Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Techcombank.Thực trạng và giải pháp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động đầu tư Hoạt độngđầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển là cơ sở để tái thiết các hoạtđộng sản xuất tốt phát triển tận dụng một cách triệt để những nguồn lực nhàn rỗi.Để tiến hành hoạt động đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đãcụ thể hoá các kế hoạch đầu tư là một hướng quan trọng Dự án đầu tư là một hìnhthức cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư Đầu tư theo một kế hoạch được định ra trướcsao cho đạt được hiệu quả kinh tế cũng như lợi ích xã hội mà chủ đầu tư mongmuốn Như vậy dự án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầutư Thẩm định dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư.Sự thành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tưvà giấy phép đầu tư Việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộcvào công tác thẩm định có chất lượng cao mà khâu quan trọng nhất xuyên suốt dựán đầu tư là thẩm định tài chính dự án Như vậy chất lượng thẩm định tài chính củacông tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư là cấp phép đầutư và tới hiệu quả đầu tư.Trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tàichính dự án đầu tư trở thành một khâu không thể thiếu được trước khi ra quyết địnhđầu tư và cấp giấy phép đầu tư
Để có thể tiến hành hoạt động đầu đầu tư thì nguồn vốn đóng vai trò quyết địnhđến quá trình đầu tư Vai trò của các ngân hàng lầ cung cấp nguồn vốn cho các chủđầu tư thông qua việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi tứ các cá nhân hay tổ chứctrong xó hội Nhưng việc cung cấp nguồn vốn cho chủ đầu tư cũng đem lại rủi rocho ngân hàng khi dự án bị thua lỗ Vì thế công tác thẩm định cho vay vốn của ngânhàng là rất cần thiết.
Từ nhận thức trờn, trong thời gian thực tập tại Hội sở ngân hàng thương mại cổphần kỹ thương Việt Nam - Techcombank em đó chọn và nghiên cứu đề tài: ”Thẩmđịnh tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam -Techcombank.Thực trạng và giải pháp ”Chuyên đề của em được chia làm 2 phần:
Trang 2CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIÊN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – TECHCOMBANK
Trang 3CHƯƠNG 1 : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯTẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK1.1 Tổng quan về hoạt động ngân hàng cổ phần kỹ thương Techcombank
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổphần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những ngân hàng thươngmại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đangchuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chínhban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Các cột mốc lịch sử:
Năm 1995 : - Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.
- Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu choquá trình phát triển nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn.Năm 1996 : - Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao
dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội.
- Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc TechcombankHồ Chí Minh.
- Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng
Năm 1998 : - Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 ĐàoDuy Từ, Hà Nội.
- Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng
Năm 1999 : - Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng.
- Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
Năm 2000 : - Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà NộiNăm 2001 : - Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng.
- Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hànghàng đầu trên thế giới Temenos Holding NV, về việc triển khai hệ thống
Trang 4phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằmđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hang
Năm 2002 : - Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại
Hà Nôi.
- Thành lập Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng - Thành lập Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng.
- Thành lập Chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủđô Hà Nội Mạng lưới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4Phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nước Vốn điều lệ tăng lên104,435 tỷ đồng.
- Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệTechcombank lên 202 tỷ đồng
Năm 2003 : - Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp
tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003.
- Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệthống vào ngày 16/12/2003 Tiến hành xây dựng một biểu tượng mới chongân hàng.
- Đưa chi nhánh Techcombank Chợ lớn vào hoạt động - Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ tại 31/12/2004
Năm 2004 : - Ngày 09/06/2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng.
- Ngày 30/6/2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng - Ngày 02/8/2004: Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng - Ngày 26/11/2004: Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng.
- Ngày 13/12/2004 Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch vàquản lý thẻ với Compass Plus
Năm 2005 : - Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà), Vũng Tàu Đưa vàohoạt động các phòng giao dịch: Techcombank Phan Chu Trinh (Đà
Trang 5Nẵng), Techcombank Cầu Kiều (Lào Cai), Techcombank Nguyễn TấtThành, Techcombank Quang Trung, Techcombank Trường Chinh (HồChí Minh), Techcombank Cửa Nam, Techcombank Hàng Đậu,Techcombank Kim Liên (Hà Nội).
- 21/07/2005, 28/09/2005, 28/10/2005: Tăng vốn điều lệ lên 453 tỷđồng, 498 tỷ đồng và 555 tỷ đồng.
- 29/09/2005: Khai trương phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻcủa hãng Compass Plus.
- 03/12/2005: Nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên bảnmới nhất Tenemos T24 R5.
Năm 2006 : - Nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ the Bank of NewYorks,
Citibank, Wachovia.
- Tháng 2/2006: Phát hành chứng chỉ tiền gửi Lộc Xuân.
- Tháng 5/2006: Nhận cúp vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triểnbền vững” do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao.
- Tháng 6/2006: Call Center và đường dây nóng 04.9427444 chínhthức đi vào hoạt động 24/7.
- Tháng 8/2006: Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thếgiới đã công bố xếp hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCPđầu tiên tại Việt Nam được xếp hạng bởi Moody’s.
- Tháng 8/2006: Đại hội cổ đông thường niên thông qua kế hoạch2006 – 2010; Liên kết cung cấp các sản phẩm Bancassurance với BảoViệt Nhân Thọ.
- Tháng 9/2006: Hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sảnphẩm mới Tài khoản Tiết kiệm đa năng, Tài khoản Tiết kiệm trả lãi địnhkỳ.
- Ngày 24/11/2006: Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỉ đồng.
- Ngày 15/12/2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa
Trang 61.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 1.1.2.1 Sơ đồ 1 : Sơ đồ hệ thống tổ chức của Techcombank
* Cơ cấu hội đồng quản trị :
Là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định các vấnđề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền Đại hội đồng cổ đông.
* Ban kiểm soát:
Đại Hội Cổ Đông
ỦY BAN KIỂM TOÁN & QUẢN LÝ RỦI RO
Hội Đồng Quản Trị BAN KIỂM SOÁT
LƯỢC
Trang 7-Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan có trách nhiệm kiểm tra hoạtđộng tài chính của ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt độngcủa hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Techcombank.
* Ủy ban tín dụng :
-Hội đồng tín dụng của Techcombank là một uỷ ban do hội đồng quản trị lậpra thông qua việc lựa chọn các chuyên viên, các cán bộ có trình độ chuyên môn tốttrong hoạt động tín dụng Hội đồng tín dụng thực hiện chức năng tham mưu cho hộiđồng quản trị và ban điều hành trong việc xem xét các khoản tín dụng lớn, cáckhoản tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng như các chính sách của ngân hàng tronghoạt động tín dụng.
* Uỷ ban quản lý tài sản nợ, có của Techcombank được thành lập theo quyết địnhcủa hội đồng quản trị nhằm tham mưu cho hội đồng quản trị và ban điều hành vềcác chính sách huy động vốn, chính sách về giá dịch vụ đầu vào, đầu ra của ngânhàng cũng như các chính sách về quản lý rủi ro.
* Uỷ ban kiểm soát rủi ro do hội đồng quản trị lập ra để xác định các chủ trương,chính sách cơ bản cũng như các giới hạn rủi ro chủ yếu trên cơ sở đề xuất của banđiều hành và các uỷ ban, cơ cấu điều hành rủi ro của ngân hàng Các chính sáchquản trị rủi ro được lập ra trên nguyên tắc tối thiểu hoá, kiểm soát rủi ro và loại trừrủi ro Các loại hình rủi ro cơ bản trong chính sách quản lý rủi ro của hội đồng quảntrị gồm : rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro về khai thác.
1.1.3 Một số hoạt động chủ yếu của Techcombank trong những năm gần đây
Trang 8Bảng các chỉ tiêu tài chính quan trọng của Techcombank 2004 -2009
9 Lợi nhuận thuần/vốn cổphầnphần(ROE)%
Năm 2008 đánh dấu một năm thành công của Techcombank trong việc thựchiện chiến lược tăng tốc qua phát triển tổng tài sản, tín dụng, dịch vụ, mạng lưới,phát triển sản phẩm mới cũng như quan hệ với các đối tác chiến lược
Trong năm tổng tài sản của Techcombank đã tăng lên đến gần 59000 tỷ đồng,vốn điều lệ đạt 3000 tỷ đồng, duy trì vị trí một trong các ngân hàng cổ phần hàngđầu về quy mô và vốn điều lệ Lợi nhuận trước thuế của cả năm 2008 đạt trên 1600tỷ, tăng 125,48% so với năm trước và cao hơn kế hoạch đầu năm 55 là ngân hàng cómức lợi nhuận cao thứ 3 trong hàng ngũ các ngân hàng cổ phần Mạng lưới trải dài15 tỉnh, thành trên cả nước với 73 điểm giao dịch Số lượng cán bộ nhân viên đạt1584 người Tỷ lệ thu nhập thuần trên tài sản (ROA) và tỷ lệ thu nhập thuần trênvốn cổ phần (ROE) đều tăng đáng kể: từ 1,99% và 22,98% năm 2007 lên2,28% và 25,87% năm 2008.
Trang 9Doanh thu cho cả năm 2008 đạt gần 8000 tỷ đồng Doanh thu từ khu vực dịchvụ cả năm 2008 đạt 132 tỷ, khẳng định vị trí dẫn đầu của Techcombank trong khốicác NHCP Tổng doanh thu thuần từ các nguồn thu phí và hoa hồng năm 2008đạt 483 tỷ đồng, tăng 172,91% so với năm 2007.…
Trong năm 2008, nền kinh tế nước ta phải đối mặt với những diễn biến khó lườngcủa kinh tế thế giới và những khó khăn nội tại, như: Lạm phát tăng mạnh, cán cânthương mại thâm hụt khá lớn, thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm… và sau đó làsuy giảm kinh tế.
*Tình hình huy động vốn
Sau thời kỳ kinh tế tăng trưởng nóng với hàng loạt dự án đầu tư lớn, côngty chứng khoán, công ty niêm yết, nhà đầu tư chứng khoán, ngân hàng thươngmại, công ty đầu tư tài chính, bất động sản… vào đầu năm 2008, những yếu tố bấtcân đối của nền kinh tế Việt Nam bắt đầu thể hiện rõ nét và dẫn đến nhiều hệ quảnhư: lạm phát tăng vọt, nhập siêu vượt quá mức an toàn, thị trường chứng khoánsụt giảm kỷ lục, thị trường bất động sản xuống dốc… Nhằm hạn chế tác động củanhững yếu tố bất lợi đó, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước từng bước áp dụng mộtloạt chính sách vĩ mô, trong đó trọng tâm là chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế tốcđộ tăng tổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng của nền kinh tế Trong khi đó,khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, làm sụp đổ nhiều địnhchế tài chính khổng lồ và khuynh đảo thị trường chứng khoán thế giới
Trong bối cảnh đó, cũng như các ngân hàng thương mại khác, Techcombankgặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh Ngay từ những tháng đầu năm,Techcombank đã đưa ra các quyết sách kịp thời nhằm bảo vệ cơ sở khách hàng,tăng cường hoạt động huy động tiền gửi để sẵn sàng nguồn lực đương đầu với khókhăn và tranh thủ cơ hội kinh doanh Kết thúc năm tài chính 2008, tổng huyđộng từ khách hàng đạt 41.365 tỷ đồng, tăng 64,54% so với cuối năm 2007 vàchiếm 69,68% tổng tài sản của Ngân hàng Chính nguồn vốn dồi dào và ổn địnhnày cộng với sự năng động của ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng đã gópphần giúp Techcombank trở thành một trong số rất ít ngân hàng luôn duy trì được
Trang 10tính thanh khoản ngay tại những thời điểm khó khăn nhất của thị trường Tỷ lệ antoàn vốn cũng luôn ở mức hợp lý đến cuối năm 2008, tỷ lệ an toàn vốn đạt 13,99%,cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn 8% được hầu hết các quốc gia trên thế giới ápdụng.Nếu như năm 2007,Techcombank là ngân hàng cổ phần đầu tiên được tổ chứcđịnh mức tín nhiệm quốc tế Moody’s đánh giá ở mức cao về an toàn thanhkhoản và tăng trưởng bền vững thì năm 2008, trong bối cảnh khó khăn,Techcombank vẫn tiếp tục được Moody’s khẳng định là một ngân hàng an toànvới định mức tín nhiệm tương đương với mức trần tín nhiệm quốc gia đặc biệt,tỷ lệ cho vay/huy động từ thị trường I luôn được kiểm soát ở trạng thái an toàn và ởmức 76% vào thời điểm tháng 6/2008 và 66% ở thời điểm cuối năm 2008 đâycũng là tỷ lệ tốt mà rất ít ngân hàng Việt Nam đạt được trong những năm qua.
*Hoạt động bán lẻ
Cùng với việc khẳng định thương hiệu của một ngân hàng an toàn và hiệuquả, Techcombank tiếp tục củng cố và mở rộng cơ sở khách hàng của mình, duytrì được nguồn vốn ổn định để kinh doanh Ngân hàng thu hút được lòng tin củakhách hàng.Những nỗ lực trên đã mang lại nhiều kết quả tốt hoạt động huy độngvốn từ dân cư của Techcombank vẫn tăng cao trong tình hình biến động, gópphần giữ thanh khoản ngân hàng luôn ở mức an toàn cao Số dư huy động từ dân cưvào thời điểm cuối năm 2008 đạt 29.779 tỷ đồng, tăng 110,91% so với thời điểmcuối năm 2007, chiếm 71,99% tổngvốn huy động của Techcombank đây là tốc độtăng trưởng thuộc loại cao nhất trong số các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.hơn nữa, 95,13% tổng số tiền gửi dân cư là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửibằng ngoại tệ cũng chiếm tới 22,41% tổng huy động, giúp Ngân hàng chủ độngtrong việc sử dụng nguồn vốn của mình.
Tích cực hỗ trợ vốn cho tiêu dùng, đầu tư cá nhânđối mặt với những khókhăn của thị trường năm 2008, Techcombank vẫn kiên trì theo đuổi chiến lược từnhững năm trước đó là tài trợ những khách hàng cá nhân có nhu cầu đa dạng vềvốn vay phục vụ đời sống, tiêu dùng và phát triển các kế hoạch đầu tư, kinh doanhhiệu quả Tổng dư nợ cho vay liên tục tăng trong các năm gần đây.Nhóm sản phẩm
Trang 11chiến lược của Techcombank - Cho vay mua nhà đất và Cho vay tiêu dùng - liên tụctăng, trong khi các sản phẩm cho vay khác như thấu chi tài khoản, cho vay kinhdoanh vàng, kinh doanh chứng khoán, cho vay du học, cầm cố giấy tờ có giá… đềuđạt kết quả tốt đặc biệt, khách hàng có thể vay thấu chi tài khoản với tổng số tiềntương ứng với 10 tháng thu nhập mà không cần có tài sản thế chấp Riêng về Chovay tiêu dùng, tổng dư nợ cuối năm 2008 là 3.386 tỷ đồng, tăng 124,83% so vớicuối năm 2007, trong khi đó Cho vay mua nhà vẫn duy trì ở mức cao là 3.521 tỷđồng Trung bình mỗi khoản vay là 500 triệu đồng.
Dịch vụ Thẻ và Thanh toán điện tử tiếp tục phát triển Nếu năm 2005Techcombank là ngân hàng đầu tiên kết nối hệ thống thẻ thành công vớiVietcombank thì năm 2008 Techcombank cũng là ngân hàng đầu tiên kết nối thẻthành công với 2 liên minh thẻ lớn nhất là SmartLink và Banknet và với đối tácchiến lược HSBC Việt Nam Nhờ đó, chủ thẻ do Techcombank phát hành có thểsử dụng thẻ trên hệ thống hơn 7.000 máy aTM và 14.000 điểm chấp nhận thẻ (pOS)trên toàn quốc, trong đó có 360 máy aTM và 2.000 POS của riêng Techcombank.Nhờ các chương trình khuyến mại, số lượng giao dịch bằng thẻ trên máy aTM vàPOS tăng mạnh với tổng giá trị giao dịch rút tiền mặt và chuyển khoản tại ATMtrong năm 2008 lên đến 7.744 tỷ đồng, tăng 146,86% so với năm 2007 Trong bốicảnh khủng hoảng kinh tế, người dân thắt chặt chi tiêu nhưng giá trị giao dịch quapOS vẫn tăng 25,35% so với năm 2007, đạt 272 tỷ đồng Bên cạnh kênh thanhtoán có sử dụng thẻ, Techcombank cũng nỗ lực cải thiện chất lượng các kênhthanh toán điện tử khác như internet Banking (F@st i-bank), F@st Mobipay…Tính đến cuối năm 2008, có 8.286 khách hàng đăng ký sử dụng internet F@st i-bank với số lượng giao dịch tăng mạnh, đạt xấp xỉ 190 tỷ đồng/tháng vào thờiđiểm cuối năm Mặc dù còn mới, kênh thanh toán bằng tin nhắn F@st Mobipaycũng đã bước đầu được khách hàng chấp nhận, với tổng giá trị thanh toán đạt 50triệu đồng/tháng.
1.2 Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng cổ phần kỹ thươngTechcombank
Trang 121.2.1 Cơ sở pháp lý của thẩm định dự án đầu tư tại Hội Sở ngân hàngthương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam
Các văn bản pháp lý mà Ngân hàng đang sử dụng cho quá trình thẩm địnhgồm:
- Luật NHNN số 06/1997/QHX được Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997và các luật sửa đổi bổ sung.
- Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX được Quốc hội thông qua12/12/1997 và các luật sửa đổi bổ sung.
- Quy chế cho vay của NHNN ban hành theo quyết định số NHNN ngày 31/12/2001 và các văn bản sửa đổi bổ sung.
1627/2001/QĐ Quy chế cho vay đối với khách hàng số 00163/QĐ1627/2001/QĐ HĐQT NHTM cổ phầnKỹ Thương Việt Nam ban hành ngay 08/02/2002
- Các Bộ luật, luật và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
1.2.2 Quy trình thẩm định DAĐT tại Hội sở NHTM cổ phần KỹThương Việt Nam
Theo tờ trình thẩm định và hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng củaphòng tín dụng ngân hàng Techcombank thì quy trình thẩm định DAĐT như sau :
- Thẩm định cơ sở pháp lý của DAĐT- Thẩm định về thị trường
+ Nguồn vốn đầu tư vvà kế hoạch trả nợ của dự án
+ Thẩm định hiệuu quả tài chính của dự án : NPV, IRR, thời gian hoànvốn…
- Thẩm định yếu tố công nghệ và môi trường- Xem xét khả năng tổ chức quản lý
Trang 13- Xem xét hiệu quả về mặt kinh tế xã hội
Sơ đồ : Quy trình cấp tín dụng tại Techcombank
* Diễn giải quy trình
Bước 1: Khách hàng có nhu cầu vay vốn lập Hồ sơ vay vốn
Bước 2: Chuyên viên khách hàng tiếp nhận và kiểm tra Hồ sơ vay vốn, sau
đó căn cứ vào từng hồ sơ vay vốn cụ thể của khách hàng, tiến hành thu thậpcác thông tin liên quan đến khách hàng và thực hiện việc thẩm định tín dụng đối vớikhách hàng và lập báo cáo thẩm định theo mẫu của Ngân hàng rồi chuyển Báo cáothẩm định và hồ sơ vay vốn kèm theo cho lãnh đạo phòng kinh doanh thực hiệnkiểm soát nội dung thẩm định tín dụng
Bước 3: Sau khi kiểm soát, hồ sơ và Báo cáo thẩm định sẽ được chuyển cho lãnh
đạo Chi nhánh phê duyệt Nếu khoản vay thuộc thẩm quyền xét duyệt của HĐTDchi nhánh, Giám đốc/Phó Giám đốc chi nhánh, chuyên viên tín dụng cao cấp thì sẽtiến hành xét duyệt Nếu khoản vay vượt cấp xét duyệt của chi nhánh thì hồ sơ sẽ
Khách hàng
Chuyên viên khách hàng
Trang 14được chuyển lên phòng thẩm định ở Hội sở để tiến hành Tái thẩm định và sẽ doHĐTD hội sở, Ban Tổng Giám đốc, các chuyên gia tín dụng phê duyệt
khách hàng (sau khi khoản vay được cấp có thẩm quyền phê duyệt) thông báo việcTechcombank chấp thuận hay không chấp thuận khoản vay của khách hàng, cácđiều kiện kèm theo và các hồ sơ khách hàng cần bổ sung Các khoản vay được chấpthuận sẽ được ký kết hợp đồng và sẽ tiến hành giải ngân theo các điều kiện đã ký.
theo dõi các hoạt động của khách hàng Ban Kiểm soát và Hỗ trợ kinh doanh chinhánh sẽ lưu giữ hồ sơ, theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ gốc và lãi vay.
1.2.3 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án
1.2.3.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự: Việc thẩm định dự án đầu tư đượctiến hành theo trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kếtluận sau Cụ thể các bước như sau:
+Thẩm định tổng quát: là việc xét khái quát các nội dung cần thẩm địnhcủa dự án, qua đó dánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp của dự án.Phương pháp này áp dụng để thẩm định các nội dung như: thẩm định CĐT, thẩmđịnh khía cạnh pháp lý… Qua đó có thể hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô,tầm quan trọng của dự án
+Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát Việc thẩmđịnh này được tiến hành tỉ mỉ, chi tiết với từng nội dung của dự án Mỗi nội dungxem xét đều đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần sửa đổi, bổ sung haykhông thể chấp nhận được Kết luận rút ra ở nội dung thẩm định trước là điều kiệncho việc tiếp tục nghiên cứu Nếu một nội dung cơ bản bị bác bỏ thì có thể bác bỏdự án mà không cần phải tiếp tục thẩm định toàn bộ dự án Tuy nhiên mức độ tậptrung cho từng nội dung cụ thể có thể khác nhau tùy theo đặc điểm và tình hình cụthể của dự án Đối với ngân hàng thương mại, khi thẩm định dự án thì nội dungcần quan tâm nhất chính là khía cạnh tài chính của dự án
1.2.3.2 Phương pháp so sánh đối chiếu:
Trang 15Đây là phương pháp thường được sử dụng trong thẩm định dự án đầu tư Nội dungcủa phương pháp này là so sánh đối chiếu nội dung của dự án với các chuẩn mựcluật pháp quy định, các tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệcũng như các kinh nghiệm thực tế; so sánh để lựa chọn phương án tối ưu Phươngpháp này được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
+Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nướcquy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.
+Tiêu chuẩn về công nghệ,thiết bị trong quan hệ đầu tư chiến lược công nghệquốc gia, quốc tế.
+Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi +Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.
+Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công,tiền lương, chi phí sản xuất Trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định có thể sửdụng những kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình thẩm định những dự ántương tự nhằm so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của giải pháp lựa chọn cácchỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.
+Phân tích, so sánh, lựa chọn các phương án tối ưu( địa điểm xây dựng, côngnghệ thiết bị, giải pháp kỹ thuật và tổ chức xây dựng…).
+Các tỉ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của Nhànước, của ngành đối vứi từng loại hình doanh nghiệp.
Khi sử dụng biện pháp so sánh cần chú ý tránh máy móc cứng nhắc, cần vận dụnglinh hoạt với điều kiện của từng doanh nghiệp, từng dự án Ngoài việc so sánh vớicác chỉ tiêu ngành, lĩnh vực, ngân hàng cũng cần lưu giữ và so sánh dự án với cácdự án đã từng thẩm định, cho vay vốn Đây có thể coi là một tiêu chí khá rõ nét bởiqua thực tế hoạt động của các dự án đ• cho vay, cán bộ thẩm định có cái nhìn tươngđối thực tế về dự án đang thẩm định.
- Phương pháp phân tích độ nhạy:
Phương pháp này thường được dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tàichính của dự án đầu tư.
Trang 16Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhcủa dự án khi các yếu tố có liên quan thay đổi Phân tích độ nhạy nhằm xem xét khảnăng mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên quan.Điều này giúp chủ đầu tư có biện pháp ngăn ngừa những yếu tố ảnh hưởng mạnhđến hiệu quả của dự án đồng thời cho phép lựa chọn những dự án có độ an toàn cao.Vì vậy trong thẩm định tài chính dự án, ngân hàng thương mại thường sử dụngphương pháp này.
Muốn thực hiện phương pháp này, trước hết phải xác định những yếu tố nào gâyảnh hưởng tới các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Sau đó dự kiến một số tình huống cóthể xảy ra trong tương lai theo chiều hướng xấu Đánh giá tác động của các yếu tốđó đến hiệu quả tài chính dự án Mức sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnhhưởng đến dự án thường được chọn từ 10% đến 20% dựa trên phân tích những tìnhhuống đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại cũng như các dự báo trong tương lai Nếudự án vẫn đạt hiệu quả ngay cả trong trường hợp nhiều bất trắc phát sinh đồng thờithì đó là dự án có độ an toàn cao Trường hợp ngược lại cần xem xét các biên pháphữu hiệu nhằm khắc phục các tình huống xấu đó Đối với ngân hàng, quá trình phântích này là căn cứ để thấy được kảh năng hoàn vốn của dự án Ngân hàng chỉ chovay khi thấy dự án có khả năng hoàn vốn hoặc dự án có khoản đảm bảo trongtrường hợp rủi ro nhất có thể xảy ra.
1,2.3.3 Phương pháp dự báo:
Đầu tư là hoạt động mang tính lâu dài Do đó việc vận dụng các phương pháp dựbáo để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án là vô cùng quan trọng Nội dungcủa phương pháp này là sử dụng các số liệu điều tra thống kê để kiểm tra tính chínhxác của các yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án, ví dụ:cung cầu về sản phẩm của dự án, giá cả sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu…
Các phương pháp dự báo thường được thực hiện là: phương pháp ngoại suy,phương pháp sử dụng hệ số co dãn của cầu, phương pháp định mức, phương pháplấy ý kiến chuyên gia.
1.2.3.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Trang 17Dự án càng có thời gian dài và vốn thực hiện càng lớn thì càng có nhiều rủi ro cóthể xảy ra trong quá trình thực hiện Để đảm bảo tính vững chắc cho dự án, phải dựđoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp hạn chế thấp nhất tác động của rủiro hoặc phân tán rủi ro.
Theo giai đoạn thực hiện, ta có thể phân chia rủi ro như sau:-Giai đoạn thưc hiện sự án:
+ Rủi ro chậm tiến độ thi công Để hạn chế rui ro này phải kiểm tra toàn bộ kếhoạch đấu thầu, chọn thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cam kết hỗ trợ giải phóngmặt bằng của chính quyền địa phương.
+ Rủi ro vượt tổng mức đầu tư Để hạn chế rủi ro này, phải kiểm tra hợp đồng giá + Rủi ro về cung cấp dịch vụ kỹ thuật- công nghệ không đúng tiế độ và chất lượngkhông đảm bảo Để hạn chế rủi ro này phải kiểm tra chặt chẽ các hợp đồng, các điềukhoản hợp đồng và bảo lãnh hợp đồng.
+ Rủi ro về tài chính( thiếu vốn, giải ngân không đúng tiến độ) Để hạn chế rủi ronày, cần kiểm tra các cam kết đảm bảo nguồn vốn của bên góp vốn, bên cho vayhoặc bên tài trợ vốn.
+ Rủi ro bất khả kháng Để hạn chế, cần kiểm tra các hợp đồng bảo hiểm.-Giai đoạn sau khi dự án đi vào hoạt động:
+ Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào( cung cấp không đầy đủ, không kịp thời).Để hạn chế rủi ro này phải xem xét các hợp đồng cung cấp dịch vụ dài hạn với cáccông ty cung ứng uy tín, các điều khoản thảo thuận về giá đông thời xem xétphương án dự phòng nguồn cung ứng.
+ Rủi ro về tài chính như thiếu vốn kinh doanh Để hạn chế rủi ro này, cần kiểm tracác cam kết tài trợ vốn.
+ Rủi ro về quản lý điều hành Để hạn chế rủi ro này, cần đánh giá năng lực quản lýhiện tại của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức và các hợp đồng thuê quản lý dự phòng + Rủi ro bất khả kháng Để hạn chế, cần kiểm tra các hợp đồng bảo hiểm( bảo hiểmtài sản và bảo hiểm kinh doanh).
Trang 18Hiện nay để ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động của rủi ro mang tính chủ quan, Nhànước cũng đã đề ra một số biện pháp bắt buộc như: đấu thầu, bảo hiểm xây đựng,bảo lãnh hợp đồng Bên cạnh đó cũng cần lưu ý rằng việc áp dụng biện pháp nàocũng còn tùy thuộc vào nội dung thẩm định, nguồn số liệu của dự án…Các ngânhàng khi cho vay cần phải có sự phân tích rủi ro của dự án để so sánh với những gìkhách hàng đưa ra, đồng thời cũng là cơ sở để đưa ra các biện pháp hạn chế rủi rovà yêu cầu các khách hàng phải thực hiện.
1.2.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án ngân hàng thương mại cổ phần kỹthương Việt Nam- Techcombank.
1,2.4.1 Thẩm định hồ sơ và mục đích vay vốn của khách hàng
- Hồ sơ vay vốn: Cán bộ kiểm tra hồ sơ vay vốn có đầy đủ không, baogồm đơn xin vay vốn Hồ sơ về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, bao gồm báo cáo tài chính 3 năm gần nhất.
- Mục đích vay vốn: Vay vốn ngắn hạn,trung hạn hay dài hạn Vay vốnđẻ mua sắm hàng hóa, hay xây dựng cơ sở hạ tầng … và mục đích vay vốn có phùhợp với ngành nghề kinh doanh đăng ký hay không.
Trang 19- Khách hàng vay vốn là công ty hợp danh có đăng ký đúng theo luậtdoanh nghiệp không Thành viên công ty phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, nănglực hành vi dân sự.
- Giấy phếp đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phéphành nghề có còn hiệu lực trong thời hạn cho vay không.
- Khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc có giấy ủy quyềnvay vốn của pháp nhân trực tiếp?
1.2.4.3 Thẩm định cơ cấu tổ chức và năng lực điều hành của khách hàng - Lịch sử phát triển
+ Tìm hiểu lịch sử phát triển của chủ đầu tư, kinh nghiệm làm việccũng như lãnh đạo của các thành viên trong ban lãnh đạo.
+ Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, cácmối quan hệ hợp tác.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Quy mô hoạt động của daonh nghiệp lớn hay nhỏ + Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh + Số lượng, trình độ lao động
1.2.4.4 Thẩm định tài chính dự án
-Thẩm định tài chính DAĐT, đối với NH, ngoài mục tiêu đánh giá hiệu quảcủa dự án còn nhằm đảm bảo sự an toàn cho các nguồn vốn mà ngân hàng tài trợcho dự án Đó là việc phân tích, xem xét, đánh giá về mặt tài chính của DAĐT baogồm một loạt các phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính và các chỉ tiêu phân tíchDAĐT Qua đó đi đến kết luận có đầu tư cho dự án hay không.
Trong công tác thẩm định tài chính DAĐT, giá trị thời gian của tiền là một trongnhững nguyên tắc cơ bản của việc tính toán các chỉ tiêu, việc thẩm định chi phí vàlợi ích của dự án phải được quy về thời điểm gốc để tiện cho việc so sánh Thẩmđịnh tài chính DAĐT ở Techcombank được tiến hành với các nội dung sau:
-Thẩm định về tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư.
Trang 20Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốnđầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu dẫn đến việc không cânđối được nguồn ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án Xácđịnh tổng vốn đầu tư sát với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tài chính vàkhả năng trả nợ của dự án.
Tổng vốn đầu tư của dự án là tập hợp toàn bộ các khoản chi phí hợp lý góp phầnhình thành nên dự án và đảm bảo cho dự án sẵn sàng đi vào hoạt động.
Vốn đầu tư gồm: +Vốn cố định, vốn lưu động, vốn đầu tư và dự phòng:
+Vốn cố định nhằm tạo ra năng lực mới tăng thêm để đạt mục tiêuDA Bao gồm:
+Vốn chuẩn bị đầu tư: gồm các chi phí điều tra, khảo sát, lập,thẩm định DAĐT.
+Vốn chuẩn bị xây dựng: chi phí ban đầu về đất đai(tiền đền bù,giải phóng mặt bằng, chuyển quyền sử dụng đất…) Chi phí khảo sát, lập và thẩmđịnh thiết kế, tổng dự toán Chi phí đấu thầu hoàn tất các thủ tục đầu tư Chi phí xâydựng đường điện, nước, lán trại thi công.
+ Vốn thực hiện đầu tư: Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo cáchạng mục công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị Chi phí mua sắm thiết bị, vậnchuyển, bảo quản Chi phí quản lý giám sát thực hiện đầu tư Chi phí sản xuất thửvà nghiệm thu bàn giao Chi phí huy động vốn, các khoản lãi vay vốn đầu tư và cácchi phí khác trong thời gian thực hiện đầu tư.
+Vốn lưu động là khoản vốn đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên saukhi kết thúc giai đoạn thực hiện đầu tư Bao gồm:
+Vốn sản xuất: Chi phí nguyên , nhiên vật liệu, điện, nước, phụ tùngthay thế.
+ Vốn lưu động: Thành phần tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hoábán chịu, vốn bằng tiền.
+Vốn dự phòng: là tổng mức vốn đầu tư dự tính của dự án cần đượcxem xét theo từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tư.
Trang 21Trong phần này, cán bộ thẩm định phải xem xét đánh giá tổng hợp vốn đầu tư củadự án được tính toán hợp lý chưa, đã tính toán đủ các khoản cần thiết hay chưa, cầnxem xét yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lưọng dự phòng,việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án sử dụng ngoại tệ… Ngoài ra cán bộ thẩmđịnh cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn lưu động cần thiết ban đầu đểđảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định các giải pháp nguồnvốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này.
Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, cán bộ thẩm định rà soát lại từng loạinguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loạinguồn vốn từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư, để đánh giá khảnăng tham gia nguồn vốn của chủ sở hữu Chi phí của từng loại nguồn vốn có điềukiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khảnăng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của nguồnvốn thực hiện dự án.
Thẩm định chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận hàng năm của dự án.
Đây là vấn đề quan trọng mà chủ đầu tư và cả ngân hàng đều quan tâm vì nó lànhân tố phản ánh được dự án lỗ hay lãi Việc xác định chi phí sản xuất, doanh thu,lợi nhuận phải tính riêng cho từng năm hoạt động của cả đời dự án
-Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm gồm: Chi phí về nguyên vật liệu,nhiên liệu, năng lượng các bán thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, chi tiền nước chosản xuất, lương và bảo hiểm xã hội…và các khoản khác.
-Doanh thu hàng năm của dự án gồm: Doanh thu từ sản phẩm chính, sản phẩmphụ, tiền thu từ việc cung cấp dịch vụ cho bên ngoài; các khoản tiền thu khác Saukhi xác định được nguồn thu và nguồn chi trong kỳ, ngân hàng phải xác định dòngtiền ròng hàng năm của dự án theo công thức:
Trang 22Trên cơ sở dó tiến hành thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng của dự án NPV (Net Present Value)
Nếu NPV = 0 nghĩa là các luồng tiền của dự án chỉ vừa đủ để hoàn vốn đầu tư vàcung cấp 1 tỉ lệ lãi suất yêu cầu cho khoản vốn đó.
Nếu NPV > 0 nghĩa là dự án tạo ra nhiều tiền hơn lượng cần thiết để trả nợ và cungcấp 1 lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư Số tiền vượt quá đó thuộc về nhà đầu tư Vìthế khi thực hiện một dự án có NPV > 0 thì ngân hàng sẽ dễ dàng chấp nhận chovay.
Chỉ tiêu NPV chỉ được dùng để lựa chọn phương án về mặt tài chính Trong trườnghợp có nhiều dự án loại trừ nhau thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được lựa chọn.Do NPV phụ thuộc vào tỉ suất chiết khấu nên để đạt được hiệu quả thì ta phải xácđịnh thu, chi một cách chính xác.
Tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án IRR (Internal Rate of Return)
Tỷ suất thu hồi nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị hiện tại thunhập bằng tổng giá trị hiện tại chi phí (tức NPV = 0).
+ Phương pháp tính: Dùng nội suy toán học theo 3 bước:-Lập công thức tính NPV với r là ẩn số.
-Chọn r1, r2 sao cho r2 > r1 và r2 - r1 ≤5%
Trang 23Thay vào đó để tìm NPV1 và NPV2 sao cho NPV1 > 0 và NPV2< 0 vì IRR làmcho cân bằng giữa các giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại của chi phí củadự án, cho nên với một mức chi phí > IRR thì dự án sẽ bị lỗ vốn và không có tínhkhả thi Ngược lại với chi phí vốn ≤ IRR thì dự án mới khả thi Trong thực tế diễnra hai trường hợp:
-Đối với dự án độc lập thì Điều kiện lựa chọn IRRDA > IRR định mức.Nếu dự án sử dụng nguồn vay thì IRR ≥ lãi suất tiền vay NH.
-Cũng có thể so sánh IRR tính toán với IRR của những dự án tương tự đã và đangđược thực hiện.
Thời gian hoàn vốn đầu tư (T) của dự án:
Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để cho tổng giá trị hiện tại thu hồi bằng tổnggiá trị hiện tại của vốn đầu tư.
Chỉ tiêu này có ưu điểm là cho biết thời gian hoàn vốn để ra quyếtđịnh đầu tư, giảm thiểu rủi ro Thời gian hoàn vốn càng ngắn chứng tỏ hiệu quả vềmặt tài chính càng cao Tuy nhiên, thời gian hoàn vốn có đặc điểm là không chobiết thu lớn hay nhỏ sau khi hoàn vốn Trong thực tế đây cũng là mối quan tâm rấtlớn của các nhà đầu tư, mặt khác tính thời gian hoàn vốn thường quá dài có thể gâybăn khoăn cho nhà đầu tư và ngân hàng.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư ROI (Return on Investment) ROI cho biết một đồng vốn đầu tư cho dự án có được mấy động lợi nhuận sauthuế ROI là biểu hiện khả năng sinh lời của vốn đầu tư.
ROI=
IPr
Trang 24B/C là tỉ số lợi ích và chi phí được xác định bằng tỉ số giữa lợi ích thu được và chiphí bỏ ra Lợi ích và chi phí của dự án có thể tính về thời điểm hiện tại hoặc thờiđiểm tương lai Việc quy về thời điểm tương lai để tính chỉ tiêu này ít được sử dụng.Chỉ tiêu B/C thường được xác định theo công thức:
Xác định thời điểm hoà vốn của dự án.
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu của dự án vừa đúng bằng tổng chiphí hoạt động Điểm hoà vốn được biểu hiện bằng số đơn vị sản phẩm hoặc giá trịcủa doanh thu.
x : Khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc bán được.x0 : Khối lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn.f : Là chi phí cố định (định phí)
v : là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (biến phí).v.x : Tổng biến phí.
P : là đơn giá sản phẩm.Ta có phương trình: yDT = P.x yCF = v.x + f
Tại thời điểm hoà vốn thì : px = vx + f suy ra-Sản lượng hoà vốn: xpfv
0 -Doanh thu hoà vốn:
0
Nếu điểm hoà vốn càng thấp thì khả năng thu lợi nhuận trong năm đó của dự áncàng cao, rủi ro thua lỗ càng thấp Điểm hoà vốn thường được tính riêng cho từngnăm hoạt động hoặc cho một năm đại diện nào đó khi dự án đi vào hoạt động ổnđịnh.
Thẩm định về khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Trang 25Xuất phát từ quan điểm của tín dụng là bên vay vốn (chủ đầu tư) phải hoàn trả ngânhàng đầy đủ và đúng năm số vốn gốc và lãi vay để NH có thể trả lại cho bên đượchuy động vốn hoặc cho vay đối với các dự án khác Trong quá trình thẩm địnhDAĐT, NH đặt biệt quan tâm đến khả năng hoàn trả của chủ đầu tư khi đến kỳ hạntrả nợ Khả năng trả nợ của một doanh nghiệp chủ đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếutố như: Dự án xin vay là DAĐT mới hay DAĐT chiều sâu, nguồn trả nợ chủ yếutrông đợi vào khả năng sản xuất kinh doanh của dự án hay có những nguồn bổ sungnào khác
Hiện nay, các NHTM đang xác định mức trả nợ từng lần theo công thức: Tổng số nợ gốc phải trả
Số kỳ trả nợ dự kiến =
Số gốc trả mỗi kỳ
Tổng số nợ gốc phải trả Số kỳ trả nợ dự kiến =
Lợi nhuận ròng + KHCB tài sản + Các nguồn khác dành trả nợ CĐ từ vốn vay
Từ công thức trên, nếu sau khi đã dự kiến số kỳ trả nợ và biết tổng số nợ gốc phảitrả mỗi kỳ, NH có thể so sánh cân đối các nguồn thu từ dự án như lợi nhuận vòng,khấu hao cơ bản cho TSCĐ và các nguồn khác xem khả năng trả nợ có đảm bảokhông.
Thẩm định hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọihoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động đầu tư nhất thiết phải đướcxem xét về mặt hiệu quả kinh tế – xã hội Trong thực tế đánh giá hiệu quả kinh tế –xã hội là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp Nhưng có thể thẩm định vềphương diện này theo một số khía cạnh như : hiệu quả giá trị gia tăng; khả năng tạothêm việc làm và thu nhập cho người lao động; mức đóng góp cho Ngân sách; góp
Trang 26phần phát triển các ngành khác; phát triển khu nguyên vật liệu; góp phần phát triểnkinh tế địa phương; tăng cường kết cấu hạ tầng từng địa phương; phát triển các dịchvụ thương mại, du lịch địa phương.
Thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay:
Với bất kỳ một khoản vay nào thì Ngân hàng cũng cần có vật bảo đảm Mục đíchcho vay của Ngân hàng không phải để lấy vật bảo đảm Tuy nhiên cán bộ tín dụngphải xem xét kĩ đánh giá chính xác vật đảm bảo để phòng trường hợp không thuđược nợ Việc đánh giá bao gồm:
+ Hình thức bảo đảm tiền vay: Thế chấp, cầm cố, hay bảo lãnh…
+ Các điều kiện đảm bảo tiền vay theo quy chế hiện hành như: tính hợp lý và hợppháp của tài sản, uy tín của người bảo lãnh…
+ Xác định các khoản bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ trả nợ.+ Các điều kiện khác như: tuổi thọ, tính hiện đại, chuyên môn hoá và có thể bánđược trên thị trường không.
1.2.5 Ví dụ minh họa về công tác thẩm định tài chính dự án tại ngân hàngTechcombank “ Dự án đầu tư mở rộng nhà máy và nâng cao chất lượng sản xuấtsơn và bột bả tường mang thương hiệu Galaxy của công ty cổ phần Galaxy ViệtNam’’.
1.2.5.1 Vài nét về dự án “ Dự án đầu tư mở rộng nhà máy và nâng cao chất lượngsản xuất sơn và bột bả tường mang thương hiệu Galaxy của công ty cổ phần GalaxyViệt Nam’’
Cụng ty Cổ phần Galaxy Việt Nam là thành viờn của tập đoàn Viễn Đông trưởngthành và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước.Trong bối cảnh ngành xây dựng của đất nước không ngừng phát triển, đứng trướcnhững thách thức và tiềm năng to lớn của ngành vật liệu xây dựng, Công ty Cổphần Galaxy Việt Nam từng bước hoàn thiện quy trình sản xuất đảm bảo chất lượngsản phẩm mang thương hiệu Galaxy đạt chuẩn quốc tế Các sản phẩm Galaxy đangđược sản xuất tương ứng với tiờu chuẩn Việt Nam và đó đạt được tiờu chuẩn củacác nước trên thế giới như tiêu chuẩn JIS K 5663:1995.
Trang 27Người đại diện phỏp luật: ông NGUYỄN BÌNH ĐÔNG - Chủ tịch Hội đồngquản trị
- Vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh: 8.7 tỷ
- Mục tiêu của dự án : Đầu tư mở rộng nhà máy và nâng cao chất lượng sản xuấtsơn và bộ bả tường mang thương hiệu Galaxy của công ty cổ phần Galaxy ViệtNam phục vụ thị trường nội địa
- Tổng vốn đầu tư : 11.200.000.000 đồng
Địa điểm thực hiện dự án: Lụ 48 Khu Công nghiệp Quang Minh Mê Linh Vĩnh Phúc - Việt Nam
- Thời gian vay 3 năm
Trụ sở sản xuất của Công ty Cổ phần Galaxy Việt Nam :
Công ty có nhà máy sản xuất đặt tại Lô 48 Khu Công nghiệp Quang Minh Mê Linh - Vĩnh Phúc - Việt Nam với 2 phân xưởng sản xuất sơn nước và bột bảtường mang thương hiệu Galaxy, đồng thời đáp ứng việc sản xuất OEM cho cácđơn vị trong nước và ngoài nước khi có nhu cầu
-Để phân phối sản phẩm đến được với người tiêu dùng trong cả nước, Công ty đãthiết lập hệ thống chi nhánh từ Bắc vào Nam và hệ thống các đại lý ở các tỉnh thànhphố trong toàn quốc.
-Công ty Cổ phần Galaxy Việt Nam đó được tổ chức đánh giá Quacert xácnhận đạt tiêu chuẩn theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 do đó triểnkhai và áp dụng hệ thống quản lý, hệ thống sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt tiêuchuẩn của hệ thống ISO.
-Các sản phẩm mang thương hiệu Galaxy đó được đánh giá là các sản phẩm cúuy tín và chất lượng cao tại các kỳ hội chợ triển lóm và qua các cuộc đánh giá củaGiải thưởng Sao Vàng Đất Việt.
Bằng khen của Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế -Hàng Việt Nam chất lượng cao.
Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2003 và 2005 cho thương hiệu Galaxy một trong số những thương hiệu tiêu biểu trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế
Trang 28Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Galaxy Việt Nam: Công tyđược thành lập ngày 31 thỏng 6 năm 2004 và hoạt động cho đến nay Qua một thờigian kinh doanh, doanh nghiệp nhận thấy nhu cầu ngày càng lớn về nguyên vật liệuxây dựng cho các công trình lớn đặc biệt là chất lượng sơn và bột bả tường tại HàNội
1.2.5.2 Thẩm định khách hàng vay vốn - Hồ sơ khách hàng gửi đến bao gồm
- Đơn đề nghị vay vốn kiêm giấy nhận nợ
- Biên bản họp hội đồng thành viên của Công ty Cổ phần Galaxy Việt Namchấp nhận việc vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án
+ Biên bản đền bù giải phóng mặt bằng - Đăng kí kinh doanh, mã số thuế
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2006, 2007 và 9 tháng 2008 - Báo cáo quyết toán thuế năm 2008 và báo cáo thuế 9 tháng năm 2009 - Một số hoá đơn mua hàng và bán hàng
- Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án
Nhìn chung các loại hồ sơ tài liệu khách hàng trình thẩm định đã đầy đủ vềmặt số lượng và đảm bảo tính hợp lệ theo quy định hiện hành của ngân hàng
1.2.5.3 Thẩm định tình hình sản suất của tập đoàn địa ốc Viễn Đông
Tình hình sản xuất kinh doanh
2Kết Quả Sản xuất kinh doanh0.4960.7310.836
( Nguồn từ dữ liệu thống kê của ngân hàng Techcombank)
Thông qua bảng số liệu về tình hoạt động sản xuất kinh doanhvaf tài chính của côngty: tình hình tài chính của công ty rất ổn định lành mạnh, an toàn, doanh thu củacông ty cũng tăng cao.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp được tổng kết theo bảng sau:
Trang 29Năm 31/12/2006 31/12/2007 30/9/2009
3 Khả năng trả nợ/ tổng tài sản (%) 8,3 9,92 8,72
4 Nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu (%) 9,05 11,01 9,55
Qua bảng phân tích trên cho thấy:
- Khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của công tythời điểm 30/09/2009 là tốt do nợ ngắn hạn của công ty không cao Công ty dùngtoàn bộ vốn tự có để kinh doanh nên khả năng thanh toán của công ty là tốt
- Hàng tồn kho của công ty tập trung vào các sản phẩm đá như: sơn lút , sơnnội thất …
- Các khoản phải thu của công ty tương đối cao chủ yếu tập trung vào cáckhoản phải thu khác Đây là khoản tiền mà công ty ứng trước cho người bán để thumua nguyên vật liệu, hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh và một phần cáckhoản phải thu này là tiền hàng đặt tại các đại lý
- Mức độ độc lập tài chính của công ty là tốt: nguồn vốn chủ sở hữu của côngty chiếm trên 80% tổng nguồn vốn
Như vậy công ty là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, doanh thu và lợinhuận liên tục tăng qua các năm, mức độ độc lập tài chính cũng như khả năng thanhtoán tốt, các chỉ tiêu kinh tế đều đạt Bên cạnh đó công ty cổ phần Galaxy còn làdoanh nghiệp có quan hệ làm ăn thường xuyên và có uy tín lâu năm với ngân hàng Thẩm định dự án đầu tư
* Sự cần thiết của dự án
Dự án đầu tư mở rộng nhà máy và nâng cao chất lượng sản xuất sơn và bộbả tường mang thương hiệu Galaxy của công ty cổ phần Galaxy Việt Nam là mộtdự án thuộc lĩnh vực đang được Nhà nước khuyến khích đầu tư và cũng nằm trong
Trang 30chủ trương về thu hút đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn của tỉnh uỷ, hộiđồng nhân dân, uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Như vậy việc triển khai dự án làhoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của đất nước nói chung vàcủa tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoácủa tỉnh
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành xây dựng trong những nămgần đây, nhu cầu sử dụng sơn chống nấm mốc chống nứt thời hạn sử dụng cao cũngtăng theo Là một cơ sở có uy tín lâu năm trong lĩnh vực sản xuất sơn và bột bảtường, đến nay công ty Cổ phần Galaxy Việt Nam đã có trong tay một đội ngũ côngnhân kỹ thuật lành nghề có kinh nghiệm làm việc lâu năm, đã thiết lập được mạnglưới khách hàng ngày càng lớn Số lượng đơn đặt hàng của công ty không ngừngtăng lên Tuy vậy, với năng lực sản xuất hiện tại thì công ty không đủ khả năngcung cấp cho khách hàng Do đó, công ty đã quyết định đầu tư mở rộng hai phânxưởng sản xuất sơn nước và bột bả tường nhằm mở rộng quy mô sản xuất hiện có,mở rộng thị trường
Việc mở rộng sản xuất sơn nước và bột bả tường với đòi hỏi về trình độchuyên môn kỹ thuật phù hợp với năng lực của công ty khi được xây dựng sẽ khôngchỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho laođộng địa phương.
1.2.5.4 Thẩm định tài chính dự án
- Tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn
Dự toán đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất đá xẻ và đá trang trí nội thấtđược duyệt với tổng mức vốn đầu tư là 11.200.000.000 đồng, trong đó:
Vốn cố định 9.670.000.00 VNĐ + Chi phí cho việc xây dựng các hạng mục đầu tư 8.070.000.000VNĐ
+ Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị 1.600.000.000 VNĐVốn lưu động 1.530.000.000 VNĐ
Trang 311 San lắp, đền bù mở rộng 2.300.000.000
3 Xây dựng 1nhà xưởng với diện tích 3.000m2 Đơngiá.000.000 đ/m2
( Nguồn từ dữ liệu thống kê của ngân hàng Techcombank)
Theo đánh giá của cán bộ thẩm định, do đây là dự án được xây dựng tại địa điểmcũ, công ty tận dụng được hạ tầng cơ sở cũ nhưng mở rộng diện tích đã có ra nênchi phí xây dựng là tương đối cao, tuy nhiên chi phí này vẫn phù hợp với đơn giáxây dựng hiện nay
Tiến độ thực hiện dự án như sau:
- QuýI/2007 trình dự án và hoàn tất các thủ tục thuê đất
- Quý III/2007 + quý II/2008 san lấp mặt bằng và tiến hành xây dung mởrộng nhà xưởng, lắp đặt máy móc
Trang 32- Quý I/2009 chính thức đưa nhà máy đi vào hoạt động
Vốn tự có của công ty sẽ tham gia trước, sử dụng cho việc lập báo cáo nghiêncứu khả thi, tổ chức đấu thầu, thuê tư vấn thiết kế, thi công công trình, xây dựngtrạm biến thế Hiện nay nguồn vốn tự có của công ty là 8,7 tỷ( các thành viên côngty mới góp vốn vào công ty theo đăng ký là 7,2 tỷ +lãi chưa phân phối) đồng, nguồnvốn này công ty đã đầu tư cho dự án khoảng 3.5 tỷ đồng, còn lại đã tập trung vào tàisản cố định hiện có Như vậy vốn doanh nghiệp thiếu trong vốn tự cú là 1,5 tỷ Như vậy nếu ngân hàng chấp nhận cho vay thì dự án sẽ được đáp ứng đủ vềnguồn vốn cần thiết trong các giai đoạn
*Về tính hiệu quả tài chính của dự án - Cơ sở tính toán:
+Thuế thu nhập doanh nghiệp 32%, được miễn 2 năm đầu và giảm 50% trong 2năm tiếp theo
+Khấu hao được tính trong 10 năm
+Lãi suất chiết khấu được sử dụng là lãi suất vay ngân hàng (10.5%) - Hiệu quả của dự án như sau:
Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng NPV = 17.6 > 0 Tỷ suất hoàn vốn nội tại IRR = 14,3% > 10.5%
Thời gian hoàn vốn T= 7,2 năm < thời gian hoạt động của dự án (10 năm) Như vậy dự án khả thi về mặt tài chính
1.2.5.5 Về phương án trả nợ
+Nguồn trả nợ: Công ty dự kiến dùng lợi nhuận và khấu hao từ chính dự án " Mởrộng nhà mỏy và nâng cao chất lượng sản xuất sơn và bộ bả tường " và lợi nhuận từhoạt động kinh doanh hiện tại để trả gốc và lãi cho ngân hàng,phần vốn góp của cổđông
Các tài sản cố định được khấu hao đều trong 14 năm, mức khấu hao cơ bản1 năm là: 9.670.000.000/ 14 = 690.710.000 đồng
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty Căn cứ vào bảngbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm, khả năng tăng
Trang 33trưởng của công ty trong tương lai, thì cán bộ thẩm định đã đánh giá mức lợi nhuậntrung bình của công ty trong những năm tới sẽ đạt trên 400.000.000 đồng/năm( Trong 9 tháng đầu năm 2010 lợi nhuận sau thuế của công ty đã đạt415.000.000đồng) Công ty sẽ dùng 90% lợi nhuận ( tức là khoảng360.000.000đồng ) để trả nợ hàng năm cho ngân hàng
Như vậy nguồn trả nợ của dự án ước tính hàng năm là:
690.710.0000 + 360.000.000 + lợi nhuận hàng năm của dự án + vốn cỏccổ đụng gúp
Với nguồn trả nợ trên, dự án hoàn toàn có khả năng trang trải các khoản nợcả gốc lẫn lãi hàng năm cho ngân hàng
Nếu Techcomban đồng ý cho công ty vay 2 tỷ đồng trong vòng 03 nămthì :
+ Trong 9 tháng đầu tiên, lãi công ty phải trả hàng tháng là 26.000.000đồng/tháng Theo đánh giá của cán bộ thẩm định, với mức lợi nhuận như hiện nay làtrên 415 triệu đồng trong 3 quý/2005 (nghĩa là trung bình công ty đạt trên 46,1 triệuđồng/tháng, chiếm 16% doanh thu) thì công ty hoàn toàn có khả năng trả nợ chongân hàng
+ Trong thời gian tiếp theo, công ty dự kiến trả gốc như sau:
3 tháng sau thời gian ân hạn trả : 5% *2.600.000.000 = 130.000.000đ Năm thứ 2 trả : 15% * 2.600.000.000 = 390.000.000đ Năm thứ 3 trả : 20% * 2.600.000.000 = 520.000.000đ Lãi được tính trên phần dư nợ thực tế của khoản vay:
( Đơn vị :1000 VNĐ)
Dư nợ đầu kỳ 2,600,000 2,470,000 2,080,000 Lãi phải trả 312,000 296,400 249,600 Gốc phải trả 130,000 390,000 520,000 Dư nợ cuối kỳ 2,470,000 2,080,000 1,560,000
Trang 341.3 Đánh giá công tác thẩm định thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng thươngmại cổ phần kỹ thương Việt Nam – Techcombank.
1.3.1 Đánh giá công tác thẩm đinh tài chính dự án “Dự án đầu tư mở rộng nhà máyvà nâng cao chất lượng sản xuất sơn và bột bả tường mang thương hiệu Galaxy củacông ty cổ phần Galaxy Việt Nam’’.
1.3.1.1 Những mặt đạt được
+Quy trình thẩm định đã được cán bộ thẩm định tuân thủ đúng theo quy địnhcủa ngân hàng, nội dung thẩm định đã được tiến hành một cách đầy đủ qua cáckhâu, từ khâu thẩm định hồ sơ vay vốn, thẩm định khách hàng vay, thẩm định dự ánđầu tư đến thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay
+Nội dung thẩm định dự án đã đề cập khá đầy đủ các phương diện như: thẩmđịnh thị trường, thẩm định kỹ thuật- công nghệ, thẩm định tài chính, thẩm định khíacạnh môi trường Quá trình thẩm định đã có sự tham khảo ở một số dự án tương tựđể so sánh, rút ra nhận xét
+Báo cáo đã chỉ ra được sự cần thiết thực hiện dự án là nâng cao năng lực sảnxuất hiện có và thoả mãn nhu cầu thị trường
1.3.1.2 Những mặt còn hạn chế
+Nội dung đánh giá khía cạnh thị trường còn rất sơ sài, thiếu căn cứ Cán bộthẩm định mới chỉ nhận định một cách chung chung tình hình cung cầu thị trườngvề sản phẩm sơn và bột bả hiện nay, chưa lượng hoá được cụ thể con số tiêu thụhàng năm, số lượng các nhà cung cấp, sản lượng cung cấp, các sản phẩm thay thế…Nhìn chung việc đánh gía còn mang tính định tính, chủ yếu dựa vào nhận xét chủquan của cán bộ thẩm định
+Trong quá trình thẩm định phương diện tài chính dự án, cán bộ mới chỉ sửdụng ba chỉ tiêu cơ bản để tính toán (NPV, IRR, T), các chỉ tiêu điểm hoà vốn, lợiích- chi phí, tỷ suất lợi nhuận của dự án đầu tư… chưa được đề cập Chưa sử dụngphương pháp phân tích độ nhạy để đánh giá lại tính bền vững về mặt hiệu quả tàichính của dự án
Trang 35+Thông tin trong quá trình thẩm định còn thiếu, chủ yếu dựa vào những báocáo do khách hàng gửi đến, chưa có sự tham khảo các nguồn thông tin bên ngoài.Chi phí nguyên vật liệu đầu vào được nhận định là sẽ biến động mạnh, song vẫnkhông có sự đi sâu tìm hiểu để có hướng điều chỉnh Lãi suất chiết khấu được dùngđể chiết khấu dòng tiền chỉ sử dụng lãi suất vay ngân hàng, không tính đến chi phícơ hội của vốn tự có
+ Nội dung đánh giá rủi ro không hề được xem xét mặc dù trên thực tế dự áncó thể gặp rất nhiều rủi ro
+ Cán bộ thẩm định chưa tính đến các chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả về mặtxã hội của dự án
1.3.2 Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng 1.3.2.1 Những mặt đạt được:
Là một ngân hàng thành lập hơn 15 năm trong hệ thống các ngânhàng Việt Nam trong những năm qua techcombank đã không ngừng lớn mạnh, đạtđược mức tăng trưởng khá cao và ngày càng cải thiện uy tín và vị thế trên thươngtrường Có được sự thành công đó là nhờ sự đóng góp không nhỏ của công tác thẩmđịnh tín dụng nói chung và thẩm định dự án đầu tư nói riêng bởi đây là một nộidung có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng
* Về quy trình thẩm định:
Có thể nói quy trình thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng trong thời gianqua có những tiến bộ vượt bậc Từ khi Hội đồng quản trị ban hành "Quy trìnhnghiệp vụ tín dụng" theo tiêu chuẩn mới, được áp dụng cho nghiệp vụ thẩm định dựán để xem xét cho vay trung và dài hạn hoặc bảo lãnh vay vốn tại Techcombank,công tác thẩm định dự án đầu tư đã có những chuyển biến tích cực.
Các bước các công đoạn được quy định khá bài bản và logic từ việc hướngdẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định hồ sơ vay, thẩmđịnh khách hàng đến thẩm định dự án đầu tư, lập thành tờ trình… Quy trình thẩmđịnh rõ ràng như vậy sẽ là cơ sở cho công tác thẩm định được diễn ra thuận lợi và