1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phong trào sinh viên, học sinh ở các đô thị miền nam trong kháng chiến chống mỹ giai đoạn 1965 1968

93 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ ĐÔNG THI PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Thừa Thiên Huế, 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ ĐÔNG THI PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hoa Thừa Thiên Huế, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Đông Thi ii Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hoa, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Thành phố Hồ Chí Minh, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thừa Thiên Huế Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Huế quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập thực luận văn Qúy thầy cô giáo, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Tuy cố gắng q trình thực hiện, khả cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn góp ý giúp đỡ quý báu quý thầy cô giáo bạn Huế, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Đơng Thi iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 .12 1.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn sinh viên, học sinh đô thị miền Nam 12 1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng sinh viên, học sinh đô thị miền Nam trước năm 1965 17 1.3 Chủ trương Đảng phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam 26 CHƯƠNG DIỄN BIẾN PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 .31 2.1 Giai đoạn 1: Đấu tranh tố cáo Mỹ mở rộng chiến tranh, chống chế độ quân hóa học đường vận động hịa bình (từ - - 1965 đến 11 - - 1966) .31 2.2 Giai đoạn 2: Đấu tranh đòi thành lập quyền dân cử triệu tập Quốc hội lập pháp (từ 12 - - 1966 đến 22 - - 1966) 37 2.3 Giai đoạn 3: Khôi phục phong trào, phát huy tinh thần dân chủ, bảo vệ văn hóa dân tộc, chuẩn bị tham gia tổng tiến công dậy xuân mậu thân 1968 (từ tháng - 1966 đến tháng - 1968) .51 CHƯƠNG TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO .59 3.1 Tính chất phong trào .60 3.1.1 Tính chất dân tộc 60 3.1.2 Tính chất dân chủ 63 3.2 Đặc điểm phong trào 66 3.2.1 Phong trào có quy mơ rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú đa dạng 66 3.2.2 Nhiều tổ chức trị - quân với loại báo chí đời suốt tiến trình phong trào 70 3.2.3 Phong trào diễn liệt 68 3.3 Ý nghĩa lịch sử 72 3.3.1 Phong trào chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất sinh viên, học sinh đô thị miền Nam, kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc .72 3.3.2 Phong trào góp phần giác ngộ trị sinh viên học sinh, đồng thời nhân tố thúc đẩy cách mạng miền Nam phát triển 74 3.3.3 Phong trào góp phần chứng minh tính đắn phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, làm phong phú thêm học kinh nghiệm nghiệp giữ nước dựng nước dân tộc 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ 1954 -1975, miền Nam nằm ách thống trị đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn, thị ba vùng chiến lược cách mạng miền Nam Nơi diễn nhiều phong trào đấu tranh trị sơi liệt, có phong trào sinh viên, học sinh Trên thực tế, phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ thể khát vọng độc lập dân tộc, thống đất nước, để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử dân tộc Trong năm 1965 - 1968, đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam với việc đưa quân trực tiếp tham chiến chiến trường miền Nam (3-1965), phong trào sinh viên, học sinh có bước phát triển cao có thay đổi chất Đây giai đoạn phong trào phát triển rộng khắp tồn miền Nam với nhiều hình thức đấu tranh đa dạng, phong phú với đòn công trực diện vào quân Mỹ xâm lược Phong trào mũi tiến công sắc bén, làm lung lay quyền Sài Gịn, góp phần phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ, buộc Mỹ quyền Sài Gòn phải ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Paris Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu chủ đề chưa giới sử học quan tâm, nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống Trong giới hạn luận văn, việc nghiên cứu vấn đề: “Phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965 - 1968” việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, luận văn giúp hiểu rõ sách Mỹ quyền Sài Gịn miền Nam nói chung, sinh viên, học sinh giai đoạn Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) nói riêng; hiểu rõ chủ trương Đảng phong trào sinh viên, học sinh, đặc biệt phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công” - sáng tạo Đảng miền Nam; hiểu rõ diễn biến, tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn 1965 - 1968 Từ đó, luận văn làm rõ đóng góp sinh viên, học sinh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, giai đoạn 1965-1968 nói riêng Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), lịch sử Đoàn Thanh niên tỉnh, thành phố miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào phong trào sinh viên, học sinh thị miền Nam Mặt khác, đề tài góp thêm liệu vào việc giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng, sinh viên, học sinh hơm mai sau, nhằm nâng cao lịng tự hào dân tộc, khơng ngừng vươn lên nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, đồng thời rút học kinh nghiệm quý báu việc hoạch định đường lối xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề “Phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965 - 1968” làm đề tài luận văn Thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Là phong trào đấu tranh tiêu biểu cách mạng miền Nam giai đoạn 1965 – 1968, phong trào sinh viên, học sinh thu hút quan tâm, ý số nhà nghiên cứu, học giả với cơng trình xuất 2.1 Ở nước, vấn đề nhiều đề cập cơng trình sau: Các cơng trình mang tính chất chun khảo như: Thích Nữ Diệu Không (1966), “Pháp nạn 1966”, tác giả xuất bản, Huế Nét xuyên suốt tác phẩm tác giả tập trung phân tích nguyên nhân làm bùng nổ phong trào, sách xâm lược Mỹ âm mưu thiết lập chế độ độc tài quân phiệt quyền Sài Gòn Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ đứng đầu Bên cạnh đó, cơng trình trình bày cụ thể diễn biến, kết phong trào Phật giáo năm 1966, có đề cập tới phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn Tiêu biểu cho thể loại giai đoạn trước năm 1975, miền Bắc có sách “Miền Nam giữ vững thành đồng” (5 tập) Trần Văn Giàu (1970), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Cơng trình tác phẩm đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ trị, kinh tế, quân sự, văn hóa v.v…, phong trào đấu tranh đồng bào thị miền Nam, có phong trào sinh viên, học sinh tác giả đề cập tập IV sách Cơng trình phản ánh khí đấu tranh liệt tầng lớp nhân dân chống lại chiến tranh xâm lược Mỹ, từ Tăng Ni, Phật tử đến công nhân, binh lính, sinh viên, học sinh miền Nam Tuy nhiên, nguồn tư liệu phía Mỹ quyền Sài Gòn chưa tác giả khai thác đầy đủ Sau ngày đất nước thống (1975), liên quan đến đề tài có số cơng trình như: Hồ Hữu Nhựt (Chủ biên) (1984), Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tác phẩm trình bày số nét sách giáo dục thực dân Mỹ miền Nam giai đoạn đấu tranh giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gịn chống lại sách giáo dục thực dân mới; Nhiều tác giả (2000), Theo nhịp khúc lên đàng, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh, cơng trình kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam (1950 - 2000) Nhìn chung, cơng trình mô tả cách khái quát phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn phong trào đấu tranh chung quần chúng nhân dân, có giai đoạn 1965 - 1968 Lê Cung (2001), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ 1954 1975, NXB Thuận Hóa, Huế, cơng trình nghiên cứu chun sâu phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975, có đề cập đến phong trào sinh viên, học sinh Huế giai đoạn 1965 - 1968 Nhiều tác giả (2005), Về phong trào đấu tranh thống nước nhà, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, cơng trình nghiên cứu chun sâu, khoa học phong trào đấu tranh chống Mỹ, cứu nước quần chúng nhân dân, có đề cập nhiều đến nội dung luận văn Trần Bá Đệ (Chủ biên) (2009), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, có chuyên đề 7: Phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) PGS TS Lê Cung đề cập cách có hệ thống, toàn diện phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), có giai đoạn 1965 - 1968 Lê Cung (2014), Phong trào Phật giáo niền Nam Việt Nam (1964 - 1968), NXB Thuận Hóa, Huế, cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống nguyên nhân, diễn biến, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa phong trào Phật giáo miền Nam giai đoạn 1964 - 1968, đồng thời đưa số luận điểm khoa học có liên quan đến nội dung luận văn Lê Cung (Chủ biên) (2015), Về phong trào đô thị miền Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tác phầm gồm nhiều viết tác giả với nội dung chủ yếu đề cập đến phong trào đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975, có số viết với nội dung đề cập trực tiếp đến phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn 1965 1968 Nhiều tác giả (2015), Lịch sử phong trào đô thị Huế 1954 - 1975, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với nhiều tư liệu quan trọng liên quan đến nội dung luận văn Các cơng trình lịch sử địa phương có liên quan đến luận văn như: Ban Tổng kết chiến tranh chiến trường Trị - Thiên Huế (1985), Chiến trường Trị - Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tồn thắng, NXB Thuận Hóa, Huế, viết trình nhân dân Trị - Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; Thành Đoàn Huế (1989), Những kiện lịch sử phong trào đấu tranh đô thị niên, sinh viên, học sinh Huế (1954 - 1975), Huế, liệt kê cách cụ thể kiện liên quan đến đấu tranh niên, sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975); Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế (1995), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, chưa đề cập cách cụ thể phong trào đấu tranh sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 1968 khái quát phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ; Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Tập II (1954 - 1975), NXB Thành phố Hồ Chí Minh trình bày chủ trương Đảng Thành phố Hồ Chí Minh phong trào đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn nhân dân Sài Gịn - Gia Định từ Có thể thấy rằng, phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn 1965-1968 diễn liên tục mạnh mẽ với đỉnh điểm cao trào đấu tranh trị 100 ngày vào năm 1966 Sự liên tục mạnh mẽ phong trào buộc đối phương phải tập trung lực lượng để đối phó Đây hội để cách mạng xây dựng, củng cố phát triển lực lượng; điều kiện cách mạng phát triển mở rộng địa bàn từ rừng núi tiến làm chủ vùng nông thôn đồng bằng, bao vây cô lập địch đô thị Với phương châm “biến hậu phương địch thành tiền phương ta”, phong trào sinh viên, học sinh tác động không nhỏ tới việc làm rối loạn hậu phương đối phương, khiến cho chúng phải thiếu tỉnh táo chủ động việc lên kế hoạch ứng phó với lực lượng cách mạng Chính Westmoreland phải thừa nhận rằng: “Một khủng hoảng trị nổ tỉnh phía Bắc, tập trung vào nơi trước có nhiều rắc rối Huế Đà Nẵng Nếu trường hợp có tiến cơng liên tục qn đội Bắc Việt Nam dẫn đến hậu làm tỉnh Và ln miền Nam Việt Nam…” [5, tr 22] Sinh viên, học sinh phần động lực tạo nên “sự khủng hoảng trị” 3.3.3 Phong trào góp phần chứng minh tính đắn phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công”, làm phong phú thêm học kinh nghiệm nghiệp giữ nước dựng nước dân tộc Phong trào Đồng khởi cuối năm 1959 đầu năm 1960 đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng miền Nam, từ giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến cơng trực tiếp vào thành trì đối phương Tháng 1-1960, Bộ Chính trị đề phương châm đấu tranh ba vùng chiến lược: “Ở vùng rừng núi, lấy đấu tranh quân làm chủ yếu đề nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch để mở rộng thêm xây dựng lực lượng ta Ở vùng đồng bằng, đấu tranh trị đấu tranh quân ngang nhau, tùy tình hình cụ thể nơi đồng mà cân nhắc mức độ hai hình thức mức độ tiêu hao tiêu diệt sinh lực địch Ở vùng thị, lấy đấu tranh trị làm chủ yếu, gồm hai hình thức hợp pháp không hợp pháp” [33, tr.158] Đến năm 1965, Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (27-12-1965) chủ trương: “Tiếp tục kiên trì phương châm đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công…” [34, tr.633] 75 Phong trào sinh viên, học sinh, thực chất phong trào đấu tranh trị, diễn cơng khai thị miền Nam, tiến cơng trực tiếp vào thành trì chế độ Việt Nam Cộng hòa Mỹ huy Từ năm 1965 đến năm 1968, phong trào đẩy mạnh lên cao với đỉnh điểm 100 ngày đấu tranh trị thị miền Nam năm 1966, sinh viên học sinh lực lượng nòng cốt Sinh viên, học sinh hợp lực với thành phần xã hội khác, tạo thành mũi đấu tranh trị thị, góp phần phá lỏng kìm kẹp đối phương thị, đưa đến điều kiện thuận lợi cho lực lượng cách mạng luồn sâu vào nội đô mà hoạt động, xây dựng phong trào hầu khắp lãnh vực, tiến cơng đối phương sào huyệt Đó địn đánh cơng khai vào hậu phương kẻ thù Vì nói phong trào sinh viên, học sinh thị miền Nam góp phần chứng minh tính đắn phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi”, “ba mũi giáp công” cách mạng miền Nam nói theo ý nghĩa Bên cạnh đó, phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn 1965-1968 để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, khả xây dựng tổ chức lực lượng sinh viên, học sinh hình thức cơng khai, hợp pháp; tham gia lực lượng sinh viên, học sinh mặt trận quần chúng tiến hành đấu tranh với Mỹ quyền tay sai; việc lợi dụng mâu thuẫn nội đối phương chiến tranh nhân dân chống chiến tranh xâm lược kiểu Mỹ; kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân Ngay kinh nghiệm không thành công phong trào rút để vận dụng vào đấu tranh sau Chẳng hạn dậy quần chúng nhân dân Đà Nẵng, có lực lượng học sinh tham gia năm 1966, Tổng Bí thư Lê Duẩn rút học: “Cuộc dậy đồng bào Đà Nẵng chống Thiệu - Kỳ, từ tháng đến tháng 5-1966, không đem lại thắng lợi, cho ta học bổ ích lợi dụng mâu thuẫn nội địch…” [31, tr 181] 76 Tiểu kết chương Với việc Mỹ đưa quân trực tiếp tham chiến miền Nam Việt Nam đẩy mâu thuẫn dân tộc lên cao độ Do vậy, tính dân tộc vấn đề qn xuyến tồn phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn 1965-1968 Cùng với tính dân tộc, xuống đường phản đối tính hợp hiến quyền tay sai Mỹ dựng lên trở ngòi nổ cho sinh viên, học sinh miền Nam tiến hành tranh đấu Có thể thấy rằng, phong trào sinh viên, học sinh diễn liên tục, liệt Nó diễn khắp đô thị miền Nam kéo dài nhiều tháng Mặt khác, liên kết phong trào địa phương thể rõ nét Các tổ chức mang tính trị quân sinh viên, học sinh đời bước dẫn dắt phong trào Những biểu tình, bãi khóa, v.v… chiến đấu chống lại hành động đàn áp quyền tay sai chứng minh kiên cường, bất khuất học sinh, sinh viên đô thị miền Nam Thông qua đợt đấu tranh, giác ngộ trị sinh viên, học sinh bước nâng lên Thêm vào đó, phong trào chứng minh tính đắn sáng tạo Đảng trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, đồng thời bổ sung kinh nghiệm quý báu cho việc tổ chức xây dựng phong trào thời gian 77 KẾT LUẬN Bước vào Nhà Trắng tình chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đứng trước nguy phá sản với hoạt động hiệu quyền Việt Nam cộng hịa chiến miền Nam Việt Nam, L Johnson tức khắc phải thay đổi phương thức chiến tranh Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” người đứng đầu Nhà Trắng nhanh chóng triển khai việc đưa quân đội Mỹ trực tiếp tham chiến chiến trường miền Nam Sự tham chiến quân đội Mỹ chứng cho thấy nỗ lực leo thang chiến tranh Mỹ lại ngược lại với mục tiêu “chủ nghĩa thực dân kiểu mới” miền Nam Việt Nam Để che đậy chiến tranh xâm lược bù đắp số lượng binh lính bị suy giảm hệ trận càn, đồng thời khắc phục tượng rã đám quân ngũ thất bại quân liên tiếp, Nhà Trắng quyền Sài Gịn đẩy mạnh việc đơn qn, bắt lính Để có nhiều nhân lực phục vụ cho mục đích “tìm diệt” vốn đề chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, thành phần xã hội khác, học sinh sinh viên đối tượng mà nhà cầm quyền hướng tới huy động Chẳng vậy, để tách phận giới trẻ mà trước hết sinh viên, học sinh khỏi quỹ đạo cách mạng, Mỹ quyền Sài Gịn du nhập tràn lan sản phẩm văn hóa ngược lại phong mỹ tục người Việt cốt để tạo tầng lớp niên lai căng, gốc hòng dễ bề sai khiến Bên cạnh đó, sinh viên học sinh phận cư dân thành thị nên chịu ảnh thời giá kinh tế khiến cho hoạt động học tập họ trở nên khó khăn so với trước Các tượng xã hội theo chiều hướng tiêu cực xâm ngược trở lại vào môi trường học đường nên ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động dạy học Tình hình trở thành ngun động lực cho xuống đường sinh viên, học sinh đô thị miền Nam giai đoạn 1965-1968 Mang dịng máu Lạc Hồng, với lịng u nước nồng nàn lịng tự tơn dân tộc sâu sắc, niên Việt Nam có học sinh, sinh viên trăn trở, đau đáu trước nỗi đau đồng bào, trước vận mệnh Tổ quốc giống 78 nòi, trước nỗi nhục nước Họ tầng lớp sớm thức tỉnh áp chủ nghĩa thực dân Pháp, đồng thời tiếp thu chọn lọc trào lưu tư tưởng tiến thời đại Từ mạch nguồn đó, tuổi trẻ học đường với cha ông tiến hành đấu tranh nhiều phương thức khác ngỏ hầu cứu nước, giải nguy hiểm họa vong quốc Lịch sử ghi nhận tinh thần đấu tranh bất khuất sinh viên, học sinh cách đô thị miền Nam trước năm 1965 Đó nét son cổ vũ cho phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam tiếp tục đứng lên thực nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước thời kỳ “Chiến tranh cục bộ” Cần phải thấy rằng, bước tiến phong trào thị miền Nam nói chung, phong trào sinh viên, học sinh nói riêng giai đoạn 1965 - 1968 đặt đạo Đảng Điều góp phần định hướng cho phong trào yêu nước sinh viên, học sinh Ngay từ đơn vị binh lính Mỹ đặt chân tới miền Nam, phong trào sinh viên, học sinh đô thị diễn liên tục suốt thời kỳ “chiến tranh cục bộ” Điều cần phải nhận thấy rằng, nội dung giai đoạn phong trào sinh viên, học sinh có khác hết tất đặt nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc Tựu trung lại, phong trào sinh viên, học sinh thời kỳ chia thành giai đoạn với nội dung sau: Thứ nhất, đấu tranh tố cáo Mỹ xâm lược, mở rộng chiến tranh, chống chế độ quân hóa học đường vận động hịa bình; Thứ hai, đấu tranh địi thành lập quyền dân cử triệu tập quốc hội lập pháp; Thứ ba, bước khôi phục phong trào, phát huy tinh thần dân chủ, bảo vệ văn hóa dân tộc, chuẩn bị tham gia Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 Tinh thần dân tộc dân chủ mục tiêu xuyên suốt phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam giai đoạn 1965 - 1968 Mục tiêu dân tộc cụ thể hóa thơng qua hiệu chống Mỹ quyền Sài Gịn như: “Mỹ khơng xâm nhập vào Việt Nam”, “Độc lập chết”, “Vấn đề Việt Nam phải người Việt Nam giải quyết”, “Mỹ phải tôn trọng chủ quyền Việt Nam”, “Không can thiệp vào nội Việt Nam”, “Chính quyền địa phương phải giải tán người Mỹ khách sạn Modern”, v.v… Trên lĩnh vực dân chủ, phong 79 trào địi thành lập phủ dân sự, bầu cử Quốc hội Lập pháp, thiết lập quyền dân cử, v.v… Cũng cần thấy rằng, mục tiêu dân tộc dân chủ đan xen với nhau, mục tiêu dân tộc trội hơn; sinh viên, học sinh đô thị miền Nam khơng chống Mỹ quyền Sài Gịn việc hơ hào hiệu mà cịn hành động cụ thể để đạt mục tiêu dân tộc dân chủ Một điều chứng minh tính quy mô rộng lớn phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn 1965 - 1968 liên kết, phản ứng dây chuyền phong trào địa phương với phong trào địa phương khác Điều gây khó khăn cho Mỹ quyền Sài Gòn triển khai lực lượng để đàn áp phong trào Trong đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gòn giai đoạn 1965 - 1968, sinh viên, học sinh đô thị miền Nam sử dụng nhiều hình thức đấu tranh đa dạng mít - tinh, biểu tình, gửi kiến nghị, rải truyền đơn, tổ chức hội thảo, phát thanh, tuyệt thực, bãi khóa, hội diễn văn nghệ tun truyền, v.v… hình thức đấu tranh mang tính bạo động đốt Tịa Lãnh Mỹ, phịng Thơng tin - Văn hóa Hoa Kỳ, lập Đoàn sinh viên tử, chiến đấu bên cạnh quân Giải phóng nhằm bảo vệ mục tiêu định trước Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 Phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam giai đoạn 1965-1968 tiếp nối phong trào yêu nước hệ trước, kế thừa tinh hoa, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Nó chứng minh tinh thần bất khuất, anh dũng kiên cường lớp trẻ niên Việt Nam Không dừng lại đó, phong trào góp phần giác ngộ trị sinh viên học sinh, đồng thời nhân tố thúc đẩy cách mạng miền Nam phát triển Thực tế, phong trào sinh viên học sinh giai đoạn 1965-1968 để lại nhiều học kinh nghiệm quan trọng cho phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn sau học lợi dụng khoét sâu mâu thuẫn nội địch; học mối liên kết đấu tranh sinh viên, học sinh với tầng lớp nhân dân khác để tiến hành đấu tranh; học đánh giá tương quan lực lượng ta địch để đề biện pháp đấu tranh phù hợp, v.v… Tự hào truyền thống điều đáng niềm tự hào thực có ý nghĩa thực hóa hành động, việc làm cụ thể 80 Ngày nay, phát huy truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất dân tộc, đặc biệt kế thừa truyền thống tốt đẹp sinh viên, học sinh đô thị miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, sinh viên học sinh nước luôn phấn đấu, vươn lên học tập, tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để xứng đáng với vai trị lực lượng xung kích xã hội; có ý thức tự học, tự bồi dưỡng phẩm chất để xứng đáng với lớp sinh viên, học sinh “vừa hồng vừa chuyên”; thiết tha với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; thi đưa học tập, rèn luyện góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Đảng Nha Trang (1996), Lịch sử Đảng Nha Trang (1925 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng thành phố Đà Nẵng (1997), Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng, tập II (1954 - 1975), NXB Đà Nẵng Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh, tập II (1954-1975) sơ thảo, NXB Tp Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (2000), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập II (1954 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng (2011), Đà Nẵng thời đánh Mỹ, Tập II: Đô thị vùng lên, NXB Đà Nẵng Báo Dân tộc, số ngày 25-8-1965 Báo Sinh viên Quật khởi, số đặc biệt tưởng niệm, ngày 18-8-1966 Biên hội thảo Ty Trường tiểu học vùng II chiến thuật (28 29-11-1968) Nha Trang, Chi cục Văn thư Lưu trữ Khánh Hòa, Ký hiệu: Tịa Hành HS 36.H59 Nguyễn Thị Bình, Lê Công Cơ, Lê Quang Vịnh, Hồ Hữu Nhựt, Phạm Chánh Trực, Phan Khắc Từ, Võ Thị Bạch Tuyết, Lê Văn Nuôi (2013), Phong trào đấu tranh đô thị thời quật khởi 1954-1975, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thừa Thiên Huế (1995), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập III: Đánh thắng chiến tranh đặc biệt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập IV: Cuộc đụng đầu lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 13 Lê Chưởng (1979), Đất nước vào xuân, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 14 Công điện số 292/VP/M ngày 14-3-1966 Tỉnh trưởng Quảng Ngãi, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTT-15958 15 Công điện số 824/TT/NA/CT/AM ngày 16-3-1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gởi Tư lệnh Vùng II Chiến thuật & Bộ Nội vụ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTTg-15647 16 Công điện số 1119/NA/TT/XT/AM ngày 12-4-1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gởi Trung tướng Tư lệnh Vùng I Chiến thuật, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTTg-15647 17 Công điện số 1323/TT/NA/CT/AM ngày 29-4-1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gửi Tư lệnh Vùng I Chiến thuật, Bộ Nội vụ - Đổng lý Văn phòng PCT/UBHPTƯ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTTg-15647 18 Công điện Tiểu khu Thừa Thiên gửi Bộ Nội vụ ngày 1-6-1966, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTTg-15647 19 Lê Công Cơ (2012), Năm tháng dâng Người, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Lê Cung (1992), “Một trăm ngày đấu tranh trị (3-1966 - 6-1966) thị miền Nam thời kỳ Mỹ tiến hành “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968)”, Kỷ yếu Hội thảo giảng dạy Lịch sử, Đại học Sư phạm Huế 21 Lê Cung (2001), “Phong trào niên, sinh viên, học sinh Huế năm 1964 - 1966”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, (2) 22 Lê Cung (2001), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975), NXB Thuận Hóa, Huế 23 Lê Cung (2008), Phong trào thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn 1954-1960, Báo cáo Tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2006-DHH03-12, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 24 Lê Cung (2008), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, NXB Thuận Hóa, Huế 83 25 Lê Cung (2011), Phong trào đô thị miền Nam Việt Nam 1961 - 1965, Báo cáo Tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Mã số B2010-DHH03-09, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 26 Lê Cung (2014), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1964 - 1968), NXB Thuận Hóa, Huế 27 Lê Cung (Chủ biên) (2015), Về phong trào đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28 Lê Cung (Chủ biên) (2017), Đại học Huế 60 năm xây dựng phát triển (1957 - 2017), NXB Đại học Huế, Huế 29 Phạm Thị Quỳnh Dao (2004), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1966, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 30 Lê Văn Dự (2007), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965-1968, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 31 Lê Duẫn (2005), Thư vào Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 17 (1956), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 21 (1960), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 26 (1965), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 27 (1966), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 28 (1967), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Bá Đệ (Chủ biên) (2009), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Bá Đệ (Chủ biên), Lê Cung (2010), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, Tập VII (Từ 1954 đến 1975), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 39 Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 5, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2008), Phong trào cách mạng đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định thành thị miền Nam (1945-1975), TP Hồ Chí Minh 43 Trịnh Thị Hồng Hạnh (2010), “Đấu tranh trị kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (6) 44 Vũ Quang Hiển (chủ biên) (2014), Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh chặng đường phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2009), Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Tp Hồ Chí Minh 46 Hà Minh Hồng (chủ biên) (2007), Lịch sử Sài Gòn thời kỳ 1954 - 1975, NXB Tp Hồ Chí Minh 47 Hà Minh Hồng (chủ biên) (2012), Sài Gòn -Thành phố Hồ Chí Minh, hành trình 100 năm (1911-2011), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 48 Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế (2005), Một số vấn đề lịch sử, Tập I, NXB Thuận Hóa, Huế 49 Thích Nữ Diệu Khơng (1966), Pháp nạn 66, Tác giả tự xuất bản, Huế 50 Đỗ Mậu (1993), Việt Nam máu lửa quê hương tôi, NXB Văn nghệ Westminter, CA, USA 51 Robert S Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ (Tấn thảm kịch học Việt Nam) (Người dịch: Hồ Chính Hạnh, Huy Bình, Thu Thủy, Minh Nga), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Bạch Thị Nguyệt (2016), Phong trào sinh viên, học sinh Huế từ năm 1963 đến năm 1968, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 53 Nhiều tác giả (2000), Theo nhịp khúc lên đàng, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 85 54 Nhiều tác giả (2005), Về phong trào đấu tranh thống nước nhà, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2015), Lịch sử phong trào đô thị Huế 1954 - 1975, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56 Hồ Hữu Nhựt (Chủ biên) (1984), Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gịn, NXB Tp Hồ Chí Minh 57 Hồ Hữu Nhật (1999), Lịch sử Giáo dục Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (1689-1998), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Tấn Phát (chủ biên) (2004), Giáo dục cách mạng miền Nam giai đoạn 1954-1975 học kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Phiếu trình số 007478/TCSQG/S1/A/K, ngày 5-3-1966, Nha Tổng giám đốc cảnh sát quốc gia gởi Thiếu tướng, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, TP Hồ Chí Minh 60 Phiếu trình Thiếu tướng, Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương, Đề mục Tình hình trị sinh viên Huế ngày 21 22-4-1966, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTTg 15647 61 Hoài Phong (2014), Hồi ức thời, 2, NXB Hội Nhà văn 62 Thành đoàn Huế (1989), Những kiện lịch sử phong trào đấu tranh đô thị niên - sinh viên - học sinh Huế (1954 - 1975), Huế 63 Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Lược sử Đồn phong trào niên thành phố Hồ Chí Minh (1954 - 1975), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 64 Thành ủy Huế (1988), Huế - Xuân 1968, Không ghi nhà xuất 65 Đoàn Thêm (1968), 1965 - Việc ngày, NXB Phạm Quang Khai, Sài Gòn 66 Tỉnh Đoàn Thanh niên Cộng sản tỉnh Lâm Đồng (1989), Đalat 66 (Hồi ký lịch sử phong trào học sinh - sinh viên Đalat), Lưu hành nội 67 Tỉnh trưởng Khánh Hịa gửi Bộ Nội vụ Sài Gịn, Cơng điện số 144/NA/2M ngày 29-3-1966, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Bản 68 Tỉnh trưởng Khánh Hịa, Cơng điện số 156/NA/CT/2M gởi Bộ Nội vụ ngày 686 4-1966, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu PTTg 15706 69 Tỉnh trưởng tỉnh Thừa Thiên, Thị trưởng Thị xã Huế (1967), Tờ trình nguyệt để (Tháng 6-1967), Đề mục: Học sinh, sinh viên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTTg/361 70 Tỉnh trưởng tỉnh Thừa Thiên, Thị trưởng Thị xã Huế (1967), Tờ trình nguyệt để (Tháng 10-1967), Đề mục: Học sinh, sinh viên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTTg/361 71 Tỉnh trưởng tỉnh Thừa Thiên, Thị trưởng Thị xã Huế (1967), Tờ trình nguyệt để (tháng 12-1967), Đề mục: Học sinh, sinh viên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu PTTg/361 72 Tỉnh ủy Thừa Thiên (1966), Nghị công tác từ tháng đến tháng năm 1966, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Ký hiệu tài liệu: 01.06.15.57 73 Nguyễn Tiến (2006), Phong trào đô thị Quảng Nam - Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 74 Robert Topmiller (2005), Hoa sen bất nhiễm: Phong trào hịa bình Phật giáo miền Nam (1964-1966), (Người dịch: Minh Thiện Thiện Chỉnh), Không ghi nhà xuất 75 Tờ trình Nguyệt để tháng 3-1966 Tịa Thị Đà Nẵng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Ký hiệu tài liệu: PTT-247 76 Ty Thơng tin Khánh Hịa (1965), Kế hoạch số 44/TT/TLC/KH/M, ngày 23-31965, Kế hoạch chống Việt Cộng phá hoại quân dịch, Chi cục Văn thư Lưu trữ Khánh Hòa, Ký hiệu: Tịa Hành chính, H15 HS03 77 Phạm Chánh Trực (Chủ biên) (2001), Lược sử đoàn phong trào niên Hồ Chí Minh thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 87 78 Ủy ban lãnh đạo Thanh niên, Học sinh, Sinh viên tranh đấu Huế (1965), Tuyên ngôn niên, sinh viên, học sinh Huế Thừa Thiên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, Bản 79 Viện Sử học (1976), Việt Nam kiện lịch sử 1945 - 1975, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Tần Hoài Dạ Vũ - Nguyễn Đông Nhật (2007), Phác họa chân dung hệ, NXB Đà Nẵng TIẾNG ANH 81 Jerrold Schecter (1967), The New Face of the Buddha, John Weatherhill, Tokyo, Japan 88 PHỤ LỤC P1 ... ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 .12 1.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn sinh viên, học sinh thị miền Nam ... đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965 – 1968, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu: - Những nhân tố tác động đến phong trào sinh viên, học sinh đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ giai. .. PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH Ở CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 2.1 GIAI ĐOẠN 1: ĐẤU TRANH TỐ CÁO MỸ MỞ RỘNG CHIẾN TRANH, CHỐNG CHẾ ĐỘ QUÂN SỰ HÓA HỌC ĐƯỜNG

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w