Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp Đề cương lý thuyết kế toán tổng hợp
Trang 1Phần lý thuyết
Câu 1: a) Trình bày k/n, điều kiện ghi nhận & phân loại TSCĐ hữu hình tại các DN
TL: - Theo chuẩn mực kế toán VN (số 03 – TSCĐ hữu hình) quy định:
TSCĐ hữu hình là những TS có hình thái vật chất cụ thể do DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SX KD,phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình trong từng giai đoạn
- Điều kiện ghi nhận : Các TS được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời all 4 tiêu chuẩnsau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó
+ Nguyên giá TS phải được xác định 1 cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
( TSCĐ ở VN đã có rất nhiều lần thay đổi về gtrị, QĐ 206 ngày 12/12/2003 BTC quy định TSCĐ phải có 2đk: Gtrị >= 10 trđ VNĐ ; time sdụng >= 1 năm)
- Phân loại TSCĐ: TSCĐ trong DN có công dụng khác nhau trong hđg KD, để qlý tốt cần phân loạiTSCĐ Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các TSCĐ trong DN thành các loại, các nhóm TSCĐ có cùngtính chất, đặc điểm theo những tiêu thức nhất định như:
+ Phân theo quyền sở hữu : Toàn bộ TSCĐ tại DN được chia làm 2 loại sau:
TSCĐ tự có : Phản ánh bộ phận TSCĐ thuộc quyền sở hữu of DN, DN có quyền qlý, định đoạt NhữngTSCĐ này do DN tiến hành mua sắm, XD or nhận cấp phát, nhận vốn góp…
TSCĐ thuê ngoài: Phản ánh bộ phận TSCĐ ko thuộc quyền sở hữu of DN, DN chỉ có quyển chiếm hữu,sdụng mà ko có quyền định đoạt( thuộc TSCĐ thuê ngoài – thuê tài chính)
- Phân theo hình thái biểu hiện: Toàn bộ TSCĐ of DN được chia làm 2 loại sau:
TSCĐ hữu hình : Như khái niện trên ta đã nói
TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ ko có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ,sdụng trong hđộng SXKD, cung cấp DV or cho các đtượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ vô hình Theo chuẩn mực kế toán VN (số 04) Các TS vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phảithoả mãn đồng thời all 4 tiêu chuẩn giống như TSCĐ hữu hình ở trên
Trong từng loại TSCĐ kể trên, lại được chi tiết thành từng nhóm theo kết cấu, theo đặc điểm, theo tínhchất… Việc phân loại TSCĐ theo hình thái biếu hiện ko những tạo đkiện thuận lợi cho DN trong việc qlý,sdụng mà còn giúp cho các nhà qlý xác định được phương pháp & time khấu hao cho phù hợp với từng loạiTSCĐ
b) Tại Cty B tính thuế GTGT theo pp khấu trừ, trong kỳ mua 1 máy tính cho vp Cty có P mua bao gồm
cả thuế GTGT 10% là 10.780.000đ, đồng thời mua thêm 1 bộ loa lắp cho máy tính trị giá 300.000đ Cho biết bộ máy tính này có đc kế toán ghi nhận là TSCĐ hữu hình ko? Tại sao?
TL: Bộ máy tính trên ko được kế toán ghi nhận là TSCĐ hữu hình
Vì :
- Nguyên giá của máy tính = 10.780.000 / 1,1 = 9.800.000đ mà theo quy định thì TCSĐ phải có giá trị
>= 10trđ ( ko đảm bảo về mặt giá trị TSCĐ)
- Với 1 máy tính như thế đã đưa vào vận hành và sử dụng được bình thường
- Còn Công Cty mua thêm 1 bộ loa lắp thêm ko có nghĩa là nhất thiết phải có bộ loa thì máy tính mớihoạt động được
Trang 2Câu 2: a) Trình bày cách xđịnh nguyên giá of TSCĐ hữu hình được hình thành trong các DN?
TL: Giá trị ban đầu of TSCĐ ghi trong sổ ktoán còn đc gọi là Ngiá TSCĐ NG TSCĐ HH sẽ được xác định
khác nhau Cụ thể là:
- TSCĐ mua sắm (bao gồm cả mua mới & cũ): NG TSCĐ hình thành từ mua sắm gồm: Giá mua thực tếphải trả (đã trừ các khoản chiết khấu TM & giảm giá TS mua được hưởng) + các khoản thuế ko đượchoàn lại (nếu có) cùng với các khoản phí tổn mới chi ra liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵnsàng sdụng (phí v/chuyển, bốc dỡ, chạy thử, thuế trước bạ, chi sửa chữa, tân trang,…)
- TSCĐ do bộ phận XDCB tự làm bàn giao: NG là giá thành thực tế of công trình XD cùng với khoảncphí khác liên quan & thuế trước bạ(nếu có) Khi tính NG cần loại trừ các khoản lãi nội bộ, các khoảncphí ko hợp lý, các cphí vượt quá mức bình thường trong quá trình tự XD or tự chế
- TSCĐ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: NG là gtrị phải trả cho bên B + với các khoản phí tổn mớitrước khi dùng (chạy thử, thuế trước bạ,…) – các khoản giảm giá (nếu có)
- TSCĐ đượccấp, được điều chuyển đến:
+ Nếu là đv hạch toán độc lập: NG = grị còn lại ghi sổ ở đv cấp(or gtrị đánh giá thực tế of hội đồng giaonhận) + các phí tổn mới trước khki dùng mà bên nhận phải chi ra (v/chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,…)+ Nếu điều chuyển giữa các đv thành viên hạch toán phụ thuộc: NG = Gtrị còn lại & số khấu hao luỹ kế đcghi theo sổ của đv cấp Các phí tổn mới trước khi dùng đc p/ánh trực tiếp vào chi phí KD mà ko tính vào
đi thuê các cphí đàm phán, giao dịch,…
b) Cho VD minh hoạ về việc xác định NG of TSCĐ được hình thành qua hình thức mua sắm (mua trả ngay, trả góp).
TL: Mua 1 thiết bị Sx theo tổng giá thanh toán (cả VAT 10%) là 440.000.000đ, chi phí mới chi ra để chạy
thử, giao dịnh là 7.000.000đ Toàn bộ tiền mua, chi phí liên quan đã được chi bằng tiền gửi ngân hàng
Trang 3Câu 3: a) Trình bày k/niện KH TSCĐ & nêu các pp tính KH TSCĐ áp dụng trong các DN hiện nay?
TL: - Khái niệm : Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải khấu hao of TSCĐ trong
suốt time sdụng hữu ích of TS đó vào trong giá trị sp, hàng hoá, dvụ đc sáng tạo ra
- Có 3 pp tính KH TSCĐ áp dụng trong các DN hiện nay:
+ Phương pháp KH bình quân ( KH theo đường thẳng hay, tuyến tính cố định) : Là pp KH mà mức KH
hàng năm ko thay đổi trong suốt time sdụng hữu ích of TSCĐ
Theo pp này mức KH bq (Mkhbq) đc tính như sau:
Mkhbq năm = (Gtrị phải KH) / (số năm sdụng)
( nếu đv thực hiện trích KH cho từng tháng thì : Mkhbq tháng = Mkhbq năm / 12 tháng)
Sau khi tính đc mức trích KH of từng TSCĐ, DN phải xđịnh mức triưch KH of từng bộ phận sdụng TSCĐ
& tập hợp chung cho toàn DN
Tính KH TSCĐ theo pp này thì mức KH TSCĐ cần trích trong tháng bất kỳ theo công thức: 3
Mức KH TSCĐ Mức KH TCSĐ đã Mức KH của những Mức KH của những
fải trích tháng này = trích tháng trước ở + TSCĐ tăng thêm trg tháng - TSCĐ giảm đi trong tháng
Trong đó:
Mức KH của những Mức KH phải trích bq (Số ngày fải trích KH thực tế
TSCĐ tăng thêm trg = tháng của những TSCĐ x trong tháng of TSCĐ tăng thêmTháng này ở bfận j tăng thêm tại bfận j tại bfận j ) / Số ngày tt of thángMức KH của những Mức KH phải trích bq (Số ngày thôi trích KH thực tếTSCĐ giảm đi trong = tháng của những TSCĐ x trong tháng of TSCĐ giảm tại
tháng này tại bfận j giảm đi tại bfận j bfận j )/ Số ngày tt of tháng
+ Phương pháp KH số dư giảm dần có điều chỉnh ( pp KH nhanh): Là pp mà số KH phải trích hàng năm
of TSCĐ giảm dần trong suốt time sdụng hữu ích of TSCĐ đó
TSCĐ tham gia vào hđộng KD đc trích KH theo pp này phải thoả mãn các đkiện sau:
TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sdụng)
TSCĐ trong các DN thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh Các DNhđộng có hiệu quả ktế cao đc KH nhanh nhưng tối đa ko quá 2 lần mức KH xác định theo pp đường thẳng,khi thực hiện phải đảm bảo KD có lãi
Theo pp này ta có:
Mức KH hàng năm của TSCĐ = Gtrị phải KH còn lại x Tỷ lệ KH nhanh
Trong đó : Tỷ lệ KH nhanh = (Tỷ lệ KH theo pp đg thẳng) x (Hệ số điều chỉnh)
Hệ số điều chỉnh ( Quy định trong QĐ 206/2003/ QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng BTC).
Những năm cuối, khi mức KH năm xđịnh theo pp này bằng (or thấp hơn) mức KH tính bquân giữa gtrị cònlại & số năm sdụng còn lại of TSCĐ, thì kể từ năm đó mức KH đc tính = gtrị còn lại of TSCĐ chia cho sốnăm sdụng còn lại of TSCĐ
Ngoài ra, các DN còn có thể tính KH theo gtrị còn lại of TSCĐ = công thức:
∑ mức KH bq năm = ( 2x Gtrị còn lại of TSCĐ) / (số năm tính KH)
+ Phương pháp KH theo số lượng, khối lượng sp:
Điều kiện áp dụng :
Trực tiếp liên quan đến việc sx sp
Xđịnh được tổng số lượng, khối lượng sp sx theo công suất thiết kế of TSCĐ
Công suất sdụng thực tế bquân tháng trong năm tài chính ko thấp hơn 50% công suất thiết kế
Theo pp này ta có :
Trang 4Mức KH phải = Sản lượng hoàn x Mức KH bình quân trên 1 đv
Trích trong tháng thành trong tháng sản luợng
Trong đó : Mức KH bq trên 1 đv sản lượng = ( gtrị TSCĐ phải KH)/ Slượng tính theo công suất thiết kế b) Giả sử : 1 TSCĐ đc mua sắm vào ngày 10/03/N Giá mua = 120 trđ, Cphí lắp đặt = 2 trđ, TS sdụng 10
năm, Tính KH phải trích trong tháng 3, tháng 4 (tháng 3 có 31 ngày, tháng 4 có 30 ngày) của TS này theo 3
pp trên Theo Slượng sp( giả sử công suất thiết kế TS = 100.000 sp)
Trang 5Câu 4: (Thi) a) Phương pháp kế toán các trường hợp sửa chữa TSCĐ:
1) Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Là việc sửa chữa lặt vặt, mang tính chất duy tu, bảo dưỡng
thường xuyên Do klượng công việc sửa chữa ko nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, cp sửa chữa psinh đến đâuđược tập hợp trực tiếp vào cp của bfận sdụng TSCĐ đến đó
- Trường hợp hđộng sửa chữa thường xuyên đc DN thuê ngoài, căn cứ vào hđơn do bên sửa chữa cung cấpkhi hoàn thành, ktoán ghi:
Nợ các TK tập hợp cp( 627, 641, 642…): tập hợp cp schữa theo từng đối tượng
Nợ TK 133( 1331) : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK cp (111,112, 331…): Tổng số tiền fải trả or đã trả
- Trường hợp DN tự đảm bảo việc sửa chữa thường xuyên, ktoán tiến hành tập hợp cp sửa chữa thực tếpsinh = bút toán:
Nợ các TK tập hợp lquan(627, 641,642 ): Ghi tăng cp sửa chữa thường xuyên tự làm thực tế psinh
2) Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ: Là việc sửa chữa, thay thế những bfận, chi tiết bị hư hỏng trg quá trình
sdụng mà nếu ko thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽ ko hoạt động đc or hđộng ko bthường Sau quá trình sửachữa lớn, TSCĐ sẽ fục hồi đc năng lực hoạt động bình thường CP để sửa chữa lớn khá cao, time sửa chữathường kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch or ngoài kế hoạch Khi psinh hđộng sửachữa lớn TSCĐ, toàn bộ cp sửa chữa lớn đc ktoán tập hợp riêng theo từng công trình Sau khi việc sửa chữalớn hthành, tuỳ theo tính chất công việc, cp sửa chữa lớn hoàn thành, tuỳ theo tính chất công việc, cp sửachữa sẽ đc coi như 1 khoản cp theo dự toán, tính vào cp fải trả - TK 241(2413)- (nếu sửa chữa theo kếhoạch) hay tính vào cp trả trước – TK 242 (nếu sửa chữa ngoài kế hoạch)
- Kế toán quá trình sửa chữa lớn mang tính chất fục hồi được tiến hành như sau:
+ Tập hợp cp sửa chữa thực tế psinh (ctiết theo từng ctrình):
Nợ TK 241(2413 - Ctiết công trình): Cphí sửa chữa thực tế psinh theo từng công trình
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331: Tổng số tiền fải trả theo hợp đồng sửa chữa lớn (nếu DN thuê ngoài) or các TK cp(111,112,152,214,334,338…) các cp sửa chữa lớn tự làm
+ Kết chuyển giá trị công trình sửa chữa khi hoàn thành:
Nợ TK 335: Giá thành công trình sửa chữa lớn theo kế hoạch
Or Nợ TK 242: Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch(nếu lớn, có lquan đến 2 năm TC trở lên)
Or Nợ TK liên quan( 627, 641, 642): Nếu giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu nhỏ lquan đến 1 năm TC)
Có TK 241( 2413): Giá thành thực tế sửa chữa
3) Kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ: Là công việc kéo dài tuổi thọ of TSCĐ hay nâng cao năng suất,
tính năng, tác dụng of TSCĐ như cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị, bổ xung thêm 1 số bộ fận of TSCĐ.Ktoán sửa chữa nâng cấp được tiến hành như ktoán sửa chữa lớn mang tính fục hồi, nghĩa là cp psinh đc tâphợp riêng theo từng ctrình qua các TK 241(2413) Cụ thể:
- Tập hợp cp sửa chữa nâng cấp tự làm ttế psinh ctiết theo từng ctrình sửa chữa nâng cấp:
Nợ TK 241(2413 - Ctiết ctrình): Cp sửa chữa ttế psinh theo từng ctrình
Có các TK cp (111, 112, 152, 214,334,338…): Các cp sửa chữa lớn tự làm
Trường hợp thuê ngoài sửa chữa nâng cấp, căn cứ vào các ctừ lquan, ktoán ghi:
Nợ TK 241(2413 - Ctiết ctrình): Cp sửa chữa ttế psinh theo từng ctrình
Nợ TK 133(1332): Thuế GTGT đc khấu trừ
Có TK 331: Tổng số tiền fải trả theo hợp đồng sửa chữa lớn (nếu DN thuê ngoài)
Khi công trình sửa chữa nâng cấp hoàn thành, bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ đc ghi tăng nguyên giá TSCĐ =bút toán (ko fân biệt sửa chữa trong hay ngoài kế hoạch):
Nợ TK 211: Nguyên giá (giá thành sửa chữa ttế )
Có TK 241(2413): Giá thành sửa chữa ttế
Đồng thời, kết chuyển nguồn vốn (nếu sdụng nguồn vốn chủ sở hữu) tương tự như các trường hợp khác
b) Hoạt động sửa chữa TSCĐ trong trường hợp này thuộc : Sửa chữa nâng cấp TSCĐ.
Vì: Khi lắp đặt xong thiết bị cho dây chuyền Sx và TSCĐ đã tiết kiệm được nguyên liệu (đã giảm từ 1.500lít xuống 1.300 lít)
Trang 6Câu 5: Trình bày TK & pp kế toán tiền lương:
1 Tài khoản: Để theo dõi tình hình ttoán lương & các khoản khác với người lđộng, tình hình trích lập,
sdụng quỹ BHXH, KPCĐ… kế toán sdụng các TK sau:
- TK 334 “phải trả công nhân viên”: TK này dùng để p/ánh các khoản ttoán với người lđộng của DN vềtiền lương, tiền công, phụ cấp BHXH, tiền thưởng & các khoản khác thuộc về thu nhập of họ TK 334
có kết cấu như sau:
Bên nợ : + Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người lđộng
+ Tiền lg, tiền công & các khoản khác đã trả cho người lđộng
+ Kết chuyển các khoản người lđộng chưa lĩnh vào TK thích hợp
Bên có: Phản ánh số tiền lg, tiền công & các khoản khác còn phải trả cho người lđộng phát sinh trong kỳ
Dư có: Phản ánh số tiền lg, tiền công & các khoản khác còn phải trả cho người lđộng
Dư nợ (nếu có): Phản ánh số trả thừa cho người lđộng
- TK 338 “phải trả, phải nộp khác”: Dùng để p/ánh các khảon phải trả, phải nộp cho cquan pháp luật, cho
tổ chức, đoàn thể XH, cho cấp trên về kinh phí CĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo
QĐ của toàn án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí,…), giá trị tài sản thừa chờ xử lý,các khảon vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ, các khoảndoannh thu chưa thực hiện… TK này có kết cấu như sau:
Bên nợ : + Các khảon đã nộp cho cquan qlý các quỹ
+ Các khoản đã chi về kinh phí CĐ
+ Ghi nhận tổng DT chưa thực hiện thực tế phát sinh
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại
TK 338 có thể có số dư bên nợ or bên có tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể
Dư có: P/ánh số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị TS thừa chờ xử lý
Dư nợ(nếu có): P/ánh số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa đc thanh toán
+ Nợ TK 641(6411); Thù lao phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sp
+ Nợ TK 642 (6421): Thù lao phải trả cho bfận nhân công qlý DN
+ Nợ TK 241: thù lao phải trả cho công nhân bfận xây dựng cơ bản or bfận sửa chữa lớn TSCĐ tự làm
Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả cho người lđộng trong kỳ
- Số tiền thưởng phải trả cho ngươoì lđộng trong kỳ:
+ Nợ TK 431(4311): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng
+ Nợ TK 622( chi tiết đối tượng): Stiền thưởng từ quỹ lg of bộ fận công nhân trực tiếp sx chế tạo sp or thựchiện DV
+ Nợ TK 627(6271): Số tiền thưởng từ quỹ lg cho bfận nhân viên qlý fân xwongr sx
+ Nợ TK 641(6411): Số tiền thwongr từ quỹ lương cho bfận nhân viên bán hàng
+ Nợ TK 642(6421): Số tiền thưởng từ quỹ lg cho bfận nhân viên qlý DN
Có TK 334: Tổng số tiền thưởng phải trả
Trang 7- Trích BHXH, BHYT & KPCĐ:
+ Nợ TK 334: Số trích cho các quỹ BHXH, BHYT & KPCĐ trừ vào thu nhập of người lđộng
+ Nợ TK 622( chi tiết từng đtượng): Số trích cho các quỹ BHXH, BHYT & KPCĐ tính vào cp công nhântrực tiếp
+ Nợ TK 627(6271): Số trích cho các quỹ BHXH, BHYT &KPCĐ tính vào cp sx chung
+ Nợ TK 641(6411): Số trích cho các quỹ BHXH, BHYT & KPCĐ tính vào cp bán hàng
+ Nợ TK 642 (6421): Số trích cho các quỹ BHXH, BHYT & KPCĐ tính vào cp QLDN
Có TK 338: Tổng số kinh phí CĐ, BHXH, BHYT phải trích trong kỳ
Có TK 334: Ghi tăng số phải trả cho người lđộng
Các khoản khách khấu trừ vào TN of người lđộng trong kỳ:
Nợ TK 334: Ghi giảm TN of người lđộng trong kỳ
Có TK 333(3338): Thuế TN phải nộp
Có TK 141: Số tạm ứng trừ vào lương
Có TK 138: các khoản phải thu khác ( phải thu về bồi thường vật chất, thiệt hại )
Thanh toán thù lao ( tiền công, tiền lương…) BHXH, tiền thưởng cho người lđộng trong kỳ:
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111: Thanh toán = TM
Có TK 112 : Thanh toán = TGNH
Có TK 512: Thanh toán = sp, hh
Nộp BHXH, NHYT, KPCĐ cho cquan qlý:
Nợ TK 338(3382, 3383, 3384): Số tiền đã nộp cho cquan qlý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
Có TK liên quan (111, 112…): Số tiền đã nộp
Chi tiêu KPCĐ để lại DN:
Nợ TK 338(3382): Ghi giảm số KPCĐ
Có TK lquan (111, 112,…): Số tiền chi tiêu
Cuối kỳ ktoán kết chuyển stiền người lđộng đi vắng chưa lĩnh
Nợ TK 334: Ghi giảm stiền phải trả người lđộng
Có TK 338(3388) : Ghi tăng số phải trả khác
- Trường hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH( kể cả số vượt chi) lớn hơn số phải trả, phải nộp đượccấp bù, ktoán ghi:
Nợ TK lquan (111, 112): Số tiền đc cấp bù đã nhận
Có TK 338(3382,3383) : Số chi vượt hay nộp thừa đc hoàn trả hay cấp bù
Để có số liệu ghi sổ, cuối mỗi tháng phòng ktoán phải căn cứ vào các ctừ & thanh toán lương lquan ( bảnglương, thanh toán làm thêm giờ…), tiến hành lập bảng tổng hợp phân bổ tiền lương, các khoản trích theolương của các bộ fận
2 Tính các khoản trích theo lương cho anh A trong tháng 12/N: ( Trích theo mức 25%)
- Tổng số tiền để tính trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ là = 3.500.000đ
Và trích theo mức 25% = 3.500.000 x25% = 875.000 đ
Trong đó : + Doanh nghiệp là 19% = 3.500.000 x 19% = 665.000 đ
+ Người lao động ( Anh A) là 6% = 3.500.000 x 6% = 210.000 đ
* Nếu tính các khoản mà anh A được lĩnh trong tháng 12/N
Số tiền thực lĩnh = 3.500.000(lương chính) – 564.516( lương của 5 ngày ốm nghỉ làm) + 200.000( tiền
ăn trưa) + 500.000( thưởng tết ) – 210.000( BHXH, BHYT, KPCĐ người lđ chịu) + 300.000( trợ cấp BHXH cho 5 ngày ốm) = 3.725.484 đ
Trang 8Câu 6: (Thi): a).Các pp tính giá vật liệu xuất kho: (Trang 120 – T121 : GT)
Tuỳ theo từng đặc điểm hoạt động of từng DN, yêu cầu qlý & trình độ nghiệp vụ of cán bộ ktoán, có thểsdụng 1 trong các phương pháp sau để tính giá thực tế vật liệu xuất dùng theo nguyên tắc nhất quán hạchtoán
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân:
Thep pp này, P thực tế VL xuất dùng trong kỳ được tính theo P đơn vị VL bình quân ( bình quân cả kỳ dựtrữ, hay bq cuối kỳ trước or bq sau mỗi lần nhập)
Giá thực tế VL xuất dùng = Slượng VL xuất dùng x Giá đvị bq VL
Trong đó , giá đvị bq theo từng pp được tính như sau:
- Giá đvị bq cuối kỳ trước ( hay đầu kỳ này):
Giá đvị bq = {P thực tế VL tồn cuối kỳ trước(or đầu kỳ này)}/ {Lg thực tế VL tồn cuối kỳ trc (or đầu kỳ này) }
Phương pháp giá đvị bq cuối kỳ trước mặc dù khá đơn giản, dễ làm & phản ánh kịp thời tình hình xuất dùng
VL trong kỳ, tuy nhiên, do ko đề cập đến giá cả VL kỳ này nên độ chính xác ko cao
- Giá đbị bq cả kỳ dự trữ (tháng, quý):
Giá đvị bq = (P ttế VL tồn đầu kỳ & nhập trong kỳ)/ ( Lg ttế VL tồn đầu kỳ & nhập trong kỳ)
Tính giá ttế VL xuất kho theo pp này mặc dù đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác ko cao vì mang tính bq
cả kỳ, hơn nữa, P đvị ttế VL xuất dùng chỉ được xác định khi kết thúc kỳ ktoán nên ko fản ánh kịp thời tìnhhình sdụng VL
- Giá đvị bq sau mỗi lần nhập:
Giá đvị bq = (P ttế VL trước & sau từng đợt nhập)/ (Lượng ttế VL trước & sau từng đợt nhập)
+ Phương pháp nhập trước xuất trước:
Theo pp này, ktoán giả thiết rằng: Số VL nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến sốnhập sau theo giá ttế of từng số hàng xuất Nói cách khác, cơ sở of pp này là giá ttế of VLnhập kho trước sẽđược dùng làm giá để tính giá thực tế VL xuất kho sdụng trước & do vậy, giá trị VL tồn kho cuối kỳ sẽ làgiá ttế của số VL nhập kho sau cùng PP này chỉ thích hợp với đkiện giá cả ổn định
+ Phương pháp nhập sau xuất trước:
Khác với pp nhập trước, xuất trước nói trên PP này lại giả định VL nhập sau cùng sẽ được xuất trước tiêntheo đúng giá trị of chúng Xuất hết số nhập sau mới đến số nhập trước Trong đó đkiện lạm fát, áp dụng ppnhập sau xuất trước sẽ đảm bảo thực hiện được nguyên tắc thận trọng
Giá ttế of VL xuất dùng trong kỳ (or tồn khko cuối kỳ ) = {Giá hạch toán of VL xuất dùng trong kỳ (ortồn khocuối kỳ)} x ( Hệ số giá VL)
Trong đó : Hệ số giá VL = (giá ttế VL tồn kho đầu kỳ & nhập trong kỳ) / ( Giá hạch toán VL tồn kho đầu
Trang 9Hoặc có thể tính theo phương pháp:
Phương pháp nhập trước - xuất trước
Trang 10Câu 7: (Thi):
a) Có mấy cách fân bổ CCDC xuất dùng, nêu pp ktoán of từng cách:
- CCDC là những tư liệu lao động ko đủ tiêu chuẩn of TSCĐ về giá trị & time sdụng, CCDC cũng có nhiềutiêu chuẩn fân loại Mỗi tiêu chuẩn fân loại có tác dụng riêng trong qlý
Căn cứ vào pp phân bổ CCDC được chia thành 3 loại sau:
- Loại phân bổ 1 lần ( 100% giá trị )
- Loại fân bổ 2 lần ( 50% giá trị)
- Loại fân bổ nhiều lần
+ Loại fân bổ 1 lần là những công cụ, dụng cụ có gtrị sdụng có giá trị nhỏ & time sdụng ngắn Toàn bộ giátrị CCDC xuất dùng được tính hết 1 lần vào CP SX KD Ktoán ghi:
* Trong trường hợp số CCDC được báo hỏng:
Nợ TK 111, 112 1388: Giá trị được bồi thường
Nợ TK 627, 641, 642: Số còn lại tính vào CP
Có TK 142, 242: Giá trị chờ fân bổ+ Loại fân bổ nhiều lần:
Giá trị CCDC fân bổ mỗi lần = ( Giá trị xuất kho) / ( Số lần fân bổ)
Đầu kỳ : Ktoán ghi:
Nợ TK 627 642, 642: Giá trị fbổ mỗi lần
Nợ TK 142, 242: Gíá trị chờ fân bổ
Có TK 153: Giá trị xuất dùngCác kỳ fbổ:
Nợ TK 627 641, 642:
Có TK 142, 242: Giá trị fbổ mối lần
* Trong trường hợp số CCDC được báo hỏng:
Nợ TK 111, 112 1388: Giá trị được bồi thường
Nợ TK 627, 641, 642: Số còn lại tính vào CP
Có TK 142, 242: Giá trị chờ fân bổ
b) Ví dụ minh hoạ cho từng cách: (ĐVT : 1.000đ)
- Fân bổ 2 lần : Xuất 20 dụng cụ cho fân xưởng SX, giá xuất kho là 500 Theo kế hoạch số dụng cụ này sẽđược fbổ cho 2 năm
Trang 11Câu 8: (Thi):
a) Các phương pháp ktoán chi tiết VL, công cụ dụng cụ:
Ktoán chỉ tiết vật liệu, CCDC nhỏ (gọi tắt là vật tư) Trong thực tế hiện nay có 3 pp ktoán chi tiết vật tư sau:
- Phương pháp thẻ song song: Là pp ktoán chi tiết vật tư mà ở kho vtư bộ fận ktoán vật tư( fòng ktoán)
đều sử dụng thẻ, ở kho sdụng thẻ kho, còn ở bộ fận ktoán vtư sdụng thẻ ktoán chi tiết vtư Vì thế pp nàyđược gọi là pp thẻ song song Công việc cụ thể của từng bộ fận như sau:
+ Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để fản ánh tình hình nhập xuất, tồn vật tư về mặt số lượng Mỗi chứng từ
ghi 1 dòng vào thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật tư
+ Ở phòng ktoán: Mở thẻ ktoán chi tiết theo từng danh điểm vtư tương ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này
có ndung tương tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày or định kỳ, khi nhận được cácctừ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên ktoán vtư phải ktra, đối chiếu & ghi đơn giá hạch toánvào thẻ kho, tính ra số tiền Sau đó lần lượt ghi các nghiệp nhập xuất vào các thẻ koán chi tiết vtư có lquan.Cuối tháng tiến hành cộng thẻ ktoán chi tiết vật tư theo từng danh điểm & đối chiếu với thẻ kho
Sơ đồ ktoán chi tiết vật tư theo pp thẻ song song:
* Ghi chú : Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Để thực hiện đối chiếu giữa ktoán tổng hợp & chi tiết, ktoán vtư fải căn cứ vào các thẻ ktoán chi tiết để lậpbảng tổng hợp nhập , xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng lợi vtư Số liệu of bảng bày được đối chiếu vớisliệu of fần ktoán tổng hợp Ngoài ra nhân viên ktoán còn mở sổ đăng ký thẻ kho
- PP sổ đối chiếu luân chuyển:
Sơ đồ : Ktoán chi tiết vật tư theo pp sổ đối chiếu luân chuyển
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
Theo pp này sổ đối chiếu luân chuyển, tại kho, thủ kho vẫn sdụng thẻ kho & ghi chép giống như pp thẻsong song nói trên Tại phòng ktoán, ktoán bộ fận vtư ko mở thẻ ktoán chi tiết vtư mà mở sổ đối chiếu luânchuyển để fản ánh slượng & stiền of từng thứ (danh điểm) vtư theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng 1 lầnvào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các ctừ nhập, xuất phát sinh trong tháng of từng vtư, mỗi thứ chỉ ghi 1dòng trong sổ Cuối tháng, đối chiếu slượng vtư trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu stiềnvới ktoán tổng hợp
- PP sổ số dư:
xuất, tồn kho vtư
Phiếu nhập kho
Trang 12Trong các DN sdụng sổ số dư Tại kho thủ kho sdụng thẻ kho để fản ánh tình hình biến động vtư giống nhưcác pp trên Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ ctừ nhập kho, xuất kho phát sinhtheo từng danh điểm vtư quy định Sau đó lập fiếu giao nhận ctừ & nộp cho ktoán kèm theo các ctừ nhập,xuất vtư.
Ngoài ra, thủ kho còn fải ghi slượng vtư tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vtư vào sổ số dư Sổ số dưđược ktoán mở cho từng kho & dùng cho cả năm, trước ngày cuối tháng, ktoán giao cho thủ kho để ghi vào
sổ Ghi xong thủ kho fải gửi về fòng ktoán để ktra & tính tiền
Tại fòng ktoán, định kỳ, nhân viên ktoán vtư fải xuống kho để hướng dẫn & ktra việc ghi chép thẻ kho ofthủ kho & thu nhận ctừ, Khi nhận được ctừ, ktoán kiểm tra & tính giá ctừ theo giá hạch toán Đồng thời ghistiền vừa tính được of từng nhóm vtư ( nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vtư.Bảng này được mở trên cơ sở các fiếu giao nhận ctừ nhập, xuất vtư Tiếp đó cộng stiền nhập xuất trongtháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng of từng nhóm vtư để ghi vào bảng luỹ kếnhập, xuất, tồn kho vtư Số dư trên banngr này được dùng để đối chiếu với số dư trên sổ số dư
Sơ đồ : Ktoán chi tiết vật tư theo pp sổ số dư
* Ghi chú:
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng
b) Số liệu như câu 6b Mở sổ chi tiết theo hình thức thẻ song song để theo dõi cho vật liệu A:
Sổ chi tiết vật liệu A : ( ĐVT: 1.000đ)
SL ĐG Thànhtiền SL ĐG Thànhtiền SL ĐG Thành tiền
xuất, tồn kho vtư
Kế toán tổng hợp
Trang 13Câu 9: ( Thi):
a) K/ niệm, cách phân loại chi phí SX trong các DN SX:
- Khái niệm: Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh là việc sắp xếp chi phí sản xuất – kinh doanh vào từngloại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định
- Các cách phân loại chi phí sản xuất:
+ Phân theo yếu tố chi phí:
Theo quy định hiện hành ở VN, toàn bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố sau:
1 Yếu tố CP NVL: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên VL chính, VL fụ, fụ tùng thay thế, CCDC…sdụng vào SX KD ( loại trừ gtrị VL dùng ko hết nhập lại kho & phế liệu thu hồi)
2 Yếu tố CP nhiên liệu, động lực sdụng vào quá trình SX – KD trong kỳ ( Trừ số dùng ko hết nhập lạikho & phế liệu thu hồi)
3 Yếu tố tiền lương & các khoản phụ cấp theo lương : Phản ánh tổng số tiền lương & PCấp mang tínhchất lương phải trả cho toàn bộ người lđộng
4 Yếu tố CP BHXH, BHYT, KP công đoàn: Phản ánh số quỹ BHXH, BHYT & KPCĐ trích theo tye
lệ quy định trên tổng số tiền lương phải trả cho người lđộng tính vào CP
5 Yếu tố CP KH TSCĐ: Phản ánh tổng số KHTSCĐ phải trích trong kỳ of all cả các TSCĐ sdụng cho
HĐ SXKD trong kỳ
6 Yếu tố CP dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ CP dvụ mua ngoài dùng vào SX – KD
7 Yếu tố CP khác = tiền: Phản ánh toàn bộ CP khác = tiềm chưa phản ánh vào các ytố trên dùng vàohđộng SXKD
+ Phân theo khoản mục CP trong giá thành SP:
Theo quy định hiện hành, toàn bộ CP SX ở VN được chia làm 5 khoản mục CP sau đây:
1 CP nguyên, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ CP về nguyên , vật liệu chính, phụ, nhiên liệu…tham gia trực tiếp vào SX, chế tạo SP or thực hiện lao vụ dịch vụ
2 CP nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX or thựchiện các dvụ & các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định với tiềnlương CNTT phát sinh vào CP
3 CP SX chung: Là những CP phát sinh trong phạm vi phân xưởng SX (trừ CP vật liệu & nhân côngtrực tiếp)
4 CP bán hàng: Là những CP phát sinh liên quan đến tiêu thụ SP, hàng hoá, dvụ trong DN
5 CP QLDN: Là những CP phát sinh lquan đến quản trị KD & QL hành chính trong phạm vi toàn DN
Ba khoản mục đầu tạo nên chỉ tiêu giá thành SX ( hay còn gọi là giá thành công xưởng) Còn 5 chỉ tiêunày cấu thành chỉ tiêu giá thành toàn bộ ( còn gọi là chỉ tiêu giá thành đầy đủ or giá thành tiêu thụ ) of
SP, dvụ
+ Phân loại CP theo chức năng trong SX KD:
Căn cứ vào chức năng hoạt động trong quá trình KD & CP lquan đến việc thực hiện các chức nănghđộng mà toàn bộ CP được chia thành 3 loại:
1 Chi phí thực hiện chức năng SX: Gồm những CP phát sinh lquan đến việc chế toạ SP or thực hiệncác lao vụ trong phạm vi phân xưởng
2 CP thực hiện chức năng tiêu thụ: Gồm all những CP phát sinh lquan đến việc tiêu thụ SP, hh, dvụ…
3 CP thực hiện chức năng qlý: Gồm các CP quản lý KD, hành chính & những CP chung phát sinhlquan đến hđộng of DN
Các phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xưởng, Z toàn bộ, xác định trị giá hàng tồn kho,phân biệt được CP theo từng chức năng cũng như làm căn cứ để kiểm soát & qlý CP
+ Phân theo cách thức kết chuyển CP:
Theo cách thức kết chuyển CP, toàn bộ CP SX KD được chia thành CP SP & CP thời kỳ CP SP lànhững CP gắn liền với các SP được SX ra or được mua, còn CP thời kỳ là những CP làm giảm lợi tứctrong 1 thời kỳ nào đó, nó ko phải là 1 fần giá trị Sp được SX or được mua nên xem là các phí tổn cầnđược khấu trừ ra từ lợi tức of thời kỳ mà chúng PS ( CPBH & CPQLDN) Phân loại theo cách này giúpcho các DN xác định được kquả KD cũng như giá trị tồn kho được nhanh chóng, kịp thời, chính xác.+ Phân theo quan hệ of CP với khối lượng, công việc, SP hoàn thành:
Theo cách này, CP được chi thành biến phí ( còn gọi là CP khả biến, Cp thay đổi hay CP ko cố định) &định phí ( còn gọi là CP bất biến, CP ko thay đổi hay CP cố định)
- Biến phí : là những CP thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn
CP về nguyên VL, nhân công trực tiếp… Còn nếu các CP biến đổi nếu tính trên 1 đvị SP thì lại có tính
cố định)
Trang 14- Định phí : là những CP ko thay đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn các
CP về KHTSCĐ, CP thuê mặt bằng, phương tiện KD… (các CP này nếu tính cho 1 đvị SP thì lại biếnđổi nếu số lượng SP thay đổi)
b) Các khoản chi phí sau được tập hợp vào các khoản mục là:
- Vật liệu xuất dùng chế tạo SP: Chi phí nguy ên VL trực tiếp : TK 621
- Vật liệu xuất kho để sửa chữa TS của phân xưởng SX : Chi phí sản xuất chung: TK 627
- Tiền lương of CN SX: Chi phí nhân công trực tiếp : TK 622 ; của nhân viên kỹ thuật, tổ trưởng tổ SX :
Chi phí SX chung : TK 627
- CCDC dùng cho phân xưởng SX: CP SXC: TK 627
- Khấu hao máy móc TB: CP SXC : TK 627
- Khấu hao nhà xưởng : CP SXC: TK 627
- Tiền điện, nước dùng cho SX & phục vụ SX : CP SXC : TK 627
- TRích trước CP trùng tu dây chuyền SX, CP thuê ngoài máy SX : CP SXC : TK 627
- Tiền ăn ca CN sản xuất : TK 622 ; của nhân viên phân xưởng : CP SXC: TK 627
Trang 15Câu 10: ( Thi):
a) Nội dung, pp ktoán fbổ chi phí SX chung : TL : (Giáo trình 1 từ T221 – T223)
Do CP SXC có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dvụ trong fân xưởng nên cần thiết fải fân bổkhoản chi phí này cho từng đối tượng ( SP, dvụ) theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền lươngcông nhân SX thực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân SX…)
Chi phí SXC được chia thành biến phí & định phí
- Với biến phí : Đối với CP SXC biến đổi ( Biến fí SXC), ktoán sẽ fân bổ hết cho lượng sản phẩm, dvụhoàn thành theo công thức sau: ( hay theo quy định biến phí sẽ được kết chuyển hết vào TK 154 để tính Z) Mức biến fí SXC fbổ cho từng đối tượng = (∑ bfí SXC cần fbổ)/ (∑ tiêu thức cần fbổ of all các đốitượng ) x (∑ tiêu thức fbổ của từng đối tượng)
- Với định phí chia làm 2 trường hợp:
+ Đối với định phí SXC Trong trường hợp mức SP thực tế SX cao hơn mức công suất bình thường ( mứccông suất bthường là mức SP đạt được ở mức trung bình trong đkiện SX bthường) thì định fí SXC đượcphân bổ hết cho số SP sản xuất theo công thức: ( hay toàn bộ định fí SXC được kết chuyển vào TK 154 đểtính Z)
Mức định fí SXC fbổ cho từng đtượng = (∑định fí SXC cần fbổ)/( ∑ tiêu thức fbổ of all các đtượng) x(∑ tiêu thức fbổ of từng đối tượng)
+ Đối với định phí SXC , trong trường hợp mức SP ttế SX ra nhỏ hơn mức công suất bthường thì fần định
fí SXC fải fân bổ theo mức công suất bình thường, trong đó số định fí SXC tính cho lượng SP chênh lệchgiữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ ( còn gọi là định fí SXC ko fbổ).Công thức fân bổ như sau:
Mức định fí SXC fbổ SP ttế = (∑định fí SXC cần fbổ)/ (∑ tiêu thức fbổ of SP theo công suất bthường) x(∑ tiêu thức fbổ cho mức SP SX ttế)
Còn mức CP SXC tính cho fần chênh lệch giữa lượng SP SX ttế nhỏ hơn công suất bthường sẽ tính nhưsau:
Mức định fí SXC( ko fbổ) tính cho lượng SP chênh lệch = (∑định fí SXC cần fbổ ) – (Mức định fí SXCfbổ cho mức SP ttế)
Theo quy định hiện hành, số định fí SXC ko fbổ ( tính cho lg SP chênh lệch) ko được tính vào Z SX of SP
mà được trừ vào giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Trên cơ sở fân bổ biến fí SXC & định phí SXC cho các đốitượng ktoán ghi:
Nợ TK 154 (Chi tiết theo từng đối tượng): Fần tính vào Z SP, dvụ
Nợ TK 632: Phần tính vào giá vốn hàng bán ( số định fí SXC ko fbổ tính cho lượng chênh lệch về SP
SX ttế nhỏ hơn công suất bthường)
Có TK 627(Chi tiết từng loại & theo fân xưởng)
Có thể khái quát ktoán tổng hợp CP SXC qua sơ đồ sau:
CP nhân viên qlý fân xưởng
Các khoản thu hồi ghi giảm CP SXC
TK 1421,242,335 Kết chuyển CP SXC cố định vào giá bán
Fbổ hay trích trước CP theo dự toán
TK 331,111,112…
Các CP DV mua ngoài & CP khác =
tiền phát sinh
Trang 16b) Theo dữ liệu bài : CP SXC 2 loại SP A & B = 25.000.000 trong đó biến phí = 20tr, định phí = 5tr Cuối kỳ: SP A = 3.000 > công suất ; SP B = 1.900 < công suất 100 Fbổ Cp SXC theo số lượng thực tế.
Trang 18Câu 13: (Thi);
a) pp ktoán các khoản thiệt hại trong SX: TL : Giáo trình 1 từ T213 – T217
* Ktoán về thiệt hại SP hỏng : Sản phẩm hỏng là SP ko thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng & đặc điểm
lỹ thuật of SX về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp rắp Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà SP hỏngđược chia làm 2 loại
- SP hỏng có thể sửa chữa được: Là những SP hỏng về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được & việc sửa chữa
- SP hỏng ngoài định mức : Là những SP hỏng nằm ngoài dự kiến SX Do xảy ra bất thường, ko được chấpnhận nên CP của chúng ko được cộng vào CP SX chính phẩm mà thường được xem là khoản phí tổn thời
kỳ, phải trừ vào thu nhập
Thiệt hại về SP hỏng ngoài định mức bao gồm giá trị SP hỏng ko sửa chữa được & phần CP sửa chữa
SP hỏng (-) trừ đi giá trị phế liệu thu hồi & khoản bồi thường of người gây ra thiệt hại (nếu có)
Kế toán thiệt hại SP hỏng ngoài định mức được tiến hành như sau:
+ Tập hợp CP sửa chữa SP hỏng có thể sửa chữa được:
Nợ TK 138(1381- SP hỏng ngoài định mức) : Tập hợp CP sửa chữa SP hỏng
Có TK 152,153,334,338… : CP sửa chữa SP hỏng có thể sửa chữa được ttế PS
+ Tập hợp giá trị SP hỏng ko sửa chữa được:
Nợ TK 138(1381- SP hỏng ngoài định mức): Tập hợp giá trị SP hỏng ko sửa chữa được
Có TK 154: Giá trị SP hỏng trên dây chuyền sản xuất
Có TK 155: Giá trị SP hỏng ở kho thành phẩm
Có TK 157: Giá trị SP hỏng trong quá trình gửi bán, ký gửi, đại lý
Có TK 632: Giá trị SP hỏng trong quá trình thời gian bảo hành
+ Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi & khoản bồi thường của người gây ra SP hỏng
Nợ TK 152,111,112,1388,334….: Giá trị thu hồi hay bồi thường of người fạm lỗi
Có TK 138(1381- SP hỏng ngoài định mức): Ghi giảm giá trị thiệt hại về SP hỏng ngoài địnhmức
Kết chuyển số thiệt hại thực về SP hỏng ngoài định mức:
Nợ TK 632, 811: Ghi tăng giá vốn hàng bán or tăng CP khác
Có TK 138(1381- SP hỏng ngoài định mức): Kết chuyển thiệt hại về SP hỏng ngoài định mức
* Ktoán thiệt hại về ngừng SX: Trong time SX vì nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan ( thiên tai, địnhhoạ, thiếu nguyên liệu…) các DN vẫn phải bỏ ra 1 số CP để duy trì hoạt động như tiền công lao động, KHTSCĐ, chi phí bảo dưỡng… Những khoản CP này tạo thành khoản thiệt hại về ngừng SX
- Đối với những khoản CP PS trong time ngừng SX theo kế hoạch dự kiến, ktoán theo dõi như 1 khoản CPphải trả, qua TK 335 “ CP phải trả”
- Đối với những khoản CP PS ngừng SX bất thường: Các khoản CP này được tập hợp qua TK 138(1381),chi tiết “ ngừng SX ngoài kế hoạch” Cụ thể là;
+ Tập hợp CP PS trong time ngừng SX ngoài kế hoạch:
Nợ TK 138(1381- Ngừng SX ngoài kế hoạch): Tập hợp CP PS trong time ngừng SX
Có TK lquan( 214, 152, 334,338…) : CP PS trong time ngừng SX ngoài kế hoạch
+ Phản ánh khoản bồi thường of người gây ra ngừng SX (nếu có )
Nợ TK lquan( 1388,334,111…) : Giá trị bồi thường
Có TK 138(1381- Ngừng SX ngoài kế hoạch): Ghi giảm thiệt hại về ngừng SX ngoài kế hoạch.+ Kết chuyển thiệt hại về ngừng SX ngoài kế hoạch:
Nợ TK lquan(632,811): Ghi tăng giá vốn hàng bán hoặc chi phí khác
Có TK 138(1381- Ngừng SX ngoài kế hoạch) : kết chuyển số thiệt hại về ngừng Sx ngoài kếhoạch
b) Giá thành của 2.000 sp hoàn thành = (100 trđ + 36,6 trđ + 25 trđ)/ 2.000 = 80.800/SP
- Trong đó có 50 sp hỏng ngoài định mức = 50 x 80.800 = 4.040.000 đ
- Trị giá chính phẩm nhập kho là = (2.000 – 50 ) x 80.800 = 157.560.000 đ
Trang 19Câu 14: (Thi):
a) Các pp đánh giá sp dở dang… TL : Giáo trình 1 từ T227 – T228
Sản phẩm dở dang ( SPDD): là những SP chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình
SX Để tính được giá thành SP DN cần thiết fải tiến hành kiểm kê & đánh giá SPDD Tuỳ theo đặc điểm
tổ chức SX, quy trình công nghệ & tính chất of SP mà DN có thể áp dụng 1 trong các pp đánh giá SPDDsau:
1 Xác định giá trị SPDD theo theo sản luợng ước tính tương đương:
Dựa theo mức độ hoàn thành & slượng SPDD để quy đổi SPDD thành SP hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổidựa vào giờ công or tiền lương định mức Để đảm bảo tính chính xác of việc đánh giá, pp này chỉ nên ápdụng để tính các CP chế biến còn các CP nguyên, vật liệu chính fải xác định theo số ttế đã dùng
Gtrị VL chính nằm trong SPDD = ( SLg SPDD cuối kỳ (ko quy đổi))/ (Slg thành phẩm + Slg SPDD quyđổi ra thành phẩm) x (Tổng CP chế biến từng loại)
CP chế biến nằm trong SPDD (theo từng loại) = (Slg SPDD cuối kỳ quy đổi ra tfẩm)/ ( Slg tphẩm + SlgSPDD quy đổi ra thành phẩm) x ( Tổng CP chế biến từng loại)
2 Xác định giá trị SPDD theo CP định mức kế hoạch :
Căn cứ vào định mức tiêu hao (or CP kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chếtoạ SP để xác định giá trị SPDD tương ứng
3 Xác định giá trị SPDD theo 50% CP chế biến :
Dể đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại SP mà CP chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng Cp,ktoán thường sdụng pp này Thực chất đây là 1 dạng of pp ước tính theo slượng tương đương, trong đó giảđịnh SPDD đã hoaànthành ở mức độ 50% so với thành fẩm
Giá trị SPDD = Giá trị nguyên, VLC nằm trong SPDD + 50% CP chế biến
4 Xác định giá trị SPDD theo CP nguyên VLC:
Theo pp này, toàn bộ CP chế biến được tính hết cho thành phẩm Do vậy, trong SPDD chỉ bao gồm giá trịVLC & được tính theo công thức:
Gtrị VLC nằm trong SPDD = (Slg SPDD cuối kỳ) /( Slg thành fẩm + Slg SPDD cuối kỳ) x (Toàn bộ giátrị VLC xuất dùng)
5 Xác định giá trị SPDD theo CP nguyên, vật liệu trực tiếp:
Theo pp này, trong giá trị SPDD chỉ bao gồm CP nguyên, VLC & CP VL khác Giá trị SPDD tính theo sảnlượng tương đương ở trên
Ngoài ra, trên thực tế, người ta còn áp dụng các pp khác như pp thống kê kinh nghiệm, pp tính theo CPtrực tiếp… để xác định giá trị SPDD cuối kỳ
b) Có dữ liệu : CP nguyên VL trực tiếp 120 trđ ( trong đó VLC 100 trđ, VL fụ 20 trđ).
- CP NC TT : 61 trđ ; - CP SXC : 35 trđ Cuối kỳ nhập kho 90 sp, còn DD 10sp, đầu kỳ ko có SPDD.
- Tính Z theo cp NVL chính:
+ Giá trị VL chính nằm trong sp dở dang = {10/ (90 + 10) } 100.000.000 đ= 10.000.000đ
+ Tổng Z của sp hoàn thành = ( 120.000.000 + 61.000.000 + 35.000.000) – 10.000.000 = 206.000.000 đ.+ Zsx đơn vị sp = 206 trđ/ 90 = 2.288.888,89đ
- Tính Z theo sản lượng ước tính tương đương ( SP hoàn thành ở mức 30%).
+ Giá trị VLC nằm trong sp dở dang ={10/(90 + 10) } 100trđ = 10trđ
+ CP chế biến nằm trong sp dở dang ( cho VLF) = {(10 x 30%) / (90 + 10 30%)} 20trđ = 645.161,29 đ+ CP chế biến nằm trong sp dở dang ( cho nhân công trực tiếp ) = 3/93 61trđ = 1.967.741,94 đ
+ CP chế biến nằm trong sp dở dang ( cho cp sx chung )= 3/93 35trđ = 1.129.032,26
* CP chế biến của nhân công trực tiếp = 5/95 61trđ = 3.210.526,32đ
* CP chế biến của cp sx chung = 5/95 35trđ = 1.842.105,26 đ
+ Giá trị sp dở dang = 10 trđ + 1.052.631,58 + 3.210.526,32 + 1.842.105,26 = 16.105.263,16đ
+ Tổng Z của sp hoàn thành = 216trđ – 16.105.263,16 = 199.894.736,84 đ
+ Z sx đvsp = 199.894.736,84 / 90 = 2.221.052,63 đ
Trang 20Câu 15:
a) Các pp tính Z : Giáo trình 1 từ T200 – T203
b) Tính Zsx đvsp theo pp hệ số:
+ Tổng giá thành sx cho sp A, B = 30.000 + 178.500 + 110.000 + 97.000 – 20.500 = 395.000đ+ Tổng số sp gốc quy đổi cho A, B= ( 300 x 2) + (100 x 1) = 700
a) K/n, đk ghi nhận DT : Giáo trình 1 từ T260 – T262
b) Xác định doanh thu bán hàng của các nv ktps:
1) Ghi nhận doanh thu = ( 220.000 /1,1) = 200.000
2) Ghi nhận DT = (330.000 /1,1) = 300.000
3) Ghi nhận DT = (231.000/1,1) = 210.000
4) Khách K chưa nhận được hàng nên chưa đc ghi nhận DT
Trang 21Câu 17:
a) Tài khoản & pp kế toán giảm trừ DT:
Các khoản giảm trừ DT như: Chiết khấu TM, giảm giá hàng bán, DT hàng bán bị trả lại, thuế GTGT phảinộp theo pp trực tiếp & thuế XNK Các khoản giảm trừ DT là cơ sở để tính DT thuần & KQKD trong kỳ kếtoán Các khoản giảm trừ DT phải được p/ánh, theo dõi chi tiết, riêng biệt trên những TK kế toán phù hợp (
TK 521 TK 531, TK 532)
1 Kế toán chiết khấu TM:
- CK TM là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết DN đã giảm trừ cho người mua hàng do
việc người mua hàng đã mua sp, hh, dv với klượng lớn theo thoả thuận về CK TM đã ghi trên HĐKT mua
bán or các cam kết mua, bán hàng
- TK sử dụng: TK 521” Chiết khấu TM”
+ Bên nợ : Tập hợp các khoản chiết khấu TM chấp thuận cho người mua trong kỳ ( bớt giá, hồi khấu).+ Bên có : Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu TM vào bên nợ TK 511, 512
TK 521 cuối kỳ ko có số dư & chi tiết thành 3 TK cấp 2 là:
TK 5211 “ Chiết khấu hàng hoá”
TK 5212 “ Chiết khấu thành phẩm”
TK 5213 “ Chiết khấu DV”
+ Trình tự hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu:
Phản ánh số chiết khấu TM thực tế PS trong kỳ Ktoán ghi sổ:
Nợ TK 521: Chiết khấu TK
Nợ TK 3331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112 …
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Cuối kỳ, kết chuyển số tiền CK TM đã chấp thuận cho người mua sang TK 511 để xác định DT thuần,ktoán ghi sổ:
Nợ TK 511: DT bán hàng & CCDV
Có TK 521: CK TM
2 Kế toán DT hàng bán bị trả lại:
- DT hàng bán bị trả lại là số sp, hh DN đã xác định tiêu thụ, đã ghi nhận DT nhưng bị khách hàng trả lại
do vi phạm các đk đã cam kết trong HĐ ktế or theo chính sách bảo hành như : hàng kém phẩm chất, saiquy cách chủng loại
- TK sử dụng: TK 531 “ Hàng bán bị trả lại”
+ Bên nợ : Tập hợp các khoản DT của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại
+ Bên có : Kết chuyển DT của số hàng bị trả lại
TK 531 cuối kỳ ko có số dư
+ Trình tự hạch toán 1 số nv chủ yếu:
Phản ánh DT hàng bán bị trả lại trong kỳ này ( ko kể hàng bán tại thời điểm nào, năm trước, kỳ trướchay kỳ này) Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 531: Theo giá bán chưa có thuế
Nợ TK 3331: Thuế GTGT tương ứng của số hàng bị trả lại
Có TK 111,112,131: Tổng giá thanh toán
Các khoản CP phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại ( nếu có) như CP vận chuyển hàng về, đc hạchtoán vào CP bán hàng, ktoá ghi sổ :
Nợ TK 641: CPBH
Có TK 111, 112, 141
Phản ánh trị giá vốn thực tế hàng bị trả lại nhập kho ( theo pp kê khai thường xuyên , nếu theo pp kêkhai định kỳ thì ko ghi sổ nv này) Ktoán ghi:
Nợ TK 155, 156: Theo giá thực tế đã xuất kho
Có TK 632: Theo giá thực tế đã xuất kho
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ DT hàng bán đã bị trả lại để xđịnh DT thuần, kế toán ghi:
Nợ TK 511: DT bán hàng & CCDV
Có TK 531: Hàng bán bị trả lại
3 Kế toán giảm giá hàng bán:
- Giảm giá hàng bán là khoản tiền DN ( bên bán) giảm trừ cho bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vì
lý do hàng bán bị kém phẩm chất, ko đúng quy cách or ko đúng thời hạn … đã ghi trong hợp đồng
- TK sử dụng : TK 532 “ Giảm giá hàng bán”
+ Bên nợ : Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua trong kỳ
+ Bên có : Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán