Ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trong công tác cải cách hành chính - cụ thể là việc thực hiện nộp thuế điện tử của các
Trang 1
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
TEN HOC VIEN: LE PHUOC BAO CHAU
Lớp: TCNH K16.1
VAN DUNG Y NGHIA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CUA MOI QUAN HE GIUA VAT CHAT VA Y THUC
VAO CAI CACH HANH CHINH THUE VE VIEC AP
DUNG HINH THUC NOP THUE DIEN TU CUA DOANH NGHIỆP THUỘC CHI CỤC THUÉ QUAN PHU NHUAN QUAN LY
Tiêu luận Triệt học
Giảng viên hướng dẫn: TS Lại Văn Na
Trang 2Chương 2 Ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trong công tác cải cách
hành chính - cụ thể là việc thực hiện nộp thuế điện tử của các
doanh nghiệp thuộc Chi cục thuế quận Phú Nhuận Phân tích việc vận dụng ý nghãi phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Moi quan hệ giữa vật chât và ý thức thê hiện qua việc triên khai thực hiện nộp thuế điện tử
Việc vận đụng ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thê hiện qua qua việc triển khai thực hiện nộp
thuế điện tử tại Chí cục Thuế quận Phú Nhuận, Thành phố Hỗ Chí Minh
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3PHAN MO DAU
1 LS do chon dé tai:
Vật chất và ý thức co méi quan hé hai chiéu, tac déng qua lai lan nhau Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, vật chất tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người Vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức, quy định nội dung và hình thức biểu hiện của ý thức Ngược lại, ý thức không thụ động, “ngồi một chỗ” mà
sẽ tác động trở lại vật chất thông qua việc nhận thức thế giới khách một cách chủ động, sáng tạo trong hoạt động thực tiễn của con người
Đó chính là quan điểm của Mác - Lênin về vật chất và ý thức trên lập trường
của chủ nghĩa duy vật biện chứng Xét cả về bản thể luận và nhận thức luận đều có ý
nghĩa thế giới quan và phương pháp luận sâu sắc đối với nhận thức về thực tiễn
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã duy trì được nhịp độ tăng trưởng khá, lạm phát được kiếm soát và duy trì ở mức độ thấp, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và số doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới đều tăng Đây là những yếu tổ thuận lợi tác động tích cực đến tình hình sản xuất kinh đoanh của các DN, tổ chức và cá nhân
Đồng hành cùng với chặng đường 75 năm đổi mới và phát triển của ngành Tài chính, những năm qua, bên cạnh nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, ngành Thuế đã đây mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế Ngành Thuế luôn chủ động, tích cực thực hiện các biện pháp cải cách, áp dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin nhằm phát huy tối
đa những yếu tô thuận lợi của nền kinh tế; đồng thời, triển khai đồng bộ các giải pháp
để khắc phục những khó khăn, thách thức, thực hiện hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ được giao, xây dựng ngành Thuế phát triển hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Xuất phát từ nhận thức về ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của Mác - Lênin cùng với công cuộc cải cách hành chính mà ngành Thuế đang thực hiện cho phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tôi xin thực hiện đề tài: “Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của mới quan hệ giữa vật chất và ÿ thức vào cải cách hành chính thuế về
Trang 4việc áp dụng hình thức nộp thuế điện tử của các doanh nghiệp thuộc Chỉ cục Thuế quận Phú Nhuận quản [Ƒ”
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề quản lý thuế ở nước ta hiêk nay, đặc biệt là trong giai đoạn Thế giới bước vào cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 (hay cịn gọi là cơng nghiệp 4.0) đã thu hút được sự quan tâm của nhiều tác giả Do vâk liên quan đến đề tài tiêu luận đã
cĩ nhiều đề tài khoa học được cơng bố, trong đĩ tiêu biểu là:
- Đề tài: “Giải pháp hồn thiêk cơng tác quản lý thuế ở ViétkNam trong điều
kiêk hiêk nay”, Nguyễn Thị Bất, Bơk Tài chính, năm 2003 Dé tai ludlgiai co sé ly
luâk thực tiễn, đánh giá thực trạng quản lý thuế ở ViêkNam và đề xuất các giải pháp chủ yếu hồn thiêk cơng tác quản lý thuế ở nước ta trong điều kiê hiêknay
- Đề tài: “Đối mới và hồn thiêk hêk thống quản lý thu thuế ở ViêNam”,
Nguyễn Thị Mai Phương, Học viêk Tài chính, 2003 Đề tài đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu thuế trên hai nợkdung: cơng tác tổ chức hê khống bơ kmáy quản lý thu thuế và cơng tác thu thuế; phân tích kinh nghiêïi quản ly thu thuế đề xuất giải pháp đơi mới và hồn thiêk hê Khơng quản lý thu thuế phù hợp với thực tiễn
- Luận án tiến sĩ: “Quản lý thuế đối với các đoanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế
tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Hồng Thị Thúy Ngọc, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2010 Đề tài nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và những vấn đề đặt ra trong thời gian qua Đề xuất quan điểm và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý thuế trong giai đoạn tới
Những đề tài trên đưa ra định nghĩa về thuế, vai trị của thuế đối với phát triển kinh tế - xã hơk luâtk giải quan niêf, nơkdung quản lý thuế; đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiêk tăng cường quản lý thué 6 métks6 dia phương, doanh nghiêtk
Tuy nhiên, nghiên cứu ý nghĩa phương pháp luận mỗi quan hệ giữa vật chất và
ý thức vào cải cách hành chính thuế thì chưa cĩ đề tài nào đã nghiên cứu Đề tài “Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào cải cách
hành chính thuế về việc áp dụng hình thức nộp thuế điện tử của các doanh nghiệp
Trang 5thuộc Chi cục Thuế quận Phú Nhuận quản lý” không trùng lăk với các đề tài đã công
bố
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiền cứu
* Mục đích: Luâk giải ý nghĩa phương pháp luâkmối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào thực tiễn triển khai hình thức thực hiện nộp thuế điện tử đối với các doanh nghiệp thuộc Chi cục Thuế quâk Phú Nhuâk quản lý từ thời điểm ban đầu cho đến hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường hiệu quả thực hiện hình thức nộp thuế điện tử trong thời gian tới
* Nhiệm vụ:
- Khái quát các quan niêta, nôkdung, vai trò và các nhân tố tác đôkg đến việc
triển khai áp đụng hình thức nộp thuế điện tử
- Phân tích thực trạng tình hình thực hiện phương thức nộp thuế điện tử của các doanh nghiệp thuộc Chi cục thuế quận Phú Nhuận quản lý trong thời gian qua, xác định nguyên nhân
- Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đạt được tỷ lệ 100% đoanh nghiệp trên địa bàn quận Phú Nhuận thực hiện nộp thuế điện tử trong thời gian tới
* Pham vi nghién ciu:
- Ph-m vi nghién ciru vé néDdung: Dé tài tập trung nghiên cứu ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc thực hiện hình thức nộp thuế điện tử của các doanh nghiệp
- Ph-m vi nghiên cứu về không gian: tình hình triển khai áp dụng hình thức nộp
thuế điện tử của các doanh nghiệp thuộc Chi cục Thuế quận Phú Nhuận quản lý
- Ph-m vi nghiên cứu về thi gian: Số liêk khảo sát từ năm 2015 đến nay
4 Cơ sở IS luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở ÿ luận
Đề tài dựa trên ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
* Phuong phap nghién citu:
Trén co so phuong phap luan ctia triét hoc Mac — Lénin vé vat chất, ý thức và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
5 Ý nghia của đề tài
Trang 6Chương T
NHỮNG QUAN NIỆM VÀ MÓI QUAN HỆ VẬT CHÁT VÀ Ý THỨC
1.1 NHUNG QUAN NIEM VAT CHAT VA Y THUC:
Vật chất và ý thức là hai phạm trù cơ bản được các trường phái triết học quan tâm nghiên cứu, trong đó, mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở đề hình thành các trường phái triết học khác nhau, thậm chí đối lập nhau là chủ nghĩa đuy vật và chủ nghĩa duy tâm Không những vậy, ngay cả trong nội tại của các nhà triết học duy vật cũng có nhiều quan điểm khác nhau về quan hệ giữa vật chất và ý thức tùy theo từng giai đoạn lịch sử xã hội, gắn với sự phát triển về trình độ khoa học kỹ thuật
