TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Lý thuyết về đầu tư
- Đầu tư nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn với những hi sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
- Nguồn lực hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
- Những kết quả đạt được đó có thể là sự tăng thêm các tải sản chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nên sản xuất XH.
- Loại đầu tư đem lại các kết quả không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế XH được hưởng thụ trên đây không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của người chủ đầu tư mà cả của nền kinh tế chính là đầu tư phát triển Còn các loại đầu tư chỉ trực tiếp làm tăng tài sản chính của người chủ đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản của nền kinh tế thông qua sự đóng góp tài chính tích lũy của các hoạt động đầu tư này cho đầu tư phát triền, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư phát triển và thúc đẩy quá trinhd lưu thông phân phối các sản phẩm do các kết quả của đầu tư phát triển tạo ra, đó là đầu tư tài chính và đầu tư thương mại.
1.1.1 Các loại hình đầu tư
- Đầu tư quyền sở hữu Đầu tư chứng khoán Kinh doanh khởi nghiệp Đầu tư cổ Đầu tư bất động sản
- Đầu tư cho vay Gửi tiết kiệm ngân hàng Đầu tư trái phiếu - Đầu tư vàng
1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư
Nếu xét về mặt hình thức, dự án đầu tư (DAĐT) là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Nếu xét về mặt nội dung, DAĐT là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
Nếu xét trên góc độ quản lý, DAĐT là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế – xã hội trong một thời gian dài.
Dự án là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kết quả nhất định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định.
Dự án là tập hợp các thông tin chỉ rõ chủ dự án định làm gì, làm như thế nào và làm thì được cái gì.
2.Một số chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư
Chỉ tiêu hiện giá thu nhập thuần NPV
Giá trị hiện tại thuần – NPV là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của dòng tiền vào (cash inflows) và giá trị hiện tại của dòng tiền ra (cash outflows) Phương pháp này sử dụng giá trị tiền tệ theo thời gian để khấu trừ dòng tiền tương lai thu về giá trị hiện tại của một khoản mục đầu tư cơ bản, dựa trên lãi suất chiết khấu kỳ vọng.
NPV là giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư là khoản tiền thu từ đầu tư ở năm thứ t là khoản tiền chi về vốn đầu tư năm thứ t n là vòng đời của khoản đầu tư ( năm) r là tỉ lệ chiết khấu
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời nội bộ IRR
IRR là viết tắt của Internal Rate of Return – tỷ suất hoàn vốn nội bộ Đây là một chỉ số được sử dụng trong phân tích tài chính để ước tính khả năng sinh lời của các khoản đầu tư tiềm năng Chỉ số IRR là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị hiện tại ròng (NPV) của tất cả các dòng tiền bằng 0 trong phân tích dòng tiền chiết khấu.
Chỉ tiêu tỷ suất doanh lời nội bộ điều chỉnh MIRR
Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ thay đổi (MIRR) là một thước đo tài chính độ hấp dẫn của một đầu tư Nó được sử dụng trong lập ngân sách vốn để xếp hạng các đầu tư thay thế có quy mô ngang nhau Như tên của nó, MIRR là một sự thay đổi của tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) và mục tiêu như vậy là để giải quyết một số vấn đề đối với IRR.
* Công thức tính MIRR: r’: Lãi suất tái đầu tư PVdt: Giá trị hiện tại vốn đầu tư FVcf: Tổng giá trị tương lai của các dòng tiền được đầu tư với lãi suất r’
MIRR: Tỷ suất sinh lời nội tại điều chỉnh
GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Mục tiêu ngắn hạn của dự án
Không chỉ đơn thuần phục vụ nhu cầu đồ uống cho con người mà đó còn là sản phẩm tạo sự giải trí, nghỉ ngơi, hoặc cũng có thể là không gian các học sinh, sinh viên lựa chọn để học tập, Vì vậy, mục tiêu của quán hướng đến là:
- Không gian thỏa mái, phục vụ chuyên nghiệp mang cảm giác gần gũi, thân thiện.
- Về mục tiêu lợi nhuận, quán phấn đấu hòa vốn trong 1 năm hoạt động
- Sau hai tháng đầu tiên thực hiện, dự án sẽ đưa vào hoạt động và quảng bá hình ảnh của cửa hàng đến người dân thành phố Hồ Chí Minh
- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các món ăn cùng với cách phục vụ
- Hoàn thành các thủ tục cần thiết để xin Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đạt chỉ tiêu an toàn thực phẩm Nâng cao hình ảnh uy tín của cửa hàng thông qua việc quảng bá, đổi mới đào tạo nhân viên có tính chuyên nghiệp cao và làm phong phú thực đơn hơn.
Mục tiêu dài hạn của dự án
- Tạo được thương hiệu của quán đối với khách hàng trong và ngoài khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
- Mở rộng quy mô hoạt động trên khắp Thành phố HCM và các tỉnh, thành phố lân cận.
- Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng- Đa dạng hóa các món ăn
Các thủ tục pháp lí của dự án
- Tên dự án: Quán ăn nhanh Lullaby
- Chủ dự án: Bùi Thị Kiều Anh, Văn Thị Thùy Dương, Trần Thị Thảo Bích, Huỳnh Thu Hà, Cao Phạm Hằng.
- Địa chỉ: 204-206 Nguyễn Gia Trí, phường 25, quận Bình Thạnh
- Địa điểm thực hiện: trên mặt phố, nơi tập trung đông dân cư, gần cáctrường đại học, THPT
- Lĩnh vực tham gia kinh doanh: đồ ăn nhanh - Thời gian hoạt động: 1 năm
- Tổng vốn của dự án: 266,200,000VND
+ Vốn vay: 100,000,000VND + VCSH: 166,200,000VND - Căn cứ vào luật doanh nghiệp 2005
- Căn cứ vào Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp
- Căn cứ vào Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp
- Căn cứ vào Luật thương mại 2005 - Căn cứ vào Luật lao động 2012 Căn cứ vào Pháp lệnh 12/2013/PL-UBTVQH11 về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Căn cứ vào quy định 30/2012/TT-BYT về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố.
3.Cơ sở của dự án
Thức ăn nhanh là một loại thức ăn sản xuất hàng loạt được thiết kế để bán lại cho mục đích thương mại và ưu tiên hàng đầu là "tốc độ phục vụ" so với các yếu tố liên quan khác liên quan đến khoa học thực phẩm Thức ăn nhanh được tạo ra như một chiến lược thương mại để đáp ứng số lượng lớn hơn những người đi làm bận rộn, du khách và người làm công ăn lương, những người thường không có thời gian ngồi ở nhà ăn công cộng hoặc quán ăn và chờ đợi bữa ăn của họ Bằng cách ưu tiên tốc độ của dịch vụ, điều này đảm bảo rằng những khách hàng có quỹ thời gian hạn chế nghiêm ngặt
Tên quán: Quán ăn nhanh Lullaby - Địa chỉ: 204-206 Nguyễn Gia Trí, phường 25, quận Bình Thạnh - Diện tích: 7 x 21,5m
- Thời gian hoạt động: 1 năm- Vốn đầu tư khởi điểm: > 200 triệu - Lĩnh vực hoạt động: dịch vụ ăn uống - Năng lực phục vụ: 300 lượt khách/ngày.
Thị trường dự án
- Lương nhân viên - Nguyên liệu vật liệu - Công cụ dụng cụ - VCSH
- Sản phẩm trực tiếp - Sản phẩm gián tiếp
5.Quản lí vận hành dự án
- Cửa hàng thức ăn nhanh phong cách Việt sẽ hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân với vốn đầu tư ban đầu bao gồm 60% vốn chủ sở hữu và 40% vốn vay
- Chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp, đồng thời là người chịu trách nhiệm về tài sản công ty
- Tuy nhiên, chủ đầu tư không trực tiếp quản lý mà sẽ thuê người quản lý cấp dưới để trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của cửa hàng
*Cơ cấu tổ chức và thành phần lao động
B ph n tài v ộ ậ ụ B ph n ph c ộ ậ ụ vụ B ph n s n ộ ậ ả xuấất
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức cửa hàng thức ăn nhanh
Mô tả công việc, chức năng và nhiệm vụ chính của từng vị trí - Cửa hàng trưởng: trực tiếp điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh, trực tiếp tiến hành mua bán, gặp gỡ, trao đổi với đối tác, ký kết các hợp đồng kinh doanh cho cửa hàng, xem xét đề ra kế hoạch cụ thể hàng năm, giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện và tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả, là người kiểm tra, đôn đốc, giám sát, khích lệ nhân viên làm việc.
- Nhân viên kế toán: chịu trách nhiệm về các hoạt động tài vụ trong cửa hàng như tổng kết, cân đối chi phí, doanh thu, lợi nhuận của cửa hàng, tính lương cho nhân viên, quyết toán thuế, cân đối chỉ tiêu cho cửa hàng.
- Nhân viên thu ngân: chịu trách nhiệm tính tiền cho khách hàng.
- Đầu bếp: trực tiếp chế biến món ăn, thức uống theo yêu cầu khách hàng.
Trước khi mở cửa hàng ngày cũng như kết thúc một ngày làm việc, đầu bếp là người kiểm tra chất lượng thực phẩm sử dụng cho ngày hôm đó Hàng tháng, đầu bếp có thể gửi kiến nghị hay đóng góp ý kiến về chất lượng các nguyên vật liệu đầu vào của cửa hàng góp phần xây dựng củng cố chất lượng của cửa hàng.
- Nhân viên phục vụ: Là người trực tiếp tiếp xúc với thực khách, là kênh giao tiếp trực tiếp cũng như là bộ mặt của cửa hàng Chịu trách nhiệm ghi nhận yêu cầu của thực khách, truyền đạt cho bộ phận đầu bếp, mang thức ăn lại bàn yêu cầu, chuyển hóa đơn cho khách, dọn dẹp sau khi khách hàng đã ăn xong.
Trong quá trình phục vụ, nhân viên có thể tiến hành tiếp thu ý kiến của thực khách thông qua các câu hỏi về hương vị, thời gian chờ đợi,
- Nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ ghi phiếu và trông giữ xe cho khách hàng Cũng là một trong những tác nhân góp phần xây dựng hình ảnh tốt đẹp của cửa hàng trong lòng khách hàng.
5.2 Vận hành doanh nghiệp 5.2.1 Phác thảo ý tưởng kinh doanh
Bước 1: Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu Bước 2: lập kế hoạch kinh doanh quán ăn nhanh - Xác định nguồn vốn kinh doanh ban đầu
Bước 3: Lập kế hoạch kinh doanh thức ăn nhanh - Đặt tên và tìm mặt bằng kinh doanh
Bước 4: Xây dựng đội ngũ nhân viên Bước 5: Thiết kế menu đồ ăn ngon, hấp dẫn Bước 6: Lựa chọn các công cụ hỗ trợ kinh doanh quán ăn Bước 7: Tiếp thị và quảng bá cho quán ăn
Bước 8: Kế hoạch kinh doanh quán ăn vặt hiệu quả chú tâm dịch vụ chăm sóc khách hàng
5.3 Phân tích các rủi ro Trộm cắp, lừa đảo
Nhà hàng có thể dễ dàng đột nhập khi đang đóng cửa hoặc lúc đang làm, các món rượu đắt tiền luôn hấp dẫn và thu hút trộm hay có thể là nhân viên nhà hàng gian lận Để hạn chế những rủi ro này nhất là trong kinh doanh thì bạn nên vạch ra cho mình những phương án cần thiết nhất để bảo đảm tỷ lệ thành công cao.
Nếu như khách hàng chẳng may ăn phải đồ ăn ở nhà hàng bạn và bị ngộ độc thực phẩm thì bạn phải chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm và bồi thường cho khách hàng Nếu như nhiều khách hàng thì bạn phải trách nhiệm tiền thuốc, thu nhập khi họ không đi làm được.
Vấn đề bảo quản thực phẩm cần được lưu ý, bạn phải bảo quản thực phẩm sao cho đúng tránh hư hỏng thực phẩm Tuy nhiên, để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh rất cần thiết vậy nên các chủ nhà hàng luôn luôn sẵn sàng trong trường hợp mất điện, tủ bị hỏng hay thực phẩm bị phân hủy để có cách xử lý kịp thời.
Nếu nhà hàng bạn gây ngộ độc cho nhiều khách hàng thì rất có thể nhà hàng bạn sẽ bị ngừng hoạt động Để không xảy ra chuyện như vậy thì bạn phải quản lý đúng cách, chế biến thực phẩm an toàn và vệ sinh sạch sẽ, nấu chín đồ ăn.
Bạn cần vệ sinh và làm sạch tủ lạnh, các thiết bị trong tủ lạnh và bảo trì – bảo dưỡng liên tục Ngoài ra ứng dụng phần mềm quản lý công việc vào mô hình kinh doanh sẽ giúp bạn kiểm soát vấn đề nhập hàng, lưu trữ thực phẩm chính xác hơn.
Thiệt hại do cháy nổ
Hầu như mọi nhà hàng đều dùng bếp nấu tại chỗ nên nguy cơ cháy rất dễ xảy ra, nhất là khi tiếp xúc với dầu mỡ và nguồn điện gần đó Một trong những nguyên nhân gây cháy nổ là do hở ga, dầu mỡ chày tràn lan, các vật dụng dễ cháy để gần bếp.
Nếu như tình trạng cháy nổ xảy ra, ngoài vấn đề liên quan đến pháp lý thì tình trạng cháy nổ còn khiến cho bạn phải bỏ thêm nhiều chi phí cho nhà hàng, thiệt hại tài sản Để đảm bảo an toàn cho bếp và nhà hàng thì thường xuyên lau chùi, vệ sinh sạch sẽ.
Không xây dựng được thương hiệu
DỰ KIẾN VỀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Lựa chọn các hạng mục để đầu tư
+ Hệ thống đèn điện: 20,000,000 + Điều hòa: 16,000,000 + Chi phí bảng hiệu: 3,000,000 + Wifi: 1,000,000
+ Máy vi tính: 10,000,000 + Chi phí 1 năm đặt cọc tiền thuê mặt bằng: 120,000,000 + Chi phí trang trí, sửa chữa: 13,000,000
+ Bàn ghế: 15,000,000 + Dụng cụ bếp: 35,000,000 + Tủ lạnh: 25,000,000 + Dụng cụ dọn dẹp: 700,000
Tổng các chi phí: 266,200,000 ĐVT: đồng
CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU STT Hạng mục đầu tư ĐVT Số lượng
8 Chi phí 1 năm đặt cọc tiền thuê mặt bằng
9 Chi phí trang trí, sửa chữa Lần 1 13,000,000 13,000,000
13 Dụng cụ dọn dẹp Bộ 1 700,000 700,000
Bảng 1: Chi phí dự án đầu tư ban đầu
Tổng các chi phí cần bỏ ra để đầu tư
- Tiền nước/ tháng: 1,000,000 - Chi phí thuê mặt bằng: 10,000,000 - Nguyên liệu
52,500,000 - Chi phí khấu hao TSCĐ = TSCĐ/12
TSCĐ bao gồm: thiết bị phòng cháy chữa cháy, hệ thống camera, hệ thống đèn điện, điều hòa, chi phí bảng hiệu, máy vi tính, bàn ghế, dụng cụ bếp, tủ lạnh, dụng cụ dọn dẹp.
- Chi phí bán hàng= lương nhân viên+nguyên vật liệu+chi phí khác
- Chi phí khác/ tháng: 1,000,000 ĐVT: đồng
DỰ KIẾN CHI PHÍ MỖI NĂM
Chi phí thuê mặt bằng 120,000,000
Chi phí khấu hao tài sản cố định 132,200,004
Bảng 2: Dự kiến chi phí năm 1 2.Dự kiến doanh thu bán hàng ĐVT: đồng
DỰ KIẾN DOANH THU BÁN HÀNG
Số lượng trung bình hàng tháng
Doanh thu trung bình hàng tháng Năm 1 1 Sushi 1 phần 30,000 400 12,000,00
6 Chân gà sốt thái 1 phần 65,000 545
8 Cút lộn xào me 1 phần 25,000 550
Bảng 3: Dự kiến doanh thu bán hàng Doanh thu trung bình hàng tháng= Số lượng trung bình hàng tháng x Giá Năm 1= Doanh thu trung bình hàng tháng x 12
Menu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Sushi 15,900,000 12,000,000 10,500,000 12,000,000 13,800,000 9,000,000 Bánh tráng tr n ộ 12,000,000 13,000,000 11,000,000 11,400,000 12,200,000 11,400,000
Combo chiên 1 17,500,000 15,000,000 16,500,000 19,500,000 20,000,000 15,500,000 Combo chiên 2 55,000,000 60,000,000 40,000,000 45,000,000 35,000,000 40,000,000 G i cuốốn ỏ 3,500,000 3,750,000 4,000,000 3,500,000 3,150,000 3,250,000 Chân gà sốốt thái 32,500,000 26,000,000 39,000,000 35,750,000 42,250,000 35,750,000 Bắốp xào 13,000,000 15,000,000 10,700,000 12,100,000 13,600,000 15,200,000 Cút l n xào me ộ 13,750,000 13,500,000 14,000,000 13,250,000 14,250,000 13,000,000
L u mì ly ẩ 24,000,000 25,500,000 22,500,000 23,700,000 24,300,000 23,400,000 C m cháy ơ 21,000,000 21,300,000 20,700,000 21,600,000 20,400,000 21,900,000 Bánh g o Hàn Quốốc ạ 22,750,000 22,750,000 21,000,000 22,855,000 21,350,000 22,750,000
