Chọn cách lấy nét : ➢ Lấy nét tự động Auto Focus: cho phép máy ảnh tự động điều chỉnh lấy nét vào một vùng hoặc mục tiêu trong khung hình thích hợp cho chụp ảnh chân dung, cảnh quan, sự
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN - - BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC MÔN HỌC KĨ THUẬT NHIẾP ẢNH Họ tên : Trần Hà Xuân Mai Mã số sinh viên : N22DCPT055 Lớp : D22CQPT01-N Giảng viên giảng dạy : Lê Chí Trọng THƠNG TIN SINH VIÊN Họ tên: TRẦN HÀ XUÂN MAI Ngày sinh : 28/02/2003 MSSV : N22DCPT055 Lớp : D22CQPT01-N Chuyên ngành : Công nghệ đa phương tiện Khóa : 2022-2027 Email : n22dcpt055@student.ptit.edu.vn MỤC LỤC I TRÌNH TỰ THAO TÁC TRÊN MÁY ẢNH CƠ 1 Chọn ống kính phù hợp Chọn chất lượng file Chọn cân trắng Chọn cách lấy nét Chọn ISO Chọn phương pháp chụp Bố cục khung ảnh Đo sáng, lấy nét Chụp II VẤN ĐỀ ÁNH SÁNG TRONG NHIẾP ẢNH Vai trò ánh sáng nhiếp ảnh nghệ thuật Phân loại nguồn sáng theo vị trí Vấn đề áp sắc nguồn sáng tự nhiên 14 III BỐ CỤC CHO TẤM ẢNH 15 Trong không gian chiều 15 Trong không gian đa chiều 20 IV TỔNG KẾT 21 MỞ ĐẦU Nếu hỏi “chụp ảnh có khó khơng?” em xin trả lời khó Để có ảnh đẹp yếu tố kĩ thuật thiếu cảm xúc mà mà ảnh mang lại cho người xem công nhân họ vô quan trọng Đối với em, Kĩ thuật nhiếp ảnh môn học đầy mê thú vị, kết hợp tuyệt vời sáng tạo kỹ thuật Kĩ thuật nhiếp ảnh không đơn việc chụp ảnh, mà cịn q trình tìm hiểu ánh sáng, màu sắc, góc nhìn cách xếp yếu tố khung ảnh Và giảng viên hướng dẫnthầy Lê Chí Trọng khơng nhiếp ảnh gia chun nghiệp mà cịn người thầy vơ nhiệt huyết đầy đam mê Thầy không chia sẻ kiến thức mặt kĩ thuật mà có trải nghiệm câu chuyện nghề thầy, từ giúp sinh viên hiểu sâu mặt cảm xúc câu chuyện ảnh Những kiến thức mà em học mơn Kĩ thuật nhiếp ảnh, bên cạnh áp dụng vào việc chụp ảnh em cịn áp dụng vào quay phim lĩnh vực liên quan đến ánh sáng, bố cục màu sắc… NỘI DUNG THU HOẠCH I TRÌNH TỰ THAO TÁC TRÊN MÁY ẢNH CƠ Chọn ống kính phù hợp: Ống kính tiêu cự dài (góc hẹp): ➢ Khái niệm: Là ống kính tiêu cự dài tổng chiều dài cạnh dài cạnh ngắn cảm biến FULL FRAME, thông thường nhà sản xuất lấy từ F: 70mm trở lên (F:400mm…F:1000mm ) ➢ Đặc điểm: Tiêu cự lớn cho phép thu phóng từ khoảng cách xa giúp chụp chi tiết rõ nét Góc nhìn hẹp tạo hiệu ứng nén không gian, làm bật đối tượng tạo hiệu ứng xanh sâu (bokeh) Khoảng cách lấy nét lớn cho phép lấy nét từ xa hỗ trợ chụp đối tượng di động nhanh Kích thước trọng lượng lớn nên cần sử dụng hệ thống hỗ trợ tripod để chống rung tránh tai nạn đáng tiếc Giá thành cao tính tiêu cự lớn công nghệ phức tạp ➢ Ứng dụng, sử dụng thực tế: Chụp cảnh quan phong cảnh Chụp thể thao kiện Chụp chim động vật hoang dã Chụp hình chân dung Chụp hình kiến trúc nội thất Ống kính trung bình : ➢ Khái niệm: Là ống kính có độ dài tiêu cự xấp xỉ chiều dài đường chéo phận cảm biến FULL FRAME (2436mm 43mm) thơng thường nhà chế tạo chế ống kính có tiêu cự F: 50mm Tên thơng dụng loại ống kính ống kính Normal ➢ Đặc điểm Tiêu cự trung bình, gần với góc nhìn mắt người, tạo hình ảnh tự nhiên thuận tiện cho nhiều ứng dụng khác Góc nhìn trung bình, không biến dạng mức so với thực tế Ống kính trung bình gây méo hình ảnh biến dạng hình dạng đối tượng khung hình Độ sâu trường rộng, giữ nét rõ diện rộng từ phía trước đến phía sau khung hình Phù hợp cho nhiều thể loại chụp Ống kính trung bình thường nhẹ nhỏ gọn, dễ dàng mang theo sử dụng tình di chuyển nhanh ➢ Ứng dụng, sử dụng thực tế: Chụp chân dung Phong cảnh du lịch Sự kiện hội thảo Quảng cáo sản phẩm Báo chí tác phẩm nghệ thuật Ống kính tiêu cự ngắn (góc rộng): ➢ Khái niệm: Là ống kính có tiêu cự ngắn chiều dài đường chéo cảm biến FULL FRAME Thường nhà sản xuất lấy từ 35mm, 24mm trở xuống ➢ Đặc điểm: Góc nhìn rộng, nắm bắt phạm vi rộng khung ảnh tạo hiệu ứng mở rộng khơng gian Do góc nhìn rộng, ống kính tiêu cự ngắn có xu hướng tạo hiệu ứng méo dạng, méo cạnh (barrel distortion), giúp tạo ảnh độc đáo, cần cân nhắc để tránh méo dạng không mong muốn Độ sâu trường lớn, vùng gần vùng xa có độ nét tương đối, phù hợp cho chụp cảnh quan khơng gian hẹp Ống kính tiêu cự ngắn tăng cường hiệu ứng phối cảnh (perspective distortion) Khi đặt đối tượng gần ống kính để phần xa, đối tượng trông lớn bật so với phần nền, tạo hiệu ứng đặc trưng ➢ Ứng dụng, sử dụng thực tế: Chụp cảnh quan Chụp kiến trúc Chụp không gian hạn chế Chụp kiện Chụp chân dung Chọn chất lượng File : Cơ sở để chọn chất lượng File: Độ phân giải, định dạng file, chế độ nén mục đích sử dụng RAW: Là dạng file sống (raw) Chứa đầy đủ thông tin hình ảnh trung thực Được dùng in ấn chuyên nghiệp Dung lượng lớn JPEG (viết tắt chữ đầu tổ chức Join Photographic Experts Group đưa tiêu chuẩn lưu trữ dạng file này): Phân loại: NORMAL: chất lượng ảnh trung bình, dung lượng nhỏ, để xem hình vi tính gửi mail FINE: chất lượng cao, dung lượng lớn Normal để xem hình vi tính in ấn cỡ nhỏ SUPER FINE: chất lượng cao, dung lượng lớn Sử dụng nhu cầu chỉnh sửa in ấn kính thước lớn Đặc điểm: Như ta biết hình ảnh có thành phần: Chi tiết màu sắc Mắt người nhạy cảm với chi tiết màu sắc File đuôi JPEG giữ lại phần chi tiết thô, bỏ qua phần chi tiết tinh bỏ qua nhiều thông tin màu sắc ảnh TIFF: Là dạng file nén mà khơng liệu File Tiff chứa nhiều layer dùng sửa chữa in ấn văn phịng File Tiff có dung lượng lớn Chọn cân trắng : ➢ Nguyên nhân: Ánh sáng có màu sắc khác từ nguồn khác vào thời điểm khác ngày, gây ảnh hưởng đến màu sắc hình ảnh Cân trắng tự động máy ảnh khơng ln xác, đặc biệt điều kiện ánh sáng đặc biệt phức tạp ➢ Mục đích: Tái tạo màu sắc xác, đặc biệt màu trắng, hình ảnh Đảm bảo màu sắc đồng hình ảnh chụp điều kiện ánh sáng, tạo sưu tập hài hòa chuyên nghiệp Sử dụng chỉnh cân trắng để tạo hiệu ứng nghệ thuật thay đổi màu sắc theo ý muốn nhiếp ảnh gia, tạo tác phẩm có cảm nhận khác Recommended for you Document continues below Toeic Upgrade 14 Transcripts Xử lý hình ảnh 100% (3) 11 đề - Testing 89 information technology 100% (2) W1 Sample Test tieng 19 anh Kỹ thuật vi xử lý 100% (1) information technology IT2019 information technology 100% (1) ➢ Các vấn đề áp sắc: Trong tự nhiên: nguồn sáng tự nhiên có thay đổi vào thời điểm khác ngày Ví dụ ánh sáng mặt trời tạo nên áp sắc khác ngày… Trong môi trường nhân tạo: loại đèn khác tạo áp sắc khác nhau… ➢ Cách chỉnh bản: Sử dụng chế độ cân trắng tự động (AWB) Sử dụng cài đặt cân trắng định sẵn: Ánh sáng ban ngày (Daylight), Ánh sáng mây (Cloudy), Đèn huỳnh quang (Fluorescent), Ánh sáng điện (Incandescent), Tự động (Auto) Sử dụng chế độ cân trắng tùy chỉnh (Custom White Balance) Chọn cách lấy nét : ➢ Lấy nét tự động (Auto Focus): cho phép máy ảnh tự động điều chỉnh lấy nét vào vùng mục tiêu khung hình, thích hợp cho chụp ảnh chân dung, cảnh quan, kiện thể thao nhiều tình khác cần tập trung vào đối tượng cụ thể ➢ Lấy nét thủ công (Manual Focus): người chụp tự điều chỉnh lấy nét cách xoay vòng lấy nét ống kính, thường sử dụng nhiếp ảnh phong cảnh, macro chụp ảnh đêm, nơi hệ thống lấy nét tự động gặp khó khăn việc xác định điểm lấy nét ➢ Các loại chọn lấy nét bản: Lấy nét điểm (Spot Focus/Point Focus): chọn điểm cụ thể khung hình để lấy nét, thường sử dụng chụp ảnh chân dung muốn tập trung vào đối tượng nhỏ Lấy nét vùng (Zone Focus/Area Focus): chọn vùng lấy nét rộng khung hình, thường sử dụng chụp ảnh cảnh quan muốn tập trung vào khu vực lớn khung hình Lấy nét toàn ảnh (Full Frame Focus): lấy nét cho tồn khung hình mà khơng tập trung vào điểm vùng cụ thể, thường sử dụng chụp ảnh cảnh quan rộng muốn đảm bảo rõ ràng sắc nét toàn khung hình Chọn ISO : Khái niệm: ISO đại diện cho độ nhạy sáng máy ảnh cảm biến hình ảnh Giá trị ISO cao, độ nhạy sáng tăng, ngược lại, giá trị ISO thấp, độ nhạy sáng giảm ISO cao thường chọn tình chụp ảnh môi trường thiếu ánh sáng, chụp ảnh động nhanh thể thao, tình ánh sáng khó khăn ngoại cảnh Tuy nhiên, việc sử dụng ISO cao dẫn đến nhiễu hạt giảm chất lượng ảnh ISO thấp thường chọn tình có đủ ánh sáng, chụp ảnh tĩnh khơng có chuyển động nhanh, chụp chân dung cảnh quan để có chi tiết rõ ràng màu sắc xác Tuy nhiên, môi trường ánh sáng yếu cần chụp chuyển động nhanh, ISO thấp gây hình ảnh mờ thiếu ánh sáng Chọn phương pháp chụp Có cách chụp đối vời người chụp ảnh chuyên nghiệp Chụp thủ công (Manual-kí hiệu chữ M): người chụp hồn tồn kiểm sốt q trình chụp, địi hỏi bạn điều chỉnh thơng số máy ảnh để có kiểm soát tuyệt đối độ sáng, độ mờ hiệu ứng ảnh Các bước để chụp thủ công nhiếp ảnh: Đặt máy ảnh vào chế độ chụp thủ cơng (M) Điều chỉnh độ : Kiểm sốt độ sâu trường lượng ánh sáng vào ống kính Điều chỉnh tốc độ trập: Kiểm soát thời gian tiếp xúc tạo hiệu ứng chuyển động Điều chỉnh độ nhạy ISO: Tăng giảm độ nhạy sáng cảm biến máy ảnh Điều chỉnh độ cân trắng Lấy nét để đảm bảo sắc nét đối tượng ảnh Nhấn nút chụp để ghi lại ảnh Chụp thủ công thường sử dụng người chụp muốn kiểm soát độ sâu ảnh trường, chụp điều kiện ánh sáng khó muốn tạo hiệu ứng nghệ thuật… Chụp bán tự động : Ưu tiên tốc độ (Shutter Speed Priority/ Time Value-kí hiệu chữ T hay Tv hay S): Người chụp chọn tốc độ chụp theo yêu cầu, máy tự điều chỉnh độ thích hợp Thường dùng trường hợp dể bắt đứng chuyển động nhanh, thể vệt chuyển động Ưu tiên độ (Aperture Priority-kí hiệu A hay Av) : Người chụp chọn độ theo yêu cầu, máy chọn tốc độ thích hợp Thường sử dụng trường hợp ánh sáng yếu hay mạnh, chiều sâu ảnh trường sâu hay cạn, độ nét… Nguồn: JerzyGorecki (Hiệu ứng tạo chi tiết mảng tối sáng thành khối) Chếch sáng ngược: nguồn sáng chếch phía sau chủ đề theo góc từ 30-60 độ Chụp ảnh chếch sáng ngược có nhiều ưu điểm tạo hiệu ứng đặc biệt, tạo cảm giác sâu sắc bí ẩn, tạo tách biệt chủ thể Tuy nhiên, có số khuyết điểm chi tiết khó khăn việc quản lý độ tương phản Để khắc phục khuyết điểm này, sử dụng đèn flash ánh sáng mở rộng để làm sáng chi tiết bị che khuất Kỹ thuật ngược sáng diện áp dụng nhiều lĩnh vực nhiếp ảnh thực tế như: chụp chân dung, kiến trúc, đường phố, cảnh thiên nhiên,… Nguồn: Bessi (Hiệu ứng tạo ven) Nguồn: Pinterest (Hiệu ứng phát sáng vật mỏng có màu sáng) Nguồn: Sinh viên chụp (Hiệu ứng tạo chi tiết mảng tối sáng thành khối) 10 Chếch sáng thuận: nguồn sáng chếch từ phía trước chủ đề theo góc từ 30-60 độ Kỹ thuật có ưu điểm tạo hiệu ứng bóng đổ, tạo mảng sáng tối, tạo khối cho chủ đề Nhưng có nhược điểm ảnh hưởng đến tỉ lệ tương phản độ sáng ảnh gây hiệu ứng ánh sáng không đồng đều, tạo vệt bóng đen sáng Để khắc phục, người chụp sử dụng ánh sáng phụ flash Kỹ chếch sáng thuận áp dụng nhiều lĩnh vực nhiếp ảnh thực tế như: chụp chân dung, cảnh quan, thực phẩm,… Nguồn: Mojo studio Thuận sáng : Là ánh sáng chiếu tới chủ đề theo hướng thu hình, nghĩa ánh sáng tới từ phía sau lưng nhiếp ảnh gia, xi theo chiều ống kính Hiệu ứng thuận sáng tạo ảnh có màu sắc rực rỡ, chân thực chi tiết, làm bật đối tượng chụp Ưu điểm kỹ thuật tạo ảnh chất lượng cao, thể màu sắc tăng cường bật đối tượng Tuy nhiên, khó khăn gặp ảnh bị "bẹt" hay "dẹp" Cách khắc phục bao gồm bù sáng flash…và sử dụng nguồn sáng phụ đèn studio, đèn mềm, đèn định hình để tạo ánh sáng mềm mại đồng Kỹ thuật chụp ảnh thuận sáng có ứng dụng chụp chân dung, chụp sản phẩm chụp kiến trúc 11 Nguồn: Sinh viên chụp Nguồn sáng cao, nguồn sáng thấp tượng đỗ bóng Sử dụng nguồn sáng phụ trường hợp nguồn sáng cao Khi có nguồn sáng cao, tức nguồn sáng đến từ đầu xuống, gây tượng đổ bóng tạo vùng bóng đối tượng chụp Điều làm mát chi tiết tạo ảnh không đồng ánh sáng Nguồn: Sasint 12 Khi có nguồn sáng thấp, tức nguồn sáng đến từ phía dưới, gây mát chi tiết làm mờ đối tượng chụp Ánh sáng thấp tạo tượng bóng đối tượng Nguồn: Seanen Middleton Sử dụng nguồn sáng phụ cách hiệu để tạo cân đối đồng ánh sáng trường hợp có nguồn sáng cao Các phương pháp sử dụng nguồn sáng phụ bao gồm: sử dụng đèn fill-in để tăng ánh sáng lên vùng bóng làm mờ chênh lệch ánh sáng, đặt đèn rim để tạo vòng sáng xung quanh cạnh đối tượng, sử dụng bảng chắn sáng để chặn ánh sáng trực tiếp phản chiếu ánh sáng xuống đối tượng, sử dụng tản sáng để làm mờ phân tán ánh sáng từ nguồn sáng cao 13 Vấn đề áp sắc nguồn sáng tự nhiên: Trong nhiếp ảnh, áp sắc nguồn sáng tự nhiên thay đổi theo thời điểm ngày trời Khi mặt trời ló dạng, ánh sáng tơng màu vàng ấm bầu khơng khí mơ hồ Khi mặt trời cao hơn, màu áp sắc gần với màu trắng Khi mặt trời bắt đầu lặn, ánh sáng tông màu ấm lãng mạn Nguồn: Sinh viên chụp (sáng) Nguồn: Sinh viên chụp (trưa) Nguồn: Sinh viên chụp (chiều) 14 III BỐ CỤC CHO TẤM ẢNH ➢ Trong không gian chiều : Đường chân trời : Đường chân trời khái niệm quan trọng nhiếp ảnh ứng dụng việc cắt, cân chỉnh xếp yếu tố ảnh Nó đường ảo ngang tưởng tượng, phân tách phần phần ảnh Vị trí đường chân trời thường khung ảnh, tạo cân hài hòa ổn định, phù hợp cho ảnh có tính đối xứng cao, kiến trúc, đường hay cảnh vật có hiệu ứng phản chiếu Nguồn: Sinh viên chụp 15 Đường chân trời thấp: tạo cảm giác bối nặng nề cho người xem ảnh Bầu trời chiếm phần lớn khung hình làm cho đối tượng nhỏ khơng bật Việc đặt đường chân trời thấp nên áp dụng trường hợp đặc biệt để tạo cảm giác bí ẩn, kỳ lạ Đây kỹ thuật chuyên nghiệp cách chụp đường phố hay chân dung thông thường Nguồn: Sinh viên chụp Đường chân trời cao: thường làm cho đối tượng bật hơn, tạo nên không gian rộng lớn ảnh thường tạo cảm giác gợi cảm, lãng mạn, tự cho người xem Nguồn: Pok_Rie 16 Điểm mạnh: Đây vị trí khung ảnh mà thu hút ý tạo nên tương phản, tạo điểm nhấn đặc biệt Điểm mạnh thường đối tượng bật, màu sắc đặc trưng, yếu tố gây ý khác Các trường hợp thường sử dụng điểm mạnh bao gồm: Chụp ảnh chân dung: Sử dụng điểm mạnh để làm bật khuôn mặt, mắt, chi tiết đặc trưng người chụp ảnh Cảnh quan: Sử dụng yếu tố độc đáo, núi cao, cổ thụ lớn, kiến trúc đặc biệt, làm điểm mạnh khung ảnh Nguồn: Sinh viên chụp (điểm mạnh 1) Đường mạnh: Đường mạnh yếu tố đường thẳng hình ảnh mà thu hút ý người xem tạo cân đối cấu trúc Đường ngang: Đường ngang đường mạnh tạo cân đối ổn định ảnh Nó dãy núi, đường bờ biển, cánh đồng yếu tố ngang khác Đường ngang có khả chia cắt khung hình thành phần tách biệt tạo cân cấu trúc Nguồn: Sinh viên chụp (đường mạnh 2) 17 Đường dọc: tạo cân cấu trúc ảnh tăng sâu tỉ lệ Nó cao, nhà, cầu yếu tố có hướng thẳng đứng Đường dọc giúp Nguồn: Sinh viên chụp (đường mạnh 3) Đường chéo: đường từ góc khung ảnh đến góc đối diện Nó tạo động chuyển động ảnh thường sử dụng để tạo cảm giác động lực, động căng thẳng Đường chéo xuống tàn lụi, nhìn khứ, đường chéo lên sinh sôi, nảy nở, tương lai Các trường hợp thường sử dụng đường chéo bao gồm: Chụp ảnh động: Sử dụng đường chéo để tạo chuyển động động lực ảnh Chụp ảnh kiến trúc: Sử dụng đường chéo để tạo cảm giác động căng thẳng kiến trúc 18 Nguồn: FalcondaleJan (đường chéo) Zigzag: Đường zic-zac chuỗi đoạn thẳng cong chuyển đổi hướng đột ngột Nó tạo náo động, nhiễu loạn không ổn định ảnh Các trường hợp thường sử dụng đường zic-zac bao gồm: Chụp ảnh đường phố đông đúc: Sử dụng đường zic-zac để tạo náo động hỗn loạn sống đô thị Chụp ảnh yếu tố tự nhiên sóng biển dịng sơng nổi: Sử dụng đường ziczac để tạo nhiễu loạn động lực yếu tố tự nhiên Nguồn: Adriansart (đường zigzag) Trung tâm: Trung tâm vị trí trung tâm khung ảnh, tập trung ảnh Sử dụng trung tâm tạo cân ổn định ảnh Các trường hợp thường sử dụng trung tâm bao gồm: Chụp ảnh chân dung: Sử dụng trung tâm để làm bật khuôn mặt gửi thông điệp tâm lý trực tiếp đến người xem Chụp ảnh đối tượng tĩnh: Sử dụng trung tâm để tạo cân yên tĩnh ảnh 19 Nguồn: Sinh viên chụp (trung tâm) ➢ Trong không gian đa chiều: Bố trí theo lớp: phương pháp để xếp yếu tố ảnh thành lớp khác nhau, tạo sâu chiều sâu hình ảnh Cách bố trí theo lớp giúp tạo trình tự, mối quan hệ khơng gian yếu tố khung ảnh, tạo nên cân đối hài hòa ảnh Nguồn: hannghia (lớp) Bố trí theo khối: Bố cục bố trí theo khối nhiếp ảnh phương pháp để xếp yếu tố ảnh thành khối riêng biệt, tạo cân đối xếp hợp lý Cách bố trí theo khối giúp tạo gọn gàng, xếp chặt chẽ tạo điểm nhấn cho yếu tố quan trọng ảnh 20 Nguồn: Sinh viên chụp (khối) IV TỔNG KẾT Mơn học kỹ thuật nhiếp ảnh đóng vai trị quan trọng việc phát triển kỹ kiến thức nhiếp ảnh Nó cung cấp cho người học kiến thức kỹ thuật chụp ảnh, sử dụng thiết bị công cụ, hiểu cách tạo nên ảnh ấn tượng Với kỹ nắm bắt ánh sáng, góc chụp xử lý hình ảnh, người học áp dụng kỹ thuật nhiếp ảnh nhiều lĩnh vực thực tế Người học trở thành nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, chụp ảnh chân dung, cảnh quan, kiện làm việc lĩnh vực nhiếp ảnh báo chí xuất Ngồi ra, kỹ thuật nhiếp ảnh áp dụng quảng cáo tiếp thị để tạo hình ảnh hấp dẫn, truyền thông thiết kế đồ họa để tạo nội dung trực quan sáng tạo, lĩnh vực nghệ thuật để thể ý tưởng tạo nên tác phẩm cá nhân độc đáo Với vai trò ứng dụng thực tiễn đa dạng vậy, mơn học kỹ thuật nhiếp ảnh góp phần quan trọng vào phát triển khả sáng tạo chuyên môn người học lĩnh vực nhiếp ảnh ngành liên quan Cảm ơn thầy đọc đánh giá tiểu luận em 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO , truy cập 24/05/2023 , truy cập 24/05/2023 22 Recommended for you 14 Toeic Upgrade Transcripts Xử lý hình ảnh 100% (3) 11 đề - Testing 89 information technology 100% (2) W1 Sample Test tieng 19 anh Kỹ thuật vi xử lý 100% (1) information technology IT2019 information technology 100% (1)