1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC  BÀI THU HOẠCH MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GVHD: Th.s Bùi Chí Kiên LỚP: 20DTC1A SVTH: Lê Văn Thiên 2100006574 Hoàng Ngọc Diễm Quỳnh 2100002966 Mai Lê Khánh Huyền 2100008873 Lê Thị Thuỳ Trang 2100010234 Y Tình 2100009301 Vịng Thị Mỹ Phi 2100009210 Thời gian: Ngày 23 Tháng 07 Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đưa mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên môn - thầy Bùi Chí Kiên Chính thầy người tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học thầy, tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích cần thiết cho trình học tập, làm việc sau tơi Bộ Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn học thú vị vơ bổ ích cung cấp cho tơi nhìn tổng qt cụ thể hơn, giúp cho thấm nhuần giá trị tốt đẹp từ Tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, vốn kiến thức kỹ môn học tơi cịn nhiều hạn chế Mặc dù cố gắng chắn thu hoạch khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy hội đồng chấm thi xem xét góp ý để thu hoạch tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2022 Nhóm sinh viên thực Lê Văn Thiên Hoàng Ngọc Diễm Quỳnh Lê Thị Thuỳ Trang Y Tình Vịng Thị Mỹ Phi Mai Lê Khánh Huyền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I I THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 1.1 Sơ lược gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh 1.2 Giai đoạn ( 1890 – 1911 ) 1.3 Giai đoạn ( 1911 – 1920 ) 1.4 Giai đoạn ( 1921 – 1930 ) 1.5 Giai đoạn ( 1930 – 1945 ) 1.6 Giai đoạn ( 1945 – 1954 ) 1.7 Giai đoạn ( 1954 – 1969 ) II NHỮNG CỐNG HIẾN VỀ MẶT LÝ LUẬN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀO KHO TÀNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MAC- LÊNIN VÀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN 2.1 Bổ sung sức sống lý luận 2.2 Trách nhiệm kế thừa, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh III.CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀO THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 3.1 Cống hiên vĩ đại chủ tịch Hồ Chí Minh vào Cách mạng Việt Nam 3.2 Cống hiến vĩ đại chủ tịch Hồ Chí Minh vào cách mạng giới IV HỌC TẬP LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH SINH VIÊN CẦN PHẢI LÀM GÌ? 4.1 Những quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức 4.2 Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh 4.3 Sinh viên Việt Nam học làm theo lời Bác V BẢNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM LỜI NÓI ĐẦU Trong đời hoạt động cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức gốc, tảng người cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng bàn cách sâu sắc, đọng, thấm thía vấn đề đạo đức mà thân Người suốt đời, thực cách mẫu mực tư tưởng khát vọng đạo đức đặt Người nhà lãnh đạo tiếng nhiều người ngưỡng mộ tôn sùng, vị nguyên thủ tài ba mà gần gũi, hàng triệu đồng bào Việt Nam yêu mến Hồ Chí Minh đồng thời nhà văn hóa lớn với nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật giá trị để lại cho đời Có thể nói, có nhiều yếu tố để tạo nên người vĩ đại với thành tựu xuất chúng dành trái tim, tình cảm nhiều đồng bào nước nói riêng nhân dân giới nói chung Song yếu tố quan trọng then chốt nội lực tự thân bên Hồ Chí Minh – tồn tư tưởng, quan điểm, nhận thức phẩm chất đạo đức Người Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cịn đường để nhận thức đầy đủ sâu sắc công lao to lớn Người nhân dân, đất nước Việt Nam nhân dân nước thuộc địa giới Thấm thía cơng lao Người khơi gợi người dân Việt Nam lòng biết ơn, lòng tự hào dân tộc, thể nét đẹp truyền thống dân tộc – đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Vì vậy, việc học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh giúp ta khám phá hiểu rõ phẩm chất, quan niệm sâu sắc Người, qua tìm cho gương sáng để noi theo học bổ ích để vận dụng sống Đối với Hồ Chí Minh, tư tưởng với đạo đức – phong cách – lối sống thống nên việc nghiên cứu tư tưởng Người khơng cho ta nhìn giản đơn quan niệm Người lĩnh vực, mà mặt khác cho ta cảm nhận phẩm chất, đạo đức cao đẹp Người Hồ Chí Minh thành Người gương sáng “người thực việc thực” cho am hiểu sâu sắc tư tưởng Người học tập làm theo I.