Trà đào 14,000,000 13,000,000 15,000,000 13,200,000 14,800,000 13,400,000 Trà dâu 12,500,000 12,750,000 12,250,000 13,000,000 12,000,000 13,250,000 Trà tắốc 7,200,000 7,992,000 7,200,000 6,300,000 6,660,000 8,100,000 Trà chanh 4,380,000 5,250,000 5,250,000 5,850,000 4,995,000 4,575,000
Bảng 4: Doanh thu trong 6 tháng đầu của năm đầu tiên
THÁNG CUỐỐI C A Ủ NĂM ĐẦẦU TIÊN
Menu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Sushi 15,000,000 9,900,000 9,900,000 11,100,000 12,300,000 12,600,000 Bánh tráng tr n ộ 12,600,000 11,600,000 11,200,000 11,200,000 12,400,000 14,000,000
Combo chiên 1 16,750,000 20,500,000 17,000,000 19,900,000 20,100,000 17,750,000 Combo chiên 2 25,000,000 30,000,000 40,000,000 40,500,000 44,600,000 53,700,000 G i cuốốn ỏ 3,700,000 3,000,000 2,800,000 3,550,000 3,550,000 4,250,000 Chân gà sốốt thái 29,250,000 36,400,000 43,550,000 35,100,000 39,000,000 30,550,000 Bắốp xào 15,400,000 13,800,000 13,000,000 12,300,000 10,500,000 13,800,000 Cút l n xào me ộ 14,500,000 12,750,000 14,750,000 12,500,000 15,000,000 13,750,000
L u mì ly ẩ 24,000,000 24,600,000 23,100,000 24,900,000 22,800,000 25,200,000 C m cháy ơ 20,100,000 22,200,000 19,800,000 22,500,000 19,500,000 21,000,000 Bánh g o Hàn Quốốc ạ 24,500,000 22,750,000 21,000,000 24,500,000 23,065,000 23,730,000
Trà đào 14,600,000 13,600,000 14,400,000 13,800,000 14,200,000 14,000,000 Trà dâu 11,750,000 13,500,000 11,500,000 13,750,000 11,250,000 12,500,000 Trà tắốc 7,200,000 7,200,000 6,480,000 8,028,000 6,840,000 7,200,000 Trà chanh 5,325,000 5,400,000 4,575,000 5,100,000 5,325,000 5,175,000
Bảng 5: Doanh thu trong 6 tháng cuối của năm đầu tiên
- Doanh thu của món ăn trong 1 tháng = Giá x số lượng bán được trong 1 tháng - Số lượng bán được trong 1 năm của sushi là:
+ Tháng 1: 530 + Tháng 4: 400 + Tháng 7: 500 + Tháng 10: 370 + Tháng 2: 400 + Tháng 5: 460 + Tháng 8: 330 + Tháng 11: 410 + Tháng 3: 350 + Tháng 6: 300 + Tháng 9: 330 + Tháng 12: 420 - Số lượng bán được trong 1 năm của bánh tráng trộn là:
+ Tháng 1: 600 + Tháng 4: 570 + Tháng 7: 630 + Tháng 10: 560+ Tháng 2: 650 + Tháng 5: 610 + Tháng 8: 580 + Tháng 11: 620+ Tháng 3: 550 + Tháng 6: 570 + Tháng 9: 560 + Tháng 12: 700
- Số lượng bán được trong 1 năm của combo chiên 1 là:
+ Tháng 1: 350 + Tháng 4: 390 + Tháng 7: 335 + Tháng 10: 398 + Tháng 2: 300 + Tháng 5: 400 + Tháng 8: 410 + Tháng 11: 402 + Tháng 3: 330 + Tháng 6: 310 + Tháng 9: 340 + Tháng 12: 355 - Số lượng bán được trong 1 năm của combo chiên 2 là:
+ Tháng 1: 550 + Tháng 4: 450 + Tháng 7: 250 + Tháng 10: 405 + Tháng 2: 600 + Tháng 5: 350 + Tháng 8: 300 + Tháng 11: 446 + Tháng 3: 400 + Tháng 6: 400 + Tháng 9: 400 + Tháng 12: 537 - Số lượng bán được trong 1 năm của gỏi cuốn là:
+ Tháng 1: 700 + Tháng 4: 700 + Tháng 7: 740 + Tháng 10: 710 + Tháng 2: 750 + Tháng 5: 630 + Tháng 8: 600 + Tháng 11: 710 + Tháng 3: 800 + Tháng 6: 650 + Tháng 9: 560 + Tháng 12: 850 - Số lượng bán được trong 1 năm của chân gà sốt thái là:
+ Tháng 1: 500 + Tháng 4: 550 + Tháng 7: 450 + Tháng 10: 540 + Tháng 2: 400 + Tháng 5: 650 + Tháng 8: 560 + Tháng 11: 600 + Tháng 3: 600 + Tháng 6: 550 + Tháng 9: 670 + Tháng 12: 470 - Số lượng bán được trong 1 năm của bắp xào là:
+ Tháng 1: 650 + Tháng 4: 605 + Tháng 7: 770 + Tháng 10: 615 + Tháng 2: 750 + Tháng 5: 680 + Tháng 8: 690 + Tháng 11: 525 + Tháng 3: 535 + Tháng 6: 760 + Tháng 9: 650 + Tháng 12: 690 - Số lượng bán được trong 1 năm của cút lộn xào me là:
+ Tháng 1: 550 + Tháng 4: 530 + Tháng 7: 580 + Tháng 10: 500 + Tháng 2: 540 + Tháng 5: 570 + Tháng 8: 510 + Tháng 11: 600 + Tháng 3: 560 + Tháng 6: 520 + Tháng 9: 590 + Tháng 12: 550 - Số lượng bán được trong 1 năm của lấu mì ly là:
+ Tháng 1: 800 + Tháng 4: 790 + Tháng 7: 800 + Tháng 10: 830+ Tháng 2: 850 + Tháng 5: 810 + Tháng 8: 820 + Tháng 11: 760
+ Tháng 3: 750 + Tháng 6: 780 + Tháng 9: 770 + Tháng 12: 840 - Số lượng bán được trong 1 năm của cơm cháy là:
+ Tháng 1: 700 + Tháng 4: 720 + Tháng 7: 670 + Tháng 10: 750 + Tháng 2: 710 + Tháng 5: 680 + Tháng 8: 740 + Tháng 11: 650 + Tháng 3: 690 + Tháng 6: 730 + Tháng 9: 660 + Tháng 12: 700 - Số lượng bán được trong 1 năm của bánh gạo Hàn Quốc là:
+ Tháng 1: 650 + Tháng 4: 653 + Tháng 7: 700 + Tháng 10: 700 + Tháng 2: 650 + Tháng 5: 610 + Tháng 8: 650 + Tháng 11: 659 + Tháng 3: 600 + Tháng 6: 650 + Tháng 9: 600 + Tháng 12: 678 - Số lượng bán được trong 1 năm của trà đào là:
+ Tháng 1: 700 + Tháng 4: 660 + Tháng 7: 730 + Tháng 10: 690 + Tháng 2: 650 + Tháng 5: 740 + Tháng 8: 680 + Tháng 11: 710 + Tháng 3: 750 + Tháng 6: 670 + Tháng 9: 720 + Tháng 12: 700 - Số lượng bán được trong 1 năm của trà dâu là:
+ Tháng 1: 500 + Tháng 4: 520 + Tháng 7: 470 + Tháng 10: 550 + Tháng 2: 510 + Tháng 5: 480 + Tháng 8: 540 + Tháng 11: 450 + Tháng 3: 490 + Tháng 6: 530 + Tháng 9: 460 + Tháng 12: 500 - Số lượng bán được trong 1 năm của trà tắc là:
+ Tháng 1: 400 + Tháng 4: 350 + Tháng 7: 400 + Tháng 10: 446 + Tháng 2:444 + Tháng 5: 370 + Tháng 8: 400 + Tháng 11: 380 + Tháng 3: 400 + Tháng 6: 450 + Tháng 9: 360 + Tháng 12: 400 - Số lượng bán được trong 1 năm của trà chanh là:
+ Tháng 1: 292 + Tháng 4: 390 + Tháng 7: 355 + Tháng 10: 340 + Tháng 2: 350 + Tháng 5: 333 + Tháng 8: 360 + Tháng 11: 355 + Tháng 3: 350 + Tháng 6: 305 + Tháng 9: 305 + Tháng 12: 345 - Số lượng bán được trong 1 năm của trà vải là:
+ Tháng 2: 350 + Tháng 5: 220 + Tháng 8: 240 + Tháng 11: 410 + Tháng 3: 240 + Tháng 6: 250 + Tháng 9: 350 + Tháng 12: 514 - Số lượng bán được trong 1 năm của nước ngọt là:
+ Tháng 1: 200 + Tháng 4: 195 + Tháng 7: 199 + Tháng 10: 190 + Tháng 2: 263 + Tháng 5: 195 + Tháng 8: 246 + Tháng 11: 293 + Tháng 3: 102 + Tháng 6: 110 + Tháng 9: 187 + Tháng 12: 220
3.Dự kiến giá vốn hàng bán ĐVT: đồng
D KIÊỐN GIÁ VỐỐN HÀNG BÁN Ự
Chi phí khâốu hao cống c d ng cụ ụ ụ
Bảng 6: Dự kiến giá vốn hàng bán
- Giá vốn hàng bán= Lương nhân viên + Nguyên liệu vật liệu + Chi phí khấu hao công cụ dụng cụ
- Chi phí khấu hao công cụ dụng cụ= (Tủ lạnh + dụng cụ bếp)/ 125,000,000VNĐ
4.Dự kiến các chi phí quản lý, chi phí bán hàng và các chi phí khác.
Chi phí quản lý
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Thuếấ môn bài
83,333 Bảng 7: Dự kiến chi phí quản lý trong 6 tháng đầu
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Thuếấ môn bài
83,333 Bảng 8: Dự kiến chi phí quản lý trong 6 tháng sau
Thuế môn bài là loại thuế trực thu, định ngạch được xác định dựa trên số vốn điều lệ đã đăng ký của doanh nghiệp; doanh thu của hộ kinh doanh cá thểThuế môn bài trong 1 năm là 1,000,000VND
Chi phí bán hàng
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Chi phí nhấn viến 5,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 Chi phí v t li u, bao bì ậ ệ 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 Chi phí d ng c , đôầ ụ ụ dùng 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000
Chi phí khấấu hao TSCĐ 11,016,667 11,016,667 11,016,667 11,016,667 11,016,667 11,016,667 Chi phí qu ng cáo ả 3,000,000 3,000,000 3,000,000 3,000,000 3,000,000 3,000,000 Chi phí bằầng 琀椀ếần khác 1,800,000 1,800,000 1,800,000 1,800,000 1,800,000 1,800,000
24,316,66 7 Bảng 9: Dự kiến chi phí bán hàng trong 6 tháng đầu
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Chi phí nhấn viến 5,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 5,000,000 Chi phí v t li u, bao bì ậ ệ 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 Chi phí d ng c , đôầ ụ ụ dùng 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000
Chi phí khấấu hao TSCĐ 11,016,667 11,016,667 11,016,667 11,016,667 11,016,667 11,016,667
Chi phí qu ng cáo ả 3,000,000 3,000,000 3,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 Chi phí bằầng 琀椀ếần khác 1,800,000 1,800,000 1,800,000 1,800,000 1,800,000 1,800,000
23,316,66 7 Bảng 10: Dự kiến chi phí bán hàng trong 6 tháng sau
Chi phí bán hàng= Chi phí nhân viên + Chi phí vật liệu, bao bì + Chi phí dụng cụ, đồ dùng + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí quảng cáo + Chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí nhân viên: các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản đồ ăn,… bao gồm tiền lương tiền ăn giữa ca, tiền công
- Chi phí vật liệu, bao bì: chi phí vật liệu, bao bì xuất dung cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, như chi phí vật liệu đóng gói sản phẩm, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảo quản, vận chuyển đồ ăn, trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ,… dung cho các bộ phận bán hàng.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: chi phí về công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, đồ ăn như dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làm việc,…
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng, như cửa hàng, bến bãi, phương tiện vận chuyển, phương tiện tính toán, đo lường, kiểm nghiệm chất lượng…
- Chi phí quảng cáo: Các chi phí liên quan đến việc xúc tiến ngành, thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ Quảng cáo diễn ra trên các phương tiện truyền thông in ấn, trực tuyến, trên sóng radio, trên sóng truyền hình và thông qua thư điện tử.
- Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu bán hàng ngoài các chi phí đã kể trên như chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng chi phí giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng…
Chi phí khác
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Hôỗ tr ợ nhấn viến ( 琀椀ếần tằng ca, 琀椀ếần ằn, ôấm đau)
T ng ổ 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 Bảng 11: Dự kiến chi phí khác trong 6 tháng đầu
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Hôỗ tr ợ nhấn viến ( 琀椀ếần tằng ca, 琀椀ếần ằn, ôấm đau)
T ng ổ 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 Bảng 12: Dự kiến chi phí khác trong 6 tháng sau
- Hỗ trợ nhân viên bao gồm: Tiền tăng ca, tiền ăn, ốm đau tổng là 1,000,000 đồng/tháng.
5.Dự kiến về lãi và lỗ của công ty ĐVT: đồng
D TÍNH LÃI LỐỖ Ự T ng doanh ổ thu ch a ư thuêố
Doanh thu thuâần T ng chi phí ổ
Thuêố thu nh p doanh ậ nghi p ệ
L i nhu n ợ ậ thuâần sau thuêố Tháng
1,017,367,9 96 Bảng 13: Dự tính lãi lỗ
- Tổng doanh thu chưa thuế= Doanh thu trong 12 tháng của năm đầu tiên - Các khoản giảm= Tổng doanh thu chưa thuế x 10%
- Doanh thu thuần= Tổng doanh thu chưa thuế - Các khoản giảm - Tổng chi phí= Chi phí dự kiến mỗi tháng
- Lợi nhuận thuần trước thuế= Doanh thu thuần - Tổng chi phí - Thuế thu nhập doanh nghiệp= Lợi nhuận thuần trước thuế x 20%
- Lợi nhuận thuần sau thuế= Lợi nhuận thuần trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
6.Dự kiến dòng tiền ròng của dự án ĐVT: đồng
D KIÊỐN DÒNG TIÊẦN RÒNG C A D ÁNỰ Ủ Ự
1,298,999 ,998 Bảng 14: Dự kiến dòng tiền ròng của dự án - Doanh thu= Doanh thu trong 12 tháng của năm đầu tiên - Chi phí= Chi phí dự kiến mỗi tháng
- Khấu hao= Chi phí khấu hao TSCĐ trong bảng Chi phí dự kiến mỗi tháng
- Tiền ròng= (Doanh thu - Chi phí - Khấu hao) x (1 - Thuế TNDN) + Khấu hao
7.Dự kiến lãi suất chiết khấu
Tổng mức đầu tư ban đầu của công ty là 266,200,000đ, trong đó bao gồm mức vốn của chủ đầu tư là 166,200,000đ, và Lullaby dự tính vay ngân hàng 100,000,000đ với mức lãi suất là 8,5% mỗi năm.
Lullaby dự kiến vay ngân hàng trong vòng 1 năm, nhà đầu tư mong muốn đợi tỷ suất sinh lợi của dự án này là 10% trong vòng 1 năm đầu tiên của dự án Ước tính lãi suất chiết khấu theo công thức sau:
- Lãi suất chiết khấu= x Tỷ suất nhà đầu tư mong muốn + x Lãi suất ngân hàng ĐVT: đồng
DỰ KIẾN LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
Tỷ suất sinh lời nhà đầu tư mong muốn 10%
Bảng 15: Dự kiến lãi suất chiết khấu trong 1 năm
8.Các chỉ tiêu của dự án ĐVT: đồng
D TÍNH CÁC CH TIÊU C A D ÁNỰ Ỉ Ủ Ự
Bảng 16: Dự tính các chỉ tiêu dự án trong 1 năm
Với kết quả của dòng tiền vào và dòng tiền ra, nhóm em tính được các chỉ số tài chính và kết quả sau đây:
- Hiện giá thu nhập thuần của dự án: NVP= 921,185,739 đồng > 0 - Tỷ suất sinh lời nội bộ: IRR= 3,88%
- Tỷ suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh: MIRR= 3,88%
Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tư so với nguồn vốn đầu tư ban đầu bỏ ra Nên dự án này đáng được đầu tư.
DỰ BÁO VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN
1 Hướng phát triển của dự án
- Với quy mô của Lullaby hiện nay, thời gian đầu chỉ có một cơ sở ở Bình Thạnh Nếu thời gian tới số lượng khách hàng biết đến nhiều và doanh thu ổn định hơn thì sẽ mở rộng thêm cơ sở ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Tình hình hiện tại diễn biến hết sức phức tạp của dịch bệnh Covid, Lullaby sẽ triển khai hình thức phục vụ mang về, bán hàng online qua nền tảng trực tuyến như: GrabFood, NowFood,
- Sau khi tình hình dịch Covid qua đi thì Lullaby sẽ tích cực tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú với tiêu chí đặt chất lượng lên hàng đầu nhưng giá cả vẫn hợp lý hướng đến đối tượng mục tiêu là học sinh, sinh viên.
- Cửa hàng tích cực tham gia các hoạt động từ thiện như: lập các quỹ từ thiện giúp đỡ các cụ già neo đơn không nơi nương tựa hay tặng quà và tổ chức sinh nhật miễn phí cho trẻ em nghèo.
KẾT LUẬN Đây là một dự án kinh doanh với mô hình nhỏ Dự án trên đã khái quát được cơ bản các bước lập 1 kế hoạch kinh doanh Tuy nhiên trên cơ sở tìm hiểu