1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học môn kỹ năng điều tra xã hội học chính trị ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống chính trị

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhận thức rõ tầm quan trọng của Phật giáo đến đời sống chính trị xãhội nhân dân các bộ tộc Lào ở huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo, em lựa chọn đềtài: “Ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống chí

Trang 2

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp thu thập thông tin 2

6 Thao tác hóa các khái niệm liên quan đến đề tài 3

7 Bộ công cụ nghiên cứu 5

Trang 3

1 Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜISỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI HUYỆN TONPHEUNG, TỈNH BOKẸO, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆNNAY

2 Lý do chọn đề tài:

Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Lào, các tôn giáo nói chung,Phật giáo nói riêng đã có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp đấu tranhgiải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình và xây dựng đất nước Lào phồn thịnh.Mặc dù có những điểm khác biệt về thế giới quan chủ nghĩa Mác – Lêninnhưng hiện nay, giáo lý Phật giáo vẫn giữ một vai trò quan trọng trong xã hộiLào Các chức sắc, tín đồ Phật giáo đã và đang cùng nhân dân các bộ tộc Làochung sức xây dựng một đất nước Lào phát triển bền vững

Trải qua hơn 600 năm, kể từ khi vua Phạ Ngùm đưa Phật giáo từ me vào Lào Qua nhiều thời kì, giáo lí ấy đã phát triển rất rộng rãi Nó khôngchỉ góp phần làm phong phú hơn đời sống tinh thần của nhân dân các bộ tộcLào mà còn hướng thiện cho họ Những giáo lí Phật giáo hướng con người tuthân, tích đức theo đức hạnh từ - bi - hỷ - xả Triết lý nhân sinh quan của Phậtgiáo làm cho lòng yêu nước, nhân ái, trung thực, tinh thần đoàn kết vốn cócủa con người Lào càng trở nên sâu sắc Bởi thế, trong tâm thức của nhândân, các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng luôn tồn tại và hiện hữu Nógắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt hằng ngày của nhân dân các bộ tộcLào.

Khơ-Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, sự toàn cầu hóa và hội nhậpquốc tế đã và đang đem lại cho đất nước Lào những thuận lợi nhất định nhưngcũng không ít khó khăn Trong số đó, phải kể đến sự du nhập của các dòngtôn giáo mới, các nền văn hóa ngoại lai đã làm mai một những nét văn hóavốn có của nhân dân các bộ tộc Lào đồng thời làm thay đổi phần nào nhữnggiá trị tốt đẹp của Phật giáo

Trang 4

Nhận thức rõ tầm quan trọng của Phật giáo đến đời sống chính trị xãhội nhân dân các bộ tộc Lào ở huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo, em lựa chọn đề

tài: “Ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống chính trị xã hội của người dân

huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Làohiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sốngchính trị xã hội của người dân huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo, đề tài xây dựngcác giải pháp nhằm phát huy các giá trị tốt đẹp, hạn chế những mặt tiêu cựccủa nó vào xây dựng đời sống chính trị xã hội của người dân huyện

Tonpheung hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để hoàn thành mục đích nghiên cứu trên đề tài tập trung giải quyếtnhững nhiệm vụ sau.

- Khái quát chung về lịch sử hình thành và sự truyền bá Phật giáo vàođời sống chính trị xã hội của các bộ tộc Lào.

- Phân tích ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống chính trị xã hộicủa người dân huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo

- Đề xuất mốt số giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cựccủa Phật giáo vào xây dựng đời sống chính trị xã hội của người dân huyệnTonpheung hiện nay.

4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống chính trị

xã hội của người dân huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo

Khách thể nghiên cứu: người dân huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo

Trang 5

- Phạm vi thời gian: khảo sát giai đoạn 2016-2023 và đưa ra giải pháp tầm nhìn 2030.

5 Phương pháp thu thập thông tin

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phươngpháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử.Đồng thời, để thực hiện các nhiệm vụ trong đề tài sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu chuyên ngành như: Phương pháp thống kê, phân tích - tổnghợp; Phương pháp so sánh và phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp khảo sát được sử dụngđể thu thập các thông tin phục vụ phân tích chương 2 của đề tài để có thêmthông tin minh chứng cho thực trạng ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sốngchính trị xã hội của người dân huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo

+ Đối tượng điều tra: người dân huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo + Số lượng phiếu: 500 phiếu

+ Thời gian điều tra: tháng 8 và tháng 9 năm 2023.

+ Cách thức điều tra: Sử dụng bảng hỏi và khảo sát online

6 Thao tác hóa các khái niệm liên quan đến đề tài+ Sự ra đời và phát triển của Phật giáo

Phật giáo là một trường phái triết học - tôn giáo xuất hiện vào khoảngthế kỷ VI trước công nguyên ở miền bắc Ấn Độ Phật giáo ra đời trong lànsóng phản đối sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ phân biệt đẳng cấp Phậtgiáo ra đời nhằm lý giải căn nguyên nỗi khổ và tìm con đường giải thoát conngười khỏi nỗi khổ đó

Người sáng lập Đạo Phật là Siddharha (Tất Đạt Đa) họ là Gautama (CùĐàm), con trai đầu của vua Suddhodana (Tịnh Phạn) dòng họ Sakya Năm 29tuổi, Ngài quyết định xuất gia Sau nhiều năm tu hành khổ hạnh, Ngài nhận rarằng, lối tu hành khổ hạnh đó không giúp cho con người tìm đến sự giải thoát

cho con người

+ Quá trình du nhập và phát triển Phật giáo tại Lào

Trang 6

Từ khi đạo Phật du nhập và phát triển, nhiều cơ sở tự viện Phật giáo tạiLào đã đóng một vai trò thiết yếu như các trung tâm giáo dục (các trường học,chùa) và những vị tăng sĩ Phật giáo đã tiếp tục đóng vai trò giáo dục trong xãhội cho đến tận ngày nay

Sau khi thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vào ngày02/12/1975, kết thúc cuộc chiến tranh Đông Dương, vai trò của Chư tôn đứcTăng gia Phật giáo Lào đối với sự phát triển có dấu hiệu hạn chế Tuy nhiên,những giá trị Phật giáo vẫn còn duy trì, gắn bó trong phong cách sống, truyềnthống và văn hóa Lào Chư tôn đức Tăng gia Phật giáo Lào vẫn tiếp tục giữvai trò trong sự nghiệp giáo dục của mình với phương châm “Duy tuệ thịnghiệp”

+ Đời sống chính trị xã hội: Đời sống là một khái niệm lớn, cơ bản

của triết lý nhân sinh - nhân văn, trong đó thể hiện hoạt động sống của conngười đã và đang sống như thế nào, với những điều kiện nào từ quá trình sảnxuất đến tiêu dùng trong cả lĩnh vực vật chất và tinh thần, chính trị và xã hội,nội tâm và ngoại tâm, cá nhân và cộng đồng Đời sống ở đó về thực chất là sựthể hiện quá trình hoạt động sống đã và đang đáp ứng các nhu cầu và lợi íchcủa con người, kể cả mức sống, hoàn cảnh sống, năng lực sống và chất lượngsống của con người như thế nào, ở trình độ nào Linh hồn của đời sống và thẻhiện, thực hiện giá trị sống thông qua các phương tiện và giao tiếp ngày càngmở rộng Kỹ năng sống, năng lực sống là điều kiện cần thiết nhưng sống làsống có giá trị, có ý nghĩa, vì đời sống chỉ sống một lần, không thể sống hoài

sống phí

Chính trị và xã hội là hai lĩnh vực đời sống khác nhau dù có quan hệnương tựa, bổ sung và tác động lẫn nhau, nên có khi ta nói chung một từ làchính trị - xã hội Nhưng nói vậy, thường thấy mặt chính trị mà coi nhẹ mặtxã hội hay mặt xã hội bị lấn át hay đồng nhất với chính trị.

Đời sống chính trị - xã hội nhìn theo đặc trưng cho ta thấy nổi lên thuộctính bản chất của nó là xã hội nước ta ngày nay từ xã hội truyền thống sang xã

Trang 7

hội hiện đại văn minh, do đó xét về mặt xã hội ngày càng nâng cao sinh hoạtdân chủ, công khai, minh bạch Đó là một xã hội ngày càng giàu có, vănminh, bình đẳng, công bằng và tiến bộ, đồng thời đó cũng là xã hội có kỷcương, pháp quyền, đoàn kết và đồng thuận hơn theo hướng xã hội chủ nghĩaqua từng chặng đường cụ thể.

7 Bộ công cụ nghiên cứu

PHIẾU KHẢO SÁT

Thưa Ông/Bà, trong khuôn khổ đề tài về “Ảnh hưởng của Phật giáotới đời sống chính trị xã hội của người dân huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo,nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”, chúng tôi tiến hành

khảo sát, thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến đề tài.

Xin Ông/Bà dành ít phút để trả lời các câu hỏi được đưa ra theo mẫuphiếu khảo sát dưới đây (tích vào các ô thích hợp hoặc điền thông tin vàotrong các câu hỏi cụ thể) Thông tin Ông Bà cung cấp sẽ là căn cứ để nhómnghiên cứu phân tích, tổng hợp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học vàkhông sử dụng vào mục đích nào khác.

PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI TRẢ LỜIA1 Giới tính: 1 Nam 2 Nữ

A2 Năm sinh (theo dương lịch):

A3 Nghề nghiệp chính của Ông/Bà hiện nay? (xin chọn 01 phươngán trả lời)

1 Nông dân2 Công nhân

3 Buôn bán, dịch vụ4 Lao động tự do5 Học sinh, sinh viên6 Cán bộ, công chức7 Cán bộ nghỉ hưu8 Nội trợ, không làm gì

Trang 8

9 Khác (xin ghi rõ).

A4 Tình trạng hôn nhân của Ông/Bà?

1 Độc thân/chưa kết hôn2 Đã kết hôn

3 Ly thân/Ly hôn4 Góa

A5 Trình độ học vấn cao nhất mà Ông/Bà đã đạt được:

1 Tiểu học

2 Trung học cơ sở3 Trung học phổ thông5 Cao đẳng

6 Đại học

A6 Ông/Bà theo tôn giáo nào?

1 Không theo tôn giáo2 Phật giáo

3 Khác (ghi rõ)

A7 Ông/Bà có thường xuyên đi chùa?

1 Thường xuyên2 Thỉnh thoảng3 Hiếm khi 4 Không bao giờ

PHÂN B: : ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜISỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI HUYỆN TONPHEUNG, TỈNH BOKẸO

B1 Ông/Bà có tìm hiểu/ biết về nhân sinh quan Phật giáo không?

1 Có

2 Biết một phần3 Không

Trang 9

(Trong nghiên cứu này, nhân sinh quan Phật giáo được hiểu là “toàn bộnhững quan niệm chung nhất của Phật giáo về con người, cuộc đời con người,thái độ hành vi tu tập của con người nhằm mục đích giải thoát để đạt tới Niếtbàn")

B2 Theo Ông/Bà nhân sinh quan Phật giáo tập trung vào vấn đềcơ bản nhất, gồm những nội dung gì?

1 Nỗi khổ đau - là sự luân hồi, tất yếu

2 Giải thoát khỏi nỗi khổ - con người cần phải biết tu tâm để tự mìnhthoát khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo bằng cách vun đắp trí tuệ, phúc đức

3 Cả 2 đáp án trên

B3 Theo Ông/Bà đời sống chính trị xã hội dưới góc độ hệ thốngđang vận động, đang biến đổi, thì đời sống chính trị xã hội được xem xétở các lĩnh vực nào sau đây?

1 Đời sống tư tưởng2 Đạo đức

3 Văn hóa, nghệ thuật4 Phong tục tập quán.5 Tất cả các đáp án trên

B4 Theo Ông/Bà, n Phật giáo ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đếnđời sống chính trị xã hội của người dân huyện Tonpheung?

1 Tích cực

2 Cả tích cực và tiêu cực3 Tiêu cực

Trang 10

4 Luôn đồng hành cùng dân tộc5 Khác (ghi rõ)

B5 Theo Ông/Bà, Phật giáo ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đếnđạo đức của người dân huyện Tonpheung?

1 Tích cực 2 Cả tích cực và tiêu cực3 Tiêu cực 4 Không rõ

B5.1 Nếu Ông/Bà cho rằng Phật giáo ảnh hưởng tích cực đến đạođức của người dân, đó cụ thể là gì?

1 Giúp cho người dân sống có đạo đức, sống tử tế hơn2 Giúp cho người dân sống hướng thiện và bao dung hơn3 Khác (ghi rõ)

Trang 11

B6 Theo Ông Bà, Phật giáo ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đếnđời sống văn hóa, nghệ thuật của người dân huyện Tonpheung?

1 Tích cực

2 Cả tích cực và tiêu cực3 Tiêu cực

B6.2 Nếu Ông/Bà cho rằng Phật giáo ảnh hưởng tiêu cực đến đờisống văn hóa, nghệ thuật của người dân huyện Tonpheung, đó cụ thể làgì?

1 Tính chân chất, trung bình, mộc mạc cũng sẽ là những lực cản chocon đường phát triển của nền nghệ thuật hiện đại.

2 Một bộ phận người dân Tonpheung chưa hiểu hết giá trị văn hóanghệ

thuật của Phật giáo

3 Không quan tâm nhiều đến cải tạo cuộc sống mà chỉ quan tâm đến từbị, bác ái, hi xả, nhẫn nhục làm ảnh hưởng rất lớn đến thực thi pháp luật,đến quản lý xã hội.

4 Người đến chùa chú trọng đến lễ vật, với những tư lợi, làm tầmthường hóa giáo lý nhà Phật

5 Khác (ghi rõ) 6 Không rõ

Trang 12

B7 Theo Ông Bà, Phật giáo ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đếnphong tục, tập quán của người dân huyện Tonpheung?

1 Tích cực 2 Cả tích cực và tiêu cực 3 Tiêu cực 4 Không biết

B7.1 Nếu Ông/Bà cho rằng Phật giáo ảnh hưởng tích cực đếnphong tục, tập quán của người dân huyện Tonpheung, đó cụ thể là gì?

1 Giúp cho người dân có phong tục tập quán phong phú, giao tiếp, ứngxử nhân ái hơn

2 Giúp cho người dân luôn quan tâm, chia sẻ đến những người có hoàncảnh khó khăn trong cuộc sống

3 Đề cao tính hiếu thuận của con người4 Khác (ghi rõ)

B8 Theo Ông/Bà, nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng tích cựccủa Phật giáo đến đời sống chính trị xã hội của người dân huyệnTonpheung

1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Giáo hội Phật giáo Lào2 Sự phát triển của Phật giáo huyện Tonpheung

3 Tính tiền phong gương mẫu của các tăng ni, Phật tử.4 Tinh nhập thể và tinh thần yêu nước của Phật giáo

Trang 13

5 Khác (ghi rõ) 6 Không rõ

B9 Theo Ông/Bà, nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cựccủa nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống chính trị xã hội của ngườidân huyện Tonpheung là?

1 Tư duy hướng nội thiên về nghiên cứu thế giới tinh thần bên trongcủa con người.

2 Lối ứng xử linh hoạt nhiều khi cũng là nguyên nhân dẫn đến sự tùytiện, điều này sẽ khó khăn cho lối sống và làm việc theo pháp luật.

3 Các thành viên Ban Trị sự, trụ trì những ngôi chùa quá xa trung tâm,đi lại khó khăn trong lúc địa bàn huyện Tonpheung.

4 Hoạt động hoằng pháp mới chỉ thực hiện ở những tự viện có sốlượng Tăng Ni, Phật tử đông, sinh hoạt ổn định, chư Tăng Ni trụ trì có nănglực hoằng pháp Còn những người dân ở vùng sâu, vùng xa hoặc ở xa cơ sở tựviện dường như không có điều kiện để học Phật pháp.

5 một số hiện tượng giả danh tu sĩ từ nơi khác đến các địa bản trongtỉnh hành đạo, khuyến hóa, khất thực không đúng chính pháp và pháp luật.

6 Khác (ghi rõ)7 Không rõ.

B10 Nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnhhưởng tiêu cực của Phật giáo đến đời sống chính trị xã hội của người dânhuyện Tonpheung hiện nay, theo Ông Bà cần phải làm gì?

1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu quả công tác quảnlý của Nhà nước đối với hoạt động Phật giáo

2 Đẩy mạnh và làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhậnthức về vai trò của Phật giáo với đời sống tinh thần người dân huyệnTonpheung hiện nay

3 Từng bước nâng cao và hoàn thiện luật pháp và các chính sách đốivới văn hóa nói chung và Phật giáo ở huyện Tonpheung nói riêng

Trang 14

4 Phát triển kinh tế, cải thiện và chăm lo đời sống vật chất, nâng caomọi mặt cho tín đồ Phật tử ở huyện Tonpheung hiện nay

5 Tăng cường đào tạo, hoàn thiện và sử dụng hợp lý đội ngũ làm cánbộ làm công tác tôn giáo Phật giáo với văn hóa tinh thần ở huyện Tonpheunghiện nay

6 Phát huy vai trò của các tổ chức Phật giáo ở huyện Tonpheung trongthực hiện phương châm tốt đời, đẹp đạo hướng tới phát triển văn hóa

7 Khác (ghi rõ)8 Không đề xuất gì

Với việc trả lời các thông tin trên trong phiếu khảo sát này Ông/bà đã giúpđỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn sựhợp tác của quý Ông/bà

Xin gửi tới Ông/bà lời chào chân trọng!

………

Ngày đăng: 05/07/2024, 12:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w