(Tiểu luận) bài thu hoạchkhảo sát thực tế môn học nhân học đại cương chủ đề 4 thời ngô đinh tiền lê lý

28 0 0
(Tiểu luận) bài thu hoạchkhảo sát thực tế môn học  nhân học đại cương   chủ đề 4 thời ngô đinh tiền lê lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các sử gia lý giải việc Ngô Quyền chọn đóng đô ở Cổ Loa thay vì Đại La - nơi có truyền thống nhiều thế kỷ là trung tâm chính trị trước đó là do ý thức dân tộc trỗi dậy, tiếp nối quốc thố

Trang 1

MÔN HỌC: NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNGCHỦ ĐỀ 4: THỜI NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ-LÝ

Trang 2

MỤC LỤCI Tóm tắt từ các đời trước

1 Thời kì Hồng Bàng 2 Thời kì 1000 năm Bắc thuộc

II Triều Ngô (939-965)

1.Đôi nét về Ngô Quyền 2.Nhà nước triều Ngô 3.Trận Bạch Đằng ( 938 ) 4.Sự suy thoái của triều Ngô

III Triều Đinh (968-980)

1.Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh và một số thay đổi của nước Âu Lạc

 Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh  Một số thay đổi của nước Âu Lạc

2.Hành trình dẹp loạn 12 sứ quân  Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân

 Hành trình dẹp loạn 12 sứ quận của Đinh Bộ Lĩnh 3 Biến cảnh thời nhà Đinh

IV Triều Tiền Lê

1 Lịch sử - Thành Lập 2 Cai trị

2

Trang 3

V Triều Lý

1 Các vị vua triều Lý

2 Những thay đổi sự kiện nổi bật của nước ta dưới triều Lý 3 Những việc làm mà nhà Lý đã làm cho Đại Việt hưng thịnh 4 Quá trình suy thoái của nhà Lý

VI Các nguồn tư liệu

NỘI DUNG

3

Trang 4

Tóm tắt từ các đời trước:

1 Thời kì Hồng Bàng:

- Theo một số sử sách thì các tộc người Việt cổ (tộc Bách Việt) sinh sống ở vùng Lĩnh Nam (một khu vực rộng lớn phía nam sông Trường Giang của Trung Quốc hiện nay đến vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã ở miền Bắc Việt Nam)

- Truyền thuyết kể rằng nhà nước Xích Quỷ của các tộc người Việt đã được hình thành từ năm 2879 TCN Tuy nhiên, không có chứng cứ khảo cổ để khẳng định sự tồn tại của nước Xích Quỷ, có thể đây chỉ là một kiều liên minh lỏng lẻo của các bộ tộc Việt Giữa các bộ tộc này cũng có nhiều điểm khác nhau về ngôn ngữ, tập quán và địa bàn cư trú.

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

- Đến khoảng thế kỷ thứ 7 TCN, tại vùng đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Mã và đồng bằng Sông Lam hình thành vương quốc Văn Lang của bộ tộc Lạc Việt Đó là sự khởi đầu cho xã hội có nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam Bộ máy nhà nước Văn Lang do Hùng Vương đứng đầu bên dưới là các Lạc hầu và Lạc tướng giúp việc Có nhiều bằng chứng khảo cổ như Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam có cùng niên đại với thời kỳ này

Tượng điêu khắc An Dương Vương giương nỏ thần ở Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM

5

Trang 6

Thế kỷ thứ 3 TCN, thủ lĩnh của tộc Âu Việt ở phía Bắc là Thục Phán đã đánh bại Vua Hùng thứ 18 chiếm được Văn Lang và sáp nhập vào đất của mình Ông xưng là An Dương Vương tại quốc hiệu là Âu Lạc (đóng đô ở Cổ Loa) Thành Cổ Loa (góc nhìn chính diện)

Thành Cổ Loa (góc nhìn từ trên cao)

Trang 7

- Năm 208 TCN, An Dương Vương đã bị 1 viên tướng cũ của nhà Tần là Triệu Đà đánh bại, lãnh thổ nước ta bị sát nhập vào nước Nam Việt từ đó bắt đầu thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc.

2 Thời kì 1000 năm Bắc thuộc:

- Đến năm 111 TCN quân đội của Hán Vũ Đế xâm chiếm nước Nam Việt và sát nhập vào Đại Hán vì vậy lãnh thổ Việt Nam trong sự cai quản của chính quyền nhà Hán Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34 SCN, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt dẫn tới việc Hai Bà Trưng khởi binh chống lại Các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng Hai bà lấy được 65 thành ở vùng Lĩnh Nam Tuy nhiên, cuộc khởi ghĩa nhanh chóng bị dập n tắt bởi Mã Việt năm 43

Trang 8

- Năm 222, nhà Đông Hán mất Trung Hoa chia làm 3 nước Nguỵ, Thục, Ngô Đất Giao Châu bấy giờ thuộc về Đông Ngô Năm 248, vị quan lại nhà Ngô tàn ác khiến cho nhân dân khổ sở nên 1 người phụ nữ quận Cửu Chân là Triệu Thị Trinh cùng với anh là Triệu Quốc Đạt đã nổi dậy khởi nghĩa Bà Triệu đánh nhau với quân Ngô được 5,6 tháng nhưng vì quân ít nên cô thua trận chạy đến núi Tùng (nay thuộc huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá) tự tử khi ấy mới 23 tuổi.

Trang 9

- Thời nhà Lương, thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư cai trị tàn bạo làm cho lòng người oán giận Bởi vậy năm 542, Lý Bí đã lãnh đạo nhân dân Giao Châu nổi lên đánh đuổi quân Lương, ông lên ngôi vua tức Lý Nam Đế lập nên nhà nước Vạn Xuân độc lập đóng đô ở Long Biên

- Năm 722, 1 người ở Hoan Châu tên Mai Thúc Loan thấy quan nhà Đường làm nhiều điều tàn bạo đã nổi dậy khởi nghĩa, ông xưng làm

Trang 10

Hoàng Đế gọi là Mai Hắc Đế, vua Đường sai quân sang đánh, Mai Hắc Đế thấy yếu trụ không nổi phải thua chạy, được ít lâu thì mất.

- Năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, 1 người hào phu bản xứ là Khúc Thừa Dụ đứng lên tự xưng là tiết độ sứ của tỉnh Hải Quân mở đầu thời kì độc lập tự chủ của dân tộc.

- Năm 931, Dương Đình Nghệ nổi lên đánh đuổi quân Nam Hán rồi xưng là tiết độ sứ Được 6 năm bị 1 nha tướng là Kiều Công Tiễn giết để cướp ngôi Năm 938, con rể của Dương Đình Nghệ là ngô quyền tập hợp lực lượng ra đánh Kiều Công Tiễn để trị tội phản chủ, Kiều Công Tiễn sợ hãi

Trang 11

sai người sang cầu cứu Nam Hán, quân Nam Hán chưa đến nơi thì Ngô Quyền đã giết được Kiều Công Tiễn Sau đó, ông dùng kế đóng cọc đánh tan quân Nam Hán do Hoàng Tháo chỉ huy trên sông Bạch Đằng Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua xưng là Ngô vương lập ra nhà Ngô đóng đô ở Cổ Loa

TRIỀU NGÔ (939 - 965)

Đôi nét về Ngô Quyền:

Ngô Quyền (897 - 944) là một anh hùng của dân tộc Việt Nam Ông sinh vào năm Đinh Tỵ (năm 897) tại ấp Đường Lâm, Ba Vì, Hà Nội Cha của ông là Ngô Mân, làm chức châu mục Đường Lâm,

Trang 12

còn mẹ ông là bà họ Phạm Sử sách miêu tả Ngô Quyền là một anh hùng tuấn kiệt, có trí dũng

Theo lịch sử, Ngô Quyền cùng với Dương Đình Nghệ đã đánh đuổi quân Nam Hán chiếm thành Đại La vào năm 931 Khi Dương Đình Nghệ lên cầm quyền, ông được giao cai quản vùng Châu Ái (Thanh Hoá ngày nay) và được xưng là Tiết độ sứ.

Nhà nước triều Ngô:

Sau khi lên ngôi ngô quyền chuyển kinh đô lên Cổ Loa thuộc Phong Châu ( huyện Đông Anh, tỉnh Phú Yên cũ ) Các sử gia lý giải việc Ngô Quyền chọn đóng đô ở Cổ Loa thay vì Đại La - nơi có truyền thống nhiều thế kỷ là trung tâm chính trị trước đó là do ý thức dân tộc trỗi dậy, tiếp nối quốc thống xưa của nước Âu Lạc xưa, quay về với kinh đô cũ thời Âu Lạc, biểu hiện ý chí đoạn tuyệt với Đại La do phương Bắc khai lập.

11 Trận Bạch Đằng ( 938 ):

Vào mùa đông năm 938, trong bối cảnh quân giặc Nam Hán dự định xâm lược nước ta qua sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đưa ra một kế hoạch tài tình và lợi dụng thuỷ triều để đánh bại giặc Ông đã bố trí một trận địa cọc nhọn bịt sắt và cắm xuống lòng sông Khi quân giặc tiến vào sông, quân ta nhử giặc vượt qua trận địa cọc Ngô Quyền đã chỉ huy quân từ ba phía tấn công giặc khi thuỷ triều xuống Quân giặc bị tấn công bất ngờ, quay đầu chạy ra biển nhưng bị cọc nhọn đâm vào Kết quả là, cửa sông Bạch Đằng trở thành nơi chôn vùi quân giặc Nam Hán và tướng giặc Hoằng Tháo đã tử nạn Vua Nam Hán sợ hãi và rút quân khỏi biên giới nước ta, không còn ý định xâm lăng Đây là một trận đánh vô cùng quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam.

“ Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục hồi quốc thống, những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần còn nhờ vào uy danh lẫm

Trang 13

liệt ấy Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu “ ( Ngô Thì Sĩ ).

Sự suy thoái của triều Ngô:

Sau khi Ngô Quyền mất năm 944 sai Dương Tam Kha giúp lập thái tử nhưng Dương Tam Kha cướp ngôi, tự xưng Dương Bình Vương Ngô Xương Ngập chạy trốn về Nam Sách ( Hải Dương ), Dương Tam Kha lấy Ngô Xương Văn làm con nuôi Năm 950, Ngô Xương Văn được sự ủng hộ của các tướng lĩnh đã lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại ngôi vua Xương Văn mời Ngô Xương Ngập về cùng nhau trông coi việc nước Song, do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút, khắp nơi trong nước các tướng lĩnh nổi dậy và giao chiến với nhau dẫn đến việc thành lập 12 sứ quân

Triều Đinh (968 - 980)

Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh và một số thay đổi của nước Âu Lạc Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh

- Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 923, quê ở Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay là xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) Ông là con của thứ sử Châu Hoan Đinh Công Trứ Cha mất sớm, ông theo mẹ là Đàm Thị về quê nương nhờ chú ruột là Đinh Dự Từ nhỏ, ông đã có tài chỉ huy và dũng mãnh, thường chơi với các bạn ở đồng bãi, bày trận đánh nhau, lấy bông lau làm cờ Khi lớn, ông theo sứ quân Trần Lâm, được phong làm Bộ Lĩnh, nên còn gọi là Đinh Bộ Lĩnh Ông được Trần Lâm trao cho binh quyền trước khi mất Sau đó, ông chuyển quân đội về quê nhà, chiêu mộ thêm hào kiệt và binh lính Lực lượng của ông mỗi ngày một mạnh, được dân chúng tôn làm Vạn Thắng Cương.

- Ông là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị nổi tiếng của Việt Nam, người đã dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước vào năm 968 Ông lên ngôi

Trang 14

hoàng đế, xưng là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, đặt niên hiệu là Thái Bình Ông cũng cho đúc tiền riêng, phong tước cho các con và quan hệ bình thường với nhà Tống Ông cử các tướng thân cận nắm chức vụ chủ chốt, trong đó có Lê Hoàn, người sau này kế vị ông và đánh bại quân xâm lược nhà Tống.

Một số thay đổi của nước Âu Lạc

- Từ năm 968 đến 980, nước Âu Lạc đã trải qua một số thay đổi quan trọng, cả về chính trị và văn hoá Một số thay đổi đáng chú ý là:

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh, một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị nổi tiếng, đã dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước Ông lên ngôi hoàng đế, xưng là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, đặt niên hiệu là Thái Bình Ông cũng cho đúc tiền riêng, phong tước cho các con và quan hệ bình thường với nhà Tống Ông cử các tướng thân cận nắm chức vụ chủ chốt, trong đó có Lê Hoàn, người sau này kế vị ông và đánh bại quân xâm lược nhà Tống.

- Năm 980, Đinh Tiên Hoàng bị ám sát bởi Đỗ Thích, một tên phản quốc Con trưởng của ông là Đinh Liễn cũng bị giết chết Con út của ông là Đinh Toàn, lúc đó mới 6 tuổi, được lên ngôi hoàng đế, nhưng không có quyền hành thực sự Lê Hoàn được làm thái uý, thay mặt Đinh Toàn trị vì Lê Hoàn cũng là người đứng ra đối phó với cuộc xâm lược của nhà Tống vào năm 981 Sau khi đánh tan quân Tống, Lê Hoàn được các quan lại và dân chúng tôn làm vua, mở ra triều đại Lê sơ

Hành trình dẹp loạn 12 sứ quân Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân

- Cuộc loạn 12 sứ quân này có xuất phát từ quá trình phân hoá xã hội thời kỳ bắc thuộc, các tầng lớp không thống nhất nhau đã tạo ra sự phân tán cát cứ Có thể nói đây là cuộc phát tán nhằm đòi quyền lãnh đạo Sự mở đầu của cuộc bạo loạn xuất hiện từ đầu thế kỷ X và có cơ hội phát triển mạnh từ khi Dương Tam Kha cướp

Trang 15

ngôi nhà Ngô, các thủ lĩnh không đồng tình và đem quân bạo loạn đánh chiếm lẫn nhau.

Hành trình dẹp loạn 12 sứ quận của Đinh Bộ Lĩnh

- Với tài trí cao, Đinh Bộ Lĩnh được tôn làm Tù trưởng và từng bước tập hợp và củng cố lực lượng Ngoài ra Đinh Bộ Lĩnh tập hợp được những bạn trẻ thời niên thiếu cũng có lòng yêu nước như ông để cùng chiến đấu

Sau khi Ngô Quyền mất (944) thì triều đình rơi vào tình trạng rối ren Trong khoảng thời gian (945 – 950), Đinh Bộ Lĩnh đã toàn quyền làm chủ vùng đất Hoa Lư và khu vực xung quanh Đinh Bộ Lĩnh đã cùng Trần Lãm (Trần Minh Công) chiếm giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình), tạo thành là một sứ quân mạnh, sau khi Trần Lãm mất ông đã giao binh quyền cho Đinh Bộ Lĩnh.

- Diễn biến loạn 12 sứ quân đang đánh chiếm nhau ác liệt Đinh Bộ Lĩnh với sự ủng hộ của nhân dân, có tầm chiến lược cao, sách lược khôn ngoan, sáng suốt đã đưa ra các mục tiêu chiến đấu tích cực Mục tiêu chính của Đinh Bộ Lĩnh lúc này là dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước

Để thực hiện tốt cuộc dẹp loạn này, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến đánh theo hình thức tiến đánh từng đội quân một Với việc liên kết các sứ quân thì Đinh Bộ Lĩnh càng đánh càng giành được thắng lợi Các sứ quân lần lượt bị đánh bại và tướng lĩnh đã chịu đầu hàng.

Hành trình dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa lịch sử rất lớn, khi ông đã kết thúc một thời kỳ chiến quốc của Việt Nam, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên trong lịch sử của nước Việt Nam Ông cũng là người đặt nền móng cho sự phát triển của văn hóa, giáo dục, kinh tế, xã hội của nước Đại Cồ Việt.

