 765 Φ 282.7 Φ 655.2 215 407.8 576.7 583.3 1160 Hình 1.1: Bản vẽ cấu tạo chân vịt KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:6 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT TRƯỚC KHI SỬA CHỮA THÁO,VỆ SINH, KIỂM TRA CHI TIẾT 1, KHẢO SÁT TRƯỚC KHI SỬA CHỮA: Để lập quy trình sửa chữa nhanh ,chính xác, hợp lý trước tiến hành ta phải khảo sát chân vịt Tiến hành khảo sát điều kiện làm việc, thông số kỹ thuật ,các kết cấu…xác định thực trạng chi tiết để tiến hành sửa chữa - Tiến hành via trục chân vịt theo dõi trình quay chân vịt xem có dấu hiệu bất thường khơng - Kiểm tra vị trí tương đối chân vịt với vịm tàu , với bánh lái 2, THÁO CHI TIẾT: Hình.2.1, Tháo chân vịt KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:7 1.Trục chân vịt; Củ chân vịt; 3.Kích thủy lực; 4.Bu long cố định giá đỡ với chân vịt; Giá đỡ chữ nhân;6 Bơm thủy lực;7.Đồng hồ so;8.hộp van điều khiển Để tháo lắp loại chân vịt người ta thực bước sau: - Bước 1: Công tác chuẩn bị + Chuẩn bị trang thiết bị máy hàn, dây xích, cáp, thiết bị chuyên dung khác - Bước 2: Bắt giàn giáo xung quanh chân vịt - Bước 3: Hàn tai cẩu vào tôn mạn chân vịt, vịm tàu để luồn dây xích dây cáp giữ chân vịt trước tháo - Bước 4: Tháo mũ chong chóng -Đục xi măng bảo vệ êcu bắt đầu mũ chong chóng -Hãm chống xoay trục phanh trục -Dùng cờ lê tháo bu lơng hãm đầu mũ chân vịt, sau tháo đầu mũ chân vịt - Bước 5: Tháo vành chắn rác -Dùng cờlê tháo vít giữ vành chắn rác -Tháo nửa trên, nửa vành chắn rác - Bước 6: Tháo cam kín nước -Dùng cờlê tháo hết bulơng hãm vành ép cụm kín nước, sau nhấc cụm kín nước - Bước :Tháo chân vịt -Dùng phương pháp thuỷ lực để tạo áp lực bề mặt lắp ghép -Tháo nắp đai ốc chân vịt sau lắp kích thuỷ lực vàovị trí -Lấy vít nút ra, lắp ống dẫn dầu từ tay cao áp vào củ chân vịt kích -Nâng dần áp lực dầu bề mặt lắp ghép đến áp lực tính tốn đồ thị Đến áp lực dầu cho phép cấp dầu vào kích thủy lực để rút chân vịt Áp lực dầu cấp vào giảm dần chiều dài tháo tăng lên, theo đồ thị cho KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:8 3, VỆ SINH CHI TIẾT: Trong trình hoạt động chân vịt nhúng chìm nước Vì bề mặt chân vịt có nhiều sinh vật biển bám vào (hàu,tảo,sâu biển ), chân vịt bị han gỉ sắt, miếng chì bị ăn mịn… Ta vệ sinh nhiều phương pháp khác tùy vào điều kiện sở vật chất công ty - Sử dụng máy mài để loại bỏ lớp han gỉ - Phun cát với áp lực lớn - Sử dụng hóa chất để tẩy rửa - Dùng siêu âm… 4, KIỂM TRA CHI TIẾT: Tiến hành theo bước: Bước Kiểm tra hư hỏng chân vịt Vị trí Dụng cụ Đo bước chân vịt Phân Thước thẳng, đồng hồ so KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:9 xưởng Kiểm tra chân vịt bị nứt Kiểm tra chân vịt bị xâm thực Kiểm tra bu lơng hãm Đo đường kính đầu to đầu nhỏ côn Kiểm tra profin cánh Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Giẻ sạch, chất tẩy rửa, hoá chất Mắt Mắt Thước thẳng,panme Sử dụng dưỡng 4.1,Đo bước chân vịt: Hình 2.2;Đo bước chân vịt 1.Củ chân vịt;2.Đồ gá;3.Trục cố định;4.Mâm quay 5.Tay quay;6,Khớp trượt;7.Kim dọi;8.Cánh chân vịt Từ ta xác định độ cong cánh bán kính ( 0,6 – 0,7 ).R, theo cơng thức chung ta có: H = 2.π R tgθ Khi quay góc θ để điểm A chuyển đến điểm B, khoảng tịnh tiến đoạn ∆h =  hA - hB Do ta có: H = (360/θ).∆h Cách đo: KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:12 + Nhược điểm: Phức tạp hơn, địi hỏi nhiều cơng việc khac Áp dụng cho sửa chữa nhiều *Lựa chọn phương án: Chân vịt chi tiết đơn nên ta lựa chọn phương án cạo rà chân vịt 3.1.2 Sửa chữa chân vịt bị cong, mẻ gãy cánh:  Sửa chữa cánh chân vịt bị cong - Nắn cánh - Cắt cánh chân vịt bị cong thay cánh có thơng số thay toàn cánh *Ưu, nhược điểm phương án: - Nắn cánh: + Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền + Nhược điểm: Độ xác khơng cao - Cắt cánh chân vịt bị cong thay mới: +Ưu điểm: Đơn giản, độ xác cao + Nhược điểm: Đắt tiền, lãng phí * Lựa chọn phương án: Chọn phương án nắn cánh  Sửa chữa chân vịt bị mẻ, gãy cánh: - Hàn đắp,vá - Thay * Ưu, nhược điểm phương án: - Hàn đắp,vá: KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:13 +Ưu điểm: Rẻ tiền, tận dụng nguyên vật liệu + Nhược điểm: Độ xác khơng cao - Thay mới: +Ưu điểm: Nhanh, gọn nhẹ + Nhược điểm: Đắt tiền, lãng phí * Lựa chọn phương án: Lựa chọn phương án hàn đắp,vá 3.1.3 Sửa chữa chân vịt bị nứt: - Hàn chân vịt - Thay * Ưu điểm phương án: - Hàn chân vịt: +Ưu điểm: Rẻ tiền +Nhược điểm: Chỉ áp dụng cho chân vịt có vết nứt nhỏ - Thay mới: + Ưu điểm: Nhanh, gọn nhẹ + Nhược điểm: Đắt tiền, áp dụng cho chân vịt có qúa nhiều vết nứt sâu, dài * Lựa chọn phương án: Lựa chọn phương án hàn đắp 3.2.Tiến hành sửa chữa: 3.2.1 Sửa chữa chân vịt bị nứt: KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:14 Sau kiểm tra xác định vết nứt cánh chân vịt phương pháp phấn dầu hoả, ta tiến hành sửa chữa vết nứt phương pháp hàn: - Vệ sinh khu vực xung quanh vết nứt - Khoan lỗ chặn hai đầu vết nứt hạn chế phát triển thêm vết nứt - Tạo rãnh hàn với góc từ 90o - 120o - Tiến hành hàn vết nứt - Sau lớp hàn phải tiến hành gõ gỉ hàn - Sau hàn tiến hành gia nhiệt để khử ứng suất dư - Mài mối hàn để đảm bảo hình dáng chất lượng bề mặt cánh chân vịt 98° Hình 3.1:Góc rãnh hàn 3.2.2 Sửa chữa chân vịt bị mẻ ,gãy cánh: Ta tiến hành cắt phần mẻ ,gãy vá miếng vào: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết , vệ sinh bề mặt cần gia công - Chuẩn bị miếng vá vật liệu với chân vịt - Cánh miếng vá khớp theo hình cưa có góc phanh mối hàn 900 1- Cố định chân vịt bệ đỡ 2- Cắt bỏ phần cánh bị biến dạng, dùng dưỡng theo cánh chuẩn để lấy dấu cắt gia công phôi thay 3- Mài làm làm bề mặt cánh vùng cần nối ghép 4- Gia công miếng vá cánh phù hợp với mối ghép biên dạng cánh 5- Đưa miếng ghép vào vị trí qui định kẹp chặt trước hàn KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:15 6- Tiến hành hàn đắp: - Phương pháp hàn + Hàn bán tự động môi trường khí bảo vệ - Dây hàn + Chọn dây hàn mác AWSA5.7ER CuNiAl + Đường kính dây d=1,2mm - Khí bảo vệ + Dùng khí ARGON - Chế độ hàn + Hàn điện chiều cực thuận (DC-EP) + Cường độ dịng điện hàn I = 180÷ 200A + Lưu lượng khí bảo vệ 10÷ 20 lit/ phút - Gia công nhiệt trước hàn + Vùng xung quanh mối hàn dải rộng 300 mm tính từ mối hàn gia cơng nhiệt dến t0=1500÷ 2500C tránh nhiệt độ tập trung + Sau lần hàn ( trước nghỉ) mối hàn phải làm nguội đến t0 =1000C - Trình tự hàn + Hàn từ đầu , hai đoạn cách 10 mm Để đoạn 10mm đầu mang cá + Sau hàn hai lớp phía, lật chân vịt để hàn phần phía Sau lật trở lại để hàn tiếp phần lại - Số lớp hàn + Tuỳ thuộc vào lượng kim loại cần đắp nên vị trí cánh + Chiều cao mối hàn sau hàn phải cao kim loại từ 1,5÷ mm KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:16 Hình 3.2:Hàn chân vịt bị mẻ,gãy 1.Cánh chân vịt; Miếng vá 3.2.3 Sửa chữa chân vịt bị cong: Nắn cánh chân vịt bị cong: +Ta đặt chân vịt lên bàn máp để kiểm tra độ cong vênh cánh Sau nắn cánh ta dùng búa máy kích thuỷ lực để nắn +Ta để cánh nghiêng khoảng 60o, chỗ cong ta đặt kích thuỷ lực vào +Kích lực vừa đủ tránh làm hỏng cánh (có thể gây nứt,biến dạng cánh) +Sau nắn cánh song ta tiến hành đo lại bước cánh xem có với thiết kế khơng + Kiểm tra chân vịt tiến hành đo lại bước cánh xem có với vẽ thiết kế hay không KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:17 Hinh3.2:Nắn cánh chân vịt: 1.Chân đế;2 Giá;3 Thanh ngang;4.Kích thủy lực;5.trục giá;6 Nền kê cánh chân vịt 3.2.4 Cân chân vịt: a,Cân tĩnh chân vịt +Đây công việc bắt buộc sau sửa chữa chế tạo chân vịt Do khối lượng cánh moay không nên trọng tâm chân vịt không trùng với tâm quay , làm hư hỏng hệ trục +Người ta đưa chân vịt lên trục quay bệ thử cho quay tự , chân vịt dừng lại vị trí cân Nếu chân vịt dừng lại vị trí định chưa cân chỗ chỗ nặng Ta khắc phục cách lấy bớt kim loại moay chân vịt +Ta dùng máy mài lấy phần kim loại dư thừa , tiến hành thử lại cân thơi +Ta lấy phần kim loại moay chân vịt để tránh gây biến dạng cánh Nếu chưa đạt yêu cầu lấy thêm phần kim loại mặt hút mép cánh lượng kim loại không 10% chiều rộng cánh đo vị trí lấy thêm KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:18 +Kiểm tra : Dùng khối lượng nhỏ q treo đầu cánh vị trí nằm ngang , chân vịt quay đảm bảo cân q : Khối lượng kiểm tra , xác định theo công thức: q= G K R K : hệ số lấy theo vòng quay đinh mức chân vịt Với ncv = 201 đến 500 v/p K = 0,5 G : trọng lượng chân vịt (tấn) R : bán kính chân vịt (m) Sai lệch trọng lượng chân vịt làm việc với lương dự trữ không sai 1,5 % Hình 3.3: Cân tĩnh chân vịt a,Cân động chân vịt: - Việc cân tĩnh chân vịt đưa trọng tâm chân vịt trùng với tâm quay hình học - Nhưng sai số gia công, phân bố khối lượng cánh không nên xảy tượng trọng tâm cánh không nằm mặt phẳng không cách trục quay chân vịt Hiện tượng khơng khắc phục làm việc với vòng quay cao phát sinh lực li tâm khác cánh mặt phẳng khác gây nên cân lớn dẫn đến chấn động cộng hưởng làm phá hoại cấu KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:19 - Việc cân động tiến hành máy cân chuyên dùng cho phép xác định mặt phẳng tâm tác dụng khối lượng quy đổi cân trị số khối lượng - Độ cân động biểu biên độ dao động chi tiết cân Nếu biên độ dao động lớn độ cân động cao Chong chóng lắp thiết bị cân hình vẽ - Máy cân động kiểu dao động gồm giá đỡ lắp bệ máy Khoảng cách giá đỡ thay đổi tuỳ theo kích thước chi tiết cân Các gối đỡ mềm lắp phía giá đỡ Trục chong chóng lắp vào bạc gối đỡ gối đỡ cố định vào lị xo Các gối đỡ có bậc tự thay đổi độ cứng lị xo tuỳ theo trọng lượng chong chóng nên thay đổi tần số riêng Chong chóng dẫn động động Truyền động từ động điện tới chong chóng thong qua li hợp Biên độ dao động gối đỡ máy cân dụng cụ điện Khi cần hãm độ dịch chuyển gối đỡ, Ngưòi ta dùng chốt hãm Các chốt dịch chuyển nhờ bánh Trước lắp gối đỡ phải chọn độ cứng lò xo gối đỡ cho phù hợp với trọng lượng chi tiết cân - Sau chuẩn bị xong ta lắp chong chóng lên gối đỡ kiểm tra việc bơi trơn ổ đỡ Trình tự tiến hành - Trước tiên dung truyền để hãm dao động tự gối đỡ Sau cho động điện làm việc tăng số vòng quay đến giá trị vượt vòng quay cộng hưởng khoảng 20…30% cắt li hợp để chân vịt quay tự theo quán tính - Khi gối đỡ tự có dao động cộng hưởng ghi biên độ dao động Nới chốt gối đỡ bị hãm hãm gối đỡ lại thực lại thao tác để ghi biên độ dao động cộng hưởng gối đỡ thứ - Theo kết thu chọn phía chong chóng để cân trước KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Trang:20 - Để cân ta vạch đường tròn mặt đầu chân vịt Chia đường chon thành phần đánh số điển chia Gắn đối trọng lên điểm thử quay chân vịt động điện số vòng quay để vượt vòng quay cộng hưởng khoảng 20…30% cắt li hợp để chân vịt quay tự theo quán tính có dao động cộng hưởng Đo biên độ dao động gối đỡ A - Đối với điểm khác đường tròn ta gắn đối trọng đo biên độ dao động cộng hưởng thực với điểm Q'2 QB QA B B Q''2 Q1 Q2 Hình 3.4: Cân động chân vịt 1- Giá đỡ 23- 5- Bệ máy Gối đỡ mềm Chi tiết cân 4- 6- Chốt hãm Bộ truyền động bằn bánh Động điện 3.2.5 Rà mặt côn moay chân vịt: +Dụng cụ: -Bàn máp, bu lơng vịng, pâ lăng, bột màu +Tiến hành: -Đặt chân vịt lên bàn máp để chân vịt ngửa lên (phần côn ngửa lên) -Cố định đầu trục chân vịt với dây xích pa lăng, kéo trục thẳng lên theo chiều thảng đứng KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG III:GIẢ ĐỊNH HƯ HỎNG VÀ TIẾN HÀNH SỬA CHỮA Trang:21 -Bôi bột màu vào phần côn trục cho trục hạ xuống tiếp xúc vào moay chân vịt Chỉnh rãnh then vào then trục chân vịt -Kéo trục khỏi moay xem độ tiếp xúc chúng Nếu tiếp xúc chưa dùng mài, mài chỗ có bột màu , đến đảm bảo độ tiếp xúc phần côn phần côn moay chân vịt đến điểm diện tích 25 x 25 mm2 Hình 3.5: Rà mặt moay chân vịt 1.Trục chân vịt;2.Chân vịt;3 Bàn Map KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MÔN HỌC CHƯƠNG IV:LẮP RÁP CHI TIẾT CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Trang:21 CHƯƠNG IV: NGHIỆM THU VÀ LẮP RÁP CHI TIẾT 1,NGHIỆM THU CHI TIẾT: Sau sửa chữa xong ta tiến hành nghiệm thu chân vịt -Tiến hành đo đạc lại kích thước xem đạt vẽ cấu tạo - Kiểm tra lại bước ,profin cánh chân vịt - Việc cân chân vịt phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Độ bóng bề mặt phải khơng thấp ∇ - Các vết nứt, mẻ khắc phục đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 2,LẮP RÁP CHI