Nhà kho hình chữ U U - flow Trong nhà kho hình chữ U, các SKU được nhập và xuất từ cùng một phía, nhà kho được xâydựng theo hình bán nguyệt, khu vực vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa được đặ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI - -
CHỦ ĐỀ 5: CÁC CÁCH BỐ TRÍ KHÔNG GIAN NHÀ KHO, CÁC DẠNG KHO
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KHO HÀNG
Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Tố Loan
Danh sách thành viên nhóm:
1 Nguyễn Thị Hồng Phương 2221001996
Trang 2STT Họ và tên MSSV Nội dung thực hiện
Mức độ hoàn thành (%)
1 Nguyễn Thị Hồng Phương 2121008264 Nội dung 100%
2 Trần Phúc Ngân 2121008246 Nội dung 100%
3 Vũ Ngọc Vân My 2121008117 Nội dung 100%
4 Đinh Thụy Như Quyên 2121008317 Nội dung 100%
5 Nguyễn Thị Thu Trang 2121013616 Nội dung 100%
6 Lê Thị Thùy Linh 2121012185 Nội dung 100%
7 Nguyễn Quốc Gia Huy 2121011981 Nội dung 100%
9 Võ Trần Dịu Lanh 2121013126 Nội dung 100%
ii
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Nhà kho hình chữ U 2
Hình 2 Nhà kho hình chữ I 3
Hình 3 Nhà kho hình chữ L 4
Hình 4 Xây dựng nhà kho có giá đỡ 9
Hình 5 Chiều cao trần thông thủy 10
Hình 6 Mô hình nhà kho ngoại quan của Công ty cổ phần Logistics U&I 11
Hình 7 Hình ảnh thực tế của nhà kho ngoại quan của CTCP Logistics U&I 12
Hình 8 Bên trong nhà kho ngoại quan 12
Hình 9 Cách bố trí bên trong nhà kho ngoại quan 13
Hình 10 Kho CFS của Gemadept tại Bình Dương 15
Hình 11 Kho ngoại quan của Gemapdept tại KCN Sóng Thần 1 và An Thạnh, Dĩ an, Bình Dương 17
Hình 12 Hệ thống kho và TTPP khu vực miền nam của Gemapdept 18
iii
Trang 4MỤC LỤC
1 Giới thiệu 1
2 Xác định hình dạng nhà kho và bố trí sắp xếp dòng chảy hàng hóa 1
2.1 Hình dạng nhà kho và dòng chảy hàng hóa 1
2.2 Nhà kho hình chữ U (U - flow) 1
2.3 Nhà kho hình chữ I (Flow - through/ Linear) 2
2.4 Nhà kho hình chữ L (L-shaped flow) 3
3 Cách thiết kế bố trí 4
4 Xác định diện tích và kích thước cửa kho 8
5 Các cân nhắc khi lập kế hoạch xây dựng nhà kho 8
5.1 Kích thước và khoảng cách cột 8
5.2 Chiều cao trần thông thủy 9
5.3 Tải trọng sàn 10
5.4 Tiếp cận đường bộ bằng các phương thức vận tải 10
5.5 Quy định xây dựng của địa phương 10
5.6 Cơ khí hóa 10
6 Các yếu tố để bố trí nhà kho tốt 11
7 Ứng dụng nhà kho hình chữ U của Công ty cổ phần Logistics U&I 11
7.1 Tổng quan về công ty 11
7.2 Tác động của dạng kho bố trí theo kiểu U đến dòng chảy hàng hóa 13
7.2.1 Giai đoạn nhập kho và xuất kho 13
7.2.2 Giai đoạn lưu trữ 13
8 Ứng dụng nhà kho hình chữ I của Công ty Gemadept Logistics 14
8.1 Tổng quan về công ty 14
8.2 Tác động của dạng kho kiểu I đến dòng chảy hàng hóa 18
8.2.1 Giai đoạn nhập kho và xuất kho 18
8.2.2 Giai đoạn lưu trữ 19
9 Kết luận 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
Trang 51 Giới thiệu
Layout kho hàng là quá trình thiết kế một nhà kho để tối ưu hóa hoạt động tổng thể Việc bốtrí kho hàng phù hợp giúp cải thiện quy trình sản xuất và bán hàng của các doanh nghiệp.Hiện nay, một layout kho hàng cơ bản sẽ bao gồm 3 khu vực chính:
Khu vực hoạt động trong kho: là nơi mà các hoạt động quan trọng như nhận hàng, lấyhàng, đóng gói được tiến hành Khu vực này thường được đặt gần cửa ra vào để thuậntiện trong quá trình vận chuyển
Khu vực lưu trữ trong kho (còn được biết đến là khu vực kho): là nơi được dành riêng
để đặt các giá kệ để lưu trữ hàng hóa Thiết kế của khu vực này phải đảm bảo tậndụng tối đa không gian có sẵn và tạo điều kiện thuận tiện cho việc sắp xếp hàng hóa
Khoảng trống trong kho (hay còn được gọi là không gian trống): là yếu tố vô cùngquan trọng trong các kho hàng hiện đại Đặc điểm quan trọng của khoảng trống là đủrộng để các thiết bị như xe nâng, xe đẩy hoặc nhân viên có thể dễ dàng tiếp cận vàtruy xuất đến các kiện hàng
Qua thời gian, để kho hàng có thể hoạt động hiệu quả, layout kho được chia thành 5 phầntương ứng với các nhiệm vụ cụ thể như:
Khu vực xếp dỡ hàng (Loading & Unloading)
Khu vực Tiếp nhận hàng hóa (Reception)
Khu vực lưu kho (Storage)
Khu vực đóng gói (Picking)
Khu vực vận chuyển hàng (Shipping)
2 Xác định hình dạng nhà kho và bố trí sắp xếp dòng chảy hàng hóa
2.1 Hình dạng nhà kho và dòng chảy hàng hóa
Trong xây dựng kho hàng, bất kỳ hình dạng bất thường nào cũng cần tránh vì sẽ gây khókhăn trong tối ưu luồng công việc Hình vuông hoặc hình chữ nhật thường được sử dụng vì
có diện tích sàn lớn nhất Trong khi diện tích kho nhỏ buộc các kho hàng phải áp dụng các cơ
sở lưu trữ nhiều tầng, con kho hàng đơn tầng sẽ giúp việc di chuyển hàng hóa vào và ra khỏikho dễ dàng hơn Sau đây là 3 kiểu thiết kế nhà kho phổ biến nhất:
2.2 Nhà kho hình chữ U (U - flow)
Trong nhà kho hình chữ U, các SKU được nhập và xuất từ cùng một phía, nhà kho được xâydựng theo hình bán nguyệt, khu vực vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa được đặt hai bên songsong, khu vực chính chính giữa dành để lưu trữ Bố cục nhà kho này thúc đẩy việc xuất nhậpxen kẽ vì nhân viên kho có thể thực hiện cả xuất và nhập hàng hóa trong cùng một khu vựckho Đây là bố cục phổ biến nhất, đặc biệt là trong các kho hàng cho thuê
1
Trang 6Nhược điểm: Tắc nghẽn có thể xảy ra vì khu vực vận chuyển và nhận hàng hóa gần nhau.
2.3 Nhà kho hình chữ I (Flow - through/ Linear)
Nhà kho được thiết lập theo hình chữ “I”, với khu vực nhận hàng ở một đầu và khu vực giaohàng ở đầu còn lại, trong khi khu vực lưu trữ nằm ở giữa Thiết kế của sơ đồ này có dòngchảy SKU thằng từ nhận hàng đến vận chuyển và ngược lại dọc theo chiều dài nhà kho.Hàng hóa trong nhà kho hình chữ I được sắp xếp sao cho phần lớn hàng hóa nằm ở bênngoài, thường được xếp chồng lên nhau dọc theo chiều dài của nhà kho để dễ vận chuyển.Hàng hóa nhận sẽ được tập kết và xử lý ở khu vực lấy hàng trước khi được đưa vào các khuvực lưu trữ
Tùy theo tính năng động của sản phẩm mà hàng hóa sẽ được chia theo 2 khu vực:
Dynamic storage: Khu vực lưu trữ động dành cho các hàng hóa có thời gian lưu kho ngắn, bán chạy hoặc có sự thay đổi thường xuyên về mặt số lượng, hình thái …
Static storage: Khu vực lưu trữ tĩnh dành cho các hàng hóa có tính ổn định/ có số lượng lớn/ khu vực lưu trữ đặc thù.
2
Trang 7Ưu điểm:
Sử dụng được toàn bộ chiều dài của nhà kho,
Dễ giám sát vì tách riêng hai khu vực xuất và nhập
Giảm thiểu tắc nghẽn hàng hóa bằng cách tránh di chuyển qua lại giữa hai đầu
Các sản phẩm tương tự được tách biệt theo định dạng dây chuyền
Nhược điểm:
Yêu cầu số lượng nhân viên lớn
Không thích hợp với các nhà kho quá dài vì sẽ tăng khoảng cách di chuyển không cầnthiết từ đầu nhập đến đầu xuất trong kho
Nhà kho hình chữ I cũng có thể được xây dựng sao cho một bên thuận tiện cho việc đóng/dỡhàng container với container được gắn trên khung gầm xe tải, trong khi bên còn lại của nhàkho cho phép xử lý hàng hóa trên mặt đất và xe tải có thể chạy xuyên qua nhà kho (?)
2.4 Nhà kho hình chữ L (L-shaped flow)
Thiết kế nhà kho hình chữ L thiết lập một luồng vận chuyển theo hình chữ “L.” với khu vựcvận chuyển ở một bên và khu vực nhận hàng ở phía liền kề một góc 90 độ Khu vực xuấtnhập và tiếp nhận hàng hóa được bố trí ở một bên của không gian kho còn khu vực vậnchuyển và lấy hàng được bố trí ở phía bên cạnh Phần còn lại của không gian là khu vực đểlưu trữ hàng hóa
Ưu điểm:
Giảm thiểu tắc nghẽn hàng hóa bằng cách tránh di chuyển qua lại
Dễ giám sát vì tách riêng hai khu vực xuất và nhập
Phân tách hiệu quả các sản phẩm với các xe hàng đến và đi ở hai phía đối diện
3
Trang 8Nhược điểm: Nhà kho sơ đồ chữ L cần nhiều không gian, không chỉ về chiều dài mà còn cảchiều rộng.
3 Cách thiết kế bố trí
Khi quyết định về thiết kế bố trí, quy trình làm việc phải được xem xét cẩn thận để đạt 2 mụctiêu:
- Giảm khoảng cách di chuyển của MHE và người vận hành
- Nâng cao sự an toàn với người vận hành kho thông qua việc giảm thiểu rủi to khi dichuyển sản phẩm, người vận hành và thiết bị trong kho
Theo nguyên tắc chung, việc bố trí kho lưu trữ phải phù hợp với các hoạt động nhận hàng vàvận chuyển Dưới đây là một số thiết kế bố trí kho chung phổ biến:
4Hình 3 Nhà kho hình chữ L
Trang 9Cách bố trí nhà kho giống với kiểu kho chữ I Với bố trí này, hàng hóa sau khi đượcbốc xếp sẽ được đưa đến khu vực tiếp nhận Tại đây, hàng sẽ được tiếp nhận, phân loại vàđưa đến các kệ lưu trữ tại khu vực kho (khu vực lưu trữ) Hàng hóa được xếp theo 1 chiềudọc đứng, hàng nào được nhập vào lưu trữ trước thì sẽ được xuất khỏi kho trước (FIFO) Khi
có đơn hàng, hàng hóa sẽ được đưa từ khu vực lưu trữ đến khu vực soạn hàng để nhân côngtiến hành bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải, sau đó hàng được vận chuyển khỏi khuvực đầu ra Ngoài ra, dòng thông tin cũng được lưu thông 1 chiều thẳng từ nơi đầu vào đếnnơi đầu ra
5
Trang 10Cách bố trí nhà kho giống với kiểu kho chữ I Với bố trí này, hàng hóa và dòng thôngtin được lưu thông 1 chiều thẳng từ nơi đầu vào đến nơi đầu ra nhưng tại khu vực lưu trữhàng hóa, thay vì được lưu trữ theo 1 đường thẳng đứng, ở đây hàng hóa sẽ được lưu trữ theo
hệ thống kệ nằm ngang Mặt hàng nào được đưa vào kho trước sẽ được phân bổ nằm ở ngoàicùng của mỗi hàng kệ, hàng lưu kho sau được nằm ở vị trí ngay sát lối đi, do đó hàng nàođược nhập vào lưu trữ sau thì sẽ được xuất khỏi kho trước (LIFO) Khi có đơn hàng, hànghóa sẽ được đưa từ khu vực lưu trữ đến khu vực soạn hàng để nhân công tiến hành bốc xếphàng hóa lên phương tiện vận tải, sau đó hàng được vận chuyển khỏi khu vực đầu ra
Cách bố trí nhà kho giống với kiểu kho chữ U Với kiểu bố trí trên, khu vực đầu vào vàđầu ra của kho nằm cùng 1 phía Khi hàng hóa được đưa đến khu vực tiếp nhận, hàng sẽđược bốc dỡ và đưa vào lưu trữ tại khu vực lưu trữ bên trong Lối đi của các kệ được đặtthẳng dọc theo lối ra vào của hàng Khi có lệnh xuất kho, hàng hóa sẽ được đưa trở ra khu
6
Trang 11vực tiếp nhận, bốc xếp lên phương tiện vận chuyển và được xuất đi Ở kho này, luồng thôngtin tiếp nhận vào và ra theo hướng chữ U, đảm bảo xuyên suốt và liên tục.
Cách bố trí nhà kho giống với kiểu kho chữ U Với kiểu bố trí thiết kế trên, khu vực đầu vào
và đầu ra của kho nằm cùng 1 phía Khi hàng hóa được đưa đến khu vực tiếp nhận, hàng sẽđược bốc dỡ và đưa vào lưu trữ tại khu vực lưu trữ bên trong Ở khu vực này, các kệ đượcxếp nằm ngang, hàng nào được nhập trước sẽ nằm ở trong vách, hàng nhập sau thì ở ngoài,gần lối đi Khi có lệnh xuất kho, hàng hóa sẽ được đưa trở ra khu vực tiếp nhận, bốc xếp lênphương tiện vận chuyển và được xuất đi Ở đây, luồng thông tin tiếp nhận vào và ra theo 1chiều từ đầu vào và không có sự ngược dòng
Cách bố trí của kho này giống với loại hình kho chữ L Với thiết kế bố trí này, hàng hóa từkhu vực đầu vào sẽ đến khu vực tiếp nhận để được chất xếp lên kệ để lưu trữ trong kho lưu
7
Trang 12trữ Ở đây, hàng hóa sẽ được xếp lên các kệ nằm dọc theo hướng đầu ra Dòng thông tin đượclưu thông theo chiều ngang với hướng đầu vào hàng hóa Nhân viên kho tiếp nhận thông tin
và xếp hàng hóa lên kệ, hàng nào nhập vào trước sẽ được xếp ở phía dưới trong góc chữ L,hàng mới nhập vào được xếp ở hướng ngoài Khi xuất kho, hàng hóa được đưa ra khu vực tổchức vận chuyển ra nước ngoài Hướng đầu vào và hướng đầu ra của hàng hóa nằm vuông 1góc 90 độ
Cách bố trí của kho này giống với loại hình kho chữ L Ở đây, hàng hóa sẽ được xếp lên các
kệ nằm ngang theo hướng đầu ra Dòng thông tin được lưu thông theo chiều dọc với hướngđầu vào hàng hóa Nhân viên kho tiếp nhận thông tin và xếp hàng hóa lên kệ, hàng nào nhậpvào trước sẽ được xếp ở phía dưới trong góc chữ L, sát vị trí lối đi Khi xuất kho, hàng hóađược đưa ra khu vực tổ chức vận chuyển ra nước ngoài
4 Xác định diện tích và kích thước cửa kho
Cửa kho là khu vực mà các xe tải, container được bốc dỡ Số lượng container được bốc dỡphụ thuộc vào khả năng thông qua cũng như thời gian xếp dỡ xe tải/container Bài toán đểước tính số lượng cửa kho như sau:
Nếu thời gian dỡ hoặc xếp 1 container là 2 giờ và số giờ có thể sử dụng trong ngày là 8 giờthì số cửa trong 1 năm là:
Số lượng container mỗi năm = 5000
Số giờ làm việc trong năm = 8 x 20 ngày/tháng x 12 tháng =1920 giờ
Số lượng cửa cần thiết = (5000x2 giờ)/1920 giờ = 5 cửa
Việc tính toán dựa trên yêu cầu tiền đề là các container đến một cách có tuần tự Nếu có thờigian xếp/dỡ hàng vào lúc cao điểm thì cần có thêm cửa tùy thuộc vào yêu cầu vận hành.Người quản lý kho phải xác định xem nên sử dụng container với số lượng tối đa, tối thiểu haytrung bình
8
Trang 135 Các cân nhắc khi lập kế hoạch xây dựng nhà kho
5.1 Kích thước và khoảng cách cột
Nhà kho cũ thường có nhiều cột Kích thước và khoảng cách của chúng ảnh hưởng đáng kểđến bố trí hệ thống kệ và mật độ lưu trữ của nhà kho Quản lý kho có thể cố gắng bố trí saocho cột nằm gọn trong cấu trúc kệ, nhưng không phải lúc nào cũng khả thi và đôi khi có cáccột được đặt ở các lối đi rộng bất thường
Nhà kho kiểu cũ được xây dựng bằng cách sử dụng các cột chống đỡ Ngược lại, một nhà khomới sử dụng giàn kệ để cấu trúc hỗ trợ giữ cố định các bức tường và mái nhà kho, bản thân
hệ thống này trở thành bộ phận cốt lõi của tòa nhà kho , do đó không có cột nào cả Nhữngnhà kho không cột như vậy được gọi là nhà kho có giá đỡ (rack-clad warehouse)
Hình 4 Xây dựng nhà kho có giá đỡ
5.2 Chiều cao trần thông thủy
Chiều cao trần thông thủy là chiều cao hữu ích của kho, được tính từ mặt sàn đến điểm thấpnhất của trần nhà, không bao gồm các thiết bị cố định như đèn, hệ thống phun nước chữacháy, hệ thống thông gió, v.v Những thiết bị này hạn chế chiều cao của hệ thống lưu trữ vàviệc sử dụng xe nâng hàng tự động (MHE)
Một pallet hàng hóa thường có kích thước 64 inch, nghĩa là một tòa nhà có trần cao 32 foot
có thể xếp chồng cao từ 4 đến 6 pallet Chiều cao trần thấp ảnh hưởng đến số lượng hàngtồn kho có thể được lưu trữ trong một tòa nhà, cũng như loại thiết bị và máy móc nào có thểđược sử dụng hoặc di chuyển trong tòa nhà
9
Trang 14Hình 5 Chiều cao trần thông thủy
5.3 Tải trọng sàn
Đối với các nhà kho mới, người quản lý kho có thể chỉ rõ ràng về tải trọng sàn được yêu cầu.Mặt khác, họ cần lưu ý đến tải trọng sàn tối đa khi lựa chọn hệ thống lưu trữ và MHE phùhợp Vượt quá giới hạn này có thể ảnh hưởng đến sự an toàn và gây hư hỏng cấu trúc nhàkho
5.4 Tiếp cận đường bộ bằng các phương thức vận tải
Ở Singapore, nhà kho chủ yếu sử dụng xe tải hoặc container để giao hàng hóa Do đó, thiết kếđường đi để dễ dàng cho việc tiếp cận rất quan trọng Người quản lý kho cần xem xét:
Đường vào, ra và luồng giao thông của container/xe tải đến và đi từ nhà kho;
Số lượng container đến mỗi ngày hoặc mỗi tháng;
Đường đủ rộng cho xe đầu kéo với 40 feet di chuyển linh hoạt;
Bãi đậu xe đủ rộng cho container rỗng hoặc đầy
5.5 Quy định xây dựng của địa phương
Người quản lý kho cần nắm rõ các quy định xây dựng khác nhau được các cơ quan chính phủ
có liên quan phê duyệt Ở Singapore, các cơ quan này là Bộ Xây dựng và Cục Phòng cháychữa cháy Nhìn chung, người quản lý kho cần đảm bảo tuân thủ các quy tắc xây dựng và antoàn phòng cháy chữa cháy Một số loại MHE như cầu trục, thiết bị nâng và hệ thống lưu trữ
và truy hồi tự động (ASRS) cần tuân thủ các quy định địa phương và bắt buộc phải được các
kỹ sư chuyên nghiệp kiểm tra
5.6 Cơ khí hóa
Mặc dù hệ thống cơ khí hóa không phải là giải pháp cho mọi nhà kho, nhưng trong nhiềutrường hợp, chúng có tiềm năng lớn trong việc cải thiện hiệu quả phân phối Mọi rủi ro khiđầu tư vào tự động hóa cần được cân nhắc kỹ lưỡng Những rủi ro này bao gồm: lỗi thời dothay đổi công nghệ nhanh chóng, biến động thị trường và lợi nhuận trên khoản đầu tư lớn
10