1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh

149 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực (20)
    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề (20)
      • 1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định huớng phát triền năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường (20)
      • 1.1.2. Các nghiên cứu về quán lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở (0)
      • 1.1.3. Đánh giá chung và vấn đề tiếp tục nghiên cứu (0)
    • 1.2. Các khái niệm CO’ bản của đề tài (0)
      • 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục (0)
      • 1.2.2. Hoạt động dạy học và hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triền năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường (26)
      • 1.2.3. Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường THCS (28)
    • 1.3. Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hưóng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học CO’ sở (0)
      • 1.3.1. Yêu cầu đặt ra với khung năng lực, phẩm chất nói chung và năng lực giao tiếp tiếng Anh nói riêng cần hình thành cho học sinh (30)
      • 1.3.3. Nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở (32)
      • 1.3.4. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở (34)
      • 1.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triền năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở (38)
      • 1.3.6. Môi trường dạy học (39)
      • 1.3.7. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, thành viên cộng đồng về vị trí, vai trò của Tiếng Anh và năng lực giao tiếp Tiếng Anh (40)
      • 1.3.8. Các điều kiện đàm bão phục vụ dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường (0)
    • 1.4. Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường THCS huyện Tiên Du (0)
      • 1.4.1. Vị trí, vai trò của hiệu trưởng và các bên liên quan trong quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp (42)
      • 1.4.2. Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ SỜ32 1.4.3. Quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sớ (0)
      • 1.4.4. Quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sờ (47)
    • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở (49)
      • 1.5.1. Các yếu tổ chú quan (0)
      • 1.5.2. Các yếu tố khách quan (52)
  • CHUÔNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG (0)
    • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (0)
      • 2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội huyện Tiên Du, tình Bắc Ninh (0)
      • 2.1.2. Tình hình giáo dục đào tạo huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (59)
    • 2.2. Khái quát khảo sát thực trạng (63)
      • 2.2.1. Mục đích khảo sát (63)
      • 2.2.2. Nội dung khảo sát (63)
      • 2.2.3. Phương pháp khảo sát (63)
      • 2.2.4. Địa bàn và khách thế khảo sát (64)
    • 2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ỏ’ các trưòng (0)
      • 2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cộng đồng về dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển nâng lực giao tiếp cho học sinh (64)
      • 2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ờ các trường (66)
      • 2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh (68)
      • 2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng (0)
      • 2.3.6. Thực trạng các điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp (74)
    • 2.4. Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh ỏ’ các trưòng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo định hưóng phát triển năng lực (0)
      • 2.4.1. Thực trạng xây dựng kể hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh (0)
      • 2.4.2. Thực trạng tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh (79)
      • 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng (82)
      • 2.4.5. Thực trạng các lực lượng tham gia vào quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh (86)
      • 2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh (0)
    • 2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh ồ’ các trường Trung học cơ sở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh (0)
      • 2.5.1. Điểm mạnh (90)
      • 2.5.2. Hạn chế (91)
      • 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế (93)
  • CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG (57)
    • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp (96)
      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu (96)
      • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn (0)
      • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống (97)
      • 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi (97)
    • 3.2. Biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ớ các trường Trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh (0)
      • 3.2.1. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh phù hợp với thực tiễn nhà trường theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh (0)
      • 3.2.2. Chỉ đạo tô chuyên môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp (0)
      • 3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV tiếng Anh đáp ứng yêu cầu dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp (0)
      • 3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp (0)
      • 3.2.5. Quản lý bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tiếng Anh (0)
    • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp (120)
    • 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (0)
      • 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm (121)
      • 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm (121)
      • 3.4.3. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm (122)
      • 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm (122)
      • 3.4.4. Mối quan hệ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi (128)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (137)
  • PHỤ LỤC (141)
    • Bàng 2.13. Các lực lượng tham gia vào quản lý dạy học môn Tiếng (0)

Nội dung

CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực

Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu về hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

Trong bối cảnh hiện nay, quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia, các lĩnh vực và trên mọi ngành nghề Để có thế đáp ứng nhu cầu từ xu hướng quốc tế, tiếng Anh đã trở thành một môn học bắt buộc trong nền giáo dục phổ thông của hầu hết các nước trên thế giới Ở nhiều nước trên thế giới, tiếng Anh được dạy như ngôn ngừ thứ hai ngay từ bậc mầm non Các nước Đông Nam Á như Singapore, Malaysia, Philippines cũng coi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai bên cạnh tiếng mẹ đẻ bắt buộc trong trường học, trẻ em học tiếng Anh và tiếng mẹ đé từ mầm non.

Lý luận về quản lý dạy học tiếng Anh đã được nhiều nhà nghiên cứu tống hợp Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như: “Teaching English Cambridge University Press, 1995” của Adrian Doff [34]; "English Brainstormers" của Jack Umstatter [35], "The Learner Centered Curriculum" của Nunan D [36], "Approaches and Methods in Language Teaching" của

Lý luận về dạy học học theo hướng phát triền năng lực người học của những tác giả trên thể giới đã được một số công trình trong nước tiếp cận nghiên cứu như: Đỗ Bá Quý, tác giả bài viết “Năng lực giao tiếp và phát triển năng lực giao tiếp trong giảng dạy ngoại ngữ” đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học

Quôc gia Hà Nội năm 2010 Tác giả giải thích một sô nhận xét chung Các biến số của năng lực giao tiếp, một số quan điểm về phát triển năng lực giao tiếp trong giáo dục ngoại ngữ [26].

Tác giả Đồ Ngọc Thống (2011) với bài viết “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực” trong Tạp chí Khoa học giáo dục Trong bài viết này, tác giả Đồ Ngọc Thống đã đi vào phân tích bản chất và lí do chuyển từ chương trình tiếp cận kiến thức sang tiếp cận năng lực, sau đó tác giả đi vào khái niệm năng lực và phân loại năng lực Từ đó, tác giả đề xuất thiết kể chương trình theo hướng tiếp cận năng lực [28].

Tác giả Phùng Quý Sơn có đề tài “Một số vấn đề và giải pháp dạy học tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” sáng kiến kinh nghiệm (2018) Tác giả đã làm rõ một số vấn đề lý luận về dạy học tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực học sinh THCS là dạy học theo hướng đáp ứng chuẩn đầu ra, là cách tiếp cận đảm bảo cho dạy học vừa tập trung vào phát triển năng lực, vừa dựa vào năng lực nền tảng cùaHS [27],

Nghiên cứu hiện tại tập trung vào nghiên cứu giáo dục đe cải thiện hiệu suất của người học Nghiên cứu rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh ở bậc trung học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông công bố năm

2018 không phải là đề tài mới mà vấn đề nằm ở việc tố chức quá trình dạy học Quán lý giảng dạy và học tiếng Anh thể hiện rõ việc phát huy kỳ năng giao tiếp ở học sinh THCS và tạo môi trường đế học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hiệu quả là điều gây tranh cãi.

1.1.2 Các nghiên cún về quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

Các vấn đề như quản lý, quản lý giáo dục, quàn lý trường học, quàn lý hoạt động giáo dục tiếng Anh, v.v đã được nhiều nhà nghiên cứu khoa học

9 nghiên cứu và biên soạn thành lý luận về quản lý Nghiên cứu về quản lý lớp học nhàm phát triển kỳ năng nói chung và quàn lý lớp học tiếng Anh ở trường trung học nói riêng bao gồm nhiều bài báo, đề tài nghiên cứu đa dạng như: Đặng Quốc Bảo (2007), cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường [2]; Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý [22]

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Kiểm tra, đánh giá chương trình, tài liệu và kết quả học tập phát triển giáo dục trung học nhằm phát triển năng lực cùa học sinh (lưu hành nội bộ) [5].

Trần Thị Nhài (2016), Quản lý hoạt động giáo dục phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hái Phòng [24], Vũ Thị Lan (2017) Quản lý lớp học theo tiếp cận năng lực học sinh tại trường THCS Đào Duy Từ, Hà Nội [21];

Bài viết “Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh nhằm phát triển kỳ năng giao tiếp của học sinh trung học cơ sở” cũa tác giả Nguyễn Mai Khánh được đăng trên Tạp chí Giáo dục sổ đặc biệt tháng 5 năm 2019 Tác giả có một số yêu cầu đổi với hoạt động dạy tiếng Anh và quản lý hoạt động dạy tiếng Anh trên các khía cạnh sau: Các phương pháp tiếp cận nhàm phát triển thành tích học sinh trung học cơ sở được phân tích trong bối cảnh câi cách giáo dục phổ thông hiện nay Đồng thời tóm tắt những nội dung cụ thế về quản lý hoạt động giáo dục tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông [19].

Tác giả Lê Thị Tuyết nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong bối cảnh đổi mới ở cấp trung học cơ sở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” - Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục (2015) Tác giả khái quát hóa lý luận về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở cấp trung học, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng hoạt động quản lý dạy học tiếng Anh ở một số trường ở Thái Bình và đề xuất giải pháp Một số giải pháp nâng cao hiệu

10 quả hoạt động quản lý tiếng Anh ở trường trung học đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục [31];

Ngoài ra, một loạt các luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục đề cập đến vấn đề quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực trên các địa bàn cụ thể như Nguyễn Đức Mạnh (2018, Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh có yểu tổ nước ngoài tại các trường THCS trên địa bàn quận Nam Từ liêm, thành phổ Hà Nội

1.1.3 Đánh giá chung và vẩn đề tiếp tục nghiên cứu

Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hưóng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học CO’ sở

1.3 Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ỏ’ các trường trung học CO’ sỏ’

1.3.1 Yêu cầu đặt ra với khung năng lực, phẩm chất nói chung và năng lực giao tiếp tiếng Anh nói riêng cần hình thành cho học sinh trung học cơ sở

1.3.1.1 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung

Chương trình tiếng Anh bậc THCS cũng như các môn học khác trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu như lòng yêu nước, lòng tốt, sự siêng năng, trung thực, trách nhiệm và các phẩm chất quan trọng khác Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo [8],

1.3.1.2 Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Chuyên ngành Tiếng Anh chú trọng rèn luyện và phát triển kỳ năng giao tiếp cho học sinh Vì vậy, yêu cầu của mỗi lớp tập trung vào kỳ năng giao tiếp ở 4 kỳ năng nghe, nói, đọc, viết

Năng lực giao tiếp tiếng Anh là khả năng sử dụng các kỳ năng ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) để tham gia vào các hoạt động giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống thú vị Một bối cảnh có ý nghĩa bao gồm nhiều đối tượng giao tiếp đa dạng đáp ứng nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã hội.

- Hoàn thành chương trình học tiếng Anh ở bậc trung học, học sinh có thể đạt trình độ tiếng Anh cấp độ 2 trong Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam Cụ thế: “Tới có thê hiêu các cụm từ và cẩu trúc thường dùng liên quan đến nhu cầu giao tiếp cơ bản (ví dụ: gia đình, bản thân, mua sắm, hỏi đường, công việc, V.V.) Có thê trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc hàng ngày Có thể tự giải thích dễ dàng, môi trường xung quanh và những nhu cầu cơ bản của một người." [8],

- Thông qua tiếng Anh, học sinh phát triển sự hiểu biết chung về các

18 quốc gia, con người và văn hóa của thế giới nói tiếng Anh cũng như các quốc gia trên thế giới Có thái độ tích cực đối với các chủ đề và việc học tiếng Anh Đồng thời, họ là người am hiểu và tự hào về những giá trị văn hóa cùa chính mình Rèn luyện những phẩm chất như lòng nhân hậu, tình yêu gia đình, lòng tự hào về quê hương, bảo vệ môi trường, ý thức tự giáo dục và học tập, trách nhiệm với bản thân và gia đình [8].

1.3.2 Mục tiêu dạy học môn tiếng Anh ỏ ’ trường trung học cơ sở theo định hưởng phát triển năng lực giao tiếp

Khi các em bước vào giai đoạn cấp 2, tâm sinh lý sẽ có sự thay đổi đáng kể so với ở bậc Tiểu học Đây được coi là giai đoạn nền móng hình thành kiến thức và cách tư duy đi theo các em đến mãi sau này Ở lứa tuổi THCS, các em thường gặp một số khó khăn như: Bỡ ngỡ trước môi trường mới khi chuyển cấp; chưa có sự chủ động trong học tập; dễ chán nản trước lượng kiến thức mới; dễ tự ti, tự ái; thích công nghệ nhưng chưa thật sự thành thạo ■ ■ ■

Các lớp học tiếng Anh bậc trung học cơ sở tiếp tục giúp học sinh phát triển kỳ năng giao tiếp, đồng thời phát triển kỳ năng tư duy và hiểu sâu hơn về các nền văn hóa, xã hội trên thế giới Hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa, xã hội của người dân nước ta Sau khi hoàn thành chương trình tiếng Anh trung học cơ sở, học sinh sẽ có thể:

- Tiếng Anh được sử dụng như một phương tiện giao tiếp thông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp cơ bản và trực tiếp trong các tình huống quen thuộc hàng ngày.

- Kiến thức cơ bản về tiếng Anh, bao gồm ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Thông qua tiếng Anh, học sinh có được sự hiểu biết toàn diện về các quốc gia, con người và nền văn hóa trên thế giới, trong đó có các quốc gia nói tiếng Anh, đồng thời phát triển sự hiểu biết và tự hào về những giá trị vãn hóa của quốc gia đó.

- Có thái độ tích cực trong việc học môn này, môn tiêng Anh và biêt ngay từ đầu cách sử dụng tiếng Anh để học các môn khác trong chương trình giáo dục phổ thông.

- Xây dựng và áp dụng các phương pháp, chiến lược học tập khác nhau nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp bang tiếng Anh cả trong và ngoài lớp học, quản lý thời gian học tập và hình thành thói quen tự học.

- Thông qua khung năng lực chương trình tiếng Anh cấp trung học cơ sở dành cho học sinh, các giáo viên sẽ xây dựng phiếu bài tập để nâng cao năng lực giao tiếp và đánh giá các tiêu chí dựa trên khung năng lực đó Qua đó ta sẽ đánh giá hiệu quả của việc học tiếng Anh của học sinh sau khi đã áp dụng dạy học nâng cao năng lực giao tiếp [8].

1.3.3 Nội dung, chương trình dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở Ở cấp trung học, các bài học tiếng Anh tiếp tục giúp học sinh phát triển và phát triển kỳ năng giao tiếp, đồng thời phát triển kỳ năng tư duy và hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa, xã hội của quốc gia Việt Nam.

Nội dung dạy học trong CT GDPT môn Tiếng Anh THCS được thiết kế theo kết cấu đa thành phần, tập trung vào năng lực giao tiếp ở bổn kỳ năng: nghe, nói, đọc và viết Nội dung giảng dạy cả kỹ năng giao tiếp và kỹ năng ngôn ngữ đều dựa trên yêu cầu kỹ năng giao tiếp cấp độ 1, 2 và 3 trong Khung năng lực ngoại ngừ 6 bậc cúa Việt Nam Cụ thể các nội dung các chủ điếm dạy học ở bậc trung học cơ sở 18]:

(1) Cộng đồng chúng ta: Sở thích, bạn bè, môi trường

(2) Di sản cùa chúng ta: Kỳ quan và địa danh nối tiếng, phong tục và tập quán, thức ăn đồ uống, âm nhạc và mỹ thuật

(3) Thế giới của chúng ta: Các thành phố, văn hóa, giao thông, du lịch, giải trí, các môn thể thao, trò chơi

(4) Tầm nhìn tương lai: Cuộc sống tương lai, nghề nghiệp tương lai,

20 ngôi nhà mơ ước, thế giới xanh

Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường THCS huyện Tiên Du

sân chơi, bãi tập, sẽ hồ trợ đáng kể cho việc dạy và học nói chung và môn tiếng Anh nói riêng.

Chương trình, sách giáo khoa cũng là một trong các điều kiện đảm bảo phục vụ dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường THCS Hiện môn tiếng Anh đang thực hiện theo hai chương trình: Với học sinh lớp 7,8,9 của năm học 2021-2022 vẫn đang thực hiện theo chương trình tiếng Anh thí điểm, hệ 10 năm; học sinh lớp 6 thực hiện theo chương trình GDPT 2018 - bộ sách Global success Nhìn chung chương trình sách giáo khoa thí điểm còn nặng, đặc biệt là nặng về ngừ pháp SGK theo chương trình GDPT 2018- bộ global succes đã giảm nhẹ hơn yêu cầu về mặt ngữ pháp, tích hợp với các môn học khác, phù hợp hơn với dạy học theo định hướng phát triễn kỳ năng giao tiếp cho HS THCS.

Theo đề án ngoại ngữ 2020, giáo viên dạy ngoại ngữ cấp THCS và tương đương có năng lực ngoại ngừ chửng chỉ FCE tối thiểu 60 điểm/ B2/

IELTS tối thiểu 5.5 trở lên/ CAE tôi thiếu 45 điểm Người thầy không phải chỉ đơn giản là người truyền thụ tri thức, mà là người hướng dẫn, cố vấn và tổ chức cho học sinh chủ động, tích cực tham gia vào việc lĩnh hội và vẫn dụng tri thức vào thực tiễn Vì vậy, yêu cầu với người thầy là không chỉ giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ mà cần phải là người có nhân cách tốt, tâm huyết với công việc, hết lòng tận tụy, yêu thương học sinh, là người truyền cảm hứng học tập cho học sinh, hướng dẫn, cố vấn học sinh, tham gia vào quá trình học cùng học sinh,

1.4 Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hưóng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

1.4.1 Vị trí, vai trò của hiệu trưởng và các bên liên quan trong quản lý dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học

30 sinh ở các trường trung học cơ sở

Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm tô chức, quản lý các hoạt động của nhà trường và chất lượng giáo dục [9].

Hiệu trưởng các trường phồ thông và trung học cơ sở có vai trò, vị trí rất quan trọng trong việc quản lý và giảng dạy tiếng Anh nhằm phát triển các kỹ năng giao tiếp sau đây của học sinh trung học cơ sở: Quản lý việc xây dựng kế hoạch quản lý việc dạy tiếng Anh ở trường trung học theo hướng phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh Chúng tôi quản lý và tổ chức các lớp học tiếng Anh nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của học viên Các bài học tiếng Anh tập trung vào việc cải thiện kỹ năng giao tiếp của học sinh Rà soát, đánh giá việc giảng dạy tiếng Anh ở trường trung học nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh Phối hợp với các tổ chức, cá nhân và các bên liên quan trong việc phát triển nhà trường,

Trong việc thúc đẩy đổi mới giáo dục, tư duy và phương pháp quản lý của hiệu trưởng ảnh hưởng đến triết lý và kế hoạch hành động của mỗi trường.

Trường có nhiều cơ cấu tổ chức như hội đồng, nhóm chuyên môn, đơn vị lớp Vì vậy, cần xác định chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị trong nhà trường và mối quan hệ giữa chúng Các đơn vị này phối hợp với nhà trường và mối quan hệ của nhà trường với các đơn vị khác để cơ cấu và tố chức các hoạt động giảng dạy tiếng Anh nhằm đáp ứng yêu cầu và mục tiêu đề ra.

Hiệu trưởng và ban giám hiệu chỉ đạo chung về quan điểm, tư tưởng, các yêu cầu về việc triển khai kế hoạch tới các tổ chuyên môn Các tổ chuyên môn cụ thể hóa nội dung kế hoạch, thường xuyên báo cáo lãnh đạo về tiến độ và nội dung thực hiện.

Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho GVCN và GV bộ môn cùng phối hợp trong vấn đề quan tâm đến thái độ chuyên cần và kết quả học tập của HS môn tiếng Anh.

Sự hợp tác giữa gia đình, nhà trường và xã hội là vô cùng quan trọng và càn thiết đối với chính phủ và giáo dục tiếng Anh từ góc độ phát triển kỹ năng giao tiếp cùa học sinh trung học cơ sở Bởi vì nhà trường, gia đình và xã hội phải cùng nhau hợp tác ngay từ bây giờ vì lợi ích của thế hệ tương lai Khi gia đình phối kết hợp tốt với nhà trường, thầy cô, học trò sẽ có nhiều tiến bộ, kết quả học nói chung và học tiếng Anh theo định hướng giao tiếp sẽ đạt kết quả khả quan.

- Hiệu trưởng nhà trường vận động phụ huynh và các lực lượng xã hội hồ trợ các hoạt động giáo dục của trường, nâng cao kỳ năng tiếng Anh tại nhà cho học sinh và hỗ trợ cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất của trường Đồ dùng, thiết bị trường học giúp nâng cao cơ hội học tập cho học sinh Cùng với đó là làm tốt công tác khen thưởng, động viên, khích lệ các học sinh và giáo viên có thành tích tốt trong công tác dạy và học một cách kịp thời. õ ràng, sự hợp tác giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng địa phương, trong đó có các yếu tố giáo dục ngay tại nhà, là yếu tố có tác động lớn đến việc giáo dục và giảng dạy tiếng Anh phát triến kỳ năng giao tiếp cho học sinh Nhà trường vẫn đóng vai trò chủ đạo trong công tác này, trong đó hiệu trưởng cũng đóng vai trò quan trọng.

1.4.2 Quản lý xây dụng kế hoạch dạy học tiếng Anh theo định hưởng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học CƯ sở

Hoạt động quản lý xây dựng kế hoạch dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho HS ở các trường THCS cần tập trung vào những nội dung sau đây:

- Hiệu trưởng nhà trường tổ chức các hoạt động phổ biến mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục tiếng Anh nhằm phát triển kỳ năng giao tiếp của học sinh trung học cơ sở theo quy định của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Kịp thời triến khai các văn bản chỉ đạo các cấp về dạy học tiếng Anh

32 tới tô, nhóm chuyên môn, giáo viên trong trường.

- Hiệu trường nhà trường căn cứ các văn bản chi đạo của cấp trên, căn cứ vào khung thời gian năm học, đặc điểm tình hình địa phương, nhà trường, giáo viên, học sinh; phân tích thực trạng, tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường.

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đào tạo cho các bộ môn chuyên môn Ke hoạch phải căn cứ vào định hướng ngành, chương trình tồng thể, chương trình chuyên ngành, kế hoạch giáo dục của trường và đặc điểm của trường, điều kiện của địa phương và đặc điểm của trường Những đặc điểm của sinh viên được phát huy trong các nhóm chuyên gia và kinh nghiệm thường xuyên được trao đổi, rút ra Ngoài ra, các kế hoạch cần được điều chỉnh, bổ sung nhanh chóng. Định hướng lập kế hoạch giáo viên tiếng Anh: Ke hoạch xây dựng phải căn cứ vào định hướng ngành, chương trình tồng thể, chương trình chuyên môn, kế hoạch giáo dục của trường và kế hoạch giáo dục của đội ngũ chuyên môn, đặc điểm tình hình khu vực, đặc điểm HS

Quy định các văn bản chuyên môn về số lượng, hình thức và nội dung.

Xây dựng kế hoạch ngoại khóa theo chủ đề liên quan đến tiếng Anh.

Xây dựng và quản lý giáo án tiếng Anh nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học cơ sở:

Hiệu trưởng chỉ đạo và phối hợp cùng tổ nhóm chuyên môn, các giáo viên tiếng Anh để xây dựng chiến lược và kế hoạch về công tác đầu tư chất lượng cho môn Tiếng Anh trong 5 năm hoặc 10 năm Kế hoạch phải được xây dựng bằng cách phân tích, đánh giá thực trạng, đặc điếm cùa nhà trường như nhân sự, cơ sở vật chất, điều kiện môi trường giáo dục và phải làm rõ mục tiêu cho từng giai đoạn.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

1.5.1 Các yếu tố chủ quan

7.5.7.7 Chương trình môn Tiếng Anh

Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định về chương trình dạy học nói chung, chương trình dạy môn tiếng Anh THCS nói riêng [8J Tuân thủ đúng chương trình dạy học và kế hoạch là nguyên tắc bắt buộc trong công tác dạy học và

37 quản lý quá trình dạy học tiêng Anh Nội dung dạy học sẽ chịu ảnh hưởng và quy định từ chương trình và kế hoạch dạy học bộ môn Như vậy hoạt động dạy học môn tiếng Anh và công tác quản lý việc dạy học môn tiếng Anh ớ THCS chịu sự tác động quan trọng của chương trình và kế hoạch dạy học.

1.5 ỉ.2 Người quản lý nhà trường

Các hoạt động, giảng dạy và quản lý lớp học của trường chịu ảnh hưởng rất lớn từ lãnh đạo và quản lý nhà trường Các nhà quản lý và đội ngũ chuyên môn đóng vai trò chính trong việc trực tiếp quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động giảng dạy tiếng Anh của chúng tôi Vì vậy, hoạt động này đòi hòi sự phối hợp giữa người quản lý và giáo viên.

Các nhà quản lý càn nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này

Người quản lý phải có trình độ quăn lý xuất sắc và chuyên môn, kinh nghiệm, có uy tín tốt với cấp dưới và đồng nghiệp Đặc biệt, những người ở vị trí quàn lý cần có kiến thức kinh doanh và kinh nghiệm thực tế trong tồ chức, quản lý

Vì vậy, để thề hiện vai trò lãnh đạo của nhà trường và đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra, người lãnh đạo phài không ngừng giáo dục bản thân, nâng cao phẩm chất của bản thân.

Ngoài ra, từ góc độ phát triển kỳ năng giao tiếp cùa học sinh THCS hiện nay cũng cần nâng cao nhận thức cùa các nhà quàn lý về vị trí, tầm quan trọng của hoạt động quản lý trong giáo dục tiếng Anh.

7.5 1.3 Năng lực của giáo viên dạy môn Tiếng Anh

Là người tham gia trực tiếp vào quá trình dạy học môn tiếng Anh đồng thời chịu tác động trực tiếp của công tác quản lý của nhà trường Do đó để phát triển năng lực giao tiếp tiếng Anh cho học sinh THCS, giáo viên dạy học tiếng Anh cần đáp ứng đủ trình độ, yêu cầu chuẩn về chuyên môn, kiến thức, kỹ năng sư phạm và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp Giáo viên phải là người am hiểu học sinh, hiểu tâm lý lứa tuổi, hiểu hoàn cảnh gia đình và cá tính từng em để từ đó có sự sát sao, quan tâm cũng như đưa ra các phương pháp dạy học, kiếm tra đánh giá phù hợp, hiệu quả; giúp truyền cảm hứng học tập, đông cơ học tập và thái độ học tập đúng đắn cho học sinh.

Yêu cầu về năng lực đối với giáo viên tiếng Anh phải đáp ứng yêu cầu

Giáo viên phải đảm bảo có kiến thức môn học và chương trình, bao gồm “yêu cầu về trình độ tiếng Anh, khả năng áp dụng khung năng lực ngoại ngữ 6 cấp độ, hiểu biết về các nền văn hóa nói tiếng Anh ” Đảm bảo các yêu cầu về năng lực và phương pháp giảng dạy: “Phương pháp giảng dạy, thiết kế bài học, đánh giá kết quả học tập, khả năng sử dụng

Cần có sự hiểu biết và kiến thức về tâm lý học “Nắm rõ quy luật phát triển nhận thức, tâm lý và đặc điểm phát triển ngôn ngữ của học sinh” Đảm bảo yêu cầu về thái độ, tinh thần trong nghề nghiệp: “tỉnh chuyên nghiệp trong dạy học, đóng góp cho việc dạy học, khả năng phát triển chuyên môn ”

Vì vậy, việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo viên tiếng Anh ở các trường THCS hiện nay là nhiệm vụ cần thiết của các nhà trường Ngoài yêu cầu này, tất cả giáo viên phải phát huy thái độ tích cực, chủ động trong học tập, rèn luyện nhằm nâng cao trình độ, năng lực và phương pháp giảng dạy

Ngoài ra, các nhà trường cần tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo giáo viên tiếng Anh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo giáo viên, nâng cao trình độ chuyên môn, hoàn thiện kỹ năng theo tiêu chí tiêu chuấn hóa. ỉ 5 ỉ.4 về phẩm chất, năng lực của học sinh Để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh, người học cần tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thể hiện các kỹ năng của mình trong quá trình học tập, vai trò của người học rất quan trọng vì người dạy đơn giãn là đóng vai trò vai trò

Hoạt động hướng dẫn, định hướng được thiết kế nhằm giúp người học tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỳ năng, xây dựng năng lực sau mỗi bài học [8].

Phẩm chất và kỹ năng giao tiếp của học sinh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện giáo dục của gia đình, điều kiện kinh tế - xã hội, lối sống, bản sắc dân tộc địa phương .tất cả những vấn đề trên đều ành hưởng đến quá trình học tập của học sinh.

1.5.2 Các yếu tố khách quan 1.5.2.1 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh

Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả dạy học Đối với hoạt động dạy tiếng Anh nhàm phát triển năng lực của học sinh thì yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục càng cao hơn Vì vậy, để đáp ứng yêu càu giáo dục tiếng Anh phát triển năng lực cho học sinh, cơ sở vật chất giáo dục, thiết bị dạy học ở trường học, phải được xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục [18].

Với đặc thù môn tiếng Anh cần phát triển ở học sinh các kỹ năng về giao tiếp: nghe - nói - đọc - viết, nên đòi hỏi các nhà trường cần trang bị đầy đũ các phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ để phục vụ cho hoạt động dạy học như: phòng học đạt chuẩn, máy vi tính, băng đĩa, tai nghe, các phần mềm dạy học và hỗ trợ việc kiềm tra đánh giá

Khi học sinh có môi trường với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các em trong quá trình học tập, thu hút các em tham gia tích cực vào quá trình học tập.

THỤC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG

Khái quát khảo sát thực trạng

2.2.1 Mục đích khảo sát Điêu tra thực trạng hoạt động giáo dục tiêng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, thu thập thông tin cần thiết, cung cấp cơ sở thực tiền đề xuất các biện pháp quản lý Phù hợp với việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục tiếng Anh từ góc độ phát triển kỳ năng giao tiếp của học sinh THCS huyện Tiên Du, tỉnh Băc Ninh.

Hoạt động nghiên cứu sẽ được tiên hành dựa trên các nội dung chính sau:

Nhăm nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh vê tầm quan trọng của hoạt động dạy tiếng Anh trong việc nâng cao kỹ năng giao tiếp của học sinh THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Thực trạng hoạt động giáo dục tiêng Anh nhăm phát triên kỳ năng giao tiếp của học sinh trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Thực trạng hoạt động quản lý giáo dục tiêng Anh ở bậc trung học ớ huyện Tiên Du, tình Băc Ninh.

Thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đên công tác quản lý giáo dục tiêng Anh dưới góc độ phát triển kỹ năng giao tiếp.

Phương pháp nghiên cứu hô sơ, quan sát hoạt động, điêu tra, bảng

Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh ỏ’ các trưòng THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo định hưóng phát triển năng lực

CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỞ

HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH

2.1 Khái quát tình hình kinh tê, xã hội và giáo dục của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Huyện Tiên Du có diện tích tự nhiên 9.568,65 ha gôm 1 thị trân (Lim) và 13 xã (xã Việt Đoàn, xã Minh Đạo, xã Phật Tích, xã Hiên Vân, xã Tri Phương, xã Hoàn Sơn, xã Tân Chi, Cảnh Hưng, Phủ Lâm, Đại Đông, Liên Bão, Lạc Vệ, Nội Duệ)”.

Là một huyện năm ở Phía Tây Nam tinh Băc Ninh, cách trung tâm tĩnh Bắc Ninh 5 km về phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25 km về phía Bắc, Tiên Du là huyện có giao thông khá thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Huyện giáp ranh với với các địa phương sau:

- Phía Băc giáp thành phô Băc Ninh, huyện Yên Phong - Phía Nam giáp huyện Thuận Thành

- Phía Đông giáp huyện Quê Võ - Phía Tây giáp thị xã Từ Sơn

Trên địa bàn huyện có các tuyên quôc lộ 1A, 1B, 38, tỉnh lộ 276, 295 và đường sắt chạy qua nối liền thành phố Bắc Ninh, thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận Điều này tạo cho huyện có thế mạnh trong việc giao lưu và phát triển kinh tê, văn hóa với các huyện, tỉnh bạn.

Tiên Du là huyện đông băng đât đai màu mỡ, hệ thông thủy lợi khá hoàn chỉnh và thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặc biệt là việc trồng lúa và rau màu Tiên Du có đặc điếm địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu ôn hòa, nguồn nước dồi dào, độ ẩm tương đối cao cho phép phát triển các hệ

45 thống nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là khả năng trồng nhiều vụ/năm Với hệ thống sông ngòi, kênh mương nội đồng, ao hồ và nguồn nước ngầm phong phú đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Nền kinh tế của huyện Tiên Du vẫn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Tiên Du còn là nơi tập trung các làng nghề truyền thống như nghề kiến trúc Nội Du, nghề giấy Phú Lâm, nghề làm gạch Minh Đạo,

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, hệ thống viễn thông của huyện tiếp tục được đầu tư khá hiện đại, không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế, góp phần văn hóa, giáo dục khu vực.

Tiên Du là huyện có truyền thống cách mạng và văn hóa lâu đời với nhiều di tích lịch sử văn hóa như Phật Tích, chùa Bách Môn, Lăng bà công chúa Quốc Hoa- con gái vua Hùng (Lăng đặt tại thôn cổ Miếu, xã Phật Tích)

Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Tiên Du luôn đạt mức cao (bình quân 3 năm 2019-2021 đạt 11,29%); cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp; thu nhập bình quân đầu người năm 2021 đạt 74,6 triệu đồng/năm bằng 1,39 bình quân trung cả nước Hệ thống giao thông công cộng; trụ sở cơ quan hành chính; cơ sở y tế, văn hóa, trường học; hệ thống cấp điện, nước, viễn thông được triến khai xây dựng khá đồng bộ hướng tới đô thị văn minh, hiện đại.

Với lợi thế về giao thông liên kết vùng, huyện Tiên Du đang là trọng điểm thu hút mạnh mẽ đầu tư công nghiệp của tỉnh với 3 khu công nghiệp:

Tiên Sơn, Đại Đồng - Hoàn Sơn, một phần khu công nghiệp VS1P với tổng diện tích đất công nghiệp khoảng 1.000 ha, thu hút hàng chục nghìn lao động trong và ngoài tỉnh. Ông Nguyễn Đại Đồng, Chủ tịch UBND huyện Tiên Du cho biết, đô thị

Tiên Du được xác định trên quy mô toàn bộ diện tích tự nhiên của toàn huyện 95,6 km2, dân số gần 196.000 người Trong đó, khu vực nội thị gồm: Thị trấn Lim và 9 xã (Nội Duệ, Liên Bão, Hoàn Sơn, Đại Đồng, Phật Tích, Phú Lâm, Lạc Vệ, Việt Đoàn, Tân Chi) với tổng diện tích 74,1 km2; vùng ngoại thị 4 xã gồm: Tri Phương, Cảnh Hưng, Minh Đạo, Hiên Vân với tổng diện tích 21,5 km2.

“Lộ trình đến năm 2025 định hướng phát triển thành thị xã gồm 10 xã, thị trấn nội thị (thị trấn Lim, xã Liên Bão, Đại Đồng, Phật Tích, Lạc Vệ, Nội Duệ, Hoàn Sơn, Tân Chi, Việt Đoàn, Phú Lâm) và 4 xã ngoại thị (Hiên Vân, Tri Phương, Minh Đạo, Cảnh Hưng) Đen năm 2030 định hướng phát triển đô thị bao gồm 14 xã, thị trấn là nội thị để đáp ứng tiêu chí trở thành quận khi tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương”, ông Nguyễn Đại Đồng nhấn mạnh.

2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Tiên Du là huyện có truyền thống lao động cần cù Song song với sự phát triển giáo dục của Thành phố Bắc Ninh, giáo dục THCS ở huyện Tiên Du cũng có những bước phát triển về mọi mặt Mặc dù còn nhiều khó khăn về nguồn lực, cơ sở vật chất nhưng quy mô giáo dục trung học đã phát triển đồng đều cả về số lượng và loại hình giáo dục, từ đó đa dạng hóa các loại hình giáo dục, đáp ứng nhu cầu của xã hội Ngoài việc tập trung nâng cao chất lượng học sinh, chuẩn hóa đội ngũ hành chính, nâng cao chất lượng giáo viên bậc THCS, các khu học chánh và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho giáo viên Đến nay, 81,86% cán bộ, giáo viên THCS đạt chuẩn trên chuẩn.

Trong những năm gàn đây, ngành giáo dục và đào tạo giáo dục phố thông, đặc biệt là giáo dục trung học ở huyện Tiên Đô tiếp tục đạt được kết quả rực rỡ Với sự phát triển không ngừng của quy mô hệ thống, các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, chất lượng giáo dục

A 'ằ o > 9 r đại chúng và chât lượng giáo dục tông thê đã mang lại nhiêu chuyên biên tích cực.

Băng 2.1 Tổng họp kết quả xếp loại giáo dục cấp THCS năm học 2021-

2022 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đo n vị• Tổng số

Gioi 22 Khá TB Yếu Ké

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG

Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Nguyên tắc bảo đảm tính khách quan của hoạt động giáo dục là nguyên tắc đòi hởi hoạt động giáo dục phải có mục đích và toàn bộ quá trình hoạt động giáo dục phái được thực hiện nhằm đạt được mục đích đó.

Vì vậy, đối với hoạt động quản lý dạy học môn Tiếng Anh nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, theo đúng yêu cầu, mục đích kết quả đạt được sẽ phải đặt nên hàng đầu Mục tiêu, hiệu quả giáo dục là yếu tố vô cùng quan trọng vì nó quyết định sự tồn tại của một đơn vị và của hệ thống giáo dục nói chung.

Mục đích cùa quản lý giáo dục tiếng Anh là nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục, giúp học sinh phát triển năng lực toàn diện và nâng cao kỳ năng giao tiếp Vì vậy, đế đạt được mục tiêu của quá trình dạy học tiếng Anh là phát triển năng lực giao tiếp cúa học sinh, cần chú trọng các nguyên tắc trên khi xây dựng các biện pháp tố chức, quản lý quá trình dạy học.

3.1.2 Nguyên tắc đăm bảo tính thực tiễn

Lý luận luôn xuất phát từ thực tiễn, hoàn thành mục tiêu, yêu cầu từ thực tiễn và lý luận luôn gắn liền với thực tiễn Thực tiễn đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức vì nó là cơ sở, động lực và tiêu chí cho kiến thức và lý luận Việc triền khai các hoạt động cụ thể phái căn cứ vào điều kiện thực tế của đơn vị và địa điểm Nó phải dựa trên sự hiểu biết và phân tích về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cúa đơn vị Vì vậy, yêu cầu cơ bản là đề xuất các biện pháp bảo đảm tính thực tiễn.

Trong quản lý dạy học môn tiêng Anh, cân phải áp dụng nguyên tăc thực tiễn, phải căn cứ, xuất phát từ thực tiễn đế xây dựng các mục tiêu, biện pháp quản lý quá trình dạy học Mọi biện pháp, phương pháp thực hiện kiểm soát phải căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, xuất phát từ nguồn lực và các yếu tố ảnh hưởng khác Ngoài ra, mọi chính sách giáo dục phải gắn với giáo viên và học sinh, đáp ứng nhu cầu quản lý giáo dục tiếng Anh ở các trường THCS nông thôn.

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thong Đây là nguyên tắc được xây dựng trên cơ sở kế thừa, phát triển những yếu tố hiện có về dạy học môn tiếng Anh của trong nước và thế giới Trên cơ sở “Cái mới sinh ra không phủ nhận cái đã có mà phủ nhận một cách biện chứng cái cũ, kế thừa và phát triền bản chất của nó, đồng thời nâng cao hơn nữa chất lượng của nó”.

Khi quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học hiện nay cần chú ý tổ chức lại tổ chức quản lý theo quan điểm tiếp cận Hoạt động quản lý cần được đối mới trên cơ sở xây dựng những quy định, quy chế của các thành viên có trong tổ chức, cần tăng thêm các chức năng quản lý trên nền tảng các quy định sẵn có cần phải cùng nhau nỗ lực cải tiến, đối mới để đảm bảo chất lượng giáo dục, đồng thời tăng cường kiểm tra, đánh giá thường xuyên và đột xuất các hoạt động dạy tiếng Anh ớ cấp trung học.

Nguyên tắc yêu cầu các biện pháp đưa ra phải đảm bảo tính toàn diện về mọi mặt, tính lâu dài của công tác quản lý dạy học môn Tiếng Anh huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, đồng thời phải có tác động toàn diện, đồng bộ và hệ thống đến mọi yếu tố ảnh hướng tới hoạt động quản lý dạy học môn Tiếng

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Mọi biện pháp, phương pháp kiểm soát cuối cùng phải bào đảm khả năng áp dụng vào thực tế, được thực hiện thông suốt và mang lại hiệu quả

85 cao Vì vậy, cân đảm bảo tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục tiếng Anh ở trường trung học Đe đạt được hiệu quả hoạt động trong việc thực hiện các chức năng quản lý và triển khai các biện pháp, những biện pháp này cần được thực hiện và điều chỉnh một cách toàn diện hơn Xây dựng mô hình QLDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường THCS phải dựa trên Luật Giáo dục cùng những văn bản quy phạm của Sở và Phòng giáo dục & đào tạo Hơn nữa, còn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể cùa từng trường như năng lực tài chính, tổ chức, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo về tố chức, quản lý Hệ số người học thề hiện tính thực tiễn và khả thi của các biện pháp an toàn Bằng cách đó, các biện pháp được thực hiện là thực tế và mang lại hiệu quả và tính khả thi cao.

3.2 Biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường Trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

3.2.1 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dụng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh phù hợp với thực tiễn nhà trường và địa phương a) Mục tiêu biện pháp

Hiệu trưởng nhà trường giúp các đội ngũ chuyên môn và giáo viên có cái nhìn tổng quan toàn diện về mục tiêu, nội dung, hoạt động giảng dạy tiếng Anh, từ đó lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp nhất, tiết kiệm thời gian, công sức Nỗ lực và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh theo hướng phát triến kỹ năng giao tiếp của học sinh, phù hợp với điều kiện của trường và địa phương.

Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy tiếng Anh chi tiết cho từng lớp, cấp độ sẽ giúp đảm bảo sự thống nhất và phối hợp giữa giáo viên, các tổ chuyên môn và nhà trường khi triển khai các biện pháp quản lý hoạt động lớp học

Học tiếng Anh chú trọng nâng cao kỳ năng giao tiếp của học sinh ở trường.

Hiệu trưởng đóng vai trò là người quản lý các hoạt động giáo dục, tích cực điều phối hoạt động với các bên liên quan như cơ quan chuyên môn, giáo viên, phụ huynh và cộng đồng địa phương Hiệu trưởng thực hiện các nội dung liên quan đến mục tiêu, nội dung chương trình và các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo đến Tố chuyên môn, giáo viên, phụ huynh Bản thân hiệu trưởng cũng phải nghiên cứu kỳ các chủ đề trên, tự lập kế hoạch và có định hướng chi tiết để hướng dần giáo viên cũa mình.

Lãnh đạo sẽ phân công các quản lý cấp dưới như phó hiệu trưởng, trưởng nhóm chuyên môn nghiên cứu, xây dựng giáo án tiếng Anh theo tình hình triển khai của trường, trong đó chú trọng phát triến kỹ năng giao tiếp của học sinh Phân tích kỹ thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn tiếng Anh trong nhà trường, tìm nguyên nhân làm một trong các căn cứ xây dựng kế hoạch dạy học

Lãnh đạo nhà trường phải ban hành những quy định cụ thể về hệ thống lập kế hoạch quàn lý các hoạt động giáo dục từ nhà trường đến các tổ chuyên môn và giáo viên Hoàn thiện những kế hoạch còn thiếu trong quy trình quản lý giáo dục tiếng Anh Ví dụ: Kế hoạch phát triển giáo viên giỏi hơn, kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao kỳ năng giảng dạy và công nghệ thông tin, và các phương pháp lập kế hoạch đổi mới Thiết lập cơ chế phối hợp với các đội ngũ giảng viên khác đế nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Anh. Đặt mục tiêu giảng dạy tiếng Anh và quản lý các bài học tiếng Anh theo hướng phát triền kỹ năng giao tiếp cùa học sinh thông qua việc dạy các kỹ năng ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Nó giúp học sinh nâng cao kỹ năng giao tiếp ở cả bốn kỹ năng (nghe, nói, đọc và viết).

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp quản lý việc dạy học tiếng Anh ở trường trung học là một hệ thống đa dạng và linh hoạt Mặc dù mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, điều kiện thực hiện riêng nhưng giữa chúng có mối quan hệ biện chứng , tác dụng hỗ trợ lẫn nhau Không có giải pháp phổ quát hoặc toàn diện Mỗi hành động quản lý đều có những lợi ích và hạn chế nhất định nên các hành động phải được thực hiện đồng bộ, có hệ thống để phát huy lợi ích của hành động và khắc phục những hạn chế của hành động Khi giâi quyết các vấn đề giáo dục, nhà quản lý cần điều chỉnh nhiều phương pháp để lựa chọn hoặc kết hợp các phương pháp phù hợp tùy theo đối tượng, tình huống, điều kiện giáo dục.

Vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên thực hiện mục tiêu quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh nhằm phát triển kỳ năng giao tiếp của học sinh ở một trường THCS huyện Thiên Du, tỉnh Bắc Ninh là phải đảm bảo đội ngũ được trang bị tốt về lĩnh vực ngôn ngừ Điều này đặc biệt quan trọng nếu Việc nâng cao trình độ, năng lực sẽ làm cho việc thực hiện các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao hơn Trên cơ sở đó, chúng ta cần tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy tiếng Anh và đây là một trong những bước đi quan trọng Điều quan trọng là phải đảm bảo mục tiêu giáo dục Nhóm Biện pháp có danh sách đầy đủ các tính năng kiểm soát hoạt động giảng dạy tiếng Anh, bao gồm:

Biện pháp Kiểm soát việc xây dựng kế hoạch bài học tiếng Anh trong trường học theo tình hình Hình thức thực tế Chúng tôi hướng dẫn đội ngũ chuyên môn của mình đổi mới các hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyên nghiệp với trọng tâm là phát triển kỹ năng giao tiếp của học viên Chúng tôi tổ chức các khóa đào tạo giáo viên tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy tiếng Anh,

Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Do đó, các biện pháp này vừa là điều kiện tiên quyết vừa là hậu quả chung Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hồ trợ, bổ sung cho nhau trong toàn bộ quá trình quăn lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học Tuy nhiên, tại bất kỳ giai đoạn hoặc giai đoạn nhất định nào, một số nhóm biện pháp nhất định có thể đóng vai trò lớn hơn và cần được ưu tiên hàng đầu Có một loạt các biện pháp có thế được thực hiện sau này Vì vậy, khi triển khai các biện pháp trọng điểm, người quản lý cần bám sát các văn bản hướng dẫn cùa ngành để đưa ra quyết định đúng đắn nhất dựa trên hoàn cảnh cụ thể của nhà trường.

3.4 Khăo nghiệm tính cấp thiết và tính khá thi ciía các biện pháp đề xuất

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá, kiểm tra sự phù hợp, hiệu quả và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp của học sinh

Dựa trên đánh giá khách quan Kết quả đánh giá khách quan về hoạt động quản lý bằng ý kiến độc lập của cán bộ quản lý và giáo viên được sử dụng làm cơ sở điều chỉnh.

Phiếu khảo nghiệm được biên soạn với 02 nội dung:

Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Khảo nghiệm về mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp

109 cho học sinh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bãc Ninh.

3.4.3 Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm

Thông qua bảng hởi trung cầu ý kiến của 48 cán bộ quản lý, giáo viên dưới dạng bảng câu hỏi và xử lý số liệu bằng phương pháp kế toán thống kê, chúng tôi sẽ kiểm chứng tính cấp bách và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục tiếng Anh Theo định hướng phát triển kĩ năng giao tiếp của học sinh theo chuyên đề ở một trường THCS huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh.

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm Đe đánh giá mức độ về mặt nhận thức, tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, quy ước đổi như sau:

Mức độ Rất cần thiết/ Rất khả thi: 03 điểm Mức độ Cần thiết/ Khả thi: 02 điểm

Mức độ ít cần thiết/ Không khả thi: 01 điểm

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Ninh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

Mức độ cần thiết ĐTĐ ĐTB

Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh phù hợp với thực tiễn nhà trường theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

Mức độ cần thiết ĐTĐ ĐTB

Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết

Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt • chuyên môn dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh;

TÔ chức bôi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh đáp ứng yêu cầu dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho HS.

Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh;

Quản lý tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng

Từ bảng 3.1 trên ta có biêu đồ sau

Mức độ cần thiết ĐTĐ ĐTB

Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết

SL % SL % SL % lực giao tiếp cho HS

Biêu đô 3.1 Kêt quả khảo sát mức độ cân thỉêt của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Từ Băng 3.1 và biểu đồ trên, có thể thấy hầu hết các biện pháp được giáo viên, cán bộ quản lý cho là rất cần thiết và cần áp dụng để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý hoạt động dạy tiếng Anh trong nhà trường Một trường THCS ớ huyện Thiên Du, tỉnh Bắc Ninh Nó dựa trên vai trò, vị trí trung tâm của giáo viên trong việc dạy tiếng Anh và phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh Từ các cấp độ đánh giá theo thứ bậc, có thể thấy, “Bồi dưỡng đội ngũ GV về phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển nàng lực giao tiếp cho học sinh” là một biện pháp hết sức cần thiết Ý kiến này chiếm 91,7% Biện pháp được đánh giá ờ thứ bậc thứ hai là “Chỉ đạo tổ

112 chuyên môn đối mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng phát triển năng lực dạy học môn Tiếng Anh” với 89.6% tổng số ý kiến đánh là rất cần thiết

Biện pháp được đánh quan trọng thứ ba đó là “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh phù hợp với thực tiễn nhà trường chú trọng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh” với 85.4% ý kiến đánh giá ở mức độ rất cần thiết Biện pháp “Bổ sung trang thiết bị dạy học môn Tiếng Anh phù hợp với điều kiện của nhà trường trong việc phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh” được đánh giá ở mức 4, với 83,3% cho rằng rất cần thiết và hiệu quả Sáng kiến này là “Chỉ đạo đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh chú trọng năng lực giao tiếp cho học sinh.” Biện pháp ưu tiên thứ năm là “chú trọng vào kỳ năng giao tiếp của học sinh”, với 79,2% số người được hỏi cho rằng nó “rất cần thiết”, về cơ bản, không có nhiều khác biệt giữa đánh giá sự cần thiết và nhu cầu về biện pháp ứng phó

Từ phạm vi và mức độ ânh hưởng của các yếu tố đến quá trình dạy học tiếng Anh đến việc phát triển kỳ năng giao tiếp của học sinh, hành động cùa các nhà quản lý và giáo viên đều được đánh giá cao Tuy nhiên, khi thực hiện các biện pháp cần xem xét kỹ năng, chủ đề phù hợp để có thề kết hợp linh hoạt các biện pháp. Đổ đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp khi tiến hành thực hiện, trên cơ sở lấy ý kiến phòng vấn từ phía CBQL và GV giảng dạy cho kết quả:

Bảng 3.3 Kết quả khảo sát tính khả thỉ của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo định hướng phát triến năng lực giao tiếp cho học sinh

Tính khả thi ĐTB Thú bậc

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh phù hợp với thực tiễn nhà trường theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt chuyên môn dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp học sinh

Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiếng Anh đáp ứng yêu cầu dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho HS.

Chỉ đạo đối mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh;

Từ bảng 3.2 trên ta có biêu đó sau:

Quản lý tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho HS

Rất kha thi Khả thi

Biếu đồ 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tinh Bấc Ninh

Ngày đăng: 04/07/2024, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, Học sinh, cha mẹ học  sinh và cộng đồng về vai trò của dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng - quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, Học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng về vai trò của dạy học môn Tiếng Anh theo định hướng (Trang 65)
Bảng 2.3. Kết quá đánh giá thực hiện mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh THCS - quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh
Bảng 2.3. Kết quá đánh giá thực hiện mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh THCS (Trang 66)
Bảng 2.6. Ket quả đánh giá thực trạng thực hiện hoạt động kiếm tra,  đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển - quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh
Bảng 2.6. Ket quả đánh giá thực trạng thực hiện hoạt động kiếm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển (Trang 70)
Bảng 2.7. Ket quả đánh giá thực trạng thực hiện phương pháp kiểm tra,  đánh giá môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp - quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh
Bảng 2.7. Ket quả đánh giá thực trạng thực hiện phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp (Trang 72)
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học  CZ7  * • • •  • •  • */  • môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học - quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học CZ7 * • • • • • • */ • môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học (Trang 79)
Bảng 2.12 cho thây, việc kiêm tra đánh giá kêt quả hoạt động dạy học  Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du tinh Bắc Ninh theo định hướng  phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh được thể hiện như sau: - quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh
Bảng 2.12 cho thây, việc kiêm tra đánh giá kêt quả hoạt động dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du tinh Bắc Ninh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh được thể hiện như sau: (Trang 86)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý  dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc - quản lý dạy học môn tiếng anh theo định hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w