1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề Tầm Nhìn Của Người Lãnh Đạo Tại Ban Quản Lý Khu Công Nghệ Cao Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề tầm nhìn của người lãnh đạo tại Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Gia Khánh
Người hướng dẫn TS. GVC NGUYỄN ĐÌNH PHONG
Trường học Trường Đại học Tài chính Marketing
Chuyên ngành Quản trị Kinh tế
Thể loại Bài tiểu luận môn: Lãnh đạo công và quản lý
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Đối với người lãnh đạo, một tầm nhìn đúng có thểdẫn đến thành công phải làm rõ được vị thế của tổ chức trongtương lai và vẽ hoạch định các từng bước đi mới của tổ chức;xác định được hướn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LÃNH ĐẠO CÔNG VÀ QUẢN LÝ

Giảng viên : TS GVC NGUYỄN ĐÌNH PHONG

Trang 2

TP tHồ Chí Minh, ttháng 10t/2023

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 5

3 Phương pháp nghiên cứu 5

4 Cấu trúc của tiểu luận 5

NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6

1 Khái niệm 6

1.1 Khái niệm cơ bản về lãnh đạo 6

1.1.1 Đặc điểm của người lãnh đạo 6 1.1.2 Vai trò của nhà lãnh đạo 7 1.2 Tầm nhìn và tầm nhìn của người lãnh đạo 8 1.2.1 Tầm nhìn

8

1.2.2 Tầm nhìn người lãnh đạo

9

Trang 3

1.2.3 Yếu tố cấu thành tầm nhìn lãnh đạo

HỒ CHÍ MINH 15

2 Giới thiệu về Khu Công nghệ cao và Ban Quản lý Khu Công nghệ cao 15 2.1 Khu Công nghệ cao 15 2.2 Ban Quản lý Khu Công nghệ cao 17

Trang 4

3 Hạn chế và rào cản đối với tầm nhìn của người lãnh đạo tại Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 18 3.1 Hạn chế về thông tin 18 3.2 Hạn chế về cách tiếp cận phát triển bền vững 18 3.3 Hạn chế vì yếu tố lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ, thiếu chủ động, sáng tạo 19 3.4 Hạn chế về kỹ năng xác định và truyền cảm hứng tầm nhìn 19 KẾT LUẬN 21

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ như hiện nay, kinh tếngày càng một phát triển và vị thế của Việt Nam trên thươngtrường quốc tế cũng được gia tăng mạnh mẽ khi Hoa Kỳ chínhthức nâng cấp quan hệ đối tác toàn diện với Việt Nam lênthành quan hệ đối tác chiến toàn diện với Việt Nam vào ngày10/9/2023 Điều này mở ra rất nhiều cơ hội cho chúng ta cónhững bước tiến vượt bậc trong nhiều lĩnh vực khi thu hútđược sự đầu tư từ các Tập đoàn công nghệ từ Hoa Kỳ từ đótạo ra vô số công ăn việc làm kết hợp cùng với làn sóng dịchchuyển của các Công ty công nghệ ra khỏi nền kinh tế thịtrường Trung Quốc thì đây là cơ hội chuyển mình của ViệtNam từ một đất nước có nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vàonông nghiệp có thể trở thành một cường quốc về công nghệ,chất bán dẫn tại Đông Nam Á nói riêng và Châu Á nói chung

Từ các thuận lợi đó cũng đòi hỏi các nhà Lãnh đạo nóichung và Lãnh đạo công nói riêng phải có sự đổi mới trongcông tác quản lý Nhà nước với tầm nhìn tân tiến để dẫn dắtđơn vị của mình phù hợp với sự phát triển không ngừng nhưhiện nay Đối với người lãnh đạo, một tầm nhìn đúng có thểdẫn đến thành công phải làm rõ được vị thế của tổ chức trongtương lai và vẽ hoạch định các từng bước đi mới của tổ chức;xác định được hướng đi đúng đắn và lộ trình thực hiện; gâyđược hứng khởi và được chia sẻ bởi tất cả các thành viêntrong tổ chức và đạt đến mục tiêu Một nhà lãnh đạo mà tầm

Trang 6

nhìn hạn hẹp thì khó thuyết phục được các thành viên và tổchức do họ điều hành, dẫn dắt.

Vì vậy, đối với người lãnh đạo, đứng đầu tổ chức thì mộttrong những yêu cầu đầu tiên là phải có tầm nhìn xa trôngrộng, có hướng đi đúng với mục tiêu và chiến lược phù hợp.Ngoài ra, người lãnh đạo công không chỉ theo đuổi tầm nhìntổng thể hay tầm nhìn chiến lược cho từng lĩnh vực của quốcgia mà còn cần bảo đảm sự tương thích giữa nó với tầm nhìncủa từng khu vực, từng địa phương và cơ quan mình đangcông tác

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu về vấn đề tầm nhìn của người lãnh ở Ban Quản

lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích tài liệu: tiến hành đọc, phân tích,tổng hợp các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài để nhằmxây dựng cơ sở lý luận chung cho đề tài nghiên cứu

Phương pháp thu thập: rà soát, thu thập các tài liệu, báocáo để tổng hợp, trình bày và sử dụng trong đề tài

4 Cấu trúc của tiểu luận

Phần Mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận

Trang 7

Chương 2: Vấn đề tầm nhìn của người lãnh đạo tại banquản lý khu công nghệ cao Thành Phố Hồ Chí Minh

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 8

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm cơ bản về lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình mà một người đứng đầu củamột tập thể đưa ra định hướng, chính sách hoặc mục tiêu chocác cá nhân trong tập thể để đảm bảo tập thể đi đúng hướng,xây dựng tập thể gắn kết, hoạt động nhịp nhàng để cùng pháttriển đạt được mục tiêu chung

Lãnh đạo đồng thời cũng một chức danh đối với ngườithực hiện công việc chuyên môn Trong đó năng lực, trình độ

và kỹ năng cần được đảm bảo Thể hiện với các dẫn dắt vàphân chia thực hiện công việc trong chiến lược chung Từ đómang đến những ảnh hưởng đối với từng cá nhân thực hiện.Bên cạnh đó cũng phản ánh năng lực của họ thông qua cáckết quả công việc đạt được

1.1.1 Đặc điểm của người lãnh đạo

Người lãnh đạo là người có tầm nhìn: Họ có tầm nhìn xatrông rộng hơn người bình thường về các chiến lược, kế hoạchcần phải thực hiện Từ đó mới có thể tìm thấy mục tiêu cầnlàm và thực hiện để đạt kết quả thành công

Người lãnh đạo là người truyền cảm hứng: Việc truyềncảm hứng cho các thành viên là điều cần thiết để có thể tối

ưu hoá năng suất mà các thành viên có thể mang lại Để đạt

Trang 9

được kết quả thì tinh thần thực hiện là yếu tố góp phần không

hề nhỏ

Người lãnh đạo là người giỏi hoạch định chiến lược: Việcđưa ra kế hoạch cần phải biết cách thực hiện như thế nào làtốt nhất, phân bổ nguồn lực ra sao; chuyên môn phù hợp củatừng bộ phận, đơn vị Họ là những người biết giải quyết bàitoán một cách tốt nhất

Người lãnh đạo là người giỏi về đào tạo, huấn luyện Ngườilãnh đạo có khả năng xây dựng đội ngũ tốt bằng cách đào tạo

và huấn luyện cho các thành viên

1.1.2 Vai trò của nhà lãnh đạo

- Xây dựng chiến lược:

Người lãnh đạo là người có tầm nhìn được gầy dựng bằngchiều sâu của kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của mình từ đó

mà họ có thể dự đoán trước được các tình huống trong tươnglai Tầm nhìn đó cung cấp những hoạch định, kế hoạch đón đểđón đầu cơ hội cũng như chuẩn bị cho những khó khăn có thểxảy đến Từ đó, nhà lãnh đạo xây dựng nên những chiến lượcphát triển trong thời gian dài hạn Để có được tầm nhìn khácbiệt đó, họ phải có kiến thức, trình độ chuyên môn cao và sựhiểu biết sâu rộng Đây chính là điều cần thiết để gây ảnhhưởng nên cách thành viên khác trong tổ chức

- Tạo ra nguồn năng lượng cho cá nhân và tập thể:

Một tầm nhìn hấp dẫn tạo nên động lực làm việc cho nhàlãnh đạo Còn chính khả năng động viên, truyền cảm hứngccủa người lãnh đạ lại là động lực quan trọng cho các thành

Trang 10

viên trong doanh nghiệp Những người lãnh đạo là người dẫndắt đội nhóm, là đầu tàu cho cả một doanh nghiệp Vi vậy,năng lượng của họ chính là sức kéo để "đoàn tàu" di chuyểnđúng hướng.

Những nhân viên khi không có định hướng rõ ràng sẽ cảmthấy kiệt sức, mất năng lượng khi phải đương đầu với nhữngkhó khăn, thử thách Lúc này chính là lúc khả năng gây ảnhhưởng của nhà lãnh đạo phải được phát huy một cách mạnh

mẽ nhất Thêm vào đó còn là việc động viên mọi người khaiphá tiềm năng của bản thân, cống hiến hơn nữa cho doanhnghiệp

Người lãnh đạo càng có tinh thần, cảm hứng làm việc thìcác thành viên trong doanh nghiệp, tổ chức càng có động lực

để phát triển Điều này khiến cho tập thể làm việc có hiệusuất cao hơn, thành quả đạt được cũng nhiều hơn và tiết kiệmthời gian hơn

- Kiểm soát cơ cấu tổ chức:

Lãnh đạo có thể là người đi tiên phong, xây dựng địnhhướng, củng cố niềm tin Họ cùng doanh nghiệp đi đầu, vươnlên những đỉnh cao mới Nhưng một nhiệm vụ quan trọngkhông thể thiếu là kiểm tra, rà soát và chỉnh sửa quy trìnhcũng như tốc độ làm việc

Một tổ chức hay doanh nghiệp dù mới hay đã hoạt độnglâu năm đều tồn tại những sai phạm,vướng mắc Người lãnhđạo phải luôn chú tâm để ý đến quá trình hoạt động nhằm

Trang 11

nhanh chóng phát hiện các lỗi có thể xảy ra Họ cần đưa ranhững giải pháp khắc phục, tránh những lỗi nhỏ có thể gây ranhững vấn đề lớn.

Hy vọng bài viết trên của Luật Minh Khuê đã cung cấp choquý bạn đọc những kiến thức hữu ích, cảm ơn quý bạn đọc đãquan tâm theo dõi

1.2 Tầm nhìn và tầm nhìn của người lãnh đạo 1.2.1 Tầm nhìn

Tầm nhìn theo nghĩa đen là khả năng nhìn, sức nhìn (thịlực), cái nhìn, sự nhìn, hướng nhìn, là khoảng cách mà conngười có thể nhìn thấy Theo nghĩa bóng, đó là cái nhìn vềtương lai, là sự hình dung của một người hay một tổ chức vềmục tiêu cần đạt được, về điểm cần đến trong một khoảngthời gian nào đó

Tầm nhìn thường được hình tượng hóa bằng một hình ảnhcủa tương lai, mang tính lựa chọn (một tiêu chuẩn hoàn hảo,một điều lý tưởng có định hướng) và ám chỉ đến khát vọng tạo

ra một điều gì đó đặc biệt Nếu cái tương lai quá xa, khôngthể hình dung ra nó thì tầm nhìn như thế là viển vông, khôngthiết thực Vì thế, khi xác định chủ trương, mục tiêu, khôngđược thiển cận, tầm nhìn quá ngắn mà cần có tầm nhìn xanhưng tránh ảo tưởng Muốn vậy, tầm nhìn phải có khả nănghiện thực hóavà không được quá trừu tượng hay mơ hồ.Jody Williams, người nhận giải Nobel Hòa bình nhấnmạnh: “Sự khác biệt giữa một người bình thường và một

Trang 12

người xuất chúng nằm ở cách nhìn đối với bản thân trong mối

tương quan với cuộc đời Có niềm tin vào chính mình, bạn có

thể vượt qua bất cứ trở ngại nào trong cuộc sống Tầm nhìn

hạn chế luôn dẫn dắt con người đến câu trả lời “không thể”

Jonathan Swift cho rằng: “Tầm nhìn là nghệ thuật nhìn thấyđược những gì mà người khác không nhìn thấy”

Tầm nhìn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: năng lực củachủ thể (quan điểm, lập trường, sự hiểu biết, tư duy, cách tiếpcận, chỗ đứng ), yếu tố khách quan (môi trường, bối cảnhlịch sử, xã hội, đối tượng, lĩnh vực, vấn đề nhìn nhận), phươngtiện, công cụ, công nghệ

1.2.2 Tầm nhìn người lãnh đạo

Tầm nhìn của người lãnh đạo là sự cảm nhận về tương laicủa thực tại khách quan, sự nhận thức về các xu thế vận độngcủa thế giới xung quanh, của môi trường mà tổ chức hoặc thểchế của mình đang tồn tại trong đó; là sự nhận biết về tươnglai của tổ chức hoặc thể chế do mình đứng đầu với những mụctiêu, mục đích có thể và cần phải đạt được; là sự xác định conđường đi tới tương lai ấy

1.2.3 Yếu tố cấu thành tầm nhìn lãnh đạo

Tầm nhìn xa, dài hạn: năng lực nhìn nhận đích vươn tới ởtương lai xa; năng lực đối diện với thực tại bằng ý tưởng tươnglai; phóng tầm mắt đến những tiêu điểm phía trước; nhận diện

cơ hội và thách thức; thiết kế chiến lược, lộ trình, bước đi

Trang 13

Tầm nhìn trực diện: năng lực nhìn nhận thẳng vào thựctại, không lảng tránh những điều bất lợi, tiếp cận mọi vấn đềvới ý chí và nhiệt huyết cao; từ đó, quản lý, sử dụng thời gianmột cách hiệu quả nhất.

Tầm nhìn nội thể: năng lực nhìn nhận, đánh giá chính bảnthân mình Ngoài các tố chất bẩm sinh “Trời phú”, mỗi cánhân người lãnh đạo phải rèn luyện để ngày càng có nhiều tốchất của người lãnh đạo Để lãnh đạo mọi người thực hiệnthành công mục tiêu, con đường do mình lựa chọn, mỗi cánhân người lãnh đạo phải tự chấm điểm mình, hiểu mình có

ưu điểm, thế mạnh và nhược điểm, điểm yếu gì

Tầm nhìn ngoại biên: năng lực quan sát, nhìn nhận sanghai bên trên lộ trình thực hiện mục tiêu, con đường của mìnhnhằm nhận diện kịp thời đối tác, đồng minh và đối thủ, kẻ thù.Tầm nhìn hồi cố: năng lực nhìn nhận lại quá khứ, đánh giáquá khứ đúng đắn, đúc kết những bài học kinh nghiệm từ quákhứ ; từ đó, có tiền đề, động lực tiếp tục tiến về phía trước.Tầm nhìn xung quanh: năng lực nhìn nhận 360 độ đểđánh giá chính xác toàn bộ đội ngũ những người cùng đồnghành với mình Trên ý nghĩa rất lớn, lãnh đạo là xây dựng độingũ kế tục sự nghiệp của mình Bởi vậy, tầm nhìn này liênquan đến thiên chức của người lãnh đạo

Tầm nhìn nhân tạo: năng lực quan sát, nhìn nhận, đánhgiá thông qua việc sử dụng các phương pháp, công cụ, thiếtbị

Trang 14

Tầm nhìn trong đêm: năng lực quan sát, nhìn nhận, đánhgiá trong hoàn cảnh đen tối, bất lợi, thiếu thông tin, thiếu thờigian, thiếu nhiều điều kiện khác Trong hoàn cảnh này, chỉngười lãnh đạo nào có kinh nghiệm thực tiễn dày dạn, có bảnnăng nổi trội, có kỹ năng lãnh đạo hiện đại mới có thể tự tạocho mình một hệ thống dẫn đường hiệu quả.

1.3 Yêu cầu đối tầm nhìn của người lãnh đạo 1.3.1 Tạo cảm hứng và dễ truyền đạt

Lành đạo phải hình thành và truyền cảm hứng cho chínhtầm nhìn mà mình tạo ra trở thành tầm nhìn chung, giúpngười khác hình dung ra tương lai và tin rằng mồi người đều

có thể tạo ra sự khác biệt, tạo ra hình ảnh lý tưởng, luôn cóniềm tin những hỉnh ảnh lý tưởng có thề trờ thành hiện thực,khiến mọi người nhìn thấy nhừng cơ hội và khả năng thú vịđang chờ đợi họ ở tương lai

Tầm nhìn lành đạo lan tỏa vào nhận thức, thái độ và hành

vi cùa mọi người, mọi lúc, mọi nơi thay vì chỉ nhấn mạnh ở nơilàm việc, hiện thực nó trong các hành động, niềm tin, giá trị

và mục tiêu hành động cùa tổ chức cũng như trong mỗi nhânviên Tầm nhìn lãnh đạo thu hút vả ảnh hưởng đến mọi nhânviên, thúc đẩy sự tham gia vào công việc một cách tự nguyện

để đạt được mục tiêu chung Chính vì vậy, khi nhân viên chưahiểu rõ tuyên bố về tầm nhìn, chiên lược hành động, họ luônmuốn lãnh đạo chia sẻ tâm nhin lãnh đạo

1.3.2 Tính chiến lược

Trang 15

Tầm nhìn hướng đến giải quyết những thách thức lãnhđạo trong tương lai, thể hiện ờ định hướng chiến lược vàotương lai, thay đổi cục diện ở tương lai Do vậy, người lãnhđạo cần hình dung, dự báo được những thách thức tổ chức cóthể đối diện để xử lý.

Tầm nhìn thể hiện sự đổi mới trong tư duy, sự chuyển đổiquan điểm, đường lối, chủ trương, mục đích phát triển dựatrên định hướng lâu dài đã được các thế hệ trước đó khẳngđịnh và vẫn có giá trị to lớn cho các thế hệ sau thực hiện Nếumọi người trong tổ chức thấy tổ chức phải đổi mới có nghĩa tổchức đã bế tắc Đổi mới phải được hình thành từ các nhân tốbất ngờ mang tầm chiến lược mà không phải lãnh đạo nàocũng ý thức được điều này

1.3.3 Tính phức hợp

Tính phức hợp thể hiện sự đan xen nhiều loại tầm nhìn:Tầm nhìn lâu dài của tổ chức với tầm nhìn về từng lĩnh vực,tầm nhìn về từng vấn đề lãnh đạo Tính phức hợp trong tầmnhìn giúp người lãnh đạo thấy được vấn đề lãnh đạo một cáchtoàn diện Chẳng hạn trong bổ nhiệm cán bộ, cần thấy đượclịch sử chính trị của cá nhân được bổ nhiệm, tiểu sử, tương laicủa tổ chức mà cá nhân được bổ nhiệm có thể dẫn dắt, chiếnlược trong sử dụng con người, cách nhìn người, đánh giá conngười,… Một loại hình hình trong tầm nhìn được quan tâm sâusắc, được dẫn dắt bởi hệ thống các loại tư duy bậc cao đểthấy được tính toàn diện của vấn đề, định hướng cho hoạtđộng lãnh đạo trong tương lai

Trang 16

Tính phức hợp cần được đặt trong mối quan hệ tác độngqua lại giữa các vấn đề lãnh đạo như mục tiêu, phương thứclãnh đạo, sự trông đợi, nhu cầu, lợi ích của nhân viên đối vớibối cảnh lãnh đạo, với văn hóa tổ chức, trong mối quan hệgiữa tầm nhìn của bản thân lãnh đạo với Tầm nhìn củachuyên gia, của tập thể lãnh đạo và của nhân viên Điều này

có liên quan chặt chẽ với các biểu hiện của tư duy bậc cao,với các loại trí tuệ, góp phần khắc phục tầm nhìn phiến diện

1.3.4 Tính linh hoạt

Tầm nhìn lãnh đạo không phải là bất biến, nó có thể thayđổi theo bối cảnh lãnh đạo Cái mới không phải lúc nào cũngtốt hơn cái cũ, nhưng ít nhất dòng chảy của những ý tưởngtươi mới cũng giúp hạn chế tiến trình lão hóa trong tư duy.Tầm nhìn lãnh đạo cần có sự điều chỉnh ở những bước điphù hợp, chủ động chia sẻ, tạo động lực cho chính tổ chức bộmáy tự chuyển đổi và thay đổi thông qua nỗ lực của ngườilãnh đạo Sự linh hoạt, năng động trong tầm nhìn lãnh đạobuộc mỗi cán bộ, công chức thực thi công vụ ngày càng tốthơn, hiệu quả hơn, đảm bảo định hướng chiến lược

Tính linh hoạt trong tầm nhìn lãnh đạo cần được thực hiệnthực hóa qua sự mạnh mẽ, quyết tâm, kiên nhẫn, sẵn sàngcho mọi sự thay đổi khi cần thiết và có tính dài hạn, song luôn

có lộ trình, luận giải cho các hành vi lãnh đạo của mình thay

vì chỉ thay đổi trong ngắn hạn vào những việc cần thiết

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w