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 1.1 Sơ lược gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19-5-1890, q ngoại làng Hồng Trù (cịn gọi làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm Sống hồn cảnh đất nước chìm ách đô hộ thực dân Pháp, thời niên thiếu niên mình, Hồ Chí Minh chứng kiến nỗi khổ cực đồng bào phong trào đấu tranh chống thực dân, Hồ Chí Minh sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào Ông là một nhà cách mạng và chính khách người Việt Nam Ông người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945–1969, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trong năm 1945– 1955, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1956– 1960, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951 cho đến qua đời Trong quãng thời gian sinh sống hoạt động trước lên nắm quyền, Hồ Chí Minh qua nhiều quốc gia và châu lục, ơng cho sử dụng 50 đến 200 bí danh khác nhau. Về mặt tư tưởng trị, Hồ Chí Minh người theo chủ nghĩa Marx – Lenin Ông nhà lãnh đạo phong trào độc lập Việt Minh tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Ông người soạn thảo, đọc bản Tuyên ngơn độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, trở thành Chủ tịch nước sau tổng tuyển cử năm 1946 Trong giai đoạn diễn ra chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam, Hồ Chí Minh nhân vật chủ chốt hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Hồ Chí Minh giảm dần hoạt động trị vào năm 1965 lý sức khỏe qua đời vào năm 1969 Năm 1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiến thắng, hai miền Việt Nam được thống nhất, dẫn đến đời nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 1976. Thành phố Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh để tơn vinh ơng kiện Ngồi hoạt động trị, Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp Cha Người Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, năm 1929, quê làng Kim Liên (thường gọi làng Sen) thuộc xã Chung Cự, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nơng dân, mồ cơi cha mẹ sớm, từ nhỏ chịu khó làm việc ham học Vì vậy, ơng nhà Nho Hồng Xn Đường làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem nuôi Là người ham học thông minh, lại nhà Nho Hồng Xn Đường hết lịng chăm sóc, dạy dỗ, ơng thi đỗ Phó bảng sống nghề dạy học Đối với con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động học tập để hiểu đạo lý làm người Khi trẻ, nhiều người có chí đương thời, ơng dùi mài kinh sử, chí thi Nhưng học, hiểu đời, ơng nhận thấy: “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”, nghĩa “Quan trường nô lệ người nô lệ, lại nô lệ hơn” Do đó, sau đỗ Phó bảng, trao chức quan nhỏ, vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan thực dân Pháp Vì vậy, sau thời gian làm quan, ông bị cắt chức thải hồi Ông vào nam làm thầy thuốc sống đời bạch lúc qua đời Hoàng Thị Loan (1868—1901) thân mẫu Hồ Chí Minh Bà gái cụ Hồng Xn Đường , ơng gả vào năm 15 tuổi Sau chồng bà ông Nguyễn Sinh Sắc thi ở Huế , túng thiếu tiền bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông học tập, bà gửi gái đầu lòng lại Nghệ An, đưa hai trai Nguyễn Sinh Khiêm (7 tuổi) Nguyễn Sinh Cung (5 tuổi) chồng vào Huế Ở đây, bà làm nghề dệt vải để trang trải sống vật chất cho gia đình.Năm 1900, sau sinh người thứ tư Nguyễn Sinh Nhuận cộng với vất vả khó nhọc trước đó, Hồng Thị Loan sinh bệnh qua đời vào ngày 10 tháng năm 1901, ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý Lúc ấy, chồng bà ở Thanh Hóa, có cậu Nguyễn Tất Thành 11 tuổi (là Hồ Chí Minh sau này) đứng làm chủ tang bà chôn cất mẹ ngày Tết đến gần Năm 1922, hài cốt bà trưởng nữ Nguyễn Thị Thanh đưa an táng vườn nhà Làng Sen, Kim Liên Năm 1942, cải táng núi Động Tranh thấp, thuộc dãy núi Đại Huệ Năm 1985, nhân dân quyền địa phương xây dựng khu lăng mộ dành cho bà Trước phần mộ xuống sân bia có 33 bậc, ứng với số 33 tuổi đời bà Hai cụm hoa giấy che mát phần mộ lấy giống từ Huế — nơi bà khu lăng mộ ông Nguyễn Sinh Sắc Đồng Tháp Phần mộ xây dựng theo hình khung cửi cách điệu để mô tả công lao dệt vải nuôi chồng bà Nguyễn Thị Thanh (1884–1954) người chị cả, có hiệu khác là Bạch Liên nữ sĩ, bà hoạt động tích cực chống Pháp cờ yêu nước chí sĩ Phan Bội Châu Năm 1918, bà Nguyễn Thị Thanh phối hợp với Nguyễn Kiên tổ chức lấy trộm súng trong doanh trại lính khố xanh đóng thành phố Vinh Bị phát giác nên Nguyễn Thị Thanh bị bắt nhốt vào nhà tù tra dã man Vào năm 1918, thực dân Pháp chỉ thị cho quan lại địa phương mở phiên tòa số 80 xử phạt bà Nguyễn Thị Thanh 100 trượng năm khổ sai Ngày 2 tháng 12 năm 1918, Nguyễn Thị Thanh bị đày vào giam nhà lao Quảng Ngãi Án sát tỉnh Quảng Ngãi lúc là Phạm Bá Phổ có người vợ bị bệnh đau vú không cho bú dù cố gắng cứu chữa Thương người phụ nữ bị bệnh, bà Nguyễn Thị Thanh chữa cho, ngày sau bệnh khỏi, dòng , dòng sữa bú phục hồi Phạm Bá Phổ nể bà này, nhớ lại cảm xúc đọc Luận cương V I Lê-nin, Người viết: “Luận cương Lê-nin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!” Với nhãn quan trị nhạy bén khả thuyết phục mạnh mẽ, năm 1921 Paris, Nguyễn Ái Quốc số nhà cách mạng châu Phi, Mỹ Latinh thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa với tun ngơn “Đồn kết, tổ chức nhân dân nước thuộc địa đứng lên đấu tranh tự giải phóng” Do sớm nhận rõ vai trị báo chí nên ngày 19-1-1922, Nguyễn Ái Quốc với Ban Thường vụ Hội Liên hiệp thuộc địa họp, định thành lập quan ngôn luận Hội, lấy tên tờ báo “Người khổ” (Le Paria) Mặc dù điều kiện tài khó khăn, quyền Pháp ngăn cản, Nguyễn Ái Quốc có nhiều hoạt động sáng tạo để bảo đảm kinh phí trì hoạt động tờ báo Với khoảng thời gian từ tháng 4-1922 đến tháng 6-1926, tờ báo “Người khổ” phát hành 38 số Giá trị, tầm ảnh hưởng quốc tế to lớn tờ báo “Người khổ” gắn với tên tuổi thể trí tuệ, tài năng, nhạy bén trị, lực tổ chức Nguyễn Ái Quốc Sự đời tờ báo làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu, diễn đàn để Người Hội Liên hiệp thuộc địa tuyên truyền, tập hợp nhân dân thuộc địa chĩa mũi nhọn, vạch trần đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đoàn kết lực lượng cách mạng để giải phóng dân tộc thuộc địa Ở Đơng Dương, bọn thực dân đưa quy định đọc tờ báo “Người khổ” bị bắt Có thể khẳng định rằng, thời gian hoạt động Pháp dấu mốc quan trọng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, để lại hình ảnh đẹp người chiến sĩ cộng sản quốc tế nhiệt thành đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng người; đồng thời, lựa chọn đường cách mạng giải phóng dân tộc đắn theo đường cách mạng vô sản mà Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 mở Uy tín, tầm ảnh hưởng Nguyễn Ái Quốc quốc tế thời kỳ hoạt động Pháp ngày lớn, gây ý nhà lãnh đạo Quốc tế Cộng sản tên D Manulisky Ông tin tưởng giới thiệu muốn đào tạo Người trở thành lãnh tụ cho cách mạng Đơng Dương Vì thế, Quốc tế Cộng sản với Đảng Cộng sản Pháp tổ chức cho Nguyễn Ái Quốc đến nước Nga Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc với tư 59 cách nhà cách mạng châu Á đến Liên Xô dự Đại hội lần thứ Quốc tế Nông dân Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô bắt đầu thời kỳ hoạt động, học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin, kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Đến quê hương Cách mạng Tháng Mười Nga, V I Lê-nin, hội để Người hoàn thiện luận điểm quan trọng đường giải phóng dân tộc Việt Nam trở thành lãnh tụ có ảnh hưởng lớn Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ Quốc tế Nơng dân, khai mạc ngày 10-10-1923 có phát biểu quan trọng Với uy tín cao nên Người bầu trở thành số 11 ủy viên Đồn Chủ tịch Quốc tế Nơng dân Nguyễn Ái Quốc gia nhập nhanh chóng mơi trường hoạt động mới, tham dự số đại hội kiện trị có tầm ảnh hưởng lớn, như: Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản Đại hội lần thứ IV Quốc tế Cộng sản Thanh niên diễn vào tháng 6-1924; Đại hội lần thứ Quốc tế cứu tế Đỏ vào tháng 7-1924; dự mít tinh kỷ niệm Ngày Quốc tế lao động 1-5 dự mít tinh hịa bình giới ngày 6-7-1924 Quảng trường Đỏ Tại Đại hội lần thứ V, Người cử làm cán Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản, giao nhiệm vụ theo dõi đạo phong trào cách mạng số nước châu Á…   60 Khoảng thời gian 14 tháng hoạt động Liên Xô không nhiều (từ tháng 6-1923 đến tháng 11-1924) bước ngoặt quan trọng Nguyễn Ái Quốc hành trình tìm đường cứu nước có cống hiến to lớn Quốc tế Cộng sản Người gây dựng mối quan hệ với người cộng sản giới, thông qua hoạt động tổ chức Quốc tế Cộng sản tham gia khóa học trường Đại học Cộng sản người lao động phương Đông (gọi tắt Trường Đại học Phương Đơng) Người có nhiều viết báo, tạp chí, tranh thủ hội tối đa diễn đàn để gây ý kêu gọi người cộng sản nước quốc ủng hộ phong trào giải phóng nước thuộc địa Thời kỳ hoạt động Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc giữ mối liên hệ với Quốc tế Cộng sản, gặp gỡ nhà lão thành cách mạng Việt Nam, tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, sáng lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội cử hội viên nước vận động đưa niên sang Quảng Châu đào tạo Kết đến năm 1927, Người mở ba khóa với 10 lớp, huấn luyện 75 hội viên làm lực lượng cốt cán cho việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương Người lập Báo Thanh niên làm quan phát ngôn để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước Người trực tiếp giảng để truyền đạt cho niên, trí thức chủ nghĩa Mác - Lê-nin, thực tiễn Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, vận dụng làm rõ đường cách mạng phương Đông vào điều kiện cụ thể Việt Nam Bài giảng Người Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông tập hợp thành sách “Đường Kách mệnh”, xuất năm 1927 trở thành cẩm nang cho người cộng sản, dẫn kiến thức cách mạng, yêu cầu bồi dưỡng đội ngũ cán làm nòng cốt để tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc… IV HỌC TẬP LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH SINH VIÊN CẦN PHẢI LÀM GÌ? 4.1 Những quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm mới, tiến đạo đức người Đó là: 61 - Thứ nhất, đạo đức gốc, tảng người Người coi, đạo đức người trời có bốn mùa, đất có bốn phương,con người có bốn đức “cần, kiệm, liêm, chính” - Thứ hai, đạo đức cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân: “Vô luận chung hoàn cảnh nào, người đảng viên phải đặt lợi ích Đảng lên hết”; - Thứ ba, gần gũi với quần chúng nhân dân: “đạo đức cách mạng hịa với quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến quần chúng Do lời nói việc làm, đảng viên, đồn viên cán làm cho dân tin, dân phục, dân yêu…” - Thứ tư, không ngừng học tập lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin: “Học tập chủ nghĩa Mác – Lênin học tinh thần xử trí việc, người thân; học tập chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta Học làm Lý luận đôi với thực tiễn” 4.2 Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh cho rằng, dân tộc phương Đông giàu tình cảm, trọng đạo lý, việc tu dưỡng đạo đức cá nhân, người có vai trị vơ quan trọng Riêng với hệ trẻ, việc tu dưỡng cịn quan trọng hơn, họ "người chủ tương lai nước nhà"; cầu nối hệ - "người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai" Chính vậy, việc giáo dục đạo đức chăm lo cho việc rèn luyện đạo đức sinh viên Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ sớm Nói chuyện với sinh viên, Người khẳng định: "Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng lợi cho lồi người" Người rõ việc thực hành tốt đạo đức cách mạng đời sống hàng ngày cá nhân khơng có tác dụng tơn vinh, nâng cao giá trị họ mà cịn tạo sức mạnh 62 nội sinh, giúp họ vượt qua khó khăn, thử thách Người viết: "có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không sợ sệt, rụt rè, lùi bước gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phát, khiêm tốn, "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"; lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa mặt hưởng thụ; không công thuần, không quan liêu, không kiêu ngạo, khơng hủ hóa" Nhấn mạnh vai trị đạo đức đời sống cá nhân xã hội Hồ Chí Minh khơng phân biệt đạo đức cách mạng đạo đức đời thường, đạo đức cán đạo đức công dân Người rõ, xã hội người có cơng việc, tài vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, giữ đạo đức cách mạng người cao thượng - Kiên trì tu dưỡng theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Cũng với cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân khác, tầng lớp sinh viên, niên trí thức, Hồ Chí Minh sớm xác định phẩm chất đạo đức cần thiết để họ có phương hướng phấn đấu rèn luyện Trong Bài nói Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958), phẩm chất Người tóm tắt ‘‘Sáu yêu”  Yêu Tổ quốc, Yêu nào? Yêu phải cho Tổ quốc ta giàu mạnh Muốn cho Tổ quốc giàu mạnh phải sức lao động, sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm  Yêu nhân dân: Mình phải hiểu rõ sinh hoạt nhân dân biết nhân dân cực khổ nào, biết chia sẻ lo lắng, vui buồn, công tác nặng nhọc với nhân dân  Yêu chủ nghĩa xã hội: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm  Yêu lao động: Muốn thật yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội phải yêu lao động, khơng có lao động nói sng  Yêu khoa học kỷ luật: tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có khoa học kỷ luật" 63 Theo người, để có phẩm chất vậy, sinh viên phải rèn luyện cho đức tính như: trung thành, tận tụy, thật trực Phải xác định rõ nhiệm vụ mình, "khơng phải hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà Mình phải làm cho ích lợi nước nhà nhiều Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào" Trong học tập, rèn luyện, phải kết hợp lý luận với thực hành, học tập với lao động; phải chống biểu chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng hám danh, hám lợi "Chống tâm lý ham sung sướng tránh khó nhọc Chống thói xem khinh lao động, lao động chân tay Chống lười biếng, xa xỉ Chống cách sinh hoạt ủy mị Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang" Phải trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai? Phải xác định rõ tốt, xấu? Ai bạn, thù? Người rõ: "Đối với người, làm lợi ích cho nhân dân, cho Tổ quốc ta bạn Bất kỳ làm điều có hại cho nhân dân Tổ quốc ta tức kẻ thù Đối với mình, tư tưởng hành động có lợi ích cho Tổ quốc, cho đồng bào bạn Những tư tưởng hành động có hại cho Tổ quốc đồng bào kẻ thù Điều phải, phải cố làm cho kỳ được, dù việc nhỏ Điều trái, tránh, dù điều trái nhỏ".cách sinh hoạt ủy mị Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang" Phải trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai? Phải xác định rõ tốt, xấu? Ai bạn, thù? Người rõ: "Đối với người, làm lợi ích cho nhân dân, cho Tổ quốc ta bạn Bất kỳ làm điều có hại cho nhân dân Tổ quốc ta tức kẻ thù Đối với mình, tư tưởng hành động có lợi ích cho Tổ quốc, cho đồng bào bạn Những tư tưởng hành động có hại cho Tổ quốc đồng bào kẻ thù Điều phải, phải cố làm cho kỳ được, dù việc nhỏ Điều trái, tránh, dù điều trái nhỏ" Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên nay: Đạo đức Hồ Chi Minh đạo đức cách mạng nêu cao chủ nghĩa tập thể, tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vô ngã vị tha, chí cơng vơ tư Dưới cờ tư tưởng giai đoạn cách mạng, hệ trẻ Việt Nam lập nhiều kỳ tích to lớn, đóng góp vào tiến trình chung lịch sử dân tộc 64 Đi vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đạo đức hình thành với cơng đổi Đảng, nguồn động lực quan trọng công phát triển đất nước Đó đạo đức vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc như: yêu nước, thương người, sống nghĩa tình trọn vẹn, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư với yêu cầu nội dung đòi hỏi dân tộc thời đại Nhờ phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh: khiêm tốn, ln cần cù sáng tạo học tập: sống có lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đổi mặt với khó khăn thách thức, dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại, chây lười; ln gắn bó với nhân dân, đồng hành dân tộc phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng văn minh Bên cạnh đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng phát lối sống thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý dẫn đến tiêu cực xã hội ngày phổ biến Những biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục, chống phá lực phản động quốc tế nhằm thực âm mưu "diễn biến hịa bình" tác động không nhỏ đến đời sống đạo đức công dân ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu sinh viên, niên tri thức Hậu có phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, phương hướng phấn đấu, khơng có trí lập thân, lập nghiệp: chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình xã hội, sa vào nghiện ngập, hút xách: thiếu trung thực, gian lận thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua cấp Đây biểu coi thường - Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng nhà đạo đức học lỗi lạc mà gương đạo đức vơ song Chính điều đem lại cho tư tưởng gương đạo đức người có sức sống mãnh liệt cổ vũ lớn lao không với nhân dân Việt Nam mà với nhân dân giới đấu tranh dân chủ tiến xã hội Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai nước nhà hệ trẻ Việt Nam nói chung sinh viên, niên trí thức nói riêng cần phải học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 65 Dưới số nội dung bản: Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp người đẹp thời đại Ngay từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh lựa chọn cách rõ ràng dứt khốt mục tiêu hiến dâng đời cho cách mạng Người chấp nhận hy sinh, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua khó khăn, gian khổ, "thắng khơng kiêu, bại khơng nản", "giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, uy vũ khuất phục" nhằm thực mục tiêu Người nói: Bài học đời tơi tuyệt đối hồn tồn cống hiến đời cho nghiệp giải phóng thống Tổ quốc, giải phóng giai cấp công nhân dân tộc bị áp bức, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội cho hợp tác anh em hịa bình dân tộc; "Một ngày đồng bào chịu khổ ngày ăn không ngon, ngủ không yên" Đến lúc phải rời giới điều luyến tiếc người "không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa" Hai học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, địi riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường Hồ Chí Minh thường dạy cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chinh, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất, tư cách người cán cách mạng tự mình, Người gương mẫu thực Suốt đời Người sống sạch, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, ln nước, dân, người, khơng gợn chút riêng tư Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết:"Hồ Chủ tịch khơng có riêng Cái nước, dân Người Quyền lợi tối cao nước, lợi ích hàng ngày dân lo lắng đêm ngày Người Gia đình Người đại gia đình Việt Nam" Là lãnh tụ cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi khinh xa hoa, không ưa chuộng nghi thức trang trọng cầu kỳ, suốt đời giữ nếp sống bạch, tao nhã, giản dị, khiêm tốn, khắc khổ, cần lao tranh đấu để mưu cầu hạnh phúc cho dân Toàn thể nhân dân Việt Nam giới biết ka ki bạc màu, đơi dép lốp mịn, 66 nhà sàn gỗ đơn sơ Chủ tịch Hồ Chí Minh Nói đức tính vĩ đại Hồ Chí Minh X.Asienđê - vị Tổng thống anh hùng nước Cộng hòa Chile khái quát: "Nếu muốn tìm tiêu biểu cho tất đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đức tính vơ giản dị khiêm tốn phi thường" Tấm gương nước, dân suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Hồ Chí Minh nhân dân giới bạn bè quốc tế thừa nhận kính phục Họ dùng lời lẽ đẹp đẽ trang trọng để ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh: "nhà cách mạng triệt để", "nhà hoạt động quốc tế thần thoại", "một nhân vật bật thời đại chúng ta", "một gương sáng chói phẩm chất cách mạng nhân đạo cao Hiếm có nhà lãnh đạo phút thử thách lại tỏ sáng suốt, bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiên nghị dũng cảm cách phi thường vậy"; người "mà chết mầm sống sống nguồn cổ vũ đời đời bất diệt" Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lịng, phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Hồ Chí Minh có tình thương u bao la người Tình thương gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh trí tuệ nhân dân Người ln dạy cán đảng viên, việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh: phải gần dân, hiểu dân, học dân, kính trọng nhân dân: hết lịng, phục vụ nhân dân Người phê phán liệt đầu óc "quan cách mạng" tự Người thường xuyên xuống sở để tìm hiểu "lắng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người khơng quan trọng" Là người có uy tín cao sức hấp dẫn lớn song không Hồ Chí Minh đặt cao nhân dân tâm niệm suốt đời công bộc nhân dân, "như người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận" Với tình thương yêu bao la, Hồ Chí Minh dành cho tất cả, chia sẻ với người nỗi đau riêng Người nói "mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại thành nỗi đau khổ tôi" Cách mạng Tháng Tám thành công, lúc Việt Nam vừa 67 trải qua nạn đói khủng khiếp Hồ Chí Minh chủ trương tăng gia sản xuất, tháng người nhịn ăn ba bữa để góp gạo cứu đói người đóng góp lon gạo người dân Đi thăm trại tù binh chiến dịch biên giới Người khơng cịn áo khốc ngồi Người cho tên quan ba thầy thuốc người Pháp bị rét cóng Lịng nhân ái, khoan dung, nhân hậu Hồ Chí Minh bắt nguồn từ đại nghĩa dân tộc, nên có sức mạnh cảm hóa to lớn việc xây dựng tái tạo lương tri Ở Hồ Chí Minh, thương người tình cảm lớn làm cách mạng Hồ Chí Minh đặt vấn đề tự hạnh phúc đơi Đó biểu chủ nghĩa nhân văn cộng sản, vừa thánh thiện, vừa gần gũi, làm xúc động trái tim nhân loại Người suy tôn "một ông thánh cộng sản"; "một người huyền thoại", cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có lẫn bình luận: Lịng nhân đạo, tình thương đồng bào, điều sâu sắc tốt đẹp người Hồ Chủ tịch Bốn là, học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thứ thách, gian nguy để đạt mục đích sống Cuộc đời cách mạng Hồ Chí Minh chuỗi năm tháng vơ gian khổ Hai lần ngồi tù, lần nhận án tử hình, có giai đoạn hoạt động sơi đánh giá cao, có giai đoạn bị hiểu nhầm, nghi kỵ, không giao nhiệm vụ Song, nhờ ý chí nghị lực tinh thần to lớn, Hồ Chí Minh bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm cách mạng Dũng cảm, tâm, bền bỉ, bất khuất đặc trưng nhân cách Hồ Chí Minh Một tờ báo nước ngồi viết: "Đằng sau cốt cách dịu dàng Cụ Hồ ý chí sắt thép, Dưới bề ngồi giản dị tinh thần quật khởi anh hùng khơng có uy hiếp nổi" Trong tình hình để phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" sinh viên có hiệu địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều nhân tố: giáo dục việc tự tu dưỡng, rèn luyện sinh viên; nêu gương người xã hội, bố mẹ gia đình, cán bộ, đảng viên, thầy, cô giáo, cán quản lý giáo dục hướng dẫn dư luận xã hội pháp luật 68 Nếu coi thường nhân tố trên, việc học tập rèn luyện khó đạt kết mong muốn 4.3 Sinh viên Việt Nam học làm theo lời Bác Một số thành tự đạt - Trong thời gian qua, với quan tâm Đảng nhà nước, gia đình, nhà trường, toàn xã hội, nỗ lực Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Hội Sinh viên Việt Nam, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên đạt thành tựu định, góp phần đào tạo hệ niên đủ sức đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi - Thế hệ trẻ động, hội nhập quốc tế, thông minh, tự tin, tự chủ, nhiều bạn trẻ có thành tựu từ cịn sớm Đa số sinh viên tin vào lãnh đạo Đảng, sống có trách nhiệm, có ước mơ, hồi bão, dám nghĩ, dám làm, dám thành công Nhiệm vụ Hội viên, sinh viên cần chủ động, tích cực, thường xuyên tìm hiểu, tuyên truyền tư tưởng gương Hồ Chí Minh tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm, góp phần nâng cao nhận thức ý chí tâm thực hành sinh viên Kết học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phụ thuộc nhiều vào nỗ lực niên, sinh viên, tác động to lớn đến tương lai cá nhân đất nước Mỗi niên, sinh viên tích cực nêu cao trách nhiệm, trung thực, nói đơi với hành , đồng thời tuyên truyền tinh thần cho xã hội, đặc biệt thiếu niên, nhi đồng, có ý nghĩa lớn lao, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ - Trong công tác, sinh hoạt, sống đời thường, hội viên, sinh viên cần:  Dành thời gian thỏa đáng tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách gương Hồ Chí Minh tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm  Tự soi mình, sửa rèn luyện, tạo thói quen cho thân làm theo lời Bác dạy 69  Phấn đấu trở thành gương sáng nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, ln nói đơi với làm người khác noi theo  Tham gia tích cực, hiệu phong trào Đoàn Thanh niên, Hội  Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu "Sinh viên tốt" với tiêu chí: Đạo đức tốt, Học tập tốt, Thể lực tốt, Tình nguyện tốt, Hội nhập tốt - Không ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm:  Đạo đức cách mạng tóm tắt điểm:  Trung thành: Trọn đời trung thành với nghiệp cách mạng, Với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp  Dũng cảm  Khơng sợ khổ, khơng sợ khó  Khiêm tốn: Khơng nên tự cho tài giỏi, không khoe công - Không ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm:  Phải thật trung thực, trách nhiệm với mình, với gia đình, người thân, bạn bè, đồng chí, với Tổ quốc nhân dân  Phải đấu tranh với việc làm quay cóp, học hộ, thi hộ, giả  Trung thực trách nhiệm góp phần để khắc phục suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng, xã hội  Để làm vậy, trước hết phải nâng cao nhận thức phẩm chất trung thực, trách nhiệm công việc sống, coi đức tính cân thiết quý báu, phẩm giá người -Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trung thực, trách nhiệm, trước hết phải nói đôi với làm, phải tạo chuyển biến tình cảm nhân cách:  Tơn trọng chân lý, yêu đúng, ghét sai, tôn trọng thật, lẽ phải  Sống thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm 70  Phải tự giác phấn đấu, rèn luyện đạo đức, tự phê bình,sửa chữa khuyết điểm -Mỗi đồn viên, hội viên, niên, sinh viên gắn tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, nói đơi với làm thực nhiệm vụ trị, cơng việc chun mơn quan, đơn vị, địa phương, tổ chức đoàn, hội, đội:  Hội viên, sinh viên cần Chủ động học tập kiến thức, tích cực tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, có lối sống lành mạnh, khơng vướng vào tệ nạn xã hội, khơng nói dối thầy cô, cha mẹ  Không gian lận thi cử, làm tròn trách nhiệm người ngoan, trò giỏi  Tích cực vận dụng kiến thức học từ nhà trường áp dụng vào sống ngày, vào công việc V BẢNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Thái độ Thành viên Rất tích cực Tích cực Bình thưởng Khơng tham gia Vịng Thị Mỹ Phi  Mai Lê Khánh Huyền  Hoàng Ngọc Diểm Quỳnh  Lê Văn Thiên  Y Tình  71 Lê Thị Thuỳ Trang  72 73

Ngày đăng: 04/12/2022, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguyễn Sinh Khiêm (1888–1950) là con thứ hai của trong gia đình cụ Phó bảng, sau chị cả Nguyễn Thị Thanh và là anh trai của Nguyễn Sinh Cung và Nguyễn Sinh Nhuận. - BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
guy ễn Sinh Khiêm (1888–1950) là con thứ hai của trong gia đình cụ Phó bảng, sau chị cả Nguyễn Thị Thanh và là anh trai của Nguyễn Sinh Cung và Nguyễn Sinh Nhuận (Trang 11)
Vừa mới giành được chính quyền, nhân dân ta phải đối phó với tình hình cực kỳ khó khăn, phức tạp - BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
a mới giành được chính quyền, nhân dân ta phải đối phó với tình hình cực kỳ khó khăn, phức tạp (Trang 36)
Pháp kéo ra miền Bắc thay thế chúng. Trước tình hình nguy hiểm đó, Hồ Chủ tịch đã chuyển sang chủ trương tạm thời hồ hỗn với quân Pháp bằng “Hiệp định Sơ bộ ngày 06/03/1946” - BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
h áp kéo ra miền Bắc thay thế chúng. Trước tình hình nguy hiểm đó, Hồ Chủ tịch đã chuyển sang chủ trương tạm thời hồ hỗn với quân Pháp bằng “Hiệp định Sơ bộ ngày 06/03/1946” (Trang 38)
V. BẢNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM - BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
V. BẢNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w