Khóa luận tốt nghiệp trờng đại học vinh khoa giáo dục QuC PHềNG ------------------ H VN H TI: NGH THUT U TRANH NGOI GIAO TRONG KHNG CHIN CHNG M CU NC (1954 1975) khóa luận tốt nghiệp đại học ơ CHUYấN NGHNH NG LI QUN S. Vinh, 05/2010 SVTH: Hồ Văn Hổ Lớp: K47A - GDQP 1 Khãa luËn tèt nghiÖp Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn này, lời đầu tiên cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thượng tá. Trương Xuân Dũng, Trung tá. Lê Văn Duyên - người thầy luôn tận tâm dành cho tôi sự chỉ bảo ân cần. Những ý kiến đóng góp quý báu của thầy mang lại trong tôi sự gợi mở và những hướng suy nghĩ mới mẻ, là nguồn cổ vũ giúp tôi tự tin trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Qua đây, cũng cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các thày cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Vinh, những người trong suốt những năm tháng qua đã tận tình chỉ bảo cho tôi, đem lai cho tôi những thành quả quý báu, giúp tôi có đủ tự tin và bản lĩnh khoa học để đảm đương thực hiện đề tài. Cuối cùng, cho tôi gửi niềm trii ân đến tất cả người thân, bạn bè đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù bản thân đã có cố gắng và nỗ lực, nhưng bản thân chưa có kinh nghiệm nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hồ Văn Hổ SVTH: Hå V¨n Hæ Líp: K47A - GDQP 2 Khóa luận tốt nghiệp Phc lc. Phần I: Mở đầu. 1 I. Lý do chọn đề tài: 1 II. Lịch sử vấn đề: . 3 III. Mục đích nghiên cứu: 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 V. Phơng pháp nghiên cứu: . 4 VI. Giả thiết khoa học: 5 VII. Thời gian nghiên cứu: 5 VIII. Bố cục đề tài: . 5 Phần II: Nội dung: . 7 Chơng I: Nghệ thuật đánh giặc giữ nớc: . 7 I. Nghệ thuật đánh giặc giữ nớc của tổ tiên: . 7 I.1. Đất nớc trong buổi đầu lịch sử: 7 I.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên: 7 I.3. Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nớc của tổ tiên: 9 II. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo:. 18 II.1. Nghệ thuật quân sự: 18 II.2. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam: 18 II.3. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt nam từ khi có Đảng lãnh đạo: 19 III. Tiu kt chng I: 23 Chng II: Ngh thut u tranh ngoi giao trong khỏng chin chng M cu nc (1954 1975): 27 I: Lý lun chung v ngoi giao: 27 SVTH: Hồ Văn Hổ Lớp: K47A - GDQP 3 Khãa luËn tèt nghiÖp I.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao: ………………………………………………………………. 27 I.2. Tình hình thế giới trong những năm 50 của thế kỉ XX……… . 30 I.3. Quan điểm về ngoại giao của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954 – 1975 )…………………………………………………… 32. II: Quá trình đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)……………………………… .… 35 II.1 Quá trình hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam……………………………………………………………… …… 35 II.1.1. Nhân dân 3 nước Đông Dương…………………………….…… 37 II.1.2. Các nước xã hội chủ nghĩa……………………………………… 39 II.1.3. Nh©n d©n tiÕn bé Mü…………………………………………… . 43 II.1.4. Các nước thuộc thế giới thứ 3………………………………… . 45 II.2. Mặt trận đấu tranh ngoại giao cuả Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)……………………………………… 46 II.2.1. Giai đoạn (1954-1967)……………………………….……. 46 II.2.2. Hội nghị Pari về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam (1967-1973) ……………………………………………………………… .……. 52 II.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước………………………………….……. 72 III. Tiểu kết chương 2:……………………………………… … 73 III.1. Tiểu kết I………………………………………….… 73 III.2. Ti Óu kÕt II ………………………………………………… . 73 Kết luận………………………………………………… 76 Tµi liÖu tham kh¶o……………………………………… 78 SVTH: Hå V¨n Hæ Líp: K47A - GDQP 4 Khóa luận tốt nghiệp Phần I: Mở đầu. I. Lý do chọn đề tài: Trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam cơ sở lý luận và thực tiển của đề tài thể hiện: Chủ Tịch Hồ Chí Minh đó nói: Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng. Thì tinh thần y lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, Nó vợt qua mọi khó khăn, nguy hiểm, Nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc c- ớp nớc. Việt Nam chỳng ta có lịch sử truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc vô cùng oanh liệt, các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc do nhân dân ta tiến hành đều là cuộc chiến tranh chính nghĩa, thu hút đợc đông đảo quần chúng tham gia ủng hộ. Trong các cuộc chiến ấy, nhiều chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử, vào tâm trí của mỗi ngời dân Việt Nam. Theo suốt chiều dài lịch sử đất nớc ta đã phải liên tục chống kẻ thù xâm lợc, dân tộc ta luôn ở trong tình thế chiến đấu không cân sức, nhất là ở thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa hoặc chiến tranh. So với lực lợng đối kháng chúng ta còn thua kém trên nhiều phơng diện, ngoại trừ tinh thần yêu nớc và ý chí độc lập tự do của nhân dân. Do đó đòi hỏi nhân dân ta, dân tộc ta muốn đánh thắng kẻ thù phải có con đờng, cách thức đấu tranh phù hợp vì vậy mà nghệ thuật đánh giặc đó cùng đó mà ra đời và phát triển.trong đó có sự đóng góp quan trọng của nghệ thuật ngoại giao. lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta đó chỉ ra rằng: Nhân dân ta đó phải đối chọi với nhng kẻ thù mạnh hơn ta về nhiều thứ, âm mu của chúng rất nham hiểm, xảo quyệt. Muốn đánh thắng, làm chúng hoàn toàn thất bại về ý đồ xâm SVTH: Hồ Văn Hổ Lớp: K47A - GDQP 5 Khóa luận tốt nghiệp lợc thì phải đánh thật mạnh, tiêu diệt nhiều sinh lực, phá huỷ nhiều phơng tiện vật chất của chúng mới làm cho chúng suy yếu mà đi tới thất bại. Song mặt khác phải tim cách khoét sâu nhợc điểm, yếu điểm của quân xâm lợc về mặt tinh thần thì thắng lợi của ta mới trọn vẹn, giảm bớt đợc thơng vong, tổn thất to lớn với ta. Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để dành lại độc lập tự do cho Đất Nớc, các cuộc đấu tranh chống lại các thế lực xâm lợc để bảo vệ Tổ Quốc, dân tộc ta đó hình thành và ngày càng phát triển một nền nghệ thuật quân sự rất độc đáo, đặc sắc và u việt. chính sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự Việt Nam đó góp phần làm nên những chiến công hiểm hách vang dội lịch sử của dân tộc, làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển manh thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng nề. Trong các cuộc chiến tranh ấy, lịch sử Việt Nam lại một lần nữa ca khúc ca khải hoàn khi đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lợc, một đế quốc hùng mạnh nhất thế giới. Điều đó chứng tỏ cho cả thế giới thấy rằng dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam tuy nhỏ bé nhng không d gì đánh bại Việt Nam có chiến tranh nhân dân, có truyền thống đánh giặc giữ nớc lâu đời, có tinh thần đoàn kết thống nhất trong dân tộc đó phát triển lên thành nghệ thuật quân sự Việt Nam u việt, hiện đại không một thế lực nào có thể đánh thắng nổi, nột độc đáo ấy thể hiện một cách đầy đủ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta. Trong hơn 60 năm qua, ngoại giao là một mặt trận quan trọng, phối hợp nhịp nhàng với đấu tranh quân sự và chính trị nhằm thực hiên sứ mệnh cao cả nhất của dân tộc ta dới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là xây dựng môt nớc Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh. Bằng sự phối hợp nhịp nhàng đó, mặt trận ngoại giao không những đó hỗ trợ đắc lực cho mặt trận quân sự và chính trị mà còn tạo ra những điều kiện quốc tế và trong nớc thuận lợi để đa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên, bớc sau cao hơn bớc trớc. Trong quá trình đó ngoại giao Việt Nam luôn gn với vận mệnh dân tộc, đó vợt qua nhiều thử thách, thông qua đấu tranh để tự hoàn thiên và tr- ởng thành, tạo nên một nền ngoại giao riêng của Việt Nam,vừa kế thừa truyền thống, vừa tiếp thu tinh hoa của ngoại giao thế giới. SVTH: Hồ Văn Hổ Lớp: K47A - GDQP 6 Khóa luận tốt nghiệp Qua lý luận và thực tiển đó cho thấy nột đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam nói chung và nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Việt Nam nói riêng của dân tộc ta. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài để tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về: nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Việt Nam, đồng thời bổ sung nguồn kiến thức giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập cũng nh công tác sau này. II. Lịch sử vấn đề: Ngoại giao Việt Nam nhất là giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đó đợc các nhà nghiên cứu đề cập từ những góc độ chuyên môn khác nhau, trong đó có nhiều công trình đó công bố liên quan đến đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. Đáng kể nhất là những công trình của nhà báo, luật gia, nhà ngoại giao Lu Vă n Lợi. Gần suốt đời gắn bó với ngoại giao, Ông đó mong muốn ghi lại những sự kiện chính của quá trình hình thành và trởng thành của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. tác phẩm tiêu biểu của ông là cuốn sách: Ngoại giao Việt Nam 1945 -1975 nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội - 2004. Đây là cuốn sách đó nghiên cứu khá k về quá trình hoạt động của nền ngoi giao nớc nhà. Qua đó ta thấy đợc quá trình trởng thành và lớn mạnh của mặt trận ngoại giao trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc cũng nh trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nớc. Công trình tiêu biểu phải kể đến nửa đó là cuốn Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp giành độc lập và tự do1945 -1975, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 2001 của tác giả Nguyễn Phúc Luân. cuốn sách này đó khái quát quá trình đấu tranh và những hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà Nớc ta trong suốt 30 năm, bao quỏt những hoạt động ngoại giao của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) và trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975). Không những hệ thống những vấn đề lớn của vấn đề lớn của lịch sử ngoại giao Việt Nam cuốn sách này còn nêu lên những đặc điểm và bài học kinh nghiệm của ngoại giao Việt Nam thời kỳ chiến tranh cách mạng. Ngoài những công trình chuyên khảo nói trên, vấn đề ngoại giao còn đợc đề cập rải rác trong các công trình lịch sử Việt Nam, các công trình nghiên cứu và báo chí. SVTH: Hồ Văn Hổ Lớp: K47A - GDQP 7 Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung những công trình này mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu quá trình phát triển và những hoạt động chủ yếu của ngoại giao Việt Nam, chứ cha có công trình chuyên kho nào viết về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc mà đề tài chúng tôi tập trung nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa kt qu của các tác giả đó công bố chúng tôi đi sâu nghiên cứu nghệ thuật đấu tranh ngoại giao đối với thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mỹ. III. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam. - Tìm hiểu vai trò của nghệ thuật đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954 - 1975. - Nghiên cứu để có thể làm tài liệu tham khảo và làm cơ sở để giảng dạy bộ môn Giáo dục quốc phòng - An Ninh sau này. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết các nhim vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên. - Nghiên cứu, làm rõ nghệ thuật đỏnh giặc từ khi có Đảng lónh đạo. - Nghiên cứu, làm rõ quá trình đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954 - 1975. V. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết vấn đề mà đề tài đăt ra chúng tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm đờng lối chính sách của Đảng làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trên cơ sở đó trình bày sự kiện một cách trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ đó có cái nhìn khách quan chính xác về sự kiện lịch sử. Để hoàn thành đề tài này chỳng tôi sử dụng hai phơng pháp chủ yếu là ph- ơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Chúng tôi đặc biệt quan tâm xác nhn các nguồn t liệu khác SVTH: Hồ Văn Hổ Lớp: K47A - GDQP 8 Khóa luận tốt nghiệp nhau: T liệu dới dạng hồi ký của các tác giả trong và ngoài nớc và t liệu trên các trang Wed. VI. Giả thiết khoa học: Sau khi nghiên cứu thành công, đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu đợc vai trò của mặt trận đấu tranh ngoại giao góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta. Đồng thời giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật quân sự Việt Nam trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, Đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954 - 1975. Đây sẽ là nguồn tài liệu giúp chúng ta khi giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng - An Ninh chuyên nghành Đờng lối quân sự. VII. Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 1: Từ 15 - 11 - 2009 đến 30 - 12 - 2009 tham khảo tài liệu và lập đề cơng. Giai đoan 2: Từ 01 - 01 - 2010 đến 20 - 03 - 2010 giải quyết nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2. Giai đoạn 3: Từ 21 - 03 - 2010 đến 30 - 04 - 2010 giải quyết nhim vụ 3. Giai đoạn 4: Từ 01 - 04 - 2010 đến 10 - 05 - 2010 hoàn thành luận văn và chuẩn bị báo cáo. VIII. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục và tài liệu tham khảo phần nội dung của luận văn gồm 2 chơng: Chơng I: Nghệ thuật đánh giặc giữ nớc. I. Nghệ thuật đánh giặc giữ nớc của tổ tiên: II. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lónh đạo: III. Tiu kt chng I: Chơng II. Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975) : I: Lý lun chung v ngoi giao: I.1. Quan im ca ch ngha Mỏc Lờnin v t tng H Chớ Minh v ngoi giao: SVTH: Hồ Văn Hổ Lớp: K47A - GDQP 9 Khãa luËn tèt nghiÖp I.2. Tình hình thế giới trong những năm 50 của thế kỉ XX. I.3. Quan điểm về ngoại giao của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954 – 1975 ). II: Quá trình đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975). II.1 Quá trình hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam II.2. Mặt trận đấu tranh ngoại giao cuả Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) II.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. III. Tiểu kết chương II: SVTH: Hå V¨n Hæ Líp: K47A - GDQP 10 . vinh khoa giáo dục QuC PHềNG -- -- - -- - -- - -- - -- - - H VN H TI: NGH THUT U TRANH NGOI GIAO TRONG KHNG CHIN CHNG M CU NC (1954 1975) khóa luận tốt nghiệp đại. trận đấu tranh ngoại giao cuả Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (195 4- 1975) II.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến