1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược marketing cho nhãn hiệu trà ô long tea plus thuộc tập đoàn suntory pepsico vào dịp tết 2022

51 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Marketing Cho Nhãn Hiệu Trà Ô Long Tea+ Plus Thuộc Tập Đoàn Suntory Pepsico Vào Dịp Tết 2022
Tác giả Doan Thi Thanh Lan, Trương Huỳnh Thùy Lan, Nguyễn Thị Bích Lệ, Lương Ái Liên, Lâm Hoàng Mỹ Linh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Hành Vi Người Tiêu Dùng
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 9,41 MB

Nội dung

Nhưng không chỉ có sáng tạo, điều kiện tiên quyết giúp các doanh nghiệp trong thời điểm thị trường với nhiều biến động như hiện tại là phải hiểu và năm bắt kịp thời các xu hướng tiêu dùn

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN HỌC HÀNH VI NGƯỜI TIỂU DUNG LỚP HỌC PHẢN: 2111702028601

TÊN DỰ ÁN CHIEN LUQC MARKETING CHO NHAN HIEU TRA Ô LONG TEA+ PLUS THUOC TAP DOAN SUNTORY PEPSICO VAO

DIP TET 2022

Nhom 4

Trương Huỳnh Thùy Lan :_ 202100155

Thành phố Hồ Chí Minh — 2021

Trang 2

BO TAI CHINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH - MARKETING

KHOA MARKETNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

TÊN ĐÈ BÀI

CHIEN LUQC MARKETING CHO NHAN HIEU TRA Ô LONG TEA+ PLUS THUOC TAP DOAN SUNTORY PEPSICO VAO

DIP TET 2022

Danh sach nhom:

Doan Thi Thanh Lan > 2021000134

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021

Trang 3

BANG PHAN CONG CONG VIEC

1 Đoàn Thị | 2021000134 Xu hướng tiêu dùng; Yếu tố Công 100%

Thanh Lan nghệ: Phân tích SWOT; Chiên lược

giá

2 Trương _ | 202100153 Xu hướng tiêu dùng; Yếu tố Kinh tế, | 100%

Huynh Tự nhiên; Chiên luoc STP; Chién dich Thuy Lan truyện thông: Tông hợp, chỉnh sửa nề

dung

3._ | Nguyễn Thị | 2021000108 Xu hướng tiêu dùng; Yếu tó Nhân 100%

Bích Lệ khâu học; Môi trường vi mô; Chiên

lược xúc tiên; Timeline

4 Lương Ái | 2021000052 Xu hướng tiêu dung; Yếu tố Văn hóa 100%

Liên — Xã hội; Tông quan nhãn hiệu; Chiên

lược phân phôi: Định dạng

5 _| Lâm Hoàng | 2021006508 Xu hướng tiêu dùng: Yếu tố Chính trị | 100%

Mỹ Linh - Pháp Luật; Đôi thủ cạnh tranh;

Chiến lược sản phẩm

Trang 4

MUC LUC DANH MUC HINH 000 cccccccceccceccssssesceeeteseesesscsasesecsesesaseeassssssesatsesasesstencatitirseseteneaeates iv

DANH MUC CHU VIET TAT 0 c.cccccccccccscseccsseseecsssseteecasstsasesstecesaciesasssstencaticietasesenens vi

¡91 19 vii CHƯƠNG I1: XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CỦA NTD VIỆT NAM GIỮA VÀ CUOI

1.5 Xu hướng tiêu dùng tiết kiệm, thắt chặt chi tiêu — tập trung vào mặt hàng thiết

TÓM TẮT CHƯNG L 2C S1 122 121211515151 21115111 1111111011111 8101 11010101 reg 7 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI KINH DOANH MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT CHO TẾT 2022 - 8 2.1 — Yếu tố Kinh tế -.- 2.2.1 111212112151 111111111 11121 1110101110112111 1E H111 rưệu 8 2.2 Yếu tố pháp luật - chính trị: - ¿2 222213323281 2121 E181 111115151 111111112151 exe 9 2.3 Yếu tố tự nhiên L 2 2.22 11112511112111 12151 111811111 2111111101011 1 1 re 11 2.4 N (is ŨdỐŸẦŸỶŸÝỶÝẢÝ 11 2.5 Yếu tố Nhân khâu học ¿5:2 222511151 1E51512311 1515111811111 2211152181111 y6 13 2.6 Yếu tố văn hóa — xã hội L5: 5 22221 121 S1111111 1112151 1111111111 011110 81g 14 TOM TẮT CHƯNG 2 122221 111 11515111 1115151111111111 1211110 011101 111112101011 15 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO NHÃN HIỆU TRÀ Ô LONG TEA+ PLUS THUỘC TẬP ĐOÀN SUNTORY PEPSICO VÀO DỊP TẾT 2022 16 3.1 TONG QUAN VE SUNTORY PEPSICO VÀ NHÃN HIỆU TRÀ O LONG TEA+ PLUS ooocccccccccccccecscesesesesesescssesstececetesesceesestitstitasteteasessisstitatiteseteatseetivitsetiteteterenenneten 16 3.1.1 GIGI THIEU CONG TY? ooocccccccccccccsescscseetesessssseceesteteesessecesesiseeeasseasststeneasaees 16 3.1.2 VE NHAN HIEU TRA O LONG TEA+ PLUS: .c.ccccccscscscesesesesecesesteteeseseeens 18 3.2 PHAN TICH THỰC TIẼN - - c1 12 1112515325125E1323E55 51158111811 1y ng 21

II

Trang 5

3.2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU DUNG DIP TET 2022 0 ccccccccccsccccsesscceeeceeeesseeees 21 3.2.2 PHAN TICH S.W.O.T CUA NHAN HIEU TRÀ Ô LONG TEA+ PLUS TRONG DIP TET 2022 00 cccccccccccccssssscsessssesesssseaesstessasasuesasesensaeatitsassssteneatitieseteeeneaees 22 3.2.3 DOI] THỦ CẠNH TRANH - Q1 2222212121 1211111111212121 8181 rêu 24 3.3 CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA TEA+ PLUS CHO TÉT 2022 25 3.3.1 CHIẾN LƯỢC STP - S21 2221 12121 121011111 1212121010101 28121208 rva 25 3.3.2 CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX S2 2221222121122 E881 xee 28 3.3.3 — CHIEN DICH TRUYEN THONG “HAY DE TEA+ PLUS MANG TET DEN GAN? oo ccccccccccscssesssesecceessescssesstesusesvseesetscasststusatesesestevsvatitstitisereseavscssatitteseneterees 33 TOM TAT CHUONG 8 oie ccccccesescscssecssesssceesetsteesesussecasessnsesasitsassssesaeatisiesissscreatsteteasesers 37 TÀI LIỆU THAM KHẢÁO L1 2212121125111 E111 111111122111 11151111111 ng ng 39 PHỤ LỤC S1 1212121212111 TT 1101211111111111 111 Ẹ1211101111111 1112121101111 ta a BAO CÁO KIÊM TRA ĐẠO VĂN 20201 1 12T 21111118111111212111 0181111111 8a b

III

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 I: Nhu cầu về sự tiện lợi của người tiêu dùng Việt Nam - 4 Hình 1 2: Những thị trường châu Á ưu tiên việc ăn tại nhà 25: s2252<+5s: 5 Hình 1 3: Ánh hưởng của Covid-I9 đối với người tiêu dùng Việt Nam 6

Hình 2 I: Thời gian đề thay đôi, đáp ứng với tình hình mới nhanh hơn rất nhiều so với

dự kiẾP S1 222 212111 111111111 12111 1110111111111111 0101110111111 0101011110111 111 80111 11a 13

Hình 3 I: Logo nhãn hiệu Trà Ô Long Tea+ PÏus 22-22222222 xe 18

Hình 3 2: Biểu đồ khi được hỏi về kế hoạch đi du lịch, thăm quê dịp Tết sắp đến của NTD Việt Nam tết 2022 QT nTnT TH TH HH TY HH HH HH HT HH HH chết 21 Hình 3 3: Doanh mục những ngành hàng sẽ tăng trưởng nhiều nhát trong Tết 2022 .22 Hình 3 4: Các sản phẩm của Tân Hiệp Phát 5S S222 21232515151 E2212111 251515 xe 24 Hình 3 5: Sản phẩm trà C2 của URC Việt Nam - S222 2121211218181 re 25 Hình 3 6: Sản phẩm trà Fuzetea+ của Coca Cola 5 2222212121 21112 Esxsxsei 25

Hình 3 7: Định vị của một số nhãn hiệu trà đóng chai trên thị trường Việt Nam với tiêu

chí về độ phô biến và giá bán - + - S122 21211 111132115121 1118151211011111 111511018101 y6 28

Trang 7

DANH MUC BANG

Bang 3 1: Các dòng sản phẩm của Ô long TEA~ Plus - c2 tk sesreg 19 Bảng 3 2: SWOT của nhãn hiệu Tra O LOng Tea+ PLUS 0cccccecsecceseeseseseseeeeeees 23

Bảng 3 3: Phân khúc thị trường - c1 St n 1n S SH Hn TT gkk ket 26

Vv

Trang 8

DANH MUC CHU VIET TAT

12 SPVB Suntory Pepsico Vietnam Beverage

13 CSR Corporate Social Responsibility

vi

Trang 9

TOM TAT

Trong béi canh nén kinh té hiện nay, thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt bởi

các doanh nghiệp lớn nhỏ trong nước Đề chiếm được thị phần và tạo dựng thương hiệu cho chính mình đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn vận động, sáng tao va tim ra con đường phát triên phù hợp với tình hình của doanh nghiệp hiện tại Nhưng không chỉ có

sáng tạo, điều kiện tiên quyết giúp các doanh nghiệp trong thời điểm thị trường với nhiều biến động như hiện tại là phải hiểu và năm bắt kịp thời các xu hướng tiêu dùng mới nhất

Của người tiêu dùng Việt Nam Đó là một bước đi quan trọng nhằm xác định rõ đâu là

cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng là bước đệm vững chắc cho những chiến lược marketing đã, đang và sẽ được các doanh nghiệp Sử

dụng Đối với thị trường Việt Nam nói chung và thị trường nước giải khát nói riêng, SứC

nóng cạnh tranh không một ngày hạ nhiệt, đặc biệt vào dịp Tết hàng năm, các ông lớn

trong làng giải khát vẫn không ngừng tìm kiếm các cơ hội độc chiếm thị trường Việt Nam Sản phẩm nước giải khát có mặt khắp mọi nơi từ siêu thị, các nhà bán lẻ, cửa hàng

tiện lợi cũng như đại lý Hơn thể nữa, những loại nước uống có gas dần được thay thế bằng những loại nước uống không có gas với thành phân từ thiên nhiên, theo hướng có lợi cho sức khỏe Và với một năm đại dịch day thang trằm, khó khăn và mất mát, người tiêu đùng cần một khoảng thời gian tĩnh lặng, ngồi xuống và nhìn lại những năm tháng,

những kỷ niệm vào dịp Tết họ đã từng có bên gia đình thân yêu của mình Nắm bắt được

tình hình và nhu cầu đó tập đoàn Suntory Pepsico Vietnam đã cho ra mắt bộ sản phẩm trà Ô long Tea+ (Plus) phiên bản đặc biệt mùa Tết 2022 đem lại cảm giác nhẹ nhàng, thư giãn và an lành vào dịp Tết đến Ô long Tea + (Plus) có thể nói là một trong những nhãn hiệu thành công của tập đoàn Suntory Pepsico Việt Nam Với đề tài “Chiến lược

marketing của nhãn hiệu Tea+ Plus cho mùa Tết 2022” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về dòng sản phâm mà doanh nghiệp cho ra mắt vào dịp Tết, cũng như những chiến lược Marketing hiệu quả nhằm giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh

vil

Trang 10

CHUONG 1: XU HUONG TIEU DUNG CUA NTD VIET NAM

GIỮA VÀ CUỎI NĂM 2021 Trước tình hình Dịch Covid 19 đang ngày càng chuyền biến phức tạp và lan rộng và đang ngày cảng tác động, ảnh hưởng đến lối sống của người tiêu dùng Việt Nam, từ công việc, sinh hoạt cho đến quản lý chỉ tiêu tránh các rủi ro trong tương lai Nó cũng tác động làm thay đổi sự quan tâm, kỳ Vọng và xu hướng mua sắm, tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay

Người tiêu dùng Việt đã và đang hạn chế mua các loại mặt hàng hàng hàng hiệu, các loại mặt hàng cao cấp đất tiền, mà thay vào đó là tiết kiệm chỉ tiêu và tăng cường mua Sắm các mặt hàng thiết yếu, hạn chế các hoạt động giải trí bên ngoài cũng như thay đổi

hành vi tiêu dùng mua sắm so với thời điểm trước khi xảy ra dịch Covid-19 Phản lớn

các hoạt động diễn ra bên ngoài trước đây đã được thực hiện trên tại nhà, các hoạt động

online bắt đầu phô biến hơn Trong đó phải kế đến sự lên ngôi của các xu hướng tiêu

dùng dưới đây:

1.1 Xu hướng tiêu dùng xanh, có ý thức bảo vệ môi trường

Trải qua đại dịch toàn cầu, không có gì ngạc nhiên khi người tiêu dùng có xu hướng

vì sức khỏe của bản thân và gia đình hơn bao giờ hét

Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nặng né dan đến các hậu quả nghiêm trọng

như suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước, ảnh hưởng môi trường sông

của các loài thủy hải sản hay sản xuất nông nghiệp tác động không nhỏ đến nguồn

cung thực phẩm hàng ngày của con người Không chỉ có vậy, tác động môi trường còn ảnh hưởng cả đến giá cả hàng hóa

Lối sống và hành vi tiêu dùng có cân nhắc đến những người xung quanh, đến môi

trường, và đến xã hội thường được liên hệ với các nền kinh tế phát triển hơn Tuy nhiên,

khảo sát cho thấy nhiều người tiêu dùng Việt Nam đang mô phỏng hành vi này Ông hút

và cốc có thể tái Sử dụng tại các quán cà phê, túi đựng cỡ lớn tại siêu thị, và các thương

hiệu thời trang thân thiện với môi trường giờ đây đã trở thành những hình ảnh phỏ biến tại nhiều thành phố trên khắp cả nước

Theo báo cáo của Hợp danh Viện Toan cau McKinsey — McKinsey Viét Nam thang 11-2021, khảo sát người tiêu dùng Việt Nam, 91% người trả lời cho biết họ nhận thức được và tham gia vào lỗi sống có ý thức Đề đối chiếu, con số này là 86% tại Indonesia, 73% tai Thai Lan, va 75% tai Malaysia Đáng lưu ý, 84% người Việt Nam trả lời khảo

sát cho biết họ san sang tra giá cao hơn cho các sản phẩm thê hiện lối sống có ý thức

Điều này gợi ý về tiềm năng cao cấp hóa trên thị trường

Đương nhiên, phát biểu của người tiêu dùng có thê không phải là dự báo chính xác

cho hành động của họ Thực tế, có nhiều bằng chứng cho thấy thái độ Sẵn sàng chỉ nhiều

4

Trang 11

tiền hơn cho các sản phẩm thẻ hiện ý thức sinh thái vẫn chưa thực sự đủ lớn tại hầu hét

các thị trường Châu Á Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt rõ ràng đang dành nhiều Sự chú

ý hơn đến các yéu tố bền vững, trách nhiệm xã hội, và điều kiện lao động, và nhiều

người sẵn sàng hành động thông qua ví tiền của họ

1.2 Xu hướng tiêu dùng chú trọng sức khỏe

Do hệ quả của Covid-19, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng lo lắng về khả năng

miễn dịch của họ Trong khi người tiêu dùng tìm cách nâng cao hệ miễn dịch, họ ngày

cảng hiểu biết hơn về cách thức bảo vệ sức khỏe và chú trọng đến các mặt hàng liên quan đến sức khỏe bản thân và gia đình

Hậu quả của đại dịch đối với những người bị tăng huyết áp, tiểu đường và bệnh tim mạch khiến người tiêu dùng nhìn nhận việc quản lý cân nặng và sự trao đổi chất ở một nhiều hơn, họ lo ngại về việc ít hoạt động hơn hoặc tăng cân trong thời gian đại dịch

Lo lăng này có khả năng làm tăng nhu cầu về các giải pháp tìm đến và mua sắm các mặt hàng liên quan đến chức năng hỗ trợ trao đôi chất và quản lý cân nặng lành mạnh Một lối Sống lành mạnh trở nên quan trọng hơn bao gid hét đối với người Việt Nam,

và nhiều người đã tìm kiếm các sản phẩm và dich vu dé cai thiện lối sống và thói quen

tiêu dùng của họ

e Theo Báo cáo xu hướng tiêu dùng của SEONGON: Hơn 40% người tiêu dùng mua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe là vì muốn tăng cường sức khỏe nói chung hoặc tăng cường Sự quan tâm cho biết lý do chính họ Tương tự, hơn 35% người khảo sát cho rằng

họ muốn phòng các bệnh cho tương lai

e Theo Báo cáo Xu hướng tìm kiếm cho tương lai của người Việt - nguồn cảm hứng insights cho các thương hiệu: Người tiêu dùng cũng ngày cảng quan tâm hơn đến Sức khỏe, thẻ hiện qua sự gia tăng trong lượt Tìm kiếm đổi với “thiết bị đeo được cho sức

khỏe” (“đồng hồ thông minh”) (+ 55%) và “tập luyện tại nhà” (+ 60%), cũng như lượt

tái xuống “ứng dụng thê dục” tăng 38% Trên thực té, thời gian dành cho mỗi khách truy

cập trên các ứng dụng hoặc trang web liên quan đến thẻ dục / chế độ ăn uống cũng tăng 62%

e Người dùng Internet Việt Nam cũng cho thấy Sự quan tâm gia tăng đối với việc Sử

dụng các sản phâm hữu cơ và lành mạnh mặc dù giá cao hơn, vì chúng tôi thấy Sự gia

tăng trong Tìm kiếm về thực phẩm và đồ uống, chăng hạn như “nước kiềm” (+ 80%),

“bia không cồn” (+ 250%) và “ít đường” (+ 100%) Người ta cũng tập trung nhiều hơn

vào chế độ ăn uống và ăn uống lành mạnh, với 80% lượt tìm kiếm trên Google liên quan

đến chế độ ăn uống tăng trưởng

Từ giữa đến cuối năm 2021, xu hướng tiêu dùng chú trọng sức khỏe ngày càng phát

triển, nhát là trong ngành hàng thực phẩm tiêu dùng, người tiêu đùng chú trọng vào chế

Trang 12

độ dinh dưỡng, khâu phần ăn đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, mang lại cho mình một Sức khỏe tốt:

e Đại diện Nielsen tại Việt Nam cho biết, những thực phẩm, đồ uống nhanh có chứa các dinh dưỡng bỏ trợ như Vitamin C, Vitamin A, Omega 3 hoặc lợi khuân, giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh, được làm từ thành phần tự nhiên, được sản xuất với chất lượng

an toàn cao nhất đang được người tiêu dùng Việt quan tâm và lựa chọn hàng đầu Sự lên ngôi của các sản phẩm hữu cơ/có nguồn góc thực vật và các món ăn thuần chay: Trong

vài năm trở lại đây, số lượng người tiêu dùng Việt Nam chuyên hướng sang sử dụng các

loại sản phẩm có nguồn góc thực vật gia tăng nhanh chóng Đặc biệt là khi có nhiều thông tin về sự tôn tại và lây nhiễm Covid-19 giữa người và động vật Theo Kantar 'Worldpanel, các sản phẩm có nguồn góc thực vật đang phủ sóng tại thị trường F&B Việt Nam Trong đó các sản phâm từ đậu nành chiếm 83%, các loại hạt chiếm 11% và gạo chiếm 6% còn lại Những loại thực phẩm này không chỉ phù hợp với những người tiêu dùng đang ăn kiêng theo chế độ, những người ăn chay mà còn ngày cảng phô biến với

những người có ý thức về sức khỏe và muốn có một lỗi sống bền vững hơn

Động lực chính của Sự tăng trưởng này đến từ quan niệm có hữu của người tiêu dùng:

các thực phâm nguồn góc thực vật an toàn, tự nhiên và tốt cho sức khỏe hơn so với động

vật Ngoài ra, mối quan tâm về môi trường cũng như quyền động vật cũng là nguyên nhân làm nở rộ xu hướng nảy

1.3 Xu hướng tiêu dùng chuyển dịch từ chợ địa phương sang các mini-

market và tiêu dùng trực tuyến

Xu hướng vảo g1ữa năm vả cuối năm 2021 theo như dự đoán sẽ ch uyên dịch từ chợ địa phương sang các mini-market và thông qua hình thức trực tuyến dựa vào các căn cứ

sau:

Con số tiêu dùng của các cửa hàng đường phó giảm dân từ năm 2012 là 62% xuống còn 55% 2021 Còn mua sắm online tăng vượt bậc tử 1% năm 2012 lên tới con số 5% trong nam 2021

Người Việt Nam quen với việc mua hàng tạp hóa tại chợ địa phương vì Việt Nam

vấn có hơn 8.500 địa phương Mặt khác, số lượng siêu thị mini tăng nhanh nhằm mục

đích thay đối hành vi mua hàng tạp hóa của người dùng thông qua việc mở rộng cửa

hàng nhanh chóng Bách Hóa Xanh đã tăng số lượng cửa hàng lên gấp 4 lần chỉ trong

24 tháng Mansan cũng ghi nhận những tín hiệu tích cực từ các số lượng cửa hàng

Vinshop bắt đầu xây dựng mọc lên nhanh chóng với 55.000 cửa hàng và mục tiêu là

350.000 cửa hàng vào năm 2025

Đại dịch đã thúc đây hành vi tiêu dùng trên nền táng trực tuyến và khuyến khích việc

mua Sắm trên sàn thương mại điện tử Thay đổi thói quen tiêu dùng của người Việt từ

mua săm trực tiếp sang mua sắm trực tuyến Đại dịch Covid-19 cùng những yêu cầu về

3

Trang 13

giãn cách, phong tỏa, hạn chế tiếp xúc đã làm người tiêu dùng quan tâm hơn đến mua

sắm trực tuyến

Sự gia tăng các giao dịch qua thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích cho người

tiêu dùng, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh, cụ thẻ:

+ Đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của bản thân và gia đình, đồng thời đảm bảo yếu

tố an toàn trong đại dịch khi mọi hoạt động ởi lại của người tiêu dùng bi hạn chế thì nhu

cầu của người tiêu dùng vẫn hiện hữu, đặc biệt là những nhu cầu cơ bản như ăn, mặc,

bảo vệ và nâng cao sức khỏe Mua sắm trực tuyến giúp người tiêu dùng đáp ứng được

những nhu cầu này mà vẫn đảm bảo yếu tô an toàn do không phải di chuyên trực tiếp

đến cửa hàng mua sắm

+ Đáp ứng sự tiện lợi và nhanh chóng: Người tiêu dùng không phải xếp hàng chờ đợi như mua sắm tại địa điểm cửa hàng, mua sắm trên các ứng dụng thương mại điện tử

ngay tại nhà, vừa có thê xem lại các đánh giá trước của người khác

+ Xoa dịu cảm xúc người tiêu dùng khi việc giãn cách xã hội phong tỏa vẫn còn tiếp

nối trong thời gian dai, họ dễ rơi vào trạng thái tiêu cực buồn chán và dễ tức giận, mua

Sắm online là một trong những cách giúp người tiêu dùng Việt giải tỏa tâm lý

Theo Báo cáo Vietnam Dipital Marketing Trends 2021, ước tính trung binh quy mô

thị trường Quảng cáo trực tuyến (QCTT, Online Ads) Việt Nam năm 2020 — 2025 tiếp

tục giữ mức trưởng mạnh CARG là 21,5%

The dramatic rise in both E-commerce &

consumers who are increasingly

sophisticated & hungry for ‘convenience’

20-24% 2s

Hình 1 1: Nhu cầu về sự tiện lợi của người tiêu dùng Việt Nam

Thói quen tiêu dùng của người dân Việt Nam đã thay đổi, không phải bây giờ mới

bắt đầu mà nó đã có từ rất lâu Nhưng đây là thời điểm hoàn hảo để thay đôi điều đó trở thành một điều bình thường trong cuộc sống

4

Trang 14

1.4 Xu hướng ăn tại gia

“Người tiêu dùng đã quay lại cùng một cửa hàng nhiều lần Chúng tôi nhận thấy

hành vi này tại các thị trường trong hơn hai tháng và đến từ tâm lý lo sợ mua hàng của người tiêu dùng Không còn nghi ngờ gì nữa, người tiêu dùng đã chuyền từ “tiêu dùng mua mang đi” sang “tiêu dùng an toàn tại nhà” nhiều hơn”, ông Vaughan Ryan, Tông giám đốc Nielsen Đông Nam Á cho biết

Kết quả từ nghiên cứu “COVID-19 - Đâu là nơi người tiêu dùng hướng tới?” của

Nielsen — Công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới chỉ ra rằng, trong số 11 thị trường châu Á được khảo sát, Việt Nam nằm trong top 3 thị trường ưu tiên việc ăn tại nhà với 62% người tiêu dùng nói rằng họ sẽ chọn ăn tại nhà, chỉ xếp sau thị trường Trung Quốc đại lục (86%) và Hồng Kông (77%)

NHỮNG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á TÁI ƯU TIÊN VIỆC ĂN TẠI NHÀ

% NGƯỜI ĐƯỢC HỎI CHO BIET HQ SE AN O NHA NHIEU HON SAU ĐẠI DỊCH

họ Tuy nhiên thực tế tiêu dùng trên thị trường cho tháy, những loại thực phâm và đồ

uống đóng gói được ưa chuộng sử dụng lại không gắn liền với yếu tố sức khỏe mà gắn liền với hương vị và thói quen sử dụng

1.5 Xu hướng tiêu dùng tiết kiệm, thắt chặt chỉ tiêu — tập trung vào mặt hàng thiết yếu

Kết quả khảo sát người tiêu dùng Việt Nam do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam

thực hiện cho thấy những thay đổi trong chỉ tiêu của người tiêu dùng Việt Nam phản ánh sự dịch chuyên của các ưu tiên trong thói quen tiêu dùng sang nhóm sản phẩm thiết yếu, giảm chỉ tiêu cho nhóm sản phẩm tùy ý

Trang 15

Tác động của đại dịch Covid-19 kéo dài gây ảnh hưởng đến nên kinh tế gián tiếp gây

ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của người tiêu dùng, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao

khiến đời sống của người dân ngày càng khó khăn

Người tiêu dùng có xu hướng chỉ tiêu cho các khoản tiêu dùng liên quan đến mặt hàng thiết yếu, tích trữ thực phẩm, cũng do ảnh hưởng của việc người tiêu dùng phải tuân thủ các biện pháp giãn cách xã hội, mọi người ở nhà nhiều hơn và dành thời gian

tự nấu ăn tại nha

Theo báo cáo ngành bán lẻ 2021: Tại báo cáo đã cho thấy rằng, người dân Việt Nam đang sử dụng hơn 61% chỉ tiêu hàng ngày cho các nhu yếu phẩm thiết yếu cho bản thân

và gia đình Đặc biệt là thực phẩm và đồ dùng gia đình

Theo khảo sát của Nielsen, trong năm 2021, các ngành hàng có lượng tiêu thụ tăng

trưởng mạnh là: Mì ăn liền, Sản phâm chăm sóc nhà cửa, Thực phẩm bỏ sung, Sản phẩm

vệ sinh cá nhân, Thực phẩm thiết yếu, Rau quả tươi, Sữa và các chế phẩm từ sữa, và

Thực phẩm đông lạnh

ẢNH HƯỞNG CỦA C0VID-19 ĐỐI Với NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM

(Nguồn: Nielsen)

THÁI ĐỘ VÀ MỐI QUAN TÂM VỚI C0VID-19

TÁC ĐỘNG CỦA C0VID-19 Tới CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY

Quan tâm hơn tới vấn đề khử

khuẩn (rửa tay, đeo khẩu trang)

Tin rắng các ca lây nhiễm

sẽ tăng trong thời gian tới

Lo sợ nguy cơ lây lan dịch tại Việt Nam sẽ tăng cao

T0P CÁC SẢN PHẨM DƯỢC TIÊU THỤ NHIỀU

Kết Luận: 5 xu hướng phía trên đã cho thấy tông quát xu hướng tiêu dùng của người

dân Việt Nam từ giữa cho đến cuối năm 2021 Do ảnh hưởng của dịch Covid vào khoảng

giữa năm 2021 nên đã có sự thay đôi rất lớn trong xu hướng người tiêu dùng Còn hiện

tại, đang là thời điểm cuối năm 2021 và sắp đến Tết, nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng

cảng cao hơn và các doanh nghiệp phải luôn đôi mới, năm bắt cơ hội, cạnh tranh để kinh

doanh các mặt hàng phục vụ cho Tết 2022 Và trong nhiều mặt hàng ấy, thì có l ngành

6

Trang 16

hàng không thể thiếu mỗi khi Tết đến đó chính là ngành hàng nước giải khát Hằu hét

mọi người tiêu dùng khi đến Tết đều có nhu cầu mua và sử dụng mặt hàng này nhiều

hơn mọi ngày

TOM TAT CHUONG 1 Chương | mô tả xu hướng tiêu dùng của NTD Việt Nam giữa và cuối năm 2021 thông qua các nguồn thông tin từ các công ty nghiên cứu thị trường Qua thu thập và

chát lọc, nhóm liệt kê và mô tả chỉ tiết về 5 xu hướng tiêu dùng của NTD trong giai đoạn

giữa và cuỗi năm 2021 bao gồm: Xu hướng tiêu dùng xanh, có ý thức bảo Vệ môi trường;

Xu hướng tiêu dùng chú trọng sức khỏe; Xu hướng tiêu dùng chuyên dịch từ chợ địa phương sang các mini-market và tiêu dùng trực tuyến; Xu hướng ăn tại gia; Xu hướng

tiêu dùng tiết kiệm, thắt chặt chỉ tiêu — tập trung vào mặt hàng thiết yêu Nêu rõ nguyên

nhân, tác động của nó đến hành vi tiêu dùng của người Việt và đưa số liệu cụ thể về các hành vi, các xu hướng được người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn

Nắm bắt được những xu hướng tiêu dùng trong giai đoạn hiện nay, nhóm quyết định

lựa chọn ngành hàng Nước Giải Khát là đề tài để phân tích cơ hội và thách thức cho

các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này trong Tết 2022

Trang 17

CHUONG 2: CO HOI VA THACH THUC CHO DOANH

NGHIEP VIET NAM KHI KINH DOANH MAT HANG NUOC

GIAI KHAT CHO TET 2022

2.1 Yếu tố Kinh tế

Theo Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2021, kinh tế Việt Nam

dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,8% trong năm nay và 6,5% vào năm 2022 Tăng trưởng

đã phục hồi trong nửa đầu năm 2021, chủ yếu do lưu lượng thương mại tăng cao, nhưng

đã chậm lại trong nửa cuối năm do làn sóng thứ tư của đại dịch ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh và thị trường lao động Lạm phát dự báo sẽ được kiềm ché trong nam 2021

và 2022 do tốc độ tăng trưởng chậm lại

Theo Tổng Cục Thống Kê, đến hiện tại, tông sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% §0 Với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kế từ khi

Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,04%; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ

giảm 9,28% Vẻ sử dụng GDP quý III/2021, tiêu dùng cuối cùng giảm 2,83% so với

cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 1,61%; xuất khâu hàng hóa và dịch vụ tăng 2,51%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 10,75% GDP 9 tháng năm 202L chỉ tăng 1,42% so voi cing ky năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nên kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã

hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh

Tác động đến ngành đồ uống:

Ngành đồ uống tại Việt Nam được đánh giá là ngành phát triển mạnh, đóng góp lớn vào phân khúc hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) Ngành công nghiệp này đi cùng với Sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, sự thay đổi lỗi sống và sở thích, và số lượng người tiêu dùng trung lưu ngày càng tăng Tiêu thụ đồ uống ở Việt Nam có tốc độ tăng trưởng

hàng năm là 6%, trở thành ngành động lực của nèn kinh tế Việt Nam

Trong khi phân khúc bia vẫn là thế mạnh nhất trong ngành đồ uống Việt Nam, thi

những thay đôi đang diễn ra Mặc dù tính tế, ngành công nghiệp đồ uống không cồn đã

phát triển trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng dự kiến là 6,5% cho đến

năm 2023

Tác động đến người tiêu dùng:

Tổng cục Thống kê đã báo cáo răng trong quý đầu tiên của năm 2021, tỷ lệ that

nghiệp đã tăng gần 2,42%, làm giảm nhu cầu mua sắm Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3

năm 2021 giảm 0,27% Với việc sức mua suy yếu, phân khúc FMCG, đặc biệt là ngành

đồ uống, chịu nhiều áp lực Khách hàng có xu hướng chỉ mua những mặt hàng đề cung cấp cho những nhu cầu thiết yêu của họ Mức tiêu thụ đồ uống không còn giảm 9,2% so với năm 2019 và giảm 12,9% đối với đồ udng có còn Người tiêu dùng Việt Nam đang

Trang 18

quan tâm nhiều hơn đến đồ uống tốt cho sức khỏe và sẵn sang tra tiền dé mua hàng hóa

có chất lượng tốt hơn, tốt cho sức khỏe của họ Nước ngọt có ga đang được tiêu thụ ít hơn; tăng trưởng doanh thu giảm từ 27,9% năm 2011 xuống còn 9,3% năm 2019 Trong khi đó, nước ép trái cây, nước trái cây sữa và trà thảo mộc hiện đang được người Việt Nam chú ý

f> Thách thức: Có thể thấy, tình hình kinh tế những năm qua khi có sự xuất hiện

cua Covid — 19 da gay ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam và các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nước giải khát nói riêng Qua những báo cáo và dự

đoán về nền kinh tế hiện tại và trong tương lai gần, ngành hàng này vẫn sẽ tiếp tục đối

mặt với những thách thức lớn

r> Cơ hội: Nhưng đồng thời vẫn có nhiều cơ hội để phát triển khi nền kinh tế ở Việt

Nam đang có những đột phá, chuyên biến tích cực và người tiêu dùng hiện tại đang ngày

càng chú ý đến các sản phẩm nước giải khát không còn tốt cho sức khỏe

2.2 Yếu tổ pháp luật - chính trị:

Do ảnh hưởng của dịch Covid vào khoảng giữa và cuối năm 2021 đã gây nên những tốn thất khá nặng nè đến các doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, để thúc đây Sự tiêu dùng

và hồi sinh lại doanh nghiệp, ở giai đoạn bình thường mới, chính phủ đã ban hành nhiều

bộ luật mới, cơ chế, chính sách cấp thiết, lộ trình phù hợp nhằm thúc đây mạnh mẽ hoạt

động sản xuất, kinh doanh

Túc động đến người tiêu dùng:

-Trong khoảng thời gian, chỉ thị 16 được thực hiện đề ngăn chặn dịch bệnh, hạn chế

mọi mặt nên người tiêu dùng không thể chỉ tiêu và mua sắm bình thường như trước Một

Số nhóm người tiêu dùng thì đã mua dự trữ săn nhu yếu phẩm hăng ngày Bên cạnh đó, việc đứt nguồn cung hàng hóa cũng đã dẫn đến sự thay đổi giá cả một cách chóng mặt làm người tiêu dùng e dè khi mua sản phẩm à Tiêu dùng mặt hàng trong nước giảm một cách đáng kế

-Vi vậy, khi đỉnh dịch qua đi, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị

28/CT-TTg ngày 26/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trong tỉnh hình mới -Tại Chỉ thị, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan: Đầy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động để người tiêu dùng trong va

ngoài nước biết, hiểu, đánh giá đúng về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khả

năng sản xuất, kinh doanh; tiếp tục thực hiện các giải pháp thích hợp để khuyến khích, định hướng tiêu dùng và vận động nhân dân tích cực sử dụng hàng Việt Nam

Trong tình hình “Bình thường mới” vào khoảng thời gian cuối năm 2021 và sắp đến Tết 2022, việc huy động người dân tích cực sử dụng sản phẩm trong nước, để thúc đây

sản xuất phát triển hơn cũng như đề cao và đầy mạnh hàng tiêu dùng Việt Nam

9

Trang 19

Túc động lên mặt hàng nước giải khát: Sau dich Covid, hầu hết người tiêu dùng

VN luôn quan trọng sức khỏe của chính bản thân mình và gia đình để chủ động phòng

tránh bệnh dịch Covid-L9 cũng giúp con người nhận thức rõ hơn về tác hại của các bệnh

béo phì, tim mạch, tiêu đường Và vì thế, 51% số người tham gia khảo sát bày tỏ mong

muốn tìm kiếm thực phẩm cung cấp giải pháp quản lý cân nặng và tăng cường Sự trao đổi chất Vì vậy, hàu hét, họ ưu tiên sử dụng các sản phẩm nước giải khát không côn,

tốt cho sức khỏe, giảm chất béo và tăng cường đề kháng, đặc biệt là các sản phẩm từ

thiên nhiên như trà, nước ép, Lượng tiêu thụ các sản phẩm từ trà, trái cây cũng tăng lên đáng kê

Túc động đến các doanh nghiệp: Chính phủ nghiên cứu ban hành Nghị quyết về hỗ

trợ và phát trên doanh nghiệp giai đoạn từ cuối năm 2021 Thúc đây thực hiện các

chính sách tông thẻ về cải cách thê chẻ, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cắt

giảm chi phi cho doanh nghiệp, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế: cơ cầu lại nèn

kinh tế gắn với đối mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quá

và sức Cạnh tranh, nâng cao năng lực tự chủ của nèn kinh tế phù hợp với những thay đồi sau đại dịch à Ban hành những chính sách đây mạnh, vực dậy các doanh nghiệp sau khoảng thời gian trì trệ vì dịch Covid 19

=> Cơ hội:

-Có thê thấy, sau khoảng thời gian trì trệ của các mặt hàng tiêu dùng cũng như các doanh nghiệp, chính phủ đã chủ động ban hành các chính sách, chỉ thị, rất tích cực

nhằm đây mạnh sản xuất các mặt hàng và tiêu dùng trong nước Đồng thời, khuyến

khích người tiêu dùng ưu tiên chọn và sử dụng các mặt hàng có nguồn gốc từ VN, để

đây mạnh lượng cung và cải thiện tình hình trì trệ sau dịch

-Còn đối với các mặt hàng nước giải khát, Việt Nam là đất nước có nền chính trị tương đối ôn định Và hiện nay, Chính phủ đang thực thi chính sách tăng thuế đồi với loại đồ uống có cồn và giảm thuế đổi với ngành hàng nước giải khát (không cồn) để hạn ché tiêu dùng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng

Ngành hàng nước giải khát có tiềm năng và cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn

-Chính sách tiêu thụ và hệ thống mua bán, phân phối đang dần được điều tiết

-Các bộ luật cũng như các chính sách về giá cả, phân phối, thanh toán, quảng cáo,

phục vụ khách hàng cũng dần được cải thiện

=> Thách thức:

-Tuy việc huy động và ban hàng các bộ luật, chính sách có tác động tích cực lên các mặt hàng tiêu dùng Tuy nhiên, các hoạt động thông tin tuyên truyền vẫn chưa đi vào chiều sâu; công tác rà soát, sửa đôi bô sung các cơ chế, chính sách, pháp luật để thúc đây người Việt Nam dùng hàng Việt Nam còn chậm; chất lượng, mẫu mã và giá cả của nhiều hàng hóa Việt Nam chưa hấp dẫn người tiêu dùng; còn tình trạng hàng giả, kém

10

Trang 20

chất lượng, không bảo đảm an toàn gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống người dân, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước

-Việc kiêm tra bảng thành phần của ngành hàng nước giải khát này còn khá sơ xài,

vì chỉ chú ý đến vệ sinh, an toàn thực phẩm mà chưa kiểm soát được hàm lượng các chất

có trong các sản phâm đồ uống

-Vẫn còn đánh thuế khá cao đối với các sản phẩm nước giải khát nhập khẩu từ các nước khác

2.3 Yếu tố tự nhiên

Khí hậu nóng âm tại Việt Nam:

Việt Nam năm trong vùng khí hậu nhiệt đới Nhiệt độ trung bình của Việt Nam với mùa hè lên tới trên 30 độ và mùa đông dao động xung quanh 20 độ Đặc biệt các tỉnh phía Nam, nhiệt độ luôn trên 25°C Khí hậu nóng âm khiến cơ thể sinh nhiệt Nước giải khát đóng chai vì thế trở thành một phương thức để điều hòa cơ thể

Tổ chức Moner dự báo, khí hậu Việt Nam sẽ cảng ngày càng nóng lên, với mức độ

tăng trung bình 1-2°C trong giai đoạn l0 năm tới Vì vậy,ngành nước giải khát dự báo

Sẽ còn tăng trưởng doanh thu trong tương lai

Tác động đến người tiêu dùng: Vì khí hậu Việt Nam khá nóng nên nhu cầu của

người tiêu dùng đối với các sản phẩm nước giải khát luôn cao Người tiêu đùng không chỉ muốn có những dòng sản phẩm mới những khâu vị lạ ngon hơn, những Sự kết hợp đặc biệt tạo nên một loại thức uống mới Bên cạnh đó, người tiêu dùng ngày càng chú ý

đến vấn đề sức khỏe và các loại nước giải khát với thành phân tự nhiên, tốt cho sức khỏe

ngày cảng được ưa chuộng

r> Đây là một cơ hội lớn đối với ngành hàng nước giải khát, đặc biệt là nước giải

khát không côn vì nó đáp ứng không chỉ nhu cầu giải khát mà còn đảm bảo các yêu cầu

Của người tiêu dùng về sức khỏe

2.4 Yếu tố Công nghệ

Năm 2020 được coi như năm chuyển mình của Việt Nam trong chuyền đổi số và đây

là xu hướng tất yêu của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, đặc biệt là câu chuyện

COVID-I9 càng khiến thúc đây tiến trình này diễn ra nhanh hơn Sau giai đoạn khởi

động chuyền đôi số quốc gia, năm 2021 và cả giai đoạn 2021-2025 được giới chuyên

gia nhận định là thời điểm “vàng” đề tăng tốc với những hành động, giải pháp triển khai

cụ thẻ đói với từng bộ, ngành, lĩnh vực và địa phương

Tác động đến người tiêu dùng:

Qua 4 tháng dịch COVID-L9 bùng phát mạnh kế từ đầu tháng 6/2021, công nghệ đã giúp các DN thấy mối quan tâm mới của NTD là: Dịch bệnh, thu nhập, có việc làm hay

11

Trang 21

không, chi phí lương thực thực phẩm Đặc biệt, việc mua sắm online đã tăng mạnh trên các trang mạng xã hội Facebook, Zalo và các sản thương mại điện tử (TMĐT) Tiki,

shoppe, Lazada với tý trọng 50%-50% Về phía tiêu dùng, đại dịch đã thúc đây các

hành vi số hoá và khuyến khích việc mua sắm qua sàn thương mại điện tử Theo xu hướng này, nhiều công ty trong ngành tiêu dùng đã nhanh chóng chuyên hướng đầu tư

sang các kênh kỹ thuật số và nỗ lực thích ứng với các chiến lược tiếp cận thị trường mới

Sự nỗi lên nhanh chóng của đối tượng người tiêu dùng số đã tiếp nhiên liệu cho những đôi mới trong hành vi bán lẻ và mua sắm Ví dụ, mạng xã hội Zalo của Việt Nam là một trong những ứng dụng được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam, với 52 triệu người dùng

tích cực mỗi tháng, và đã trở thành một kênh marketing tầm cỡ

Ước tính, 55% thế hệ Z Việt Nam hiện đang sử dụng TikTok, điều này khiến cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, như có thê thấy rõ qua sự ra đời của YouTube shorts và

Instagram reels Cac trang thương mại xã hội, như Mio và các nền táng truyền phát trực tiếp (streaming) dang tai tạo lại các phương pháp tiêu dùng bằng cách tạo ra các kênh

mới đề thu hút khách hàng mới và thường có độ tuôi trẻ hơn đến với một ngành hàng

hoặc một thương hiệu

Tác động đến các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh đồ uống nói riêng:

Các công nghệ mới gắn với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang chuyên đôi

quy trình sản xuất băng cách giảm tầm quan trọng của tiền lương thấp trong việc xác

định khả năng cạnh tranh Hơn nữa, có một lo ngại rằng các công nghệ tiết kiệm lao động, một trong những công nghệ được nhân mạnh nhất trong tài liệu về Công nghiệp

4.0 (Cirera và cộng sự 2017), có thể thay đối đáng kê địa điểm nào là hấp dẫn cho san

xuất, do đó thách thức các mô hình lợi thế so sánh đã hình thành Thực tế, Báo cáo Đánh

giá Việt Nam (Vietnam Report) về thực trạng chuyên đổi số của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được công bố mới năm 2021 cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã thực sự coi

chuyên đổi số là quá trình tat yêu đề mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn, chuyên nghiệp hơn và gia tăng năng suất lao động cũng như xây dựng chân kiềng vững chắc cho sự

phat trién lâu dài của doanh nghiệp

Nhìn chung, hạ tầng phần cứng trong các doanh nghiệp lớn hiện nay đáp ứng khá tốt

nhu cầu của quá trình số hóa doanh nghiệp với trên 89% ý kiến phản hồi đồng ý và hoàn

toàn đồng ý Phần lớn các doanh nghiệp cũng đều hiều rõ viễn cảnh tương lai của ngành

và doanh nghiệp trong kỷ nguyên số và chỉ khoảng 1/3 số doanh nghiệp tham gia khảo sát còn tỏ ra chậm trong nỗ lực chuyên đồi

Trang 22

Dwkién Thực tế Hệ số gia tốc, bội số

Tăng cường làm việc từ xa và/hoặc cộng tác 454 10.5 Po 43

Tăng nhu cầu của khách hàng đồi với dịch vụ / mua hang tryctuyén 585 21.9 [RR o7

Tăng cường sử dụng công nghệ trong hoạt động SXKD 672 26.5 | 25

Tăng cường sử dụng công nghệ trong việc ra quyết định kinh doanh + 635 254 o5

Thay đỗi nhu cầu / mong đợi của khách hàng 511 2.3 NNNWMW<‹

Tăng cường di chuyến lưu giữ nội dung sang đám may 547 23.2 max 24

Thay đối quyền sở hữu giao hàng chặng cuối s2 227 I 23

Tăng cường thực hành nearshoring và/hoặc insourcing 547 26.6 mawaw 21

Tăng cường bảo mật dữ liệu 44o 23o so

Xây dựng sự dư thừa vào chuỗi cung ứng 537 29.6 ma 18

Hình 2 1: Thời gian đề thay đổi, đáp ứng với tình hình mới nhanh hơn rất nhiều so

với dự kiền

Nguồn: McKinsey & Company

c> Cơ hội: Theo đó, công nghệ hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành nước giải khát

trong việc thực hiện giải pháp chuyên đôi số, thương mại điện tử, tối ưu hóa chuỗi cung

ứng, liên kết, nâng cao trải nghiệm của người tiêu dùng trên tất cả các kênh, tăng tốc trong thương mại điện tử và chiến lược, đào tạo nhân viên về chuyên đổi số, xây dựng văn hóa doanh nghiệp 4.0

f> Thách thức: Các doanh nghiệp cần xem xét việc sử dụng thiết bị di động ngày

cảng tăng, nhiều thương hiệu có thé dua ra dich vu ky thuat số hoặc ứng dụng di động của riêng họ Các thương hiệu cần tập trung vào lợi ích của người dùng Ngoài ra, tính

liên tục trong hoạt động của ngành cũng đòi các DN cần cái thiện nhiều về mặt công

nghệ Việc đầu tư công nghệ hợp lý có thể giúp các DN đứng vững trước các xu hướng tiêu cực của thị trường nhờ khả năng theo dõi sự di chuyên cua hang hoa va su minh bạch trong chất lượng quy trình Hơn thế nữa, nêu như các DN ngành hàng này dành ra

những khoản đầu tư hợp lý về công nghệ thì sẽ giúp họ giảm chỉ phí và thời gian làm

việc Không những vậy, điều này còn có thể giúp DN mở rộng quy mô sản xuất với ít lao động hơn, hoặc cho phép các công ty tiếp cận các nhóm người tiêu dùng và thị trường moi dé gia tăng lợi nhuận

2.5 Yếu tố Nhân khau hoc

Theo báo cáo Tình hình Dân số Thẻ giới của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam hiện

là 98.525.841 người vào ngày 14/12/2021, đứng thứ I5 trên thế giới trong bảng xép

hạng dân số các nước và vùng lãnh thô

© Cơ hội:

1 Quy mô dân số tăng 2% mỗi năm: Dân số Việt Nam đang là 98 triệu, và dự báo đạt 106 triệu dân trong năm 2050, với tốc độ tăng trưởng 1-2%/năm

13

Trang 23

= Day là dấu hiệu tốt cho các nhà doanh nghiệp nước giải khát vi tong thị trường sẽ

được mở rộng ra và tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh hơn

2 Cơ cấu Thành Thị tăng lên: Các thị trường có mức độ đô thị hóa cao thường hap dẫn cho các nhà bán lẻ, do dịch vụ hậu cần phát triển, người tiêu dùng tập trung vào một khu vực nhỏ hơn và mức chi tiêu cao hơn

3 Việt Nam đang trong giai đoạn “dân số vàng” với đội ngũ lao động đông đảo thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ các nước láng giềng Với cơ cầu dân số tré,cting với tầng

lớp trung lưu ngày càng gia tăng, xu hướng của ngành đồ uống sẽ là các sản phẩm có nguồn góc hữu cơ và thân thiện với môi trường

c> Thách Thức:

Dân số tăng, đồng nghĩa với việc nhu câu vẻ thị trường cũng tăng, đời sống người

dân được cái thiện qua từng ngày làm cho nhu cầu về các sản phâm cũng ngày cảng khắt khe Đòi hỏi các doanh nghiệp phải bảo đảm an toàn chất lượng sản phâm mới có thể chiếm được lòng tin và giữ vững vị trí trong lòng khách hàng

Người tiêu dùng ở nông thôn khó tiếp cận hơn và thường có sức chỉ tiêu thấp hơn, khiến đầu tư có triển vọng rủi ro hơn, đặc biệt là ở các thị trường mới ni

2.6 Yếu tố văn hóa — xã hội

Theo Văn hóa tiêu dùng người Việt - góc nhìn đa chiều: Bà Hoàng Thị Quỳnh Anh

- nguyên Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thẻ thao Nghệ An có khắng định: “Nền văn hóa là nguồn góc cơ bản nhất của những hành vi con người trong đó những giá trị văn hóa đi

sâu vào tâm thức của một con người tác động rõ nhất đến nhu cầu hưởng thụ, mua sam

của một người chính là phản ánh rõ nét những giá trị văn hóa mà người đó đã và đang chịu ảnh hưởng”

Vì yêu cầu đề bài là phân tích thách thức và cơ hội của các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng phục vụ cho dịp Tết Vì thế nhóm chọn phân tích về Văn Hóa Tết ảnh hưởng

đến người tiêu dùng như thế nào, và đâu là cơ hội, thách thức của các doanh nghiệp tử

Mỗi năm tết đến, ai cũng mong muốn và có gắng trở vẻ quây quản với những người

thân trong gia đình Dịp Tết Nguyên Đán là dịp người thân trong gia đình cũng nhau trở

về nhà, dọn đẹp nhà cửa, chưng hoa Tết, chăm chút cây cảnh, thăm cúng ông bà tô tiên, làm bánh chưng trong cái niêu, đi chúc mùng nhau, mở hội, tô chức các cuộc vui chơi,

14

Trang 24

thi đỗ, ăn uống linh đình Tết Nguyên Đán là ngày hội mùa lớn, ngày nhớ ơn, tạ on, chúc

mừng, sum họp vui vẻ, và thiêng liêng của người Việt

® Cơ hội: Vào dịp Tết, nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng Việt ngày càng tăng cao hàu hét mọi loại mặt hàng theo báo cáo lượng tiêu thụ Tết 2021) tông giá trị lượng hàng dự trữ phục vụ Tết của các doanh nghiệp tăng khoảng 10-15% so với các tháng thông thường, đây chính là thời gian cơ hội để các doanh nghiệp đây mạnh chương trình

truyền thông, khuyến mãi thu hút và đây mạnh tiêu dùng hiệu quá nhất Chủ yếu là các loại mặt hàng liên quan đến: nhà cửa, thực phẩm, đồ dùng thiết yếu và thời trang

=> Thách thức: Nhu cầu tiêu dùng cao vào địp Tết cũng kéo theo nhiều thương hiệu doanh nghiệp tung ra hàng loạt sản phẩm đáp ứng trên thị trường Đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo nên sức hút từ truyền thông, sản phẩm và xu hướng tiêu dùng dịp tết để cạnh tranh và thu hút được người tiêu dùng

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Qua các yếu tô môi trường vĩ mô bao gồm: Kinh tế; Chính trị - Pháp luật; Tự nhiên; Nhân khẩu học; Công nghệ; Văn hóa — Xã hội, nhóm đã phân tích được cơ hội và thác

thức cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nước giải khát và giai đoạn Tết 2022 Thông qua việc phân tích các tác động của môi trường đến hành vi NTD, các tác động môi trường đến ngành hàng, nhóm đã rút ra được cơ hội và thách thức đối với từng

yếu tô Trong đó, yêu tô kinh tế, chính trị - pháp luật, công nghệ và văn hóa xã hội là những yếu tố các tác động mạnh mẽ nhất đến hành ví NTD cũng như ảnh hưởng nhiều nhất đến các quyết định kinh doanh, hoạt động của các doanh nghiệp nhằm phục vụ cho NTD trong dịp Tết 2022

Từ những cơ hội, thách thức đã phân tích, nhóm quyết định lựa chọn nhãn hiệu Trà

Ô long Tea+ Plus thuộc tập đoàn Suntory Pepsicon đề phân tích và đưa ra chiến lược Marketing phù hợp với tình hình của nhãn hiệu trong mùa Tết 2022

Trang 25

CHUONG 3: CHIEN LUQC MARKETING CHO NHAN HIEU TRA O LONG TEA+ PLUS THUQC TAP DOAN SUNTORY

PEPSICO VAO DIP TET 2022

3.1 TONG QUAN VE SUNTORY PEPSICO VA NHAN HIEU TRA O LONG TEA+ PLUS

3.1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY:

Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước

ngoài, là một liên minh giữa PepsiCo Inc va Suntory Holdings Limited, được chính thức

thành lập vào tháng Tư năm 2013 Nhiệm vụ và tầm nhìn của công ty là tiếp tục củng

có và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống VỚI các giá tfỊ Của công ty

PepsiCo là một tập đoàn thực phâm và đồ uống hàng đầu thế giới với các sản phẩm

được người tiêu dùng thưởng thức hơn một tý lần mỗi ngày tại hơn 200 quốc gia và

vùng lãnh thô trên thế giới Tập đoàn PepsiCo đạt doanh thu ròng khoảng 63 tỷ đô la trong năm 2016 với các nhãn hàng chủ lực bao gém Frito-Lay, Gatorade, Pepsi-Cola, Quaker và Tropicana Suntory là một trong những công ty sản xuất hàng tiêu dùng hàng đầu thế giới, cung cấp các sản phâm đồ uống đa dạng và độc đáo Xuất phát điểm là một doanh nghiệp gia đỉnh được thành lập tại Osaka (Nhật Bản) vào năm I 899 và được thành lập bởi một doanh nhân tên Shinjiro Torii Suntory ngày nay đã vươn mình phát triển thành một tập đoàn đa quốc gia với các cơ sở kinh doanh hoạt động châu Mỹ, châu Âu, châu Á và châu Đại Dương 38.000 nhân viên trên toàn cầu cùng nỗ lực hết mình đưa

tập đoàn tiễn lên phía trước bằng cách khéo léo kết hợp sự tỉnh xảo trong nghệ thuật pha ché cua Nhat Ban va thi hiếu toàn cầu nhăm tạo nên những sản phẩm độc đáo và khai phá những thị trường mới trên toàn thế giới

Vào tháng 4/2013 — liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam

đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc trong do Suntory

chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Olong Tea+

Plus và Moutain Dew

Các yếu tố ví mô:

Công ty: Suntory Pepsico Vietnam Beverage (SPVB) được điều hành bởi Tổng

giám đốc và các nhà tuyên dụng có trình độ chuyên môn cao và dày dạn kinh nghiệm

Giám đốc điều hành của công ty này là Uday Shankar Sinha, người có kinh nghiệm đa

văn hóa tại 6 quốc gia Ông từng đảm nhận nhiều vai trò thiết yếu tại các quốc gia trước

đây, bao gồm Giám đốc Tiếp thị và Giám đốc Kinh doanh Trong nhiều năm làm việc dưới chức vụ đa dạng, ông có thê thúc đây nhân viên Việt Nam làm việc trong một nèn

Ngày đăng: 03/07/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w