Cho nên những hãng xe luôn luôn nghiên cứu và thay đổicông nghệ để đáp ứng những tiêu chuẩn và cũng như là sự hài lòng từ người tiêudùng.Và để có cơ hội tiếp xúc và học hỏi được các công
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - BỘ MÔN Ô TÔ
LỚP: CĐ ÔTÔ 21B
TP.HCM - 2024
Trang 2MỤC LỤC ……….I
MỤC LỤC HÌNH ẢNH ………
II LỜI NÓI ĐẦU VIII LỜI CẢM ƠN IX PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 1
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 1
1.2 Giới thiệu về cơ sở vật chất của công ty 3
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 24
2.1 Thực tập về tổ chức quản lý sản xuất 24
2.2 Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất 25
2.3 Thực tập chuyên môn 28
2.3.1 Phần máy 28
2.3.2 Phần gầm 32
2.3.2.1 Thay miếng đệm cao su phuộc lò xo giảm chấn 32
2.3.2.2 Thay bu-lông càng phanh 46
2.3.3 Phần điện 50
2.3.3.1 Thay pin cho xe điện 50
2.3.3.2 Cập nhật phần mềm xe 55
2.3.4 Phần đồng, sơn 59
2.3.4.1 Xử lý vết lõm, biến dạng 59
2.3.4.2 Mài nhám chuẩn bị bề mặt 59
2.3.4.3 Sơn chống gỉ 61
2.3.4.4 Trộn matic 61
2.3.4.5 Sơn lót bề mặt 66
2.3.4.6 Phun màu 68
2.3.4.7 Sơn bóng 69
2.3.5 Phần bảo dưỡng 70
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
Trang 33.1 Kết luận 89 3.2 Kiến nghị và đề xuất 89 3.2.1 Về công ty thực tập 89 3.2.2 Về chương trình giảng dạy của trường có phù hợp với công việc
bên ngoài 89 3.2.3 Về quản lý thực tập 90
Trang 4MỤC LỤC ……… I MỤC LỤC HÌNH ẢNH ……….III LỜI NÓI ĐẦU VIII LỜI CẢM ƠN IX
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP 1
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 1
Hình 1.1.1: Vị trí xưởng dịch vụ 1
Hình 1.1.2: Phía trước công ty 2
Hình 1.1.3: Xưởng dịch vụ 2
1.2 Giới thiệu về cơ sở vật chất của công ty 3
Hình 1.2.1: Xe hỗ trợ bảo dưỡng 3
Hình 1.2.2: Tủ đồ nghề 4
Hình 1.2.3: Bộ kiềm và tua vít 5
Hình 1.2.4: Bộ cờ lê 5
Hình 1.2.5: Bộ tuýp lớn 6
Hình 1.2.6: Bộ tuýp nhỏ 6
Hình 1.2.7: Tủ điện sặc ắc quy 7
Hình 1.2.8: Xe chứa nhớt thải 8
Hình 1.2.9: Con đội 9
Hình 1.2.12: Con đội cá sấu và mễ kê 9
Hình 1.2.10: Máy lấy vỏ bánh 10
Hình 1.2.11: Xe để bánh 10
Hình 1.2.13: Ròng rọc hỗ trợ nâng hạ động cơ 11
Hình 1.2.14: Cầu nâng xe 12
Hình 1.2.15: Máy cân bằng động bánh xe 13
Hình 1.2.16: Máy mài 13
Hình 1.2.17: Dụng cụ hàn gió đá 14
Trang 5Hình 1.2.18: Tủ đồ nghề thợ làm đồng 15
Hình 1.2.19: Máy khoan 15
Hình 1.2.20: Con đội làm đồng 16
Hình 1.2.21: Dụng cụ làm đồng 16
Hình 1.2.22: Sấy nóng 17
Hình 1.2.23: Một số dụng cụ làm đồng 17
Hình 1.2.24: Máy mài matic 18
Hình 1.2.25: Bàn mài matic 18
Hình 1.2.26: Súng phun sơn 19
Hình 1.2.27: Dụng cụ làm nền 19
Hình 1.2.28: Hộp bột matic 20
Hình 1.2.29: Máy và dung dịch đánh pát 20
Hình 1.2.30: Máy sạc ắc quy xe 21
Hình 1.2.31: Súng bắt ốc 21
Hình 1.2.32: Thư viện màu sơn 22
Hình 1.2.33: Kệ sơn 22
Hình 1.2.34: Máy hàn điện 23
Hình 1.2.35: Máy hút bụi 23
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 24
2.1 Thực tập về tổ chức quản lý sản xuất 24
2.2 Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất 25
Hình 2.2.1: Biển báo cấm lửa 25
Hình 2.2.2: Biển báo cấm hút thuốc 26
Hình 2.2.3: Các biển báo hiệu, tiêu lệnh và nội quy phòng cháy và chữa cháy 26
Hình 2.2.4: Bình chữa cháy lớn 27
Trang 62.3 Thực tập chuyên môn 28
Hình 2.3.1: Bugi mới 28
Hình 2.3.2: Bô bin đánh lửa 29
Hình 2.3.3: Tháo bugi 29
Hình 2.3.4: Lấy bugi 30
Hình 2.3.5: Bugi cháy bình thường 31
Hình 2.3.6: Tháo tấm ốp che gầm 33
Hình 2.3.7: Tháo ốc của cảm biến độ cao 34
Hình 2.3.8: Rotuyn cân bằng 34
Hình 2.3.9: Tháo rotuyn 35
Hình 2.3.10: Dùng con đội giữ càng đỡ 36
Hình 2.3.11: bu-lông cố định càng đỡ ở trong 37
Hình 2.3.12: Nới lỏng bu-lông cố định ở trong 37
Hình 2.3.13: Nới lỏng bu-lông cố định ở ngoài 38
Hình 2.3.14: Tháo bu-lông phía ngoài 38
Hình 2.3.15: Tháo bu-lông phía trong 39
Hình 2.3.16: Tháo bu-lông treo ở giữa 39
Hình 2.3.17: Bẩy càng đỡ phía ngoài 40
Hình 2.3.18: Bẩy càng đỡ phía trong 41
Hình 2.3.19: Hạ càng đỡ 42
Hình 2.3.20: Tháo lò xo bằng tay 43
Hình 2.3.21: Đệm cao su phuộc cũ 44
Hình 2.3.22: Đánh dấu vết tích hư hỏng 44
Hình 2.3.23: Thay đệm cao su mới 45
Hình 2.3.24: Chụp lại bu-lông trước khi tháo 47
Hình 2.3.25: Bu-lông kết nối 47
Trang 7Hình 2.3.26: Tháo bu-lông 48
Hình 2.3.27: Bu-lông mới có vòng đệm 49
Hình 2.3.28: Điều chỉnh lực cần siết 49
Hình 2.3.29: Siết lực 50
Hình 2.3.30: Thông số Pin 51
Hình 2.3.31: Cần cứu hộ 51
Hình 2.3.32: Dây cao áp đã được tháo và che cẩn thận 52
Hình 2.3.33: Xe cầu nâng hạ pin 53
Hình 2.3.35: Hạ Pin xe điện 54
Hình 2.3.36: Các bước cập nhật phần mềm mới 55
Hình 2.3.37: Sạc ắc quy xe điện 56
Hình 2.3.38: Kết nối giắc chuẩn đoán vào máy tính 57
Hình 2.3.39: Phần mềm IDStool 57
Hình 2.3.40: Chờ máy tính làm việc 58
Hình 2.3.41: Thanh báo tiến độ quá trình cập nhật 58
Hình 2.3.42: Xử lý bề mặt lõm bằng máy rút tôn 59
Hình 2.3.43: Mài sơn bằng máy quỹ đạo 60
Hình 2.3.44: Lớp sơn được phá và hạ mí 60
Hình 2.3.45: Matit đã được trộn 62
Hình 2.3.46: Bả matit vào lớp sơn đã hạ mí 63
Hình 2.3.48: Chà matit bằng máy quỹ đạo 65
Hình 2.3.49: Băng lót che vùng không sơn lót 66
Hình 2.3.50: Sơn lót 66
Hình 2.3.51: Lớp sơn lót được phủ lên 67
Hình 2.3.52: Chà sơn lót bằng máy quỹ đạo 67
Hình 2.3.53: Che chắn tách biệt chi tiết sơn và không sơn 68
Trang 8Hình 2.3.55: Đánh bass bằng máy 69
Hình 2.3.56: Vặn ốc xả nhớt 71
Hình 2.3.57: Siết ốc bằng tuýp 71
Hình 2.3.58: Kiểm tra gầm 72
Hình 2.3.59: Châm nhớt mới 73
Hình 2.3.60: Dùng súng hơi bắn bánh 74
Hình 2.3.61: Mở ốc bằng chìa khóa 13 và 15 75
Hình 2.3.62: Chà sạch mặt bố 76
Hình 2.3.63: Siết ốc xi lanh ép bố phanh 77
Hình 2.3.64: Đồng hồ cân hơi 78
Hình 2.3.67: Tháo lọc nhớt 80
Hình 2.3.68: Tháo lọc và ron cũ 81
Hình 2.3.69: Thay ron mới và thoa nhớt vào ron mới 82
Hình 2.3.70: Gắn lọc mới 82
Hình 2.3.71: Lắp cụm lọc vào động cơ 83
Hình 2.3.72: Lấy lọc gió động cơ 84
Hình 2.3.73: Bình chứa nước làm mát 85
Hình 2.3.74: Chuẩn đoán lỗi và tạo vòng lập thay nhớt 88
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
3.1 Kết luận 89
3.2 Kiến nghị và đề xuất 89
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
Trong tình hình hội nhập hiện nay của đất nước ta, nhiều ngành công nghiệpthường xuyên đổi mới và áp dụng những công nghệ tiên tiến khó nắm bắt được,trong đó những khối ngành nghề kỹ thuật là ngành có nguy cơ đào thải và cũng là cónhiều cơ hội tiếp xúc nhất với thời đại mới đang tiến đến
Vấn đề thường được quan tâm hiện nay là vấn đề về môi trường và nguồngốc dẫn đến ô nhiễm môi trường tỉ lệ cao nhất là đến từ các phương tiện giao thôngnhư ô tô và xe máy, Cho nên những hãng xe luôn luôn nghiên cứu và thay đổicông nghệ để đáp ứng những tiêu chuẩn và cũng như là sự hài lòng từ người tiêudùng
Và để có cơ hội tiếp xúc và học hỏi được các công nghệ đó, em đã được nhà
trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng và quý Thầy, Cô văn phòng khoa Cơ Khí
Động Lực giúp đỡ trang bị những kiến thức cơ bản và được trao cho cơ hội thực tập
ở một doanh nghiệp chuyên môn ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường
Em xin được cảm ơn thầy Huỳnh Xuân Thành đã tạo cơ hội và giúp đỡ em
có được vị trí thực tập tại Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn, để nhằm
học hỏi và tiếp xúc thực tế, trao dồi kiến thức, tìm ra những điều còn thiếu của bảnthân em Và bản báo cáo này sẽ tường thuật lại những gì em đã được tiếp xúc và họchỏi ở doanh nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban cán bộ và công nhân viên Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn, đặc biệt là anh Nguyễn Minh Đỉnh và các anh
kỹ thuật viên đã giúp em được tiếp xúc thực tế, áp dụng kiến thức cũ, học hỏi kiếnthức mới để hoàn thành bài báo cáo này
Trong thời gian thực tập, bởi vì chưa có kinh nghiệm nên khó tránh khỏi báocáo có nhiều điều sai sót, nên em mong thầy (cô) bỏ qua và giúp đỡ, góp ý để em cóthể học tập và chỉnh sửa bài báo cáo cho phù hợp
Trang 10Quá trình học tập trên ghế nhà trường là những khoảng thời gian rất khó khăncủa chúng em Thầy cô đã không quản ngại khó khăn bỏ thời gian dạy dỗ chúng em,không ngừng cung cấp cho sinh viên những kiến thức mà sau này sẽ là hành trangquan trọng cho sinh viên bước vời đời một cách vững trãi Những kiến thức đã được
truyền thụ ở trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng và những kiến thức thực tế đã được rèn luyện ở Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn đã cho em có cơ hội
thâm chiếu và áp dụng những kiến thức tại trường vào thực tế cũng như rèn luyệnđược kĩ năng chuyên môn từ các chuyên viên của công ty Để có được những kiến
thức như bây giờ em chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng đã nhiệt tình chỉ dạy trong quá trình trình học tập của chúng em.
Em xin trân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhânviên và chú Dương Tấn Cường đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và tạo điều kiềnthuận lợi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo này.Trong thời gianthực tập, vì chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránhkhỏi những sai sót Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía quý Thầy, Cô,
cũng như các anh trong Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn để em rút ra
được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quảtrong tương lai
Cuối cùng em xin chúc quý thầy, cô tại Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng và toàn thể các anh chị đang làm việc trong Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất Em xin kính chúc Công Ty ngày càng phát triển và bền vững Xin kính chúc Nhà trường ngày
càng lớn mạnh, là nơi để xã hội tin tưởng gửi gắm lĩnh vực đào tạo nghề Xứng danh
là trường đào tạo nghề theo tiêu chuẩn Quốc tế
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Trang 11PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
Công Ty TNHH HÌNH TƯỢNG Ô TÔ SÀI GÒN - SUBARU GÒ VẤP Chàomừng Quý khách hàng đến với Showroom Subaru Gò Vấp, showroom xe ô tôSubaru 4S được mở với diện tích hơn 3.000 mét vuông, với cơ sở vậtchất đầy đủ, hiện đại và đạt tiêu chuẩn của Subaru Toàn Cầu
Hình 1.1: Showrom SUBARU GÒ VẤP
Theo đó, vị trí SUBARU GÒ VẤP Địa chỉ: Số 819 Quang Trung,Phường 12, Quận Gò Vấp, Tp.HCM, Hotline: 0902767567 Subaru là bộphận sản xuất ôtô của tập đoàn vận tải Fuji Heavy Industries Hãng Subaru sản xuất
ô tô lớn thứ 22 trên toàn thế giới Vị trí này tính theo sản lượng vào năm 2012
Trong năm 2020, Subaru đã vượt mặt Nissan để trở thành nhà sản xuất ôtôlớn thứ 4 tại Nhật Bản Xe Subaru được biết đến với danh hiệu xe an toàn 5 sao
Duy nhất hãng xe Subaru có đầy đủ các dòng xe điều đạt chuẩn an toàn 5 sao
từ các tổ chức đánh giá uy tín Hãng xe Subaru sử dụng thiết kế động cơ boxer nằmngang trong hầu hết các xe có dung tích lớn hơn 1500 cc
Trang 12Với thiết kế nằm ngang và 4 piston chuyển động đối xứng nhau giúp triệttiêu độ rung của máy khi hoạt động Vì thế độ bền động cơ cao và trong tâm xe thấpgiúp xe cân bằng hơn khi vào cua.
Hình 1.2: Động cơ BOXER của SUBARU
Đội ngũ kỹ sư của hãng đã ưu tiên tập trung phát triển các công nghệ an toàn.Công nghệ mắt thần Eyesight là thành tựu nghiêm cứu và thử nghiệm sau nhiềunăm
Nó ra đời nhằm giúp người sử dụng xe an toàn hơn và giảm thiểu tai nạnđáng tiếc Năm 2019 đánh dấu bước ngoặc của Subaru tại Việt Nam
Subaru Forester được lắp ráp tại Thái Lan giúp giá xe giảm tạo doanh sốkhủng Việc sở hữu chiếc xe an toàn chuẩn 5 sao chưa hề dễ dàng đến thế
Hình 1.3: SUBARU FORESTER
Trang 13PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 3
1.2 Giới thiệu về cơ sở vật chất của công ty
Subaru Gò Vấp là hãng xe ô tô uy tín với các dịch vụ như sau:
• Sữa chữa xe ô tô
• Bảo dưỡng xe ô tô
• Chăm sóc, làm đẹp xe ô tô
• Phụ tùng xe ô tô
• Bảo hiểm xe ô tô
Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, thânthiện với khách hàng, Subaru Gò Vấp đã được các đơn vị kinh doanh và quýkhách hàng tin tưởng
Để giữ vững danh hiệu, chất lượng, uy tính Subaru Gò Vấp không ngừngnâng cấp một số máy móc hiện đại
1.4: Khu vực bảo dưỡng và sửa chữa chung
Trang 14Hình 1.5: Khu vực đồng
Hình 1.5: Khu vực sơn
Trang 15PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 5
Hình 1.6: Cầu nâng 2 trụ
Nguyên tắc khi sử dụng cầu nâng:
Chỉ nâng xe trong mức trọng lượng cho phép không nâng quá trọng tải (4tấn)
Chỉ sử dụng cầu nâng 2 trụ theo đúng chức năng là nâng hạ xe
Không tự ý điều chỉnh, sửa chữa hay thay đổi lại kết cấu của cầu nâng
Khi nâng xe phải chú ý đặt đúng vị trí điểm tựa nâng xe ( khung gầm xe)
Khi nâng hạ xe phải chú ý xung quanh có người hay vật thể tại vị trí nâng hạ
Khi nâng xe chú ý tránh để dụng cụ đồ nghề trên xe hay chân cầu
Không nâng cầu trong trường hợp cầu nâng xảy ra vấn đề như có tiếng động
lạ
khi nâng hạ cầu, bị mất thăng bằng hay rò rỉ dầu
Trang 16 Quá trình vận hành cầu nâng 2 trụ cần được thực hiện bởi có người cóchuyên
môn, được đào tạo bài bản, có trách nhiệm
Trang 17PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 7
Tránh trường hợp bị mất hay phải mất thời gian đi tìm
Vệ sinh tủ dụng cụ đồ nghề sau khi kết thúc quá trình làm việc và để vào tủ
đồ
Trang 18nghề theo đúng vị trí của dụng cụ.
Hình 1.8: Bình chữa cháy
Trang 19PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 9
Hình 1.9: Máy test binh ắc quy
Hình 1.10: Cầu nâng để cân chỉnh góc đặt
Trang 20Hình 1.11: Máy cân mâm bấm chì
Trang 21
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 11
Hình 1.12: Dụng cụ châm nhớt hộp số
Hình 1.13: Xe chứa nhớt thải
Hình 1.14: Con đội cá sấu
Trang 22Hình 1.15: Máy ra vào vỏ xe
Trang 23PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 13
Hình 1.16: Xe để bánh
Hình 1.17: Súng điện
Trang 24Hình 1.18: Xe đồ nghề thường dùng
Hình 1.19: Máy hút, sạt gas lạnh
Trang 25PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 15
Hình 1.20: Máy mài và đánh cước
Hình 1 Súng hơi
Trang 26Hình 1.22: Dụng cụ hút dầu phanh
Hình 1.23: Khay để đồ nghề và một số đồ nghề thường dùng
Trang 27PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 17
Hình 1.24: Phòng sơn nhanh và phòng sơn sấy
Hình 1.25: Thư viện màu
Trang 28PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP2.1 Thực tập về tổ chức quản lý sản xuất
Thời gian làm việc:
- Sáng: 8h00 – 12h00
-Chiều: 13h00 – 17h00
Các quy định về an toàn, an toàn thiết bị và an toàn trong tư thế làm việc : việc phòng cháy và chữa cháy luôn được đặt làm ưu tiên hàng đầu tại công ty như việc hút thuốc, có thể gây hư hỏng thiết bị và dễ gây cháy nổ
Quy trình làm việc của công ty TNHH HÌNH TƯỢNG Ô TÔ SÀI GÒN SUBARU GÒ VẤP:
Bước 1: Cố vấn dịch vụ hướng dẫn khách hàng vào khu vực
tiếp nhận và tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
- Bước 2: Tùy theo yêu cầu của khách hàng để chuẩn đoán vấn đề của
xe
- Bước 3: Sau khi chuẩn đoán, báo cho khách hàng về mức độ
hư hỏng, báo giá và lấy thông tin khách hàng
- Bước 4: Tra cứu thông tin khách hàng và tổng kết yêu cầu, vật
liệu khách hàng mua và xuất ra LỆNH SỬA CHỮA
- Bước 5: Giao LỆNH SỬA CHỮA cho quản đốc xưởng và quản
đốc xưởng sẽ phân công cho tổ trưởng tổ dịch vụ tùy theo yêucầu ( Đồng, Sơn, Bảo dưỡng, )
- Bước 6: Tổ trưởng tổ dịch vụ sẽ phân công cho kỹ thuật viên phù hợp
hoàn thành công việc đã được yêu cầu
- Bước 7: Sau khi đã hoàn thành, kỹ thuật viên sẽ ghi chú thêm
vấn đề phát sinh vào lệnh và giao lại LỆNH SỬA CHỮA choquản đốc hoặc tổ trưởng
- Bước 8: KTV hoặc quản đốc sẽ kiểm tra lại tất cả yêu cầu đã
được khắc phục tốt hay chưa và kiểm tra cả những vấn đề phát sinh
có đúng hay không
Trang 29PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP Trang 25
- Bước 9: Cố vấn báo cho khách hàng vấn đề phát sinh, nếu
khách hàng đồng ý thì sửa chữa, nếu không thì làm thủ tục giao
xe
2.2 Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất
Các quy định về an toàn xưởng , an toàn thiết bị và an toàn trong khi làm việc của sinh viên.
1.Thời gian và trang phục làm việc:
- Trước khi bắt đầu thực tập cần cung cấp cho Quản đốc: giấy giới thiệu thực tập, CMND photo
- Thời gian làm việc: từ 8:00 đến 17:00, từ thứ 2 đến thứ
2 Trong thời gian thực tập:
- Không tự ý làm những việc không được giao chưa biếtcách làm
- Chỉ bảo dưỡng, sửa chữa xe khi có KTV đang giám sát Nếu KTV rời khỏi xe, thực tập sinh cũng không tiếp tụccông việc và cần ra khỏi khu vực xe đang sửa chữa
- Chỉ thực hiện một việc nào đó nếu chắc chắn sẽ hoàn thành và đảm bảo chất lượng
- Trong trường hợp chưa chắc chắn, không được thực hiện để xảy ra lỗi
có sự giám sát của KTV
Trang 30- Không được phép lái xe dù dã có bằng lái
theo dõi trực tiếp (trừ khi được yêu cầu từ KTV)
- Không nói chuyện, trao đổi thông tin với Khách hàng Không mang vào/sử dụng chất cẩm, hút thuốc trong khu vực xưởng
- Không được đi vào khu vực lưu kho xe mới khi chưa được Quản đốc cho phép (tại xưởng Quận Gò Vấp)
- Không sử dụng điện thoại hoặc làm việc riêng tại khu vực làm việc, bao gồm không được phép quay phim, chụp hình trong khu vực xưởng
- Tuân thủ các quy tắc an toàn và luôn chú ý cho an toàn của mình và những người xung quanh khi làm việc
có sử dụng rượu, bia hoặc thấy mệt mỏi
- Các quy định khác được thông báo từ Quản đốc hoặc TPDV
Trang 31PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP Trang 27
Hình 2.1: Biển báo cấm lửa
Hình 2.2: Biển báo cấm hút thuốc
Hình 2.3: Các biển báo hiệu, tiêu lệnh và nội quy phòng cháy và chữa cháy
Trang 32+ Các ron, phốt, sin, cao su bị rách, xì
+ Động cơ bị tình trạng nước làm mát và nhớt động cơ hòa lẫn
Trang 33PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP Trang 29
B5: Hạ động cơ và gá động cơ lên xe giá đỡ sau đó đẩy xe vào phòng
máy
B6: Tiến hành tháo rã toàn bộ các chi tiết động cơ theo nguyên tắc từ
ngoài vào trong
B7: Sau khi tháo rã xong tiến hành dùng máy đánh cước hoặc cây đánh
cước cạo các toàn bộ các chi tiết động cơ
B8: Tiến hành vệ sinh lại các chi tiết bằng dầu diesel và trai dung dịch vệ
sinh thắng nhằm mục đích làm cho chi tiết sạch sẽ, hông bám dầu nhớt
B9: Tiến hành thay thế toàn bộ các ron, sin, phốt, cao su cho các chi tiết B10: Tiến hành lắp ráp động cơ và sau khi lắp ráp động cơ xong tiến hành
đưa động cơ trở lại khoang máy và lắp ráp lên xe
B11: Tiến hành lắp ráp các chi tiết xung quanh động cơ.
B12: Sau khi hoàn thiện khâu lắp ráp, KTV tiến hành châm nhớt và nước
làm mát
B13: Tiến hành khởi động xe và sử dụng máy chuẩn đoán kiểm tra toàn bộ
hệ thống và xóa lỗi sau khi xe đã hoạt động bình thường
Hình 2.5: Tháo cọc bình ắc quy
Trang 34- Việc tháo cọc bình ác quy nên ưu tiên hàng đầu trước khi tiến hành tháo dở các chi tiết, mục đích nhầm tránh trường hợp trong quá trình tháo dở các chi tiết đụng chạm giũa cọc (+) và mass sườn xe (-) dẫn đến cháy nổ và hưhỏng chi tiết.
Hình 2.6: Tháo ốp nhựa che động cơ
Hình 2.7: Xã nhớt động cơ
Trang 35PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP Trang 31
- Xã nhớt động cơ và nước làm mát động cơ nhằm mục đích thá rã cácđộng cơ dễ dạng hơn tránh tình trạng chảy nhớt và nước làm mát trong quátrình rã
Hình 2.8: Tháo các chi tiết xung quanh động cơ
Hình 2.9: Hạ động cơ