1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đấu tranh quân sự trong kháng chiến chống mỹ ở huyện a lưới (thừa thiên huế) từ 1961 đến 1973

113 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ ÁI VÂN ĐẤU TRANH QUÂN SỰ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Ở HUYỆN A LƯỚI (THỪA THIÊN HUẾ) TỪ 1961 ĐẾN 1973 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS: NGUYỄN TẤT THẮNG THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Trần Thị Ái Vân ii LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Ts Nguyễn Tất Thắng - Người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng đào tạo Sau đại học, Trung tâm thư viện - Trường Đại học Sư phạm Huế; trung tâm thư viện trường Đại học Khoa học Huế, thư viện Tổng hợp tỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Trung tâm lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Bảo tàng lịch sử cách mạng Thừa Thiên Huế, Uỷ ban nhân dân huyện A Lưới, Đại tá Hồ Mạnh Khóa bạn học viên hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập tìm kiếm tư liệu cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu Do điều kiện thời gian hạn hẹp trình thực tập nghiên cứu khoa học luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến q báu quý thầy cô bạn để đề tài tơi hồn thiện Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Ái Vân iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 20 năm chiến đấu, hi sinh độc lập tự tổ quốc (1954 1975), dân tộc Việt Nam dù “Kinh hay Thượng”, đồng bào miền Nam hay miền Bắc trải qua nhiều thử thách khốc liệt chiến tranh, chịu nhiều tổn thất phải đối đầu với cường quốc theo đuổi chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ Sau thay chân thực dân Pháp thống trị miền Nam, Mỹ riết thực âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân chúng nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta Lúc này, Thừa Thiên Huế trung tâm trị thứ hai miền Nam sau Sài Gòn tiếp giáp với miền Bắc Mỹ dựng lên máy cai trị cấp miền nhằm mục đích kiểm sốt kìm kẹp nhân dân ta Trước tình đó, Tỉnh ủy Thừa Thiên định xây dựng miền núi Thừa Thiên Huế thành địa cách mạng vững làm chỗ dựa cho đồng Nằm phía Tây Thừa Thiên Huế với vị trí chiến lược quan trọng, A Lưới1 nhanh chóng trở thành chiến trường lớn tỉnh nước, quan Tỉnh ủy, Khu ủy Trị - Thiên, Binh đoàn, Sư đoàn chủ lực… đóng quân Gần nửa kỷ qua, kể từ cán bộ, chiến sĩ Đồn 559 mị mẫm đại ngàn Trường Sơn soi đường tìm lối Nam, A Lưới trở thành thành địa điểm then chốt trục đường Hồ Chí Minh huyền thoại, nơi chứng kiến nhiều giao tranh đẫm máu, chết bi thương chiến sĩ đồng bào dân tộc Thực tiễn qua kháng chiến nhân dân Việt Nam cho thấy rằng: bên cạnh đấu tranh trị, ngoại giao đấu tranh qn nhân tố định trực tiếp đến thành bại chiến tranh Do vậy, việc nghiên cứu phong trào đấu tranh quân huyện A Lưới từ 1961 đến 1973, Mỹ thực liên tiếp chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1972) việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Huyện A Lưới tiền thân có quận: Quận 1, Quận 3, Quận gồm dân tộc anh em sinh sống Pakơ, Katu, Pahy Đây địa bàn có truyền thống cách mạng, địa quan trọng Khu ủy Quân khu Trị - Thiên kháng chiến chống Mỹ 1 Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu đấu tranh quân kháng chiến chống Mỹ huyện A Lưới từ 1961 đến 1973 giúp ta hiểu rõ trình chiến đấu anh dũng quân dân huyện A Lưới Qua làm sáng tỏ thêm tính chất phức tạp, liệt phong trào đấu tranh cách mạng miền núi, khẳng định vai trò lãnh đạo Trung ương Đảng, Khu ủy Trị - Thiên, Tỉnh ủy Thừa Thiên vạch đường lối, chủ trương, phương pháp đấu tranh phù hợp, đắn kịp thời Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu phong trào đấu tranh quân huyện A Lưới từ 1961 đến 1973 góp phần cung cấp học kinh nghiệm đấu tranh quân miền núi nghiệp giữ nước bảo vệ tổ quốc đồng thời góp thêm nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương, giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân huyện A Lưới, đặc biệt hệ thiếu niên nhằm khơi dậy phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông, yêu quê hương, đất nước Hiện nay, mảnh đất vùng cao A Lưới đổi thay ngày, việc tìm hiểu phong trào đấu tranh quân gắn liền với q trình hình thành di tích lịch sử cách mạng, từ hệ thống hóa đầy đủ di tích lịch sử, cung cấp thêm tư liệu hữu ích phục vụ cho hoạt động du lịch địa phương Từ lí trên, với hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Nguyễn Tất Thắng, mạnh dạn chọn đề tài “Đấu tranh quân kháng chiến chống Mỹ huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) từ 1961 đến 1973” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sử học thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đấu tranh quân huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế), đề tài đề cập đến khía cạnh khác Cụ thể có cơng trình nghiên cứu sau: Đầu tiên, vào năm 1997, anh hùng lực lượng vũ trang chiến đấu kiên cường kháng chiến chống Mỹ như: Hồ Vai, Kăn Lịch tác giả Hồ Phương viết nên tiểu thuyết mang tên “Hồ Vai, Kăn Lịch” kể đời trình đấu tranh gian nan chặng đường đánh Mỹ miền núi A Lưới Tiếp theo, phải kể đến cơng trình “Lịch sử Đảng huyện A Lưới” xuất năm 1998 đề cập đầy đủ bao quát lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, xã hội, dân cư, truyền thống đấu tranh cách mạng, công đổi huyện nhà Bên cạnh đó, “Lịch sử Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế” trình bày sơ lược trình đấu tranh anh dũng, kiên cường đồng bào miền núi Thừa Thiên Đặc biệt phải kể đến Luận văn Thạc sĩ sử học tác giả Lê Viết Xuân với đề tài “Đồng bào dân tộc thiểu số mang họ Hồ A Lưới - Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Đây cơng trình dựng lại tranh tồn diện đóng góp hi sinh to lớn đồng bào dân tộc A Lưới kháng chiến chống đế quốc Mỹ Ngoài ra, tác phẩm “Địa chí Thừa Thiên Huế”, phần Lịch sử Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Hoa chủ biên đề cập chi tiết phong trào đấu tranh cách mạng: đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao thành phố Huế huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu có cơng trình “Lịch sử lực lượng vũ trang huyện A Lưới (1945 - 2015)” Đảng ủy - Ban huy quân Huyện A Lưới biên soạn xuất năm 2013 Tác phẩm trình bày cách có hệ thống q trình hình thành phát triển lực lượng vũ trang huyện A Lưới kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm 2015, tác phẩm “Lịch sử Đảng xã A Ngo, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (1960 - 2015)” công bố A Ngo xã địa bàn huyện A Lưới có sách trình bày đầy đủ cụ thể trình đấu tranh kháng chiến chống Mỹ Các cơng trình nêu nghiên cứu cách toàn diện người, phong trào cách mạng A Lưới kháng chiến chống Mỹ chưa thực sâu tìm hiểu hoạt động đấu tranh quân Tuy nhiên, nguồn tư liệu tạo sở, điều kiện cho tơi hồn thành tốt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ truyền thống đấu tranh quân quân dân A Lưới kháng chiến chống Mỹ từ 1961 đến 1973, qua thấy lãnh đạo đắn Đảng, Khu ủy Trị - Thiên, tâm đánh thắng Mỹ đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới; nêu cao lòng tự hào tự tôn dân tộc, khơi dậy bồi dưỡng lịng u nước cho đồng bào huyện nhà; hình thành kho tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy lịch sử địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt phải sưu tầm, khảo sát, xử lý tài liệu liên quan (thành văn viết tay) để tìm hiểu chủ trương Trung ương Đảng, Khu ủy Trị - Thiên chiến trường miền núi A Lưới đấu tranh mặt trận quân từ năm 1961 đến năm 1973, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng cho toàn tỉnh đồng thời chống lại âm mưu đế quốc Mỹ chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Từ đó, phân tích đặc điểm, ý nghĩa, học kinh nghiệm đấu tranh quân A Lưới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đấu tranh quân quân dân huyện A Lưới kháng chiến chống Mỹ từ 1961 đến 1973 Ngoài ra, đề tài đề cập đến số đơn vị, cá nhân anh hùng, di tích lịch sử cách mạng gắn liền với phong trào đấu tranh quân địa bàn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi xã miền núi phía Tây Thừa Thiên, thuộc quận I, quận III, quận IV (nay huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tập trung khoảng thời gian từ 1961 đến 1973 Tỉnh ủy Thừa Thiên định chuyển đấu tranh trị sang đấu tranh quân địa bàn miền núi Tuy có giới hạn thời gian không gian trên, làm rõ số nội dung, luận văn mở rộng khơng gian khỏi địa bàn huyện A Lưới thời gian lùi trước năm 1961 sau năm 1973 để làm rõ vấn đề, bật giai đoạn nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để thực luận văn, dựa vào nguồn tư liệu sau: Nguồn tư liệu thành văn: Đó cơng trình nghiên cứu xuất bản, báo, hồi kí, internet… liên quan đến huyện A Lưới kháng chiến chống Mỹ Bên cạnh đó, tơi cịn tiến hành thu thập số tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Bảo tàng lịch sử cách mạng Thừa Thiên Huế, Uỷ ban nhân dân huyện A Lưới Nguồn tư liệu điền dã: Trong q trình thực đề tài luận văn, tơi cịn khai thác nguồn tài liệu từ trình vấn, lời kể, khảo sát di tích cách mạng có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu… Đặc biệt, thực đề tài lịch sử địa phương, tơi cịn sử dụng phương pháp điều tra, điền dã, vấn, khảo sát thực tế Đóng góp luận văn Thứ nhất: Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống tương đối toàn diện hoạt động đấu tranh quân huyện A Lưới kháng chiến chống Mỹ từ 1961 đến 1973 Qua đó, thấy đóng góp hi sinh to lớn đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao A Lưới công kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Thứ hai: Luận văn góp phần giáo dục truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng cho hệ trẻ hôm mai sau ghi nhớ công ơn gương sáng ngời ông cha ta Thứ ba: Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc giảng dạy chuyên đề lịch sử địa phương đồng thời cung cấp nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động du lịch, giới thiệu di tích lịch sử cách mạng địa bàn, vừa giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị di tích vừa đem lại lợi ích kinh tế cho địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Vài nét điều kiện tự nhiên, người truyền thống yêu nước nhân dân huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) Chương 2: Đấu tranh quân kháng chiến chống Mỹ huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) từ 1961 đến 1973 Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Chương 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý A Lưới huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên khoảng 1.224,64 km2 Địa giới huyện A Lưới giới hạn tọa độ địa lý từ 16º,01´ đến 16º,23´ độ vĩ bắc, 107º,05´đến 107º,31´ độ kinh đơng Phía Bắc giáp huyện Đắc Krơng (Quảng Trị); phía Nam giáp huyện Hiên (Quảng Nam); phía Đơng giáp huyện Hương Trà, Nam Đơng thị xã Hương Thủy; phía Tây giáp nước bạn Lào [21, tr 7] Huyện A Lưới nằm tuyến quốc lộ 49 nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A Đây trục giao thông Đông - Tây quan trọng kết nối với quốc lộ 1A, thành phố Huế huyện đồng Với vị vậy, A Lưới vùng có vị trí chiến lược quan trọng mặt kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đặc biệt mặt quân tỉnh Thừa Thiên Huế, khu vực Bắc Trung Bộ nước Khu vực vùng đất án ngữ biên giới phía Tây tổ quốc, mắt xích quan trọng trục đường Hồ Chí Minh huyết mạch nối liền Bắc Nam Đơng Trường Sơn Do đó, đế quốc Mỹ cho xây dựng nơi nhiều hệ thống đồn bốt, sân bay… nhằm khống chế hoạt động ta, ngăn chặn chi viện hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam làm bàn đạp công xuống đồng Ngày nay, với nhiều cảnh quan thiên nhiên, sông suối, núi rừng xanh tươi, hệ thống di tích lịch sử, giá trị văn hóa với tính nhân hiếu khách người dân A Lưới trở thành nguồn tài nguyên vô giá, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội du lịch Những năm gần đây, A Lưới Trung ương tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung đầu tư xây dựng đô thị; cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, xã hội; xây tu bổ mạng lưới giao thông, mở rộng mạng lưới điện; trọng phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; xây dựng cơng trình thủy điện (A Lưới, A Lin, A Rồng), viễn thơng, trường học, trạm y tế Đó tảng tạo động lực giải phóng, tạo điều kiện cho đường Hồ Chí Minh giữ vững Từ 1960 đến 1966 nơi diễn 2.123 trận đánh lớn nhỏ, tiêu hao 2.200 tên địch, hàng binh 705 tên Sân bay A So cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia vào tháng năm 2013 Ảnh: Di tích Sân bay A So Di tích Km0 đường B45A (Hồng Vân) Nằm địa phận xã Hồng Vân, cách trị trấn A Lưới 16km hướng Bắc, đường B45 đoạn đường nối từ đường Hồ Chí Minh (Đông Trường Sơn) ngã ba Hồng Vân (thôn Kêr chân đèo Pe kêr) với La Hạp (Tây Trường Sơn) thuộc tỉnh Sê Kông nước bạn Lào Là tuyến đường Tiểu đồn 29 cơng binh (Binh trạm 42) thi công nhằm phục vụ cho công vận chuyển hàng hóa, phương tiện quân cho chiến trường Trị - Thiên Khu Tháng năm 1967, đường B45A mở thông đưa vào sử dụng Chiến đấu trọng điểm Km0 - Đường B45A - La Hạp tiểu đồn Cơng binh 39 thuộc Binh trạm 34 Thượng úy Lương Xơ làm tiểu đồn trưởng đồng chí Vũ Văn Nha làm trị viên Tiểu đồn có đại đội số phân đội chun mơn, P6 có Trung đội xe máy làm đường xe phóng từ, đài quan sát, huy giao thông Lực lượng trinh sát phá bom, sửa đường đại đội tự tổ chức đảm nhiệm Cán tiểu đoàn huy chặt chẽ, thường xuyên bám sát đội vị trí trọng yếu trọng điểm, xử lý kịp thời tình xảy Di tích Km0 đường B45A Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1991 Km0 đường B45A (Hồng Vân) Di tích Dốc Mèo (Hồng Vân) Nằm sườn núi Koh A Nông, thuộc địa phận xã Hồng Vân, cách đường Hồ Chí Minh 1km, trọng điểm chủ yếu tuyến vận tải chiến lược đường Hồ Chí Minh, ta tâm giữ cịn địch tâm phá Dốc Mèo có địa hình phức tạp, núi non hiểm trở Trước tình hình đó, năm 1969 Bộ tư lệnh Quân khu Trị - Thiên Huế định mở đường tránh Dốc Mèo để phá vỡ độc quyền phân tán mục tiêu đánh phá địch, đồng thời bảo đảm thông tuyến chi viện tốt cho chiến trường, chuẩn bị đầy đủ sở vật chất cho chiến dịch Xuân 1975 Di tích lịch sử Dốc Mèo cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia ngày 20/5/1991 P7 Di tích Dốc Mèo - Hồng Vân Di tích Km0 đường 71 - đường 14B (Hồng Vân) Được mở vào cuối năm 1967, đầu năm 1968, đường 71 La Num (huyện A Lưới) nối với đường 14B km 74 - 75, qua Dốc Chè sườn Tây núi Cô Pung xuống Tam Dần đến Hịa Mỹ (xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền), có chiều dài 70 km lực lượng công binh đồn 559 thi cơng Nhận thấy tuyến đường trọng điểm ta để phát triển lực lượng xuống đồng bằng, đầu năm 1971 Trung đồn cơng binh Quân khu Trị - Thiên 414 đồng chí Nguyễn Hoa - trung đoàn trưởng trực tiếp huy mở tiếp hoàn thiện đường nhằm đưa vật chất, khí tài chi viện cho huyện Nam Quảng Trị, Bắc Thừa Thiên Huế lực lượng chủ lực Trung đồn đóng qn địa bàn, đồng thời đưa pháo xuống Tam Dần chi viện cho đơn vị binh hoạt động Trong chiến dịch Xuân 1975, đường 71 phát huy tác dụng mạnh mẽ, đường tiến quân đơn vị phía bắc Huế Trung đoàn 4, tiểu đoàn pháo cao xạ, Đại đội 12 tiến đánh giải phóng quận lị Phong Điền Di tích Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia ngày 20/5/1991 P8 Di tích Km0 đường 71 - đường 14 10 Di tích Ngã ba Đường 72 - đường 14B thuộc xã Phú Vinh, Hồng Thượng, Sơn Thủy Ngã ba đầu đường 72 - đường 14B địa điểm Bốt Đỏ, ngun trước đường mịn có từ thời Pháp thuộc, gọi đường 49 (đường 12) từ Huế lên Bình Điền, Tà Lương, Bốt Đỏ, A Lưới Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ta chủ trương lợi dụng đường sẵn có để phát huy lực lượng, cơng xuống Huế có điều kiện P9 Di tích Km0 đường 72 - đường 14B Trước năm 1968 ta sửa chữa đường 49 từ A Lưới xuống đến gần Tà Lương (khoảng 40 km) nhằm đưa vật chất, phương tiện, lực lượng vũ trang xuống áp sát mục tiêu thành phố Huế sân bay Phú Bài, địch rãi nhựa đường 49 từ Huế đến Bình Điền lập hệ thống phòng thủ ngăn chặn hoạt động ta Di tích Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1993 11 Di tích Ngã ba Đường 73 - đường 14B (Hương Phong) Đường 73 đường xuất quân lực lượng ta chiến dịch giải phóng Thừa Thiên Huế xuân 1975 Trước đây, đường 73 đường mòn Năm 1972, Quân khu Trị Thiên định mở đường thành đường giới hướng xuống đồng Nam Thừa Thiên Đường 73 (còn gọi đường 74A) nối với đường 14B xuống động Tà Lài, gặp đường 74 km 24 Tà Ve xuống phía Tây khu vực Lương Miêu, Dương Hòa Xuân 1975, Khu ủy Quân khu Trị - Thiên Huế đóng quan Tam Dần (khu vực đường 71) phận quân cánh Bắc đóng Hịa Mỹ (cuối đường 71) cánh Nam đóng Khe Bút (khu vực đường 73) Di tích Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1993 P10 Di tích Ngã ba Đường 73 - đường 14B 12 Di tích Ngã ba Đường 74 - đường 14B (Hương Lâm) Là 1/4 nhánh tiểu mạch giải phóng đồng Thừa Thiên Huế Đường 74 nối với đường 14B km 116 - 117 phía Nam đồn A Sầu, xuống A Rồng, Động Do xuống Nam Đơng (đoạn dài 64 km) Đường 74 bắt đầu thi công vào năm 1974, sau tháng hồn thành, lực lượng làm đường gồm tồn Lữ đồn cơng binh 219 Quân đoàn tăng cường thêm hai tiểu đồn cơng binh Qn khu Trị - Thiên Huế đồng chí Nguyễn Hoa - lữ đồn trưởng công binh 219 trực tiếp phụ trách thi công Mục tiêu mở đường 74 nhằm đưa vật chất, phương tiện, khí tài lực lượng ta xuống Quốc lộ 1A, chuẩn bị cho hướng tiến công chủ yếu ta chiến dịch Xuân Hè 1975 Do vị trí tác dụng tuyến đường ý đồchiến dịch nên Bộ tư lệnh Quân khu Trị - Thiên Huế Bộ tư lệnh Quân đoàn trực tiếp thường xuyên đạo, tăng cường thêm phương tiện máy móc, thuốc nổ, lương thực, thực phẩm Di tích Nhà nước cơng nhận tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1993 P11 Di tích đường 74 - đường 14B P12 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC XÃ, CÁC CÁ NHÂN ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG Các xã anh hùng 1.1 Xã Hồng Quảng 1.2 Xã Hương Lâm 1.3 Xã Hồng Thượng 1.4 Xã Hồng Bắc 1.5 Xã A Ngo 1.6 Xã Bắc Sơn 1.7 Xã Hồng Hạ Các cá nhân anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 2.1 Hồ Đức Vai 2.2 Kăn Lịch 2.3 Bùi Hồ Dục 2.4 Bùi A Nun 2.5 Hồ Thị Đỏm 2.6 Cu Tríp 2.7 A Vầu (Anh hùng liệt sĩ) 2.8 Căn Treéc (Anh hùng liệt sĩ) Bà mẹ Việt Nam anh hùng 3.1 Mẹ Căn Hy 3.2 Mẹ Căn Gương 3.3 Mẹ Căn Mun 3.4 Mẹ Căn Bưởi 3.5 Mẹ Căn Mới 3.6 Mẹ Căn Chông 3.7 Mẹ Căn Đăng 3.8 Mẹ Căn Hằng 3.9 Mẹ Cả Khi P13 3.10 Mẹ Cả Mơ P14 Ảnh chụp Đại tá Hồ Mạnh Khóa – nguyên huy trưởng Ban huy quân huyện A Lưới nhà riêng P15 P16 PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện A Lưới ngày P17 Thị trấn A Lưới ngày Hai nạn nhân chất độc màu da cam: Nguyễn Thị Hồng Duyên (25 tuổi, Thị trấn A Lưới) Hồ Văn Tương (24 tuổi, xã Hồng Trung) ngày nhận quà Tạp chí sông Hương trao tặng P18 Công tác rà phá bom mìn huyện A Lưới Lính Mỹ thung lũng A Sầu P19 Trận Đồi A Bia (Đồi Thịt Băm) tháng 5/1969 Tuyến đường Trường Sơn qua địa phận A Lưới đầu mùa khô 1972 P20 ... chống lại âm mưu đế quốc Mỹ miền núi ph? ?a Tây Th? ?a Thiên 20 Chương ĐẤU TRANH QUÂN SỰ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Ở HUYỆN A LƯỚI (TH? ?A THIÊN HUẾ) TỪ 1961 ĐẾN 1973 2.1 Quá trình đấu tranh quân kháng. .. thống yêu nước nhân dân huyện A Lưới (Th? ?a Thiên Huế) Chương 2: Đấu tranh quân kháng chiến chống Mỹ huyện A Lưới (Th? ?a Thiên Huế) từ 1961 đến 1973 Chương 3: Đặc điểm, ý ngh? ?a lịch sử học kinh nghiệm... thành bại chiến tranh Do vậy, việc nghiên cứu phong trào đấu tranh quân huyện A Lưới từ 1961 đến 1973, Mỹ thực liên tiếp chiến lược ? ?chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), chiến lược ? ?chiến tranh cục

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w