Biến cảnh thời nhà Đinh

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh, một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị nổi tiếng, đã dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước Ông lên ngôi hoàng đế, xưng là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, đặt niên hiệu là Thái Bình Ông cũng cho đúc tiền riêng, phong tước cho các con và quan hệ bình thường với nhà Tống Ông cử các tướng thân cận nắm chức vụ chủ chốt, trong đó có Lê Hoàn, người sau này kế vị ông và đánh bại quân xâm lược nhà Tống.

Trang 16

- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám sát bởi Đỗ Thích, một tên thái giám phản quốc Con út của ông là

Đinh Toàn, lúc đó mới 6 tuổi, được lên ngôi hoàng đế, nhưng không có quyền hành thực sự Lê Hoàn được làm thái uý, thay mặt Đinh Toàn trị vì Lê Hoàn cũng là người đứng ra đối phó với cuộc xâm lược của nhà Tống vào năm 981 Sau khi đánh tan quân Tống, Lê Hoàn được các quan lại và dânchúng tôn làm vua, mở ra triều đại Lê sơ.

- Năm 980, Đinh Toàn nhường ngôi cho Lê Hoàn, kết thúc triều đại nhà Đinh Đinh Toàn được phong làm An Nam Vương, còn mẹ của ông là Dương Vân Nga được phong làm Thái hậu Đinh Toàn sau đó lấy con gái của Lê Hoàn làm vợ, nhưng không có con Ông mất năm 1017, là người cuối cùng của dòng họ Đinh

TRIỀU TIỀN LÊ

Nhà Tiền Lê, kinh đô Hoa Lư (29 năm, 980 - 1009) Nhà Tiền Lê bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời Quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt

1 Lê Đại Hành (Lê Hoàn 980-1005)

- Lê Hoàn sinh năm 941 ở Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hoá (có thuyết nói: Lê Hoàn sinh ở Thanh Liêm, Hà Nam) trong một gia đình nghèo khổ, bố là Lê Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen Cha mẹ mất sớm, Lê Hoàn phải đi làm con nuôi cho một vị quan nhỏ Lớn lên, ông đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn và lập được nhiều chiến công khi Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp Nhà Đinh Ông được Đinh Tiên Hoàng phong làm Thập Đạo tướng quân lúc vừa tròn 30 tuổi.

- Khi cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết hại, Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vua Nhân cơ hội đó, Nhà Tống cho quân sang xâm lược nước ta Vì lợi ích của dân tộc, Thái hậu Dương Vân Nga đã trao ngôi vua cho Lê Hoàn.

- Lê Hoàn lên ngôi vua lấy niên hiệu là Lê Đại Hành Vẫn lấy tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư.

- Sau khi chỉ huy quân dân cả nước đánh tan quân Tống sang xâm lược nước ta Nhà vua lo xây dựng lực lượng bảo vệ Tổ quốc, mặt khác đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp để chấn hưng đất nước.

Trang 17

- Về đối ngoại thì dùng chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo nhưng cương quyết bảo vệ nền độc lập của đất nước.

- Năm Ất Tỵ (1005) Lê Đại Hành mất, làm Vua được 25 năm, thọ 65 tuổi.

2 Lê Trung Tông (Lê Long Việt, 1005)

- Vua Lê Đại Hành có 4 hoàng tử: Long Du, Ngân Trích, Long Việt và Long Đĩnh.

Lê Đại Hành đã cho con thứ ba là Long Việt làm Thái tử Khi vua Lê Đại Hành băng hà, các hoàng tử tranh ngôi, đánh nhau 7 tháng, đến khi Long Việt lên ngôi làm vua là Lê Trung Tông được 3 ngày thì bị em cùng mẹ là Long Đĩnh giết chết lúc 23 tuổi (983 - 1005).

3 Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh, 1005 - 1009)

- Lê Long Đĩnh cướp ngôi của anh là Lê Trung Tông, lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế vẫn đóng đô ở Hoa Lư.

Ngày đăng: 13/04/2024, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan