Mở bài Bác H sinh ra và l n lên trong hoàn cồ ớ ảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp.. Chính vì lý do đó Bác đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.. Vì đau xót trước cảnh nước mấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.H CHÍ MINH Ồ
Trang 2NHÓM 1
1 Phan Ng c Thùy Giang ọ
2 Nguy ễn Th Trang Hoàng ị
3 Đinh Gia Thúy Hiền
4 Nguy ễn Th Linh Phi ị
5 Trương Thị Kiều Oanh
6 Nguy ễn Ng ọc Lam Phương
7 Tr ần Th ị Phương Thả o
8 Nguy ễn Th Tuy ị ết Trân
Trang 3I Mở bài
Bác H sinh ra và l n lên trong hoàn cồ ớ ảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp Chính
vì lý do đó Bác đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại Vì đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Bác ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc Ngày 05/06/1911, t i b n c ng Nhà Rạ ế ả ồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn T t Thành ấvới ý chí mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc đã quyết tâm ra đi thực hi n hoài bão ệgiải phóng nước nhà kh i ách nô l c a thỏ ệ ủ ực dân, đế qu c Sau này, nhi u nhà nghiên c u ố ề ứ
lý gi i ra r ng, sả ằ ở dĩ Bác Hồ chọn Sài Gòn làm nơi xuất ngoại là vì Sài Gòn lúc đ ừó t ng
là c a ngõ c a x Nam K và ử ủ ứ ỳ ở đó có những công ty tàu bi n l n khai thác các tuy n ể ớ ếđường Pháp - Đông Dương nên rất thuận tiện cho việc sang Pháp
Bến c ng Nhà Rả ồng - nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là nơi có ý nghĩa lịch sử
to l n, quan tr ng c a Vi t Nam Dân nhân ta luôn có truy n thớ ọ ủ ệ ề ống yêu nước do đó luôn giữ l i nh ng di tích l ch sạ ữ ị ử và lưu giữ cho đến ngày nay Sinh viên cũng như là lớp tr ẻhiện nay được sinh ra và l n lên trong hòa bình, hoàn toàn không c m nhớ ả ận được sự kh c ốliệt c a chi n tranh Bên củ ế ạnh đó thì từ lâu, bảo tàng cũng là một địa điểm ít thu hút giới trẻ hơn so với các địa điểm vui chơi khác Nhân đây nhóm chúng em xin cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Linh - giảng viên môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, đã tạo cơ hội, điều kiện cho lớp em tham quan th c tự ế Đây cũng là một cơ hội quý báu để chúng em tìm hi u thêm ể
về l ch sị ử nước nhà và hiểu hơn về con đường cách mạng đúng đắn mà Bác đã lựa chọn cho dân t c ta ộ
Trang 4II N ội dung
1 Gi ới thi u tóm t t v bệ ắ ề ảo tàng
Nhắc đến B n Nhà R ng, trong m i chúng ta không th không biế ồ ỗ ể ết đến địa danh nổi tiếng đã góp phần thay đổi toàn b l ch s cộ ị ử ủa n n dân tề ộc Vi t Nam ệ Đó là nơi Bác H - v lãnh tồ ị ụ vĩ đại kính yêu của chúng ta đã ra đi tìm đường cứu nước, tìm l i ạánh sáng t do, giúp nhân dân ta thoát kh i ách nô l l m than B n nhà R ng t lâu ự ỏ ệ ầ ế ồ ừ
đã trở thành một nơi thiêng liêng và thành kính của người dân Sài Gòn nói riêng và người dân Việt Nam nói chung
B n Nhà R ng có tên chính th c là B o tàng H Chí Minh, là tên g i chính th c ế ồ ứ ả ồ ọ ứ
để ch di tích kiến trúc - b o tàng n m bên sông Sài Gòn B o tàng H Chí Minh hi n ỉ ả ằ ả ồ ệtọa l c t i s 1 Nguy n Tạ ạ ố ễ ất Thành, Phường 12, Qu n 4, vậ ới khuôn viên r ng trên ộ12.000 ha n m v trí ngã ba sông Sài Gòn, không gian r ng rãi, thoáng mát B o ằ ở ị ộ ảtàng đặt trong ngôi nhà trước đây là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng đế(Messageries Impériales) - một trong những công trình đầu tiên do th c dân Pháp xây ựdựng sau khi chiếm được Sài Gòn Ngôi nhà được xây d ng t giự ừ ữa năm 1862 và hoàn thành vào năm 1863 với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt" - một kiểu trang trí quen thu c cộ ủa đình chùa Việt Nam V i ki u kiớ ể ến trúc độc đáo đó nên trụ ở ủ s c a Tổng Công ty V n tậ ải Hoàng đế (Hotel des Messageries Impériales) còn được g i là ọNhà Rồng và b n cế ảng cũng mang tên là Bến c ng Nhà R ng ả ồ
Năm 1955, sau khi thực dân Pháp th t b i Viấ ạ ở ệt Nam, thương cảng Sài Gòn - trong đó có Nhà Rồng được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản
lý Họ đã cho tu bổ ạ l i mái ngôi nhà và thay th hai con rế ồng cũ bằng hai con r ng ồkhác với tư thế quay đầu ra Năm 1965, tòa nhà được quân đội M s d ng làm tr s ỹ ử ụ ụ ở
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5của Cơ quan Tiếp nh n vi n tr quân s Mậ ệ ợ ự ỹ Năm 1975, sau ngày đất nước th ng nh t, ố ấNhà Rồng - biểu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường bi n Vi t Nam qu n lý ể ệ ảMột s kiự ện có ý nghĩa đặc biệt liên quan đến c ng Sài Gòn và thành ph H Chí ả ố ồMinh đó là vào ngày 05/06/1911, Bác Hồ (lúc bấy gi lờ ấy tên là Văn Ba) đã xuống tàu Amiral Latouche Tréville t b n cừ ế ảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường c u ứnước Người đã đi qua Pháp và nhiều nước với nhiều châu lục khác nhau, để sau 30 năm trở ại đất nướ l c, trực tiếp lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên giải phóng dân tộc thoát khỏi ách th ng trố ị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc giành độ ập th ng nh t c l ố ấ
Tổ qu c ố
Để ghi nh sự kiớ ện trên, sau ngày đất nước thống nhất, ngôi Nhà Rồng được giữ lại làm Di tích lưu niệm v Ch t ch H ề ủ ị ồ Chí Minh Năm 1995, Ủy ban Nhân dân TP.HCM quyết định đổi tên Khu lưu niệm Ch t ch H Chí Minh thành B o tàng H Chí Minh ủ ị ồ ả ồ
- chi nhánh TP.HCM
Hi n nay, Bệ ảo tàng có 07 phòng trưng bày trong đó có 04 phòng trưng bày về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đạ ủa Chủ tịch Hồ Chí Minh, 03 phòng trưng bày i cchuyên đề đặc biệt, nhấn mạnh đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước; tình cảm c a Bác Hủ ồ đố ới v i nhân dân mi n Nam; tình c m kính yêu c a nhân dân mi n ề ả ủ ềNam đối với Bác Hồ; Hệ thống đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ
Gi a sân B o tàng Hữ ả ồ Chí Minh hướng ra sông Sài Gòn là tượng “Nguyễn T t ấThành ra đi tìm đường cứu nước” do điêu khắc gia Phạm Mười th c hi n, khánh thành ự ệvào ngày 05/06/2003 nhân k niỷ ệm 92 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Với ch t li u b ng kim lo i cao 330cm, nấ ệ ằ ạ ặng 1000 kg Đây là nơi khách tham quan dừng chân để lưu gi nh ng kho nh khữ ữ ả ắc đẹp khi đến v i b o tàng ớ ả
Trang 6Bức tượng Nguyễn Tất Thành
Trang 7Những tư liệu v chề ặng đường hoạt động cách mạng tại phương Tây được thể hi n ệ
vô cùng đầy đủ và chi tiết qua những hình ảnh, những bài báo, bài viết tay của chủ tịch H ồ Chí Minh được trưng bày tại b o tàng Cu c kh ng ho ng tri n miên v ả ộ ủ ả ề ề đường lối cứu nướ ừc t cuối th kế ỷ XIX đến những năm 20 thế kỷ XX đã chấm dứt, khi Nguyễn 䄃Āi Quốc đã tìm thấy chân lý, với bước ngo t t chặ ừ ủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Ngọn lửa đầu tiên của đời
đã rọi ánh sáng cho lịch sử sang trang sử mới
Trang 8Trong su t hành trình bôn ba khố ắp năm châu bốn biển, Người đã sống, đã thấy và
đã cảm nhận được nỗi đau, nỗi thống khổ khi bị xâm lược ở nước ta và nhiều nước khác trên th gi i B i vế ớ ở ậy mà Người đã từng nói: “tôi có một ham mu n t t b c là ố ộ ậlàm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bảo ai cũng có con ăn, áo m c, ai cũng đưặ ợc học hành
Giờ đây, đứng trước nh ng b c nh ghi l i dữ ứ ả ạ ấu chân Người, trong lòng chúng em dâng lên m t ni m c m xúc khó t Hai tiộ ề ả ả ếng đồng bào sao nghe thân thương quá! Ai cũng có những ham muốn cho lợi ích bản thân mình, cho gia đình mình mà sao trái tim Bác bao la, mênh mông quá! Su t cuố ộc đời Bác ch bi t sỉ ế ống cho đồng bào, n ỗlực vì nhân dân và chiến đấu hết mình để phụng sự tổ quốc
Trong b o tànả g còn trưng bày những tư liệu v m t ngày vô cùng trề ộ ọng đạ ủi c a dân t c Viộ ệt Nam Đó là ngày 2/9/1945, Ch t ch H ủ ị ồ Chí Minh đã đọc B n tuyên ngôn ả
Trang 9độc lập tại quảng trường Ba Đình khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu 䄃Ā.
Trong những năm đầu sau Cách m ng tháng 8/1945 và kháng chi n ch ng Pháp, ạ ế ố
đặc biệt th i k u c a Nam b kháng chi n, Bác H luôn chia s nhờ ỳ đầ ủ ộ ế ồ ẻ ững đau thương mất mát với đồng bào miền Nam anh dũng kiên cường “Thành đồng T quổ ốc” Và suốt những năm kháng chiến ch ng M ố ỹ xâm lược 1955 - 1969, tình c m c a Bác dành ả ủcho mi n Nam là tình cề ảm thiêng liêng, cao quý Ngày đêm Người luôn quan tâm đến
sự nghi p gi i phóng mi n Nam thệ ả ề ống nh t T qu c Miấ ổ ố ền Nam tuy xa cách, nhưng lòng Bác H luôn bên cồ ạnh đồng bào mi n Nam T ng ngày, t ng gi , t ng công vi c ề ừ ừ ờ ừ ệlớn nhỏ Người luôn hướng v mi n Nam và dành sề ề ự quan tâm đặc biệt đố ới cán i v
bộ, chiến sĩ miễn Nam t p k t, hậ ế ọc sinh miền Nam đang sinh sống, học t p mi n ậ ở ềBắc
Trang 10Đặc biệt hơn nữa là tình c m c a Bác dành cho cán b chiả ủ ộ ến sĩ miền Nam, nh ng ữngười chiến đấu trên tuyến đấu chống M ỹ
Đáp lại tình thương yêu, tin tưởng của Bác Hồ, đồng bào mi n Nam luôn làm theo ềlời Bác, th c hiự ện đến cùng s nghi p gi i phóng mi n Nam, th ng nh t Tự ệ ả ề ố ấ ổ quốc Tình c m cả ủa đồng bào mi n Nam còn là s nhề ự ớ thương, mong chờ, trông đợi được đón Bác Hồ vào mi n Nam cùng vui ni m vui chi n th ng Tình c m máu th t, sâu s c ề ề ế ắ ả ị ắcủa Bác H v i mi n Nam và cồ ớ ề ủa đồng bào mi n Nam v i Bác Hề ớ ồ như “chất men” xúc tác t o thành m t trong nh ng nhân t quyạ ộ ữ ố ết định làm nên chi n th ng trong s ế ắ ựnghiệp đánh Pháp, đuổi Mỹ, dẫn đến đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng hoàn
Trang 11toàn mi n Nam, th ng nh t T qu c, th c hi n tr n v n Di chúc thiêng liêng c a ề ố ấ ổ ố ự ệ ọ ẹ ủNgười
Thông qua những tư liệu trưng bày, chúng em đượ ậc t n m t nhìn th y s gi n d ắ ấ ự ả ịcủa Bác Nói v s gi n d ề ự ả ị trong cách ăn mặc của Bác, có l ẽ ấn tượng nh t ph i k ấ ả ể đến đôi dép cao su và bộ quần áo kaki Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến khi
Trang 12mòn gót ph i l y m t mi ng cao su khác vá vào, các quai hay b tu t phả ấ ộ ế ị ộ ải đóng đinh giữ Còn bộ qu n áo kaki Bác mầ ặc đến khi b c màu, sạ ờn c áo ổ
chiếc kính lão…
Ngoài ra trong bảo tàng còn trưng bày chiếc Peugeot 404 c a Bác H là mủ ồ ột dòng
xe gia đình của Pháp khá n i tiổ ếng, nó được s n xu t ph bi n t ả ấ ổ ế ừ đầu những năm 1960
và bán khá ch y trên th giạ ế ới Đây cũng là loại xe gắn liền với câu chuyện cảm động
về t m lòng c a ki u bào Pháp t ng Chấ ủ ề ặ ủ t ch Hị ồ Chí Minh
Trang 13Xe hơi hiệu Peugeot do Vi t Ki u Pháp Novelgelang (Thuệ ề ộc địa Pháp) g i ử
Trang 14Không ch ỉở Việt Nam, sự kiện Bác qua đời cũng đã được báo chí th giế ới đưa tin Các bài báo điểm lại những mốc chính trong cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh và nỗi mất mát lớn lao của dân t c Vi t Nam khi lãnh t kính yêu c a dân tộ ệ ụ ủ ộc ta qua đời, nhất là trong b i c nh ố ả đất nư c còn chia c t Không m t nhà hoớ ắ ộ ạt động lớn nào trong thập kỷ cách m ng dân tạ ộc đầy sôi động l i có ạ ảnh hưởng trên trường qu c t , th c ố ế ựhiện nhiều sách lược v i nh ng thách thớ ữ ức cam go như vị lãnh t c ng s n Vi t Nam, ụ ộ ả ệông H Chí Minh Mồ ột con người m nh khả ảnh, đôi mắt tinh anh sáng rực Người đã trải qua nhi u ngh , k c b i bàn trên tàu th y, rề ề ể ả ồ ủ ồi đế ửn r a bát, cấp dưỡng, giáo viên, thợ r a nh, nhà báo, nhà t ch c Tuy rử ả ổ ứ ất vĩ đại nhưng ông Hồ ạ ấ l i r t gi n dả ị, g n ầgũi với người dân, được cả dân tộc Việt Nam yêu quý, g i ông b ng cái tên thân m t: ọ ằ ậBác H kính yêu ồ
Không gian tưởng ni m Ch t ch H Chí Minh l i s nh chính Trên án th ệ ủ ị ồ ố ả ờ có tượng Bác H bồ ằng đồng, tay c m t báo nhân dân Hai bên án thầ ờ ờ là câu đối: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết và Thành công, thành công, đại thành công”
Trang 15Trước anh linh c a Ch t ch Hủ ủ ị ồ Minh, chúng em đã dành phút mặc niệm tưởng nhớ Người Anh hùng gi i phóng dân t c, vả ộ ị lãnh t thiên tài cụ ủa Đảng và Nhân dân
ta, nhà văn hóa kiệt xu t c a Vi t Nam; suấ ủ ệ ốt đời phấn đấu, hy sinh cho s nghi p cách ự ệmạng, cho độc lập dân tộc, cho cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân Chúng em nguyện s c g ng h t sẽ ố ắ ế ức mình để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, ph n vinh; ồphát tri n thành phể ố ngày càng văn minh, hiện đại, nghĩa tình, xứng đáng với tên g i ọ
của Ngư i, thành ph H Chí Minh ờ ố ồ
2 Ti ểu s v H Chí Minh ử ề ồ
Ch t ch H Chí Minh (lúc nh tên là Nguyủ ị ồ ỏ ễn Sinh Cung, sau đổi thành Nguy n ễTất Thành), sinh ngày 19/05/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 02/09/1969 tại Hà Nội Người sinh ra trong một gia đình có bố là c Nguy n Sinh S c - mụ ễ ắ ột nhà nho yêu nước; m là c ẹ ụHoàng Th Loan - ị người m Viẹ ệt Nam điển hình với đức tính nhân h u, t n tậ ầ ảo, đảm đang, hết mực thương yêu chồng con và hoà thuận với hàng xóm láng giềng Chị và anh của Người đều tham gia chống Pháp và bị tù đày
Th i niên thi u và thanh niên c a mình, ch ng ki n n i kh c c cờ ế ủ ứ ế ỗ ổ ự ủa đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân, Hồ Chí Minh sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập - cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào
Trang 16Những nơi Nguyễn Tất Thành đã đến trong thời gian 1890 đến 1911
- Ngày 03/06/1911, Nguy n T t Thành l y ễ ấ ấ tên Văn Ba lên con tàu Amiran Latusơ Tơrêvin và hai ngày sau là ngày 05/06/1911 con tàu rời cảng Nhà Rồng đến Pháp
- Từ năm 1912 1917, dướ- i cái tên Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh đến nhiều nướ ởc châu Á, châu u, châu M , châu Phi, hòa mình v i nhân dân laỹ ớ o động, c m ảthông sâu s c cu c s ng kh c c cắ ộ ố ổ ự ủa nhân dân lao động và các dân t c thuộ ộc địa cũng như nguyện vọng thiêng liêng c a h ủ ọ
- Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh t Anh tr l i Pháp, tham gia phong trào công nhân ừ ở ạPháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
- Năm 1919, Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc, thay m t nhặ ững người Vi t Nam yêu ệnước tại Pháp, Hồ Chí Minh gửi tới hội nghị Vécxây (18/06/1919) bản Yêu sách của nhân dân An Nam
Dướ ảnh hưởi ng c a Cách mủ ạng Tháng Mười Nga năm 1917 và Luận cương của Lênin v v n dân t c và thuề ấ đề ộ ộc địa Tháng 12/1920, Nguy n Ái Qu c tham dễ ố ự Đại hội l n thầ ứ XVIII Đảng Xã hội Pháp và b phi u tán thành Quỏ ế ốc t Cế ộng s n, tr ả ở
Trang 17thành m t trong nhộ ững người sáng lập Đảng C ng s n Pháp và trộ ả ở thành ngườ ội c ng sản Việt Nam đầu tiên Đây là bước ngo t quan tr ng trong cuặ ọ ộc đời c a H Chí Minh, ủ ồbước ngoặt chủ nghĩa yêu nước kết h p chặt chẽ v i lợ ớ ập trường cách mạng vô sản
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc và một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng l p H i Liên hi p các dân t c thuậ ộ ệ ộ ộc địa Tháng 04/1922, H i xu t b n báo ộ ấ ả
“Người cùng khổ” (Le Paria)
- Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập H i Vi t Nam Cách m ng Thanh niên, m ộ ệ ạ ởlớp hu n luyấ ện đào tạo cán b cách m ng, ra tuộ ạ ần báo “Thanh niên” ờ báo cách - tmạng đầu tiên c a Vi t Nam nh m truy n bá ch ủ ệ ằ ề ủ nghĩa Mác - Lênin v Vi t Nam, ề ệchuẩn b cho vi c thành lị ệ ập Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ
- Tháng 05/1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu đi Mátxcơva (Liên Xô), sau đó
đi Berlin (Đức), đi Brúcxen (Bỉ), tham dự phiên họp mở rộng của Đạ ội đồi h ng Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc, sau đó đi Ý và từ đây về châu Á
- Từ tháng 07/1928 đến tháng 11/1929, Nguy n Ái Qu c hoễ ố ạt động trong phong trào Việt kiều yêu nướ ở Xiêm (Thái Lan), ti p t c chu n bc ế ụ ẩ ị cho sự ra đờ ủa Đải c ng Cộng s n Vi t Nam ả ệ
- Tháng 02/1930, Nguy n Ái Qu c ch trì H i ngh thành lễ ố ủ ộ ị ập Đảng h p t i C u ọ ạ ửLong, thu c H ng Kông (Trung Qu c) H i nghộ ồ ố ộ ị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược v n tắ ắt, Điề ệ ắ ắ ủa Đảu l v n t t c ng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ
- Tháng 06/1931, Nguy n Ái Qu c b chính quy n Anh b t giam t i H ng Kông ễ ố ị ề ắ ạ ồĐầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc được trả tự do
- Từ năm 1934-1938, Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu các vấn đềdân t c thuộ ộc địa tại Mátxcơva (Liên Xô)
- Tháng 10/1938, Người rời Liên Xô sang Trung Quốc, liên lạc với tổ chức Đảng chuẩn b vị ề nước
- Ngày 28/01/1941, Nguy n Ái Quễ ốc về nước sau hơn 30 năm xa Tổ qu c ố