Làm quen với công việc tại công trình Lập biện pháp kỹ thuật thi công.Tổ chức thi công theo đội và tiến độ thi công trên công trường cho từng hạng mục và toàn công trình. Theo dỗi chấ
GIỚI THIỆU QUY MÔ CÔNG TRÌNH
- Dự án công trình DAQUA-Q8 là vị trí vàng trung tâm Quận 8 Tọa lạc trên mặt tiền Bến Bình Đông với 125m bờ sông vượng khí, dự án D-Aqua sở hữu điạ thế hiếm có Từ dự án, cư dân có thể dễ dàng di chuyển đến các khu vực trọng điểm nội đô cũng như tiếp cận với nhiều tiện ích ngoại khu đa dạng, vượt trội trong cự ly gần.
II TỔNG QUAN VỀ D-AQUA:
Vị trí: 301 đường Bình Đông, Phường 14, Quận 8 - TP HCM
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DHA D-ONE
Tư vấn giám sát: CÔNG TY TNHH MTV TVTK XÂY DỰNG MIỀN NAM - CDCs
Nhà thầu chính: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CENTRAL
Nhà thầu phụ: Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Phúc Trí
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Công tác xây dựng công trình:
Thi công phần móng, dầm, sàn từ móng đến tầng mái
Chống thấm, chốn nứt, vệ sinh và thoát nước tầng hầm
Lắp đặt hệ thống điện, nước, cứu hoả, thông gió,…
Xây tô, bả matit, sơn nước
Nội thất ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP
I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:
Tạo điều kiện cho sinh viên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp tiếp cận với thực tế công tác thi công nơi công trường, bước đầu làm quen dần vai trò của một KTV xây dựng Tiếp cận với thực tế để có cái nhìn tổng quan hơn về những kiến thức lý thuyết đã trang bị ở trường, từ đó có thể kết hợp được một cách hài hòa giữa lý thuyết và thực tế thi công, tạo nền tảng vững chắc hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
1 Làm quen với công việc tại công trình
Lập biện pháp kỹ thuật thi công.
Tổ chức thi công theo đội và tiến độ thi công trên công trường cho từng hạng mục và toàn công trình.
Theo dỗi chất lượng công trình.
2.Nắm được các thủ tục chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng dến nghiệm thu bàn giao các công tác và bảo hành công trình sau xây dựng.
3.Thu thập tài liệu và chọn đề tài làm đồ án tốt nghiệp trên cơ sở các tài liệu kỹ thuật công trình nơi thực tập.
III.THƠI GIAN THỰC TẬP:
Thời gian thực tập gồm 4 tuần:
Tuần 1 đến tuần thứ 4: thực tập tại công trình, ghi chép các công tác thực hiện và số liệu, hình ảnh viết báo cáo và kiểm tra vấn đáp
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
PHẦN 1: PHƯƠNG ÁN TỔ CHÚC THI CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
Bước 1: Phân tích kỹ bản vẽ, thực hiện khảo sát phân tích hiện trạng môi trường thi công, đánh giá các tác động từ xung quanh lên mặt bằng thi công công trình.
Bước 2: Thiết kế tổng mặt bằng thi công: bố trí đường di chuyển để thi công, bố trí cấp thoát nước, bố trí kho bãi tập kết vật liệu nguyên liệu, bố trí phương tiện xe cộ vận tải…
Bước 3: Thiết kế biện pháp thi công cho từng cấu kiện phù hợp với công trình
Bước 4: Lập các giai đoạn thi cong gồm: tiến độ thi công tương ứng tiến đọ cung ứng vật liệu, thiết bị, nhân công theo từng thời gian.
Bước 5: Chuyển giao công nghệ, hướng dẫn sử dụng, bải hành công trình, hoàn thiện thủ tục và hồ sơ pháp lý khác có liên quan tới công trình.
II AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:
- Đối với nhà thầu Coteccons khi tham gia xây dựng công trình luôn đặt vấn đề
“AN TOÀN” lên hàng đầu, đảm bảo chất lượng công trình trong quá trình thi công, luôn được đảm bảo an toàn tính mạng hàng đầu tuyệt đối.
1 Trang bị lưới bao che công trình
- Có 2 loại lưới bao che phổ biến được sử dụng tại công trình:
+ Lưới chống bụi: được sử dụng bao che xung quanh bên ngoài công trình có tác dụng không cho bụi từ bên trong công trình bay ra khu vực xung quanh làm ảnh hưởng đến môi trường và mọi người dung quanh Đến khoảng 1 thời gian nhất định chúng ta cần vệ sinh lưới để loại bỏ đi bụi bẩn và trả lại hiện trạng lưới sạch như ban đầu
+ Lưới chống vật rơi: còn được gọi là lưới 3 vuông được sử dụng bao che cho phía bên trong công trình chống vật rơi từ trên cao xuống hay rơi ra bên ngoài công trình gây ản hưởng mất an toàn cho người di chuyển bên dưới Lưới được sử dụng treo từ tầng trên xuống tầng dưới và kéo neo lưới vào bên trong của sàn dưới Sâu 1 khoảng thời gian chung ta cần đi kiểm tra và dọn vệ sinh những xà bần còn vướng trên lưới để hạn chế chế vị võng nặng và rách đứt
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Lưới bao che khu vực nguy hiểm
- Tại những vị trí lỗ mở thông tầng, những lổ mở hầm sâu thì cũng nên cần dùng lưới bao che bảo vệ, gắn biển, đèn cảnh báo, đầy đủ đèn chiếu sáng để mọi người chú ý tránh xa khu vực nguy hiểm
2 Nguồn điện, máy mốc thiết bị + Sử dụng nguồn điện trong quá trình thi công không được để dây điện, hộp nguồn dưới đất hay gần những vũng nước rất dễ gây tai nạn trong quá trình thi công Cần phải treo, máng dây điện, hộ nguồn trên cao trên 1.8m để tránh bị anh hưởng khi di chuyển trong quá trình làm việc Dây điện cần phải xỏ ống bộc ngoài ruột gà để bảo vệ dây điện không bị đứt hay rò rỉ điện khi đem máy mọc vào công trường thi công cần kiểm tra và đo điện
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
3 Đảm bảo an toàn lao động Đưa các phương án thi công, biện pháp thi công đảm bảo an toàn lao động Đào tạo an toàn lao động, giám sát, xử lý các tình huống nguy hiểm…
- Dành cho công nhân mọi công tác thực hiện của tuần vừa qua chưa đạt yêu cầu hay có thì thắc mắc thì đây là buổi trao đổi dành cho công nhân và giám sát để mọi người chú ý thực hiện theo yêu cầu.
4 Đồ bảo hộ trong quá trình thi công
Khi làm việc trên cao cần phải đeo đai an toàn như leo giàn giáo, phần kết cấu công trình Với chiều cao trên 2m thì chúng ta cần trang bị đai an toàn để đảm bảo an toàn tính mạng trong quá trình thi công.
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Mang đai an toàn khi làm việc trên cao
Lưu ý đến môi trường : cần đảm bảo phương án thi công không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, bao gồm: quy định xử lý về chất thải, giám sát và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công.
III BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG:
-Để thi công một công trình, đặc biệt đây là khu trung tâm thương mại có qui mô lớn đạt hiệu quả tốt nhất, việc đưa ra một giải pháp bố trí tổng mặt bằng hợp lý sẽ giúp những người làm công tác quản lý và trực tiếp thi công dược dễ dàng, tiết kiệm mọi mặt.
-Trước tiên phải khảo sát kỹ mặt bằng thi công, đặt láng trại, ban chỉ huy công trường đầu hướng gió, có thể bao quát toàn bộ công trường nhưng không làm ảnh hưởng đến quá trình thi công cugnx như quá trình xe ra vào vận chuyển vật tư Phần điện nước phục vụ cho thi công như sinh hoạt tại công trường là yếu tố vô cùng cần thiết quan trọng, đặc biệt với công trình này có số lượng máy móc và công nhân lớn Hợp điện phân phối tổng quát sẽ được đặt một góc trong láng trại và được bảo quản cẩn thận, các đường dây điẹn dẫn đến nơi thi công đi dọc theo các tuyến đường nôi bộ, được chống đỡ cẩn thận an toàn, chiều cao>5m đảm bảo an toàn trong lúc thi công Hệ thống cấp nước sinh hoạt và thi công là mạng lưới nước thành phố, sử dụng ống nhựa dẻo để cấp cũng như thoát nước đến tận nơi Hệ thống cấp nước sẽ có thêm máy bơm để đưa nước đi mọi chổ thi công thuộc phạm vi công trường.
Ngoài a, dối vói khu vục lân cận xung quanh công trường, ta phai che chắn cẩn thận, càng lên cao thì phải có lưới bao che xing quanh công trình để không gây ảnh hưởng, ô nhiểm trng suốt quá trình thi công cũng như đảm bảo an toàn cho những người dân sống gần khu vực thi công và công nhân trong phạm vi công trường.
IV BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG: Định vị công trình:
PHƯƠNG ÁN TỔ CHÚC THI CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
PHẦN 1: PHƯƠNG ÁN TỔ CHÚC THI CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG
Bước 1: Phân tích kỹ bản vẽ, thực hiện khảo sát phân tích hiện trạng môi trường thi công, đánh giá các tác động từ xung quanh lên mặt bằng thi công công trình.
Bước 2: Thiết kế tổng mặt bằng thi công: bố trí đường di chuyển để thi công, bố trí cấp thoát nước, bố trí kho bãi tập kết vật liệu nguyên liệu, bố trí phương tiện xe cộ vận tải…
Bước 3: Thiết kế biện pháp thi công cho từng cấu kiện phù hợp với công trình
Bước 4: Lập các giai đoạn thi cong gồm: tiến độ thi công tương ứng tiến đọ cung ứng vật liệu, thiết bị, nhân công theo từng thời gian.
Bước 5: Chuyển giao công nghệ, hướng dẫn sử dụng, bải hành công trình, hoàn thiện thủ tục và hồ sơ pháp lý khác có liên quan tới công trình.
II AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:
- Đối với nhà thầu Coteccons khi tham gia xây dựng công trình luôn đặt vấn đề
“AN TOÀN” lên hàng đầu, đảm bảo chất lượng công trình trong quá trình thi công, luôn được đảm bảo an toàn tính mạng hàng đầu tuyệt đối.
1 Trang bị lưới bao che công trình
- Có 2 loại lưới bao che phổ biến được sử dụng tại công trình:
+ Lưới chống bụi: được sử dụng bao che xung quanh bên ngoài công trình có tác dụng không cho bụi từ bên trong công trình bay ra khu vực xung quanh làm ảnh hưởng đến môi trường và mọi người dung quanh Đến khoảng 1 thời gian nhất định chúng ta cần vệ sinh lưới để loại bỏ đi bụi bẩn và trả lại hiện trạng lưới sạch như ban đầu
+ Lưới chống vật rơi: còn được gọi là lưới 3 vuông được sử dụng bao che cho phía bên trong công trình chống vật rơi từ trên cao xuống hay rơi ra bên ngoài công trình gây ản hưởng mất an toàn cho người di chuyển bên dưới Lưới được sử dụng treo từ tầng trên xuống tầng dưới và kéo neo lưới vào bên trong của sàn dưới Sâu 1 khoảng thời gian chung ta cần đi kiểm tra và dọn vệ sinh những xà bần còn vướng trên lưới để hạn chế chế vị võng nặng và rách đứt
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Lưới bao che khu vực nguy hiểm
- Tại những vị trí lỗ mở thông tầng, những lổ mở hầm sâu thì cũng nên cần dùng lưới bao che bảo vệ, gắn biển, đèn cảnh báo, đầy đủ đèn chiếu sáng để mọi người chú ý tránh xa khu vực nguy hiểm
2 Nguồn điện, máy mốc thiết bị + Sử dụng nguồn điện trong quá trình thi công không được để dây điện, hộp nguồn dưới đất hay gần những vũng nước rất dễ gây tai nạn trong quá trình thi công Cần phải treo, máng dây điện, hộ nguồn trên cao trên 1.8m để tránh bị anh hưởng khi di chuyển trong quá trình làm việc Dây điện cần phải xỏ ống bộc ngoài ruột gà để bảo vệ dây điện không bị đứt hay rò rỉ điện khi đem máy mọc vào công trường thi công cần kiểm tra và đo điện
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
3 Đảm bảo an toàn lao động Đưa các phương án thi công, biện pháp thi công đảm bảo an toàn lao động Đào tạo an toàn lao động, giám sát, xử lý các tình huống nguy hiểm…
- Dành cho công nhân mọi công tác thực hiện của tuần vừa qua chưa đạt yêu cầu hay có thì thắc mắc thì đây là buổi trao đổi dành cho công nhân và giám sát để mọi người chú ý thực hiện theo yêu cầu.
4 Đồ bảo hộ trong quá trình thi công
Khi làm việc trên cao cần phải đeo đai an toàn như leo giàn giáo, phần kết cấu công trình Với chiều cao trên 2m thì chúng ta cần trang bị đai an toàn để đảm bảo an toàn tính mạng trong quá trình thi công.
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Mang đai an toàn khi làm việc trên cao
Lưu ý đến môi trường : cần đảm bảo phương án thi công không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, bao gồm: quy định xử lý về chất thải, giám sát và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công.
BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG
-Để thi công một công trình, đặc biệt đây là khu trung tâm thương mại có qui mô lớn đạt hiệu quả tốt nhất, việc đưa ra một giải pháp bố trí tổng mặt bằng hợp lý sẽ giúp những người làm công tác quản lý và trực tiếp thi công dược dễ dàng, tiết kiệm mọi mặt.
-Trước tiên phải khảo sát kỹ mặt bằng thi công, đặt láng trại, ban chỉ huy công trường đầu hướng gió, có thể bao quát toàn bộ công trường nhưng không làm ảnh hưởng đến quá trình thi công cugnx như quá trình xe ra vào vận chuyển vật tư Phần điện nước phục vụ cho thi công như sinh hoạt tại công trường là yếu tố vô cùng cần thiết quan trọng, đặc biệt với công trình này có số lượng máy móc và công nhân lớn Hợp điện phân phối tổng quát sẽ được đặt một góc trong láng trại và được bảo quản cẩn thận, các đường dây điẹn dẫn đến nơi thi công đi dọc theo các tuyến đường nôi bộ, được chống đỡ cẩn thận an toàn, chiều cao>5m đảm bảo an toàn trong lúc thi công Hệ thống cấp nước sinh hoạt và thi công là mạng lưới nước thành phố, sử dụng ống nhựa dẻo để cấp cũng như thoát nước đến tận nơi Hệ thống cấp nước sẽ có thêm máy bơm để đưa nước đi mọi chổ thi công thuộc phạm vi công trường.
Ngoài a, dối vói khu vục lân cận xung quanh công trường, ta phai che chắn cẩn thận, càng lên cao thì phải có lưới bao che xing quanh công trình để không gây ảnh hưởng, ô nhiểm trng suốt quá trình thi công cũng như đảm bảo an toàn cho những người dân sống gần khu vực thi công và công nhân trong phạm vi công trường.
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
- Là xác định tiêm trục công trình trên thực địa, đưa chúng từ bản vẽ thiết kế vào đúng trị trí trên thực địa công tác này đòi hỏi chính xác khi thi công các cấu kiện sau này.
- Trước khi định vị công trình cần phải:
+ Nghiên cứu kĩ bản vẽ định vị công trình đã được phê duyệt.
+ Nhận bàn giao mốc đất ở hiện trường.
+ Nhận bàn giao cốt chuẩn và mốc chuẩn.
- Công tác trắc đạt công trình:
+ Công tác trắc đạt đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho viêc thi công xây dựng được chính xác hình dạng, kích thước về hình học của công trình, đảm bảo độ thẳng đứng, dộ nghiêng kết cấu, xá định được vị trí tim trục của công trình, của các
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung cấu kiện và hệ thống kỹ thuật, đường ống, loại trừ tối thiểu những si sốt cho công tác thi công Công tác trắc đạc phải tuần thủ theo TCVN 3972ư85.
+ Định vị công trình: sau khi nhận bàn giao về mặt bằng, mốc và cốt của khi vực.
Dựa và bản vẽ mặt bằng đinh vị, tiến hành do đạc bằng máy.
+ Định vị vị trí và cốt cao ± 0,000 của các hạng mục công trình dựa vào tổng mặt bằng khu vực, sau đó làm văn bản xác nhận với Ban quản lý dự án trên cơ sở tác giả thiết kế chịu trách nhiệm về giải pháp kỹ thuật vị trí, cốt cao ± 0,000 Định vị công trình trong phạm vi đất theo thiết kế.
+ Thành lập lưới khống chế thi công làm phương tiện cho toàn bộ công tác trắc đạc.Tiến hành đặt mốc quan trắc cho công trình Các quan trắc này nhằm theo dõi ảnh hưởng của quá trình thi công đến biến dạng của bản thân công trình.
+ Các mốc quan trắc, thiết bị quan trắc phải được bảo vệ quản lý chặt chẽ, sử dụng trong công trình phải có sự chấp thuận của chủ đầu tư Thiết bị đo phải được kiểm định hiệu chỉnh, phải trong thời hạn sử dụng cho phép.
+ Công trình được đóng ít nhất là 2 cọc mốc chính, các cọc mốc cách xa mép công trình ít nhất l3 mét Khi thi công dựa vào cột mốc triển khai đo chi tiết các trục định vị của nhà.
+ Lập hồ sơ các mốc quan trắc và báo cáo quan trắc thường xuyên theo từng giai đoạn thi công công trình để theo dõi biến dạng và những sai lệch vị trí, kịp thời có giải pháp giải quyết.
PHẦN THÂN 14 VIII.MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ CÁC CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN THÂN
Công tác ván khuôn
Công tác ván khuôn là một trong những khâu quan trọng quyết định đến chất lượng bê tông, hình dạng và kích thước của kết cấu Ván khuôn sử dụng cho các công tác ở phần thân là ván khuôn gỗ phim có kích thước 220x2440 (mm) và ván khuôn nhôm định hình (sử dụng cho vách thang máy) Trước khi đưa vào sử dụng ván khuôn được vệ sinh sạch sẽ Đối với ván khuôn gỗ phủ phim cần hết sức cẩn thận trong cưa sẻ tránh lãng phí vô ích.
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
+ Những yêu cầu đối với ván khuôn : a) Yêu cầu về kĩ thuật :
-Ván khuôn không được công vênh, gỗ dùng làm ván khuôn phải tốt không mắt tật mục nát.
-Ván khuôn phải vững chắc không bị biến hình khi chịu tải trọng của khối bê tông cốt thép mới đổ và các tải trọng khác trong quá trình thi công.
- Đảm bảo hình dạng và các yêu cầu theo thiết kế về kích thước.
- Dựng lắp và tháo dở dễ dàng không làm hư hỏng ván khuôn và bê tông.
-Ván khuôn phải kín khít không bị chảy nước xi măng khi đổ bê tông.
-Đảm bảo lắp dựng nhanh , tháo dở dễ dàng, không làm hư hỏng đến ván khuôn và tác động đến bê tông. b) Yêu cầu về lắp dựng :
-Khi vận chuyển lên hạ xuống phải làm nhẹ nhàng tránh va chạm, xô gãy làm ván khuôn bị biến dạng.Dây buộc để cẩu trục và vận chuyển không được ép mạnh vào ván khuôn.
-Khi lắp dựng ván khuôn phải căn cứ vào mốc trắc đạc để kết cấu sau khi đổ nằm đúng vị trí thiết kế.
-Khi ghép ván khuôn phải chừa lại một số lỗ ở phía dưới để làm vệ sinh,trước khi đổ bê tông phải bịt kín các lỗ đó lại bằng những tấm ván khuôn đã gia công sẵn.
-Khi gia cố ván khuôn bằng những cây chống, giây chằng và móc neo thì phải đảm bảo không bị trượt , trật và phải căng để khi chịu lực ván khuôn không bị biến dạng.
-Trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra hình dáng kích thước và vị trí của ván khuôn, nếu biến dạng do chuyển dịch phải có biện pháp xử lí thích đáng và kịp thời.
-Ván khuôn, giàn giáo chỉ được tháo dỡ khi bêtông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công.
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
- Bê tông chưa đạt cường độ và cần chống phụ sàn dưới khi sàn trên đang trong quá trình thi công
+ Những yêu cầu đối với giàn giáo Ringlock : a) Yêu cầu về kĩ thuật :
- Giàn giáo không được công vênh, mốp méo biến dạng -Giàn giáo phải được kiểm định vững chắc không bị biến hình khi chịu tải trọng của khối bê tông cốt thép mới đổ và các tải trọng khác trong quá trình thi công.
- Đảm bảo hình dạng và các yêu cầu theo thiết kế về kích thước.
-Dựng lắp và tháo dở dễ dàng nhanh chóng được áp dụng nhiều trong công trình lớn.
-Phải dùng đúng chân và đầu kích cho từng vị tí cấu kiện của dầm sàn b) Yêu cầu về lắp dựng :
-Khi vận chuyển lên hạ xuống phải làm nhẹ nhàng tránh va chạm, xô gãy làm biến dạng Dùng đai kích để kéo neo chặt giữ cố định giàn giáo.
-Khi lắp dựng giàn giáo phải căn cứ vào vị trí khoảng cách để ghép lại thành 1 hệ đỡ kết cấu dầm sàn ở bên trên
-Khi ghép giàn giáo cần phải bố trí đầu và chân kích phù hợp từng vị trí cấu kiện để khi trong quá trình đổ bê tông không xảy ra trường hợp biến dạng và sập giàn giáo
-Khi đi hết thép sàn, dầm thì chúng ta mới kiểm tra cạo độ coppha để điều chỉnh chân kích phù hợp với cao độ và cần phải tăng và siết các đầu kích còn lỏng lẻo
- Khoảng cách từ vách cột, tường đến giàn giáo là 300mm, giữa lối đii khoảng cách giữa 2 giàn giáo tối thiếu là 1200mm không được vượt quá khoảng cách cho phép vì khi đó tải trọng của sàn không được đảm bảo
-Tại những vị trí dầm consol, thì chúng ta cần sử dụng kích U và chân kích bằng
Tại những vị trí này không có cột để tựa nên tải trong q phân bố rất lớn nên cần cố định vũng chắc
-Những đầu kích cần phải đóng xéo để ôm hết xà gồ vì khi không ôm hết thì đầu kích dễ bị lật dẫn đến sập giàn giáo.
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Khoảng cách giữa cột vách đến giàn giáo là 300mm
Cần cố định đầu kích và xà gồ Đầu kích khi tăng không vượt quá 400mm
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Xà gồ sàn cần được trải đều khoảng cách là 300mm vì tải trọng sàn là phân bố đều
Tại dầm thì cần bố trí xà gồ dày hơn
Công tác cốt thép
- Bề mặt sạch, không bẩn bùn, rĩ được đánh sạch bằng máy hoặc thủ công.
-Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính.Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó sử dụng theo diện tích thực tế.
-Các thanh thép phải được kéo, uốn và nắn thẳng trước khi gia công theo hình dạng của thiết kế độ cong vênh còn lại không được vượt quá độ sai lệch cho phép của chiều dày lớp bảo vệ.
-Cốt thép có d < 12 mm được cắt bằng tay Nếu đường kính d > 12 mm thì ùg máy để cắt.
- Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại để tránh nhầm lẫn khi sử dụng Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển, lắp dựng cốt thép.
Thực Tập Kỹ Thuật GVHD: Ths Nguyễn Chí Trung
Máy uốn thép cốt đai
- Cốt thép lắp dựng phải đúng vị trí, không bị xê dịch trong quá trình thi công.
- Kiểm tra lắp dựng phải chú ý về kích thước, mối nối và tuân thủ theo bản vẽ thiết kế.
-Khi nối cốt thép trơn ở vùng chịu kéo phải uốn móc, cốt thép có gờ thì không uốn móc Dây buộc dùng dây thép mềm có đường kính 1 mm.
- Khung thép của cấu kiện cốt dầm phải được buộc bằng dây kẽm chắc chắn.
-Sau khi lắp dựng cốt thép xong, dùng con kê xi măng đúc sẵn có chiều dày bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép để kê, tránh để cho thép bị hoen rĩ, nếu không sẽ làm giảm cường độ chịu lực của cấu kiện.
Các sai lệch Mức cho phép (mm)
1.Sai lệch về kíc thước theo chiều dài của cốt thép chịu lực a.Mỗi mét dài ±5 b.Toàn bộ chiều dài ±20
2.Sai lệch về vị trí điểm uốn ±20 cấu betong khối lớn a.Khi chiều dài nhỏ hơn 10m ±d b.Khi chiều dài lớn hơn 10m ±( + , 𝑎)
4.Sai lệch về góc uốn của cốt thép °
5.Sai lệch về kích thước móc uốn ±𝑎
Bảng1: Kích thước sai lệch cho phép của cốt đai đã gia công
- d: Đường kích cốt đai - a: Chiều dày lớp betong bảo vệ của cốt đai b) Thực hiện công tác cốt thép :
-Tiến hành lắp thép theo bản vẽ kết cấu dưới sự hướng dẫn của cán bộ kĩ thuật Cốt thép sau khi lắp dựng phải bảo đảm đúng kích thước, đúng số hiệu thiết kế, đúng vị trí khoảng cách của những thanh thép và điểm nối chiều dài các mối nối.
-Lưu ý ở những vị trí tiếp giáp của cột với tường, cột với lam phải đặt thép chờ liên kết Nếu phát hiện ra những sai lệch so với bản vẽ thiết kế cần phải chỉnh sửa lại ngay như lệch sắt, quên hay thiếu thép chờ Sử dụng cục kê có kích thước theo yêu cầu để đảm bảo độ dày của lớp bê tông bảo vệ theo thiết kế nhằm bảo vệ cho thép chống lại sự tác động của môi trường xung quanh.
Công tác bê tông
- Vữa bê tông phải trộn đều đảm bảo đủ thành phần, đúng cấp phối.
-Thời gian trộn, vận chuyển bê tông ít nhất (