1.1.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:
Theo chủ nghĩa duy tâm, sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên không phải là do
"tự thân tồn tại" mà là do sự tha hóa, đo ý muốn chủ quan cua "tinh thần thế giới", theo
đó, sự tồn tại của mọi sự vật hiện tượng chỉ là một dạng tồn tại của ý thức còn thế giới
ý niệm mới là bản thê, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực
Đối với các nhà triết học duy tâm, thế giới ý niệm là thế giới tổn tại chân chính,
vì nó là cái vô hình, vĩnh cửu, không xuất hiện, không mất đi, không phụ thuộc vào
không gian và thời gian, còn thế giới vật chất chỉ là cái bóng mờ nhạt của thế giới ý niệm, chúng có tính chất nhất thời, luôn biến đôi, phụ thuộc vào không gian và thời gian (theo Học thuyết về ý niệm của Platôn 427-347 TCN)
Đồng thời, các nhà triết học đuy tâm cũng cho rằng ý thức con người là do cảm giác sinh ra và cảm giác không phải là sự phản ánh thé giới khách quan mà là cái tự có của mỗi người, tồn tại tách rời và biệt lập với thế giới bên ngoài, còn quá trình nhận thức của con người chỉ là quá trình ý thức đi tìm lại chính bản thân mình, cũng giống
như thế xác chỉ là nơi giam giữ linh hồn, sau khi thể xác chết thì linh hồn sẽ được siêu thoát trở về cùng ý niệm
Như vậy, về thực chất, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất và tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, coi ý thức là tồn tại duy nhất, sản sinh ra thế giới vật chất Đây là một quan niệm hết sức sai lầm phiến diện, không làm
rõ được bản chất thật sự của thế giới tự nhiên vì nếu thế giới là do ý thức, do tinh thần tạo ra thì cái gọi là "tỉnh thần thế giới" được hình thành từ đâu, nguồn gốc như thế nảo,
Trang 7tồn tại ra sao , thậm chí một số nhà triết học duy tâm cho rằng Thượng dé, Chua, Trời, các vị thần chính là đắng sáng tạo ra thế giới, tạo ra con người, một quan điểm mang tính thần học, tôn giáo
1.1.2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước C.Mác:
Các nhà triết học đuy vật từ trước đến nay đều thống nhất với quan điểm rằng thể giới vật chất tồn tại một cách khách quan và là khởi nguyên của giới tự nhiên Tuy nhiên, do trình độ phát triển khoa học còn hạn chế và do chưa thoát khỏi phương pháp
tu duy siêu hình nên những quan niệm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của các nhà triết học duy vật trước Mác vân chưa hoàn chỉnh
Trong khi các nha triết học cô đại thì có quan điểm rất chất phác về vật chất, họ quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tổn tại ở thế giới bên ngoài chăng hạn như nước, lửa, không khí thì các nhà triết học thời ky Phuc hung, Can dai với sự ra đời của khoa học thực nghiệm, cơ học, công nghiệp phát triển mạnh mẽ đã
giúp hai nhà khoa học Loxip va Démécrit trong khi nghiên cứu cấu trúc vật chất đã
phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tử, đã đưa quan niệm về vật chất lên một bước tiến mới, đó là, vật chất không đơn giản chỉ là những vật thế mà con người có thế cảm nhận một cách trực tiếp mà là một lớp các nguyên tử nằm sâu trong mỗi sự vật hiện tượng, trong đó, nguyên tử là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia, tổn tại vĩnh viễn và có sự phong phú vẻ hình dạng, tư thế, trật tự sắp xếp, từ đó làm nên tính muôn
vẻ của vạn vật trong giới tự nhiên Tuy nhiên, các nha triết học duy vật ở thời kỳ Phục Hưng, Cận đại lại đồng nhất vật chất và ý thức, xem vật chất, vận động, không gian, thời gian là những thực thể khác nhau, không có mỗi liên hệ nội tại với nhau
Chính vì vậy, đến cuối thế ky XIX, dau thé ky XX, khi khoa hoc liên tục có những nghiên cứu, phát minh mang tính nhảy vọt, (như Rơnghen da tim ra tia X vao năm 1895, Béccoren phát hiện ra hiện tượng phóng x- Urami vào năm 1896, Tômxơn tìm ra điện tử vào năm 1897, Kaufman đã chỉ ra được khối lượng của điện tử không phải là bất biến mà thay đôi theo vận tốc vận động của nguyên tử vào năm 1901 ),
chỉ ra rằng nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia,
chuyến hóa, đo đó, không thể có đơn vị cuối cùng, tuyệt đối đơn giản hay bất biến để đặc trưng chung cho vật chất, thì các nhà triết học duy vật đã rơi vào sự hoang mang, khủng hoảng trong quan niệm về vật chất vì họ vốn cho rằng nguyên tử là phần tử cầu
Trang 8thành nên vật chất mà nguyên tử còn có thể bị phân chia tan rã thì vật chất cũng có thé biến mất, chỉ còn là dạng năng lượng vô hình, thế giới thật ra chính là kết quả của sự sáng tạo theo tư duy của con người, cái tồn tại vĩnh cửu chính là cảm giác của chúng ta được dẫn dắt theo tư đuy của chúng ta Từ đó dẫn đến quan niệm vật chất chỉ là cái phi vật chất đang vận động, ý thức cuối cùng mới là nguồn gốc của giới tự nhiên, dẫn dắt, sản sinh ra vật chất, một quan niệm thể hiện sự trượt từ chủ nghĩa duy vật sang chủ nghĩa duy tâm
1.1.3 Quan niệm của triết học Mác — Lênin:
Tổng hợp những thành tựu của khoa học kỹ thuật, sử dụng phép biện chứng, trong đó “phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, đưới hình thức toàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng” (Trích V.LLênin: Toàn tập, t.23, tr.53), với phương pháp tư duy mới, là “phương pháp là điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản ảnh của chúng trong tư tưởng, trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữa chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng” (trích C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.20, tr.38), trong nghiên cứu, phân tích nguồn gốc bản chất thê giới, triết học Mác — Lênin
đã hoàn thiện định nghĩa về vật chất, về ý thức và về mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức, góp phần quan trọng trong việc khuyến khích các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất, làm phong phú trí thức của con người về thế giới
1.1.3.1 Quan niệm về vật chất:
Tiếp thu tư tuởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, trên cơ sở khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên cuối thế ky XIX va dau thé ky XX, vé mat triét học, Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là ph-m tru triết học dùng để chỉ thực t-i khách quan được đem l-i cho con ngưầi trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép l-i, chụp I-i, phản ánh, và tồn t-i không lệ thuộc vào cảm
giác” (Trích V.I.Lênin: Toan tap, t.18, tr.151)
Với định nghĩa này, Lênin đã chỉ ra 2 van dé quan trong:
Thứ nhất, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học và vật chất với
tư cách là các đối tượng nghiên cứu của khoa học, trong đó, vật chất với tư cách là phạm trù triết học, chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mat di
Trang 9còn các đối tượng khoa học cụ thé nghiên cứu chỉ là những dạng tồn tại của vật chất, đều có giới hạn, sinh ra, mất đi và chuyển hoá từ dạng này sang đạng khác Vì vậy không thé déng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của vật chất, như các nhà triết học duy vật trong lịch sử cô đại, cận đại đã quan niệm
Thứ hai, cái quan trọng để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan, là cái tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con người Trong đời sống xã hội, vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người
Theo Lênin định nghĩa phạm trù vật chất bao gồm nội dung chính là:
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kế sự tồn tại đó con người đã nhận thức hoặc không nhận thức được
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người, khi gián tiếp và trực tiếp tác động lên p1iác quan con người
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất: Về không gian thì mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở vị trí nhất định, có một quảng tính nhất định
và tổn tại trong các mỗi tương quan nhất định với những dạng vật chất khác; về thời gian thì sự tồn tại của sự vật còn được thê hiện ở quá trình biến đổi nhanh hay chậm,
kế tiếp hay chuyên hóa Vật chất -không gian - thời gian không tách rời nhau nghĩa là không có vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian, hoặc không có không gian, thời gian tồn tại ngoai vat chat van động
Định nghĩa về vật chất của Lênin đã khắc phục được tính chất siêu hình, trực quan trong các quan niệm vẻ vật chất, đồng thời tạo ra cơ sở lý luận đề khắc phục quan điểm duy tâm về đời sống xã hội của chủ nghĩa duy vật trước Mác khi bao quát cả dạng vật chất xã hội, đó là các điều kiện sinh hoạt, hoạt động và các quan hệ xã hội giữa người với người, đó là tồn tại xã hội, là tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc ý thức
xã hội của con người Từ đó giữ vai trò định hướng cho sự phát triển của nhận thức khoa học, giải phóng khoa học tự nhiên khỏi cuộc khủng hoảng thế giới quan
1.1.3.2 Quan niệm về S thức:
Triét hoc Mac — Lénin khang định, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nó tổn tại một cách đặc biệt, găn liên với sự tôn tại của giới tự nhiên, xã hội và chính bản thân
Trang 10con người Sự phản ánh này là một quá trình hết sức phức tạp như Ph.Ăngghen đã từng chỉ rõ: "Trên thực tế, bất kỳ phản ánh nào của hệ thống thế giới vào trong tư tưởng cũng đều bị h-n chế về mặt khách quan bởi những điều kiện lịch sử và về mặt chủ quan bởi đặc điểm về thể chất và tỉnh thần của tác giả" (theo C.Mác và
Ph Angghen: Toàn tập, t.20, tr.Š57), cùng một sự vật, hiện tượng nhưng các chu thê có
tam sinh ly, thé trang, tri thức khác nhau thì sẽ kết quả phản ánh (hình thành ý thức)
cũng khác nhau
Với quan niệm này, triết học Mác - Lênin đã chỉ ra, ý thức không phải là cái không nhận thức được, nhưng cũng không phải một dạng tồn tại của vật chất, nó không phải là sự vật hiện tượng mà là hình ảnh của sự vật hiện tượng, là quá trình tiếp thu cái vật chất ở bên ngoài (thế giới khách quan) đi vào bên trong bộ óc con người, dựa vào điều kiện kinh tế xã hội, phẩm chất, đạo đức, khả năng, kinh nghiệm mà phản ánh ra ngoài theo nhiều hình thức khác nhau (hình ảnh chủ quan), chính kết cấu của bộ
óc con người, cùng với quá trình lao động, tiếp thu thực tiễn xã hội là nền tảng, là cơ
sở đề hình thành ý thức, hay nói cách khác chỉ có con người mới có ý thức, nêu không
có bộ óc con người và những điều kiện khách quan phản ảnh thì không thế hình thành
ý thức Đồng thời, chính tính đa đạng trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan nên từ những tri thức đã có về sự vật hiện tượng, ý thức có thể sáng tạo ra những tri thức mới về sự vật hiện tượng, đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất, trong cải tạo xã hội, nhằm phục vụ nhu cầu thực tiễn của con IBười
1.2, MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA VAT CHAT VA Y THUC
1.2.1 Vai trò của vật chất đối với S thức:
Trong mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức, triết hoc Mac — Lénin khang dinh, vat chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vat chat là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, vật chất tồn tại khách quan bắt kê ý thức con người có nhận thức được sự tồn tại
đó hay không Đồng thời, ý thức cũng tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người Đây là quan niệm đúng đắn, đã được quá trình phát triển lịch
sử xã hội, các thành tựu của khoa học thực nghiệm chứng minh vả vẫn còn được vận dụng cho đến hôm nay
Vật chất là cái có trước, là nguồn gốc của ý thức vì ý thức là cái riêng biệt chỉ con người mới có, do đó, có thê nói khi con người hình thành thì ý thức mới hình
Trang 1110
thành, mà con người là kết quả của quá trình tiễn hóa từ loài vượn nhân hình Hominid
(sống ở cuối thế kỷ thứ ba của thời đại Tân sinh, cách ngày nay hơn 6 triệu năm), trong
khi vũ trụ đã hình thành từ hơn 13 tỷ năm trước từ Vụ Nồ Lớn (Big Bang), còn Trái
Đất, hành tính cho đến hôm nay vẫn là hành tính duy nhất có sự sống, có điều kiện dé
các sinh vật hình thành, phát triển, đã hình thành từ Hệ mặt trời từ hơn 4 tỷ năm về
trước Như vậy rõ ràng, thế giới tự nhiên (vật chất) là có trước, tồn tại khách quan, bất
kể ý thức con người có nhận thức được sự tồn tại đó hay không
Vi dụ: Con ngưầi tác động vào các sản phẩm có trong tự nhiên để t-o ra sản
phẩm mới, như để làm ra bộ bàn ghế con ngư3i phải đùng bộ óc của mình suy nghĩ, tác động vào sản phẩm là gỗ đề t-o ra bàn ghế phục vụ cho nhu cầu sử đụng của con
ngưồi
Vật chất quyết định ý thức vì ý thức chỉ là sự phản ánh lại các sự vật hiện tượng khách quan bên ngoài (vật chất), không có bộ óc con người (một dạng vật chất có tô chức cao nhất), không có thế giới vật chất khách quan thì đương nhiên không thê có sự
tiếp thu, phản ánh, ý thức không thể hình thành và khi vật chất thay đôi thì ý thức tất
yếu sẽ thay đôi theo
Ví dụ: Xuất phát từ việc đi l-i, giải quyết vấn đề lưu thông cho Thành phó Hồ Chí Minh đặc biệt là nhân dân quận 2, quận 9 và Thủ Đức vì vậy đề án phải xây đựng cầu hoặc đư3ng hầm vượt sông Muốn vậy, cần có yếu tô vốn, nguồn nhân lực(nguồn lao động) vật tư, xem xét địa hình, nhà thiết kế những yếu tổ đó tác động vào bộ não con ngưồi, hình thành nên ý thức, ví vậy con ngưầi tìm cách chọn lựa xây dựng cầu hay đư3ng hầm dưới lòng sông, phục vụ nhu cầu đi l-i của con ngư3i Lúc này ý thức con ngưầi tác động chọn lựa xây dựng đư3ng hầm vượt sông thế là đư3ng ham Thủ Thiêm ra đãi
Vật chất quyết định ý thức vì ý thức chỉ là sự phản ánh lại các sự vật hiện tượng khách quan bên ngoài (vật chất), không có bộ óc con người (một dạng vật chất có tô chức cao nhất), không có thế giới vật chất khách quan thì đương nhiên không thê có sự
tiếp thu, phản ánh, ý thức không thể hình thành và khi vật chất thay đôi thì ý thức tất
yếu sẽ thay đổi theo Vì trong đời sống XH biểu hiện mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa tồn tại XH và ý thức XH
Trang 1211
Trong xã hội, sự phát triển kinh tế quy định sự phát triền văn hóa, đời sống vật chất thay đổi thì đời sống tỉnh thần cũng thay đối
Ví dụ: Hiện nay kinh tế kho khăn đo dịch bệnh chúng ta ý thức được rằng thay vì
di du lịch như mọi năm thì sẽ tiết kiệm chí phí đó để dành khi khác đi, lúc này mình ý
thức được rằng thay vi di choi sé tiết kiệm Hoặc nền kính tế nước ta từ năm 1975 ->
1986 là nền kinh tế tự cung tự cấp, đ3i sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Nhưng từ
Đ-i hội Đảng lần thứ VI 1986 quyết định thay đôi nền kinh tế từ tự cung tự cấp sang nên kinh tế thị trưng thì đ3i sống của nhân dân thay đôi, đ3i sông vật chất tinh than được nâng cao hơn so với trước đó
Như vậy vật chất là điều kiện khách quan để biến ý thức thành hiện thực, vì tự thân ý thức không thể cải tạo được hiện thực mà phải thông qua hành động thực tiễn, tác động vào vật chat thì mới có thế cải tạo được hiện thực, từ đó, đạt được mục tiêu
đề ra
Vai trò của S thức đối với vật chất :
Ý thức không trực tiếp tạo ra hay thay đi thế giới vật chất mà nó trang bi cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu,
đề ra phương huớng, xây đựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v đề thực hiện mục tiêu của mình
Còn ý thức có tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người được thê hiện ở chỗ chính ý thức sẽ chỉ đạo cho hành động của con người, ý thức phản ánh đúng điều kiện khách quan sẽ định hướng con người có hành động đúng, phù hợp, khơi dậy sức sáng tạo, thúc đây phát triển (tác động tích cực), ngược lại, ý thức phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực sẽ dẫn đến những hành động sai