Giới thiệu tổng quan
Đặc tả quy trình KT thu tiền hàng bán chịu KH
- Nhận đơn đặt hàng từ khách hàng và kiểm tra tồn kho để đáp ứng đủ yêu cầu.
- Trưởng phòng bán hàng duyệt đơn hàng.
- Lập hợp đồng bán chịu hàng hóa và tạo đơn hàng cho khách hàng.
- Lập phiếu xuất kho và gửi bộ phận kho.
- Lập hóa đơn gửi khách hàng.
- Xử lý thanh toán của khách hàng.
Tổ chức dữ liệu trong quy trình KT thu tiền hàng bán chịu KH
Quy trình KT bán chịu hàng cho KH
1 Khi nhận được Đơn đặt hàng từ khách hàng, nhân viên bán hàng rà soát các mối quan hệ khách hàng và tiến hành kiểm tra mức tồn kho của hàng hóa có đáp ứng đủ số lượng và chủng loại theo yêu cầu của người mua hay không.
Nếu đủ, nhân viên bán hàng tiến hành lập đơn hàng và chuyển cho trưởng phòng bán hàng.
2 Trưởng phòng bán hàng tiếp nhận đơn hàng từ nhân viên thực hiện kiểm tra và duyệt đơn hàng trên hệ thống Nếu đồng ý chuyển sang bước tiếp theo,nếu đơn hàng không được duyệt, NVBH kiểm tra và điều chỉnh đơn hàng.
3 Sau khi đơn hàng được duyệt, NVBH lập hợp đồng bán hàng bao gồm:mã hàng, số lượng, đơn giá, ngày giao hàng, ngày thanh toán và tạo đơn hàng cho khách hàng
4 Trưởng phòng kinh doanh tiếp nhận hợp đồng từ nhân viên bán hàng và thực hiện kiểm tra, xét duyệt hợp đồng Nếu hợp đồng không được duyệt, nhân viên bán hàng kiểm tra, điều chỉnh xử lý hợp đồng Nếu hợp đồng được duyệt, hai bên tiến hành ký xác nhận
5 Nếu hợp đồng được duyệt, nhân viên bán hàng tiến hành lập phiếu xuất kho và chuyển cho bộ phận kho
6 Thủ kho lập phiếu gửi hàng gồm 3 liên, liên 1 gửi khách hàng, liên 2 bộ phận bán hàng, liên 3 gửi kế toán bộ phận kho lưu phiếu xuất kho theo số thứ tự.
7 Nhân viên bán hàng sau khi nhận phiếu gửi hàng căn cứ vào các thông tin tiến hành lập hóa đơn gồm 2 liên và lưu phiếu gửi hàng theo STT Liên 1 hóa đơn gửi cho khách hàng, liên 2 hóa đơn gửi cho kế toán.
8 Định kỳ, kế toán đối chiếu liên 3 phiếu gửi hàng và hóa đơn để ghi sổ chi tiết nghiệp vụ bán hàng và cập nhật doanh thu, công nợ và thuế GTGT và lưu các chứng từ trên theo tên khách hàng Phòng kế toán in hóa đơn GTGT từ dữ liệu đã cập nhật trên phần mềm kế toán Và gửi hóa đơn điện tử cho khách hàng thông qua email
2.1.2 Mô hình quan niệm dữ liệu
Các tập thực thể chính: KHÁCH HÀNG, HỢP ĐỒNG, ĐƠN HÀNG, SẢN PHẨM, PHIẾU XUẤT KHO, NHÂN VIÊN, HÓA ĐƠN
Khách hàng: Mã KH, họ tên KH, số CCCD, địa chỉ, điện thoại,
Hợp đồng: Mã hợp đồng, thông tin KH, số lượng, đơn giá, ngày giao hàng, ngày thanh toán,
Đơn hàng: Mã ĐH, ngày đặt hàng, số lượng hàng hóa,
Sản phẩm: Mã SP, tên SP, giá bán, số lượng,
Nhân viên: Mã NV, họ tên NV, ngày sinh, địa chỉ,
Kho: Mã kho hàng, tên kho hàng,
Hóa đơn: Mã HĐ, ngày thanh toán, tổng số tiền cần thanh toán,
1 Mô hình ERD giai đoạn 1
- Dữ liệu đầu vào - Dữ liệu sinh ra trong quá trình xử lý - Dữ liệu đầu ra
2.1.3 Mô hình quan hệ dữ liệu
Khách hàng: Mã KH, họ tên KH, số CCCD, địa chỉ, điện thoại,
Hợp đồng: Mã hợp đồng, thông tin KH, số lượng, đơn giá, ngày giao hàng, ngày thanh toán,
Đơn hàng: Mã ĐH, ngày đặt hàng, số lượng hàng hóa,
Sản phẩm: Mã SP, tên SP, giá bán, số lượng,
Nhân viên: Mã NV, họ tên NV, ngày sinh, địa chỉ,
Kho: Mã kho hàng, tên kho hàng,
Hóa đơn: Mã HĐ, ngày thanh toán, tổng số tiền cần thanh toán,
Quy trình Kế toán thu tiền hàng bán chịu KH
Kế toán phải thu kiểm tra công nợ phải thu Liên tục theo dõi việc thanh toán từ phía khách hàng Cập nhật hệ thống kế toán với thông tin về số tiền đã thanh toán và ngày thanh toán.
Nếu khách hàng không thanh toán đúng hạn, thực hiện các biện pháp quản lý nợ, như gửi thông báo nhắc nhở hoặc liên lạc trực tiếp với khách hàng để giải quyết vấn đề.
Kế toán phải thu khách hàng xác định số tiền cần thu từ khách hàng dựa trên hóa đơn bán hàng.
Xác Nhận Phương Thức Thanh Toán:
KH trả tiền cho KT thanh toán dựa trên hóa đơn bán hàng.
Kế toán thanh toán nhận tiền, lập Phiếu thu 3 liên, ghi số tiền KH cần thanh toán, sau đó chuyển cho Kế toán trưởng ký và duyệt thu
Kế toán trưởng ký và duyệt phiếu thu chuyển lại Kế toán thanh toán KTTT chuyền Phiếu thu và tiền cho Thủ quỹ, KH nộp tiền và nhận Phiếu thu.
Thủ quỹ nhận tiền, kiểm tra số tiền trên Phiếu thu và đóng dấu xác nhận Sau đó, Thủ quỹ giữ liên 2 phiếu thu dùng để ghi vào sổ quỹ và lưu theo số thứ tự, giao lại liên 3 cho KH và liên 1 cho Kế toán công nợ phiếu còn lại.
KT công nợ nhận phiếu thu từ thủ quỹ chuyển đến Kế toán công nợ nhập vào chương trình quản lý công nợ khách hàng Phần mềm kiểm tra mã KH, số hóa đơn còn chưa trả và cho phép ghi nhận nghiệp vụ thanh toán làm giảm nợ phải thu KH theo từng hóa đơn Sau đó chuyển phiếu thu liên 1 cho KT thanh toán, KT thanh toán tiến hành lưu chứng từ theo số thứ tự.
Định kỳ, thủ quỹ lập phiếu chi nộp tiền vào ngân hàng, sau đó chuyển tiền cho ngân hàng.
Kế toán lập báo cáo hàng tháng gửi cho ban lãnh đạo của Công ty để theo dõi thanh toán từ khách hàng và theo dõi tình trạng công nợ.
Thanh toán bằng chuyển khoản:
Khách hàng thực hiện chuyển khoản từ tài khoản của mình sang tài khoản ngân hàng của công ty, sử dụng thông tin đã được cung cấp.
Khách hàng thông báo cho kế toán thanh toán về việc đã thực hiện chuyển khoản bằng cách cung cấp thông tin về số giao dịch, số tiền đã thanh toán, và thời gian thực hiện.
Kế toán thanh toán kiểm tra thông tin thanh toán từ khách hàng, đảm bảo rằng số tiền và thông tin giao dịch khớp với thông tin đã cung cấp.
Kế toán thanh toán ghi nhận thông tin thanh toán vào hệ thống quản lý công nợ, giảm số tiền phải thu tương ứng theo quy trình nghiệp vụ của công ty
Kế toán lập báo cáo hàng tháng gửi cho ban lãnh đạo của Công ty để theo dõi thanh toán từ khách hàng và theo dõi tình trạng công nợ.
2.2.2 Mô hình quan niệm dữ liệu
Bước 1,2: Xác định các tập thực thể chính: KHÁCH HÀNG, PHIẾU
THU, HÓA ĐƠN, NGHIỆP VỤ, NHÂN VIÊN, SỔ CHI TIẾT, NGÂN HÀNG, NGHIỆP VỤ
KHÁCH HÀNG: Mã KH, họ tên KH, số CCCD, địa chỉ, số điện thoại,
PHIẾU THU: Mã phiếu, họ tên KH, số tiền nộp,.
HÓA ĐƠN: Mã HĐ, Số HĐ, ngày lập HĐ, họ tên KH, số lượng hàng hóa, đơn giá, thành tiền,
NHÂN VIÊN: Mã NV, họ tên NV, số điện thoại,
SỔ KẾ TOÁN: Mã sổ, tên sổ,
NGÂN HÀNG: Mã NH, tên NH, địa chỉ,
NGHIỆP VỤ: Số hiệu, đơn giá, doanh thu, danh mục hàng hóa, danh mục tài khoản,
Bước 3: Xác định các mối quan hệ giữa các tập thực thể, bản số.
Mỗi khách hàng có thể thực hiện một hoặc nhiều giao dịch khác nhau, mỗi nhân viên có thể thực hiện 1 hoặc nhiều giao dịch với khách hàng.
Mỗi khách hàng có thể có nhiều hóa đơn, mỗi hóa đơn chỉ thuộc về 1 khách hàng
Mỗi nhân viên có thể lập nhiều hóa đơn, mỗi hóa đơn được lập bởi 1 nhân viên.
Mỗi nhân viên có thể lập nhiều phiếu thu, mỗi phiếu thu được lập bởi1 nhân viên.
Mỗi nhân viên có thể hạch toán một hoặc nhiều nghiệp vụ, một nghiệp vụ được ghi bởi một nhân viên.
Mỗi nhân viên có thể mở nhiều sổ chi tiết, mỗi sổ chỉ tiết chỉ được ghi bởi 1 nhân viên
Có một hoặc nhân viên nộp tiền vào ngân hàng, ngân hàng có thể nhận nhiều giao dịch của một hoặc nhiều nhân viên.
Mỗi nghiệp vụ có thể ghi vào một hoặc nhiều sổ kế toán, mỗi sổ kế toán có một hoặc nhiều nghiệp vụ.
Bước 4: Vẽ mô hình quan niệm dữ liệu (ERD)
2 Mô hình ERD quy trình thu tiền hàng bán chịu KH
2.2.3 Mô hình quan hệ dữ liệu
Xác định các tập thực thể chính: KHÁCH HÀNG, PHIẾU THU, HÓA ĐƠN, NGHIỆP VỤ, NHÂN VIÊN, SỔ CHI TIẾT, NGÂN HÀNG,NGHIỆP VỤ
KHÁCH HÀNG: Mã KH, họ tên KH, số CCCD, địa chỉ, số điện thoại,
PHIẾU THU: Mã phiếu, họ tên KH, số tiền nộp,.
HÓA ĐƠN: Mã HĐ, Số HĐ, ngày lập HĐ, họ tên KH, số lượng hàng hóa, đơn giá, thành tiền,
NHÂN VIÊN: Mã NV, họ tên NV, số điện thoại,
SỔ KẾ TOÁN: Mã sổ, tên sổ,
NGÂN HÀNG: Mã NH, tên NH, địa chỉ,
NGHIỆP VỤ: Số hiệu, đơn giá, doanh thu, danh mục hàng hóa, danh mục tài khoản,
Tổ chức xử lý chức năng trong quy trình KT thu tiền hàng bán chịu KH
Quy trình KT bán chịu hàng cho KH
3.1.1 Mô hình phân rã chức năng
3 Mô hình BFD giai đoạn 1
3.1.2 Mô hình luồng dữ liệu - Mô hình cấp 0 (ngữ cảnh)
4 Mô hình DFD giai đoạn 1 mức 0
5 Mô hình DFD giai đoạn 1 mức 1
(1) Thông tin khách hàng(2) Tiếp nhận đơn hàng
(3) Kiểm tra hàng tồn kho (4) Kiểm tra - xét duyệt hợp đồng (5) Lập hợp đồng bán hàng (6) Lập phiếu xuất kho (7) Phiếu giao hàng (8) Lập hóa đơn (9) In hóa đơn điện tử (10) Theo dõi công nợ
- Mô hình cấp 2 Xử lý bán hàng
6 Mô hình DFD giai đoạn 1 cấp 2: Xử lý BH
7 Mô hình DFD giai đoạn 1 cấp 2 : Xử lý kinh doanh
8 Mô hình DFD giai đoạn 1 cấp 2 : Xử lý kho
9 Mô hình DFD giai đoạn 1 cấp 2 : Xử lý KT
10 Lưu đồ khối giai đoạn 1
Quy trình KT thu tiền hàng bán chịu KH
11 Mô hình BFD giai đoạn 2
3.2.2 Mô hình luồng dữ liệu
- Mô hình cấp 0 (ngữ cảnh)
12 Mô hình DFD giai đoạn 2 mức 0
13 Mô hình DFD giai đoạn 2 cấp 1
14 Lưu đồ khối giai đoạn 2
Triển khai và vận hành AIS trong quy trình KT chu trình Doanh thu
Ma trận quyền truy cập/ nhập liệu
Nội dung Nhân viên bán hàng Trưởng phòng bán hàng Trưởng phòng kinh doanh
Chu trình Doanh thu X: xem; T: thêm; S: chỉnh sửa
+Xác nhận hợp đồng bán hàng X, T, S X X X X
Các hoạt động kiểm soát áp dụng cho quy trình KT thu tiền hàng bán chịu KH
1 Kiểm soát đầu vào: ã Kiểm tra thụng tin khỏch hàng:
Nhân viên hàng cần kiểm tra và xác nhận thông tin khách hàng trước khi chấp nhận đơn đặt hàng hoặc lập hợp đồng bán hàng Điều này đảm bảo rằng dữ liệu khách hàng được nhập vào hệ thống là chính xác và đầy đủ, giúp tránh việc gửi hàng hoặc tạo hóa đơn cho khách hàng không đúng. ã Kiểm tra mức tồn kho:
Trước khi lập đơn hàng, nhân viên bán hàng cần kiểm tra mức tồn kho của hàng hóa để đảm bảo đáp ứng đủ số lượng và chủng loại theo yêu cầu của khách hàng Điều này giúp tránh việc chấp nhận đơn hàng vượt quá khả năng cung ứng của doanh nghiệp và đảm bảo rằng chỉ các đơn hàng có thể được xử lý.
2 Kiểm soát xử lý – lưu trữ: ã Duyệt đơn hàng trờn hệ thống:
Trưởng phòng bán hàng tiếp nhận và duyệt đơn hàng trên hệ thống trước khi tiến hành xử lý Điều này đảm bảo rằng chỉ những đơn hàng được duyệt mới được tiếp tục vào quy trình, giảm nguy cơ xử lý các đơn hàng không chính xác hoặc không đủ thông tin. ã Kiểm tra hợp đồng bỏn hàng:
Trưởng phòng kinh doanh tiếp nhận và kiểm tra hợp đồng bán hàng trước khi duyệt Điều này đảm bảo rằng các thông tin trong hợp đồng như mã hàng, số lượng, đơn giá, ngày giao hàng, ngày thanh toán được xác thực trước khi gửi đến khách hàng.
3 Kiểm soát đầu ra: ã Xỏc nhận thụng tin húa đơn:
Kế toán cần xác nhận thông tin trên hóa đơn trước khi gửi cho khách hàng. Điều này đảm bảo rằng thông tin trên hóa đơn bao gồm mã hàng, số lượng, đơn giá và tổng cộng là chính xác, giúp tránh việc gửi hóa đơn có sai sót cho khách hàng. ã Cập nhật hệ thống kế toỏn:
Kế toán phải thu cập nhật hệ thống kế toán với thông tin về số tiền đã thanh toán và ngày thanh toán Điều này đảm bảo rằng tất cả các thông tin liên quan đến thanh toán từ khách hàng được cập nhật đầy đủ và chính xác trong hệ thống kế toán.
Quy trình thu tiền bán chịu 1 Kiểm soát đầu vào: ã Xỏc thực thụng tin thanh toỏn từ khỏch hàng:
Khi nhận được thông tin về thanh toán từ khách hàng, kế toán phải thu cần xác thực rằng thông tin này là chính xác và đầy đủ Điều này bao gồm xác định số tiền thanh toán, số hóa đơn, ngày thanh toán và phương thức thanh toán đã sử dụng. ã Xỏc minh thụng tin húa đơn:
Trước khi gửi hóa đơn cho khách hàng, kế toán phải kiểm tra kỹ lưỡng các thông tin trên hóa đơn như mã hàng, số lượng, đơn giá và tổng cộng để đảm bảo tính chính xác Bất kỳ sai sót nào cũng cần được sửa chữa trước khi gửi đi.
2 Kiểm soát xử lý – lưu trữ: ã Ghi nhận thanh toỏn vào hệ thống:
Khi xác nhận thông tin thanh toán từ khách hàng, kế toán phải thu cần ghi nhận số tiền đã thanh toán và ngày thanh toán vào hệ thống kế toán Thông tin này cần được lưu trữ đúng cách để dễ dàng truy xuất và sử dụng trong tương lai. ã Cập nhật cụng nợ khỏch hàng:
Sau khi ghi nhận thanh toán, kế toán phải cập nhật công nợ khách hàng trong hệ thống kế toán Việc này đảm bảo rằng thông tin về công nợ khách hàng là chính xác và được duy trì đúng cách.
3 Kiểm soát đầu ra: ã Xỏc nhận việc thanh toỏn:
Khi quá trình ghi nhận thanh toán hoàn tất, kế toán cần gửi xác nhận về việc thanh toán cho khách hàng, bao gồm thông tin về số tiền đã thanh toán, số hóa đơn và ngày thanh toán.
Một số báo cáo chiết xuất
+ Báo cáo Danh sách Công nợ Khách hàng + Báo cáo Thanh toán theo Thời gian + Báo cáo Chi tiết Hóa đơn + Báo cáo Tổng hợp Doanh thu 4 4 Mô phỏng quy trình KT thu tiền hàng bán chịu KH trên AIS 4.4.1 Giới thiệu giao diện phần mềm ứng dụng
Phần mềm kế toán Misa là sản phẩm của Công ty cổ phần Misa, phần mềm này giúp cho các doanh nghiệp quản lý hoạt động kinh doanh, ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh trong ngày như: bán hàng, mua hàng, mua tài sản cố định, quản lý doanh thu, Nhờ các tính năng này mà kế toán viên giảm được áp lực công việc, dữ liệu không bị sai sót Đồng thời, doanh nghiệp dễ dàng quản lý tài chính một cách khoa học, tiết kiệm nhân lực và thời gian.
15 Giao diện phần mềm ứng dụng: MISA
4.4.2 Ma trận phân công quyền truy cậpNội dung Nhân viên Trưởng phòng Trưởng phòng Thủ Kế bán hàng bán hàng kinh doanh kho toán Chu trình bán chịu X: xem; T: thêm; S: chỉnh sửa
+Xác nhận hợp đồng bán hàng X, T, S X X X X
+Xác nhận thông tin hóa đơn X, T, S X X X X
+Cập nhập công nợ KH X, T, S X X X X
+Danh sách đơn đặt hàng X, T, S X X X X
+Danh sách hóa đơn mua hàng X, T, S X X X X
Nội dung Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Kế toán công nợ Thủ quỷ Khách hàng Chu trình thu tiền X: xem; T: thêm; S: chỉnh sửa
+Xem thông tin khách hàng X, T, S X X X X
+Xem hợp đồng bán hàng X, T, S X X X X
+Xem thông tin thanh toán X, T, S X X X X
+Ghi nhận thanh toán vào hệ thống X, T, S X X X X
+Cập nhập công nợ KH X, T, S X X X X
+Xác nhận phương thức thanh toán
+Danh thông tin khách hàng phải thu X, T, S X X X X
+Danh sách hợp đồng bán hàng X, T, S X X X X
4.4.3 Hệ thống chứng từ và sổ sách liên quan
Chứa thông tin chi tiết về đơn đặt hàng từ khách hàng, bao gồm sản phẩm, số lượng, đơn giá, ngày giao hàng, và thông tin liên hệ của khách hàng.
Liên quan đến quy trình kiểm tra tồn kho và duyệt đơn hàng.
Bao gồm các điều khoản và điều kiện mua bán giữa công ty và khách hàng.
Chứa thông tin về sản phẩm, số lượng, giá cả, thời gian giao hàng, thời gian thanh toán và các điều khoản về thanh toán. Được tạo ra sau khi đơn hàng được duyệt và ký xác nhận.
Ghi lại các giao dịch mua bán cụ thể, bao gồm thông tin về sản phẩm, số lượng, đơn giá, tổng cộng, và thông tin thanh toán. Được tạo ra sau khi hàng hóa được giao và dịch vụ được cung cấp. Được sử dụng làm căn cứ cho việc ghi nhận doanh thu và công nợ.
Chứng từ xác nhận việc nhận thanh toán từ khách hàng.
Bao gồm thông tin về số tiền thanh toán, phương thức thanh toán, ngày thanh toán và thông tin khách hàng.
Liên quan đến việc ghi nhận và xử lý thanh toán từ khách hàng.
Ghi lại thông tin về việc xuất hàng từ kho để giao cho khách hàng.
Bao gồm thông tin về sản phẩm, số lượng, ngày giao hàng và thông tin khách hàng.
Liên quan đến quy trình xuất kho và giao hàng cho khách hàng.
Sổ này được sử dụng để ghi lại thông tin về các đơn đặt hàng từ khách hàng, bao gồm các chi tiết như số lượng đặt, ngày đặt hàng, và trạng thái của đơn hàng.
Sổ hợp đồng bán hàng: Sổ này chứa thông tin về tất cả các hợp đồng bán hàng đã được ký kết với khách hàng, bao gồm các điều khoản và điều kiện của mỗi hợp đồng.
Sổ này được sử dụng để ghi lại thông tin về tất cả các hóa đơn đã được phát hành cho khách hàng, bao gồm cả thông tin về số hóa đơn, ngày phát hành, và số tiền cần thanh toán.
Sổ này ghi lại tất cả các giao dịch thu tiền từ khách hàng, bao gồm cả số tiền thu, ngày thu, và phương thức thanh toán.
4.4.4 Danh mục TK liên quan
Cấp 1 Cấp 2 Tên tài khoản
133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
1562 Chi phí thu mua hàng hóa
331 Phải trả cho người bán
3387 Doanh thu chưa được thực hiện
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế)
4.4.5 Mô phỏng minh họa các quy trình trong quy trình KT thu tiền hàng bán chịu KH
Minh họa 1: Ngày 14/1 bán hàng công nợ cho Cty Hiệp Hòa, xuất kèm hóa đơn số 0000172, hàng hóa bao gồm: Giày thể thao Coverse xanh, SL:
500, ĐG: 570.000đ; Nón nữ barea đỏ, SL: 250 ĐG: 350.000đ, VAT 10%
Bước 1: Đăng nhập vào MISA và chọn bán hàng, chọn thêm chứng từ để thêm mới chứng từ.
Bước 2: Kế toán chọn bán hàng trong nước, kèm phiếu xuất kho, lập kèm hóa đơn và chưa thu tiền.
Bước 3: Nhập thông tin chung Đầu tiên là khách hàng, mã số thuế, địa chỉ, ngày hạch toán, số chứng từ,…
Bước 4: Vào hóa đơn nhập mẫu số HĐ, Ký hiệu HĐ, số hóa đơn, ngày hóa đơn.
Bước 5: Dựa vào hóa đơn mua hàng của công ty sau đó nhập dữ liệu cần thiết Đầu tiên mã hàng, tên hàng, TK, ĐVT, số lượng, đơn giá,…
Bước 6: Kế tiếp là nhập thuế giá trị gia tăng, kế toán click chuột vào “2.
Thuế” để nhập thuế GTGT
Bước 7: chọn “Cất” hoặc nhấn phím tổ hợp “Ctrl+S” để lưu dữ liệu.
Minh họa 2: Thanh toán công nợ khách hàng ở minh họa 1 bằng tiền mặt 50,000,000đồng.
Bước 1: Phân hệ Quỹ sau đó bấm “thu tiền khách hàng”
Bước 2: Chọn phương thức thanh toán bằng tiền mặt, chọn khách hàng, nhân viên bán hàng (nếu có) Sau đó lấy dữ liệu.
Bước 3: Nhập số tiền mà khách hàng thanh toán là 50,000,000đồng vào cột Số thu và Thu tiền.