Tiểu kết chương 2:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975) (Trang 77 - 83)

III.1. Tiểu kết I.

Với tớnh chớnh nghĩa, với đường lối ngoại giao tớch cực, mềm dẻo trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta đó thành lập được một Mặt trận nhõn dõn thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ. Kết hợp sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời đại tạo nờn sức mạnh tổng hợp làm nờn thắng lợi trong khỏng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954 – 1975 ).

III.2. Ti ểu kết II .

Bằng đường lối đấu tranh ngoại giao chủ động, sỏng tạo của Đảng trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, hoạt động đấu tranh ngoại giao đó phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với đấu tranh vũ trang trờn cỏc chiến trường. Với nghệ thuật vừa đỏnh vừa đàm nhõn dõn ta đó từng bước đỏnh bại ý chớ xõm lược của đế quốc Mỹ, buộc chỳng phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phỏn. Thắng lợi to lớn của Hiệp định Pari đó mở ra cho cỏch mạng nước ta triển vọng to lớn tiến lờn giải phúng hoàn toàn miền Nam thống nhất nước đất nước.

Đoàn đại biểu chớnh thức của mặt trận giải phúng do ụng Trần Bửu Kiếm dẫn đầu đến Pari, 16/12/1968

Trước trung tõm hội nghị quốc tế ngày mở đầu hội nghị Pari về Việt Nam, 25/01/1969

Bộ trưởng Nguyễn Thị Bỡnh kớ hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam, 27/01/1973.

Cỏc bộ trưởng ngoại giao kớ hiệp định Pari về Việt Nam.

William Rogers – Đoàn Hoa Kỡ.

Nguyễn Duy Trinh – Đoàn VN DC – CH.

Trần Văn Lắm – Đoàn VN cộng hũa.

Kết luận.

Thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) là kết quả của đường lối khỏng chiếnđỳng đắn, sỏng tạo trong đú đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt của Đảng và chủ tịch Hồ Chớ Minh. Đường lối ấy đó kết hợp được sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnh tổng hợp. Thắng lợi của sự nghiệp khỏng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi to lớn của sự phố hợp chặt chẽ cuộc đấu tranh của quõn và dõn ta trờn chiến trường với cuộc đấu trang trờn bàn đàm phỏn và trờn trường quốc tế. Tất cả làm sỏng ngời chiến tranh nhõn dõn Việt Nam, thiờn sử vàng huyền thoại thế kỉ XX.

Ngày nay dưới sự lóng đạo của Đảng, nhõn dõn ta khắc phục mọi khú khăn bảo vệ tổ quốc, hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, thực hiện đường lối đổi mới đất nước, phỏt triển mạnh mẽ và toàn diện, đẩy mạnh cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước theo định hướng XHCN. Bờn cạnh những thuận lợi chỳng ta phải đối mặt với thỏch thức khụng nhỏ. Trong bối cảnh đú những bài học chủ yếu về đường lối chỉ đạo sắc bộn của Đảng ta về đấu tranh ngoại giao kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại trong khỏng chiến chống Mỹ cứu nước vẫn cũn nguyờn giỏ trị, giỳp Đảng ta hoạch định đường lối đối ngoại đỳng đắn trong giai đoạn hiện nay.

Sau 35 năm chiến tranh, đất nước ta đó đạt được thàng tựu quan trọng, nhất là thành tựu sau hơn hai mươi năm đổi mới của Đảng trờn cỏc mặt kinh tế, chớnh tri, văn húa làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhõn dõn. Sức mạnh đất nước được tăng cường tạo điều kiện cũng cố vững chắcđộc lập dõn tộc, bảo vệ tổ quốc XHCN. Quõn và dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng kiờn định mục tiờu độc lập dõn tộc gắn liền với CNXH, thực hiện đường lối đổi mới toàn diện. Đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế nhăm tranh thủ và tăng cường được sức mạnh thời đại, phấn đấu vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Hỡnh 1 Hỡnh 2

Hỡnh 1, 2 Trẻ em bi di chứng chất độc da cam.

ễng Trương Đỡnh Tuyển trong một cuộc đàm phỏn với Hoa kỡ vào WTO.

Bộ trưởng Trương Đỡnh Tuyển gặp hạ nghị sĩ Mỹ Rob Sommons tại Washington.

Tài liệu tham khảo

1.Bộ ngoại giao (2004), Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Pari về Việt Nam, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình Giáo dục Quốc phòng Đại học, cao đẳng, NXB quân đội nhân dân.

3. Bộ ngoại giao Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1983), Bộ ngoại Giao Liên Xô ( Việt Nam - Liên Xô) 30 năm quan hệ ( 1950 -1980), NXB Tiến Bộ Matxitcova.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội .

5.Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập 2 NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội .

6. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11 - 12 , NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội . 7. Học viện quan hệ Quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp dành độc lập tự do (1945 -1975), NXH chính trị Quốc gia Hà Nội.

8. Vũ Dơng Huân (2005),T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao,NXB thanh niên.

9. Mai Văn Bộ (1993), Hà Nội - Pari hồi ký ngoại giao, NXB Văn nghệ. 10. Nguyễn Duy Niên (2002), T tởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Chính Trị quốc giao Hà nội.

11. Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục.

12. Nguyễn Phúc Luân (2004), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cờng bạo, NXB Công An nhân dân.

13. Viện sử học (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ( 1954 -1975), tập 5, tổng tiến công nổi dậy 1968, NXB chính trị Quốc gia Hà Nôị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Giáo trình triết học, tập 2, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập ,NXB chính trị quốc gia Hà Nội .

16 . Bộ quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975) và 20 năm xây dựng đất nớc sau chiến tranh, NXB khoa học Xã hội.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975) (Trang 77 - 83)