TIẾT: Sau nghiệm thu xong ta tiến hành lắp chân vịt vào trục chân vịt, tiến hành theo bước sau: Bước Lắp ráp chân vịt Cố định trục Lắp kích ép thuỷ lực Lắp ráp chân vịt Tháo kích thuỷ lực Vị trí Buồng máy Triền đà Triền đà Triền đà Dụng cụ Thiết bị kẹp chặt Clê Plăng, tời, kích thủy lực Clê 1.Yêu cầu kỹ thuật +Trước lắp ráp phải kiểm tra kích thước , yêu cầu kỹ thuật củachân vịt +Trong trình lắp ráp phải tránh va đập +Phần moay chân vịt phần côn trục phải đảm bảo có từ đến điểm tiếp xúc diện tích 25x25 mm2 KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG IV:LẮP RÁP CHI TIẾT Trang:22 +Sau lắp ráp xong khe hở mặt đầu moay với đệm hãm không đút lọt thước 0,05mm 2.Dụng cụ: Pa lăng xích, kích ép thuỷ lực, cờ lê 3.Trình tự tiến hành: Lắp ép chân vịt tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn ép khô - Giai đoạn ép ướt Tiến hành đo nhiệt độ củ chân vịt phần côn Ta lấy giá trị trung bình Tra đồ thị biểu diễ mối quan hệ chiều dài lắp ép với nhiệt độ, chiều dài lắp ép cần thiết Giả sử nhiệt độ trung bình 27 độ,tra đồ thị chiều dài cần lắp ép 12,5mm Hình 4.1: Đồ thị mối quan hệ nhiệt độ chiều dài lắp ép KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG IV:LẮP RÁP CHI TIẾT Trang:23 Giai đoạn ép khô:  +Dùng thiết bị kẹp chặt cố định trục +Lau bề mặt côn trục xăng, sau bơi lớp dầu nhờn +Dùng cẩu, cẩu chong chóng vào vị trí lắp ráp +Lắp ráp kích ép thuỷ lực +Đặt đồng hồ so trục chân vịt chỗ phần côn phần trụ trục để đo độ dịch chuyển chiều trục chân vịt +Tiến hành bơm bơm dầu vào kích thủy lực phía đầu trục ,các van dẫn dầu vào chủ chân vịt đóng, để đẩy chân vịt vào khoảng 2mm + Việc ép khơ mục đích để san phẳng nhấp nhô tế vi phần củ chân vịt với phần côn trục Giai đoạn ép ướt:  + Ta giảm bớt áp lực dầu kích phía đầu trục +Tiến hành cấp dầu vào củ chân vịt cánh từ từ theo giá trị ghi đồ thị lắp ép +Trong lúc tăng dần áp lực dầu cấp vào kích thủy lực để đẩy chân vịt vào khoảng chiều dài tương ứng tra đồ thị +Các giá trị áp lực dầu khoảng dịch chuyển đo áp kế đồng hồ so KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG IV:LẮP RÁP CHI TIẾT Trang:24 Hình 4.2: Đồ thị mối quan hệ áp suất chiều dài lắp ép +Sau lắp xong (đạt yêu cầu khoảng dịch chuyển) giảm áp lực dầu củ chân vịt xuống trước giảm đường dầu kích đầu trục để tránh chân vịt bị tụp ngồi + Tháo kích khỏi ren chân vịt +Xiết êcu chân vịt đến lực xiết quy định +Điền đầy cho chân vịt mỡ công nghiệp (ở vị trí đai ốc chân vịt nắp bảo vệ) +Lắp chụp chân vịt xiết bulông hãm chụp chân vịt KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hồng : MTT48-ĐH2 THIẾT KẾ MƠN HỌC CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA CHƯƠNG IV:LẮP RÁP CHI TIẾT Trang:25 Hình 3.6: Lắp ép chân vịt 1.Trục chân vịt;2.Đệm kín nước;3 Vịng chắn;4.Moay 5.Đường dầu áp lực vào;6.Đai ốc;7.Cảo thủy lực theo chiều trục;8.Piston;9.Đồng hồ so;10 Bơm thủy lực;11,Hộp van điều khiển KHOA CƠ KHÍ – ĐĨNG TÀU BỘ MƠN ĐỘNG LỰC – DIESEL Sinh viên : Lớp Nguyễn Văn Hoàng : MTT48-ĐH2

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan