Kỹ năng làm việc nhóm...23 Dựa trên mô hình SWOT, em sẽ tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bản thân trong các khía cạnh sau: Kỹ năng quản trị cuộc đời: khả năng lập kế hoạch, quản
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI:
TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA
BẢN THÂN VÀ ĐỀ RA KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN CỤ
THỂ
Giảng viên hướng dẫn: ThS VÕ MINH THÀNH
ThS CAO THỊ THÙY TRANG
Cô PHẠM QUỲNH ANH Sinh viên thực hiện: BÙI QUỐC KHÁNH MSSV: 2311558348
Trang 2
Tiếp đến em xin cảm ơn thầy Võ Minh Thành, cô Cao Thị Thùy Trang và cô Phạm Quỳnh Anh đã dành thời gian cũng như công sức để đem đến cho em cũng như các bạn những giờ học vui vẻ, thoải mái nhưng cũng không kém phần ý nghĩa
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức mà mình đã học, đã tiếp thu được vào bài tiểu luận này nên nếu có sơ xuất hay lỗi sai nào thì em mong thầy cô góp ý và chỉnh sửa giúp em ạ
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô vì những bài giảng, những kiến thức
và những lời giải đáp thắc mắc mà thầy cô đã đem đến cho em để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này một cách tốt nhất ạ
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3
3
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ……….…… 2
Lời nói đầu ……….… 4
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1.1 Định nghĩa 6
1.2 Các kỹ năng giao tiếp – Cách cải thiện và lợi ích của kỹ năng giao tiếp 6,7 Phần 2: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỤ THỂ 2.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời 8,9 2.1.1 Định nghĩa 8
2.1.2 Cách để quản trị cuộc đời 8,9 2.2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 10
2.2.1 Định nghĩa 10
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu 10
2.2.3 Các kỹ thuật tạo ấn tượng ban đầu 10
2.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp 10,11 2.3.1 Định nghĩa 10,11 2.3.2 Các kỹ năng để lắng nghe hiệu quả 11
2.4 Kỹ năng quản lý cảm xúc 11,12,13,14 2.4.1 Định nghĩa 11,12,13 2.4.2 Sức mạnh của cảm xúc 13,14 2.5 Kỹ năng làm việc nhóm 15,16 2.5.1 Định nghĩa 15
2.5.2 Cách để làm việc nhóm hiệu quả 15,16 2.6 Kỹ năng tìm việc làm 16
2.6.1 Định nghĩa 16
2.6.2 Các bước tìm việc làm 16
Phần 3: TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỪNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐÃ HỌC 3.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời 17
3.2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 17,18 3.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp 18
3.4 Kỹ năng quản lý cảm xúc 19
Trang 44
3.5 Kỹ năng làm việc nhóm 19,20
Phần 4: KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN ĐỐI VỚI TỪNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐÃ HỌC
4.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời 21 4.2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 22 4.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp 22 4.4 Kỹ năng quản lý cảm xúc 22,23 4.5 Kỹ năng làm việc nhóm 23
Dựa trên mô hình SWOT, em sẽ tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bản thân trong các khía cạnh sau:
Kỹ năng quản trị cuộc đời: khả năng lập kế hoạch, quản lý thời gian, quản lý
cảm xúc và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp
Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp: khả năng giao tiếp bằng mắt,
sử dụng ngôn ngữ cơ thể và thể hiện sự quan tâm
Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp: khả năng lắng nghe
tích cực, đặt câu hỏi và đưa ra phản hồi tích cực
Kỹ năng quản lý cảm xúc: khả năng nhận biết, hiểu rõ và kiểm soát cảm xúc
Kỹ năng làm việc nhóm: khả năng hợp tác, lắng nghe và giải quyết xung đột.
Sau khi tự đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của bản thân, em sẽ đề ra kế hoạch rèn luyện cụ thể Kế hoạch rèn luyện sẽ bao gồm các mục tiêu và kế hoạch
Em hy vọng bài tiểu luận này sẽ giúp em cải thiện kỹ năng giao tiếp của mình và trở thành một người có kỹ giao tiếp tốt hơn
Trang 55
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1.2 (1): Lãnh Đạo Bản Thân 8
Hình 2.1.2(2): Bánh Xe Cuộc Đời 8
Hình 2.1.2 (3): Thiết Lập Mục Tiêu Cuộc Đời 9
Hình 2.1.2 (4): Xác Định Mục Tiêu Nghề Nghiệp 9
Hình 2.3.1 (1): Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ 10
Hình 2.3.1 (2): Các Cấp Độ Lắng Nghe 11
Hình 2.4.1 (1): Mô hình trí tuệ cảm xúc 12
Hình 2.4.1 (2): Vai trò của cảm xúc với đời sống 12
Hình 2.4.1 (3): Wheel of emotion Plutchik – Glints 13
Hình 2.4.2 (1): Cách Quản Lý Cảm Xúc 14
Hình 2.4.2 (2): Ứng Xử Với Cảm Xúc Của Chính Mình 14
Hình 2.4.2 (3): Cách Để Thay Đổi Suy Nghĩ 14
Hình 2.5.1 (1): Ý Nghĩa Của TEAM 15
Hình 2.5.1 (2): Các giai đoạn hình thành nhóm 15
Trang 66
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP
1.1 Định nghĩa
Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ
cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng và thuyết phục; đồng thời thúc đẩy được giao tiếp hai chiều (Talent)
1.2 Các kỹ năng giao tiếp – Cách cải thiện và lợi ích của kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng quản trị cuộc đời
Cách cải thiện: Hiểu rõ bản thân, Xác định mục tiêu, Lập kế hoạch, Tập luyện Lợi ích: Giúp bạn đạt được mục tiêu, Giúp bạn phát triển sự nghiệp, Giúp
bạn xây dựng các mối quan hệ
Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
Cách cải thiện: Giao tiếp bằng mắt, Ghi nhớ tên người, Thể hiện sự tích cực,
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể tích cực
Lợi ích: Giúp bạn tạo ấn tượng tốt, Giúp bạn thu hút sự chú ý của người
khác, Giúp bạn xây dựng lòng tin
Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp
Cách cải thiện: Hãy lắng nghe một cách tích cực, Hỏi câu hỏi để làm rõ, Thể
hiện sự đồng cảm, Phản hồi tích cực
Lợi ích:
• Đối với người nghe: Thu thập được nhiều thông tin hơn, hiểu được
người nói; Lấy được ý kiến của người nói; Cho lời khuyên phù hợp và chính xác hơn; Tạo nên bầu không khí lắng nghe trong giao tiếp và tạo ra mối quan hệ tốt đẹp
• Đối với người nói: Thoả mãn nhu cầu; Khuyến khích thể hiện quan
điểm,
ý tưởng
Trang 7Cách cải thiện: Tôn trọng ý kiến của người khác, Làm việc cùng nhau để đạt
được mục tiêu chung, Khả năng giải quyết xung đột
Lợi ích: Giúp bạn xây dựng các mối quan hệ: Giúp bạn giải quyết vấn đề,
Giúp bạn đạt được mục tiêu chung
Trang 88
2.1 Kỹ năng quản trị cuộc đời
2.1.1 Định nghĩa
Là cách thức chúng ta lãnh đạo, điều khiển định hướng quản lý chính mình như
thế nào để có được cuộc đời như mong muốn (Viện doanh trí Văn Hiến, 2016)
2.1.2 Cách để quản trị cuộc đời
Để quản trị được cuộc đời, trước hết bạn phải hiểu chính mình, sau đó là hiểu
đời
Hiểu mình: Mục đích sống của bạn là gì? Bạn có năng lực gì nổi trội?
(Nguồn: Internet)
Hiểu đời:
Theo bạn, đâu là những kỹ năng cần thiết trong thời đại 4.0?
Kỷ nguyên 4.0 đem lại cho bạn những cơ hội và thách thức gì?
Con người với robot: Bạn có cạnh tranh nổi với robot?
Công dân toàn cầu
Kỹ năng thời 4.0: English skill, IT skill, Critical Thinking, Creative skill,
Communication skill, Collaboration skill
Bánh Xe Cuộc Đời
Nghề Nghiệ
p
Gia Đình
Mối Quan
Hệ Học
Tập
Sức Khỏe
Tâm Linh
Lãnh Đạo Bản Thân
Quản
Lý Thời Gian
Quản
Lý Cảm Xúc
Trang 99
Hình 2.1.2 (3): Thiết Lập Mục Tiêu Cuộc Đời
(Nguồn: dci (Kỹ năng xác định mục tiêu cuộc đời và tạo động lực cho bản thân,
2022))
Hình 2.1.2 (4): Xác Định Mục Tiêu Nghề Nghiệp
(Nguồn: tạp chí điện tử Nghề nghiệp & Cuộc sống (Anh, 2020))
2.2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
Cái Mình Thích Cái Mình GiỏiĐam
Mê
Ước Mơ
Kế Sinh Nhai
Nghề
Trang 1010
Là những nhận xét của chúng ta về đối tượng được hình thành trong thời gian đầu của cuộc gặp gỡ hoặc lần gặp gỡ đầu tiên (thiện cảm hay ác cảm, trung tính…)
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ấn tượng ban đầu
Cách xuất hiện và cách thể hiện của người giao tiếp: trang phục, diện mạo, thần thái, cách đi đứng, cách mở đầu câu chuyện, những lời nói, những hành vi ứng xử ban đầu
Đặc điểm tư duy logic của người đang giao tiếp: nhu cầu, sở thích, tâm trạng, thị hiếu theo nguyên lý của sự “hợp nhãn”
2.2.3 Các kỹ thuật tạo ấn tượng ban đầu
Biểu đồ 2.3.1(1): Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ
(Nguồn: bài giảng “Một số kỹ năng giao tiếp chuyên sâu” của TS Đỗ Tất Thiên –
Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ 0
Trang 1111
Phó trưởng Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM)
Hình 2.3.1(2): Các Cấp Độ Lắng Nghe
(Nguồn: Internet)
2.3.2 Các kỹ năng để lắng nghe hiệu quả
Kỹ năng hiểu ý nghĩa đằng sau lời nói
Kỹ năng tập trung vào nội dung của cuộc trò chuyện
Không Nghe
Nghe Giả Vờ
Nghe Có Chọn Lọc
Nghe Chăm Chú
Nghe Thấu Cảm
Trang 12Nhận Thức Xúc Cảm
Tình Cảm
Hành Động ( Ý Chí )
Trang 1313
Hình 2.4.1 (3): Wheel of emotion Plutchik – Glints
(Nguồn: Glints (Bánh Xe Cảm Xúc Là Gì? Lý Thuyết, Cách Sử Dụng Và Ứng Dụng
Vượt tầm kiểm soát: không còn giữ được cảm xúc, bộc lộ tự nhiên; mang tính chất “bùng nổ”
Trang 1414
Hình 2.4.2 (1): Cách Quản Lý Cảm Xúc (Nguồn: Internet)
Hình 2.4.2 (2): Ứng Xử Với Cảm Xúc Của Chính Mình (Nguồn: Internet)
Hình 2.4.2 (3): Cách Để Thay Đổi Suy Nghĩ (Nguồn: Internet)
Thay Đổi Suy Nghĩ
Ứng Xử Với Cảm Xúc Của Chính Mình
Không Thổi Phòng
Sự Việc
Chậm Một Nhịp &
Hình Dung Nhanh Hậu Quả
Xã Cơn Giận Trong
T - T - T
Tư Duy Tích Cực 6-9
Thay Đổi Suy Nghĩ
Tĩnh Lặng Dừng Lại
Suy Ngẫm Góc Nhìn Thay Đổi
Điều Khiển Cảm Xúc
Trang 15Hình 2.5.1 (1): Ý Nghĩa Của TEAM
Hình 2.5.1 (2): Các giai đoạn hình thành nhóm (Nguồn: Internet)
2.5.2 Cách để làm việc nhóm hiệu quả
Nguyên tắc làm việc nhóm: tôn trọng; chia sẻ; hết lòng; nguyên tắc
Hình Thành
Xung Đột
Ổn Định
Phát Triển
Kết Thúc
Trang 1616
Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả: thấu hiểu bản thân mình; thấu hiểu người khác; xây dựng và tuân thủ nội quy; tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ; luôn sẵn sàng hỗ trợ người khác; chấp hành sự phân công của nhóm trưởng
Tố chất của người thủ lĩnh: có sức ảnh hưởng; hòa giải; tấm gương; dũng cảm; tầm nhìn; tích cực
Những sai lầm thường gặp của lãnh đạo nhóm: áp đặt; thể hiện; thiên vị; cá nhân
Lưu ý khi làm việc nhóm: biết cách giải quyết xung đột; thực hành khen – chê; biết cách kiểm soát cảm xúc
2.6 Kỹ năng tìm việc làm
2.6.1 Định nghĩa
Là khả năng sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp, tận dụng nhiều nguồn thông tin nhằm tìm kiếm và sàng lọc đúng việc làm phù hợp nhất, mang lại lợi ích cao nhất trong số hàng nghìn đầu việc đăng tuyển (Talentbold, 2023)
2.6.2 Các bước tìm việc làm
Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của bản thân
Bước 2: Tìm kiếm công việc ở: báo, đài; trung tâm giới thiệu việc làm; thông báo
của các đơn vị; website của các tổ chức; các trường đại học
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ: hồ sơ xin việc gồm những gì? những điều cần tránh khi
làm cv: chính tả; độ dài; font, cỡ chữ; màu sắc; thời gian; hình ảnh
Trang 17Có mục tiêu rõ ràng và biết cách lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.
Có khả năng tự học hỏi và phát triển bản thân
Có khả năng quản lý thời gian và công việc hiệu quả
Có khả năng xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp
Điểm yếu:
Đôi khi còn thiếu quyết đoán và tự tin
Đôi khi còn khó khăn trong việc đưa ra quyết định
Đôi khi còn gặp khó khăn trong việc quản lý cảm xúc
Cơ hội:
Bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội
Thành công trong học tập và công việc
Phát triển bản thân và thành công trong cuộc sống
Thách thức:
Đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn hơn
Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và xã hội
3.2.Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
Điểm mạnh:
Có ngoại hình ưa nhìn và phong thái tự tin
Có khả năng giao tiếp bằng mắt và sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả
Có khả năng thể hiện sự quan tâm và thiện chí đối với người khác
Điểm yếu:
Đôi khi còn nói quá nhiều và không lắng nghe người khác
Đôi khi còn thiếu tự tin và ngại giao tiếp với người lạ
Cơ hội:
Trang 18Bùi Quốc Khánh – 2311558348
18
Downloaded by Qu?c khánh (khanhbui09051995@gmail.com)
Trong thời đại 4.0, giao tiếp trực tuyến ngày càng phổ biến Do đó, kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp trực tuyến sẽ trở nên quan trọng hơn
Tạo ấn tượng tốt với người khác trong các cuộc gặp mặt trực tiếp
Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp
Thách thức:
Cần có khả năng thích ứng và điều chỉnh ấn tượng ban đầu của mình cho phù hợp với từng đối tượng
Cần có khả năng vượt qua sự tự ti và ngại giao tiếp với người lạ để có thể tạo
ấn tượng tốt với người khác
3.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp
Điểm mạnh:
Có khả năng tập trung và chú ý vào những gì người khác đang nói
Có khả năng đặt câu hỏi để làm rõ thông tin
Có khả năng đưa ra phản hồi tích cực và mang tính xây dựng
Điểm yếu:
Đôi khi còn bị phân tâm và không tập trung vào cuộc trò chuyện
Đôi khi còn đưa ra phản hồi mang tính phán xét hoặc đánh giá
Cơ hội:
Lắng nghe và thấu hiểu người khác là rất quan trọng để có thể xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp
Hiểu rõ hơn về những gì người khác đang nói
Kỹ năng đưa ra phản hồi tích cực sẽ giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người khác
Thách thức:
Cần có khả năng lắng nghe và thấu hiểu đối với từng đối tượng
Cần có khả năng đưa ra phản hồi tích cực một cách chân thành và mang tính xây dựng
Trang 19Có khả năng nhận biết và hiểu rõ cảm xúc của bản thân.
Có khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân một cách hiệu quả
Có khả năng sử dụng cảm xúc một cách tích cực
Điểm yếu:
Đôi khi còn bị cảm xúc chi phối và đưa ra những quyết định sai lầm
Đôi khi còn khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực
Cơ hội:
Trong thời đại 4.0, sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực và căng thẳng hơn Do
đó, khả năng quản lý cảm xúc tốt sẽ giúp bạn vượt qua những khó khăn này
Khả năng sử dụng cảm xúc một cách tích cực sẽ giúp xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và thành công trong cuộc sống
Có khả năng hợp tác và làm việc cùng với người khác
Có khả năng lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
Có khả năng giải quyết xung đột một cách hiệu quả
Điểm yếu:
Đôi khi còn thiếu kiên nhẫn và dễ bị kích động
Đôi khi còn khó khăn trong việc hòa nhập với các nhóm mới
Trang 21Tự tin đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Quản lý cảm xúc một cách hiệu quả hơn
Xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp hơn
Kế hoạch:
Tự học hỏi và phát triển bản thân:
• Đọc sách, tham gia các khóa học, hội thảo về kỹ năng quản lý thời gian,
kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý cảm xúc,
• Áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế
Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch:
• Lập kế hoạch cho các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong cuộc sống
• Phân chia công việc thành các bước nhỏ và thực hiện từng bước một
cách hiệu quả
Quản lý thời gian hiệu quả:
• Sắp xếp thời gian hợp lý cho các hoạt động trong ngày
• Biết cách nói không với những yêu cầu không cần thiết
Quản lý cảm xúc hiệu quả:
• Nhận biết và hiểu rõ cảm xúc của bản thân
• Kiểm soát cảm xúc của bản thân một cách hiệu quả
Xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp:
• Luôn quan tâm và giúp đỡ người khác
• Tôn trọng ý kiến của người khác
Trang 22• Tập trung chú ý vào những gì người khác đang nói.
• Không ngắt lời người khác
• Đặt câu hỏi để làm rõ thông tin
Thể hiện sự quan tâm và thấu hiểu:
• Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp
• Thể hiện sự đồng cảm với người khác
• Khẳng định lại những gì người khác đã nói
4.3 Kỹ năng lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp
Mục tiêu:
Đặt câu hỏi hiệu quả hơn
Tránh đưa ra phản hồi mang tính phán xét hoặc đánh giá
Kế hoạch:
Đặt câu hỏi hiệu quả:
• Tìm hiểu thông tin một cách toàn diện
• Khuyến khích người khác chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của họ
Tránh đưa ra phản hồi mang tính phán xét hoặc đánh giá:
• Tập trung vào hành động chứ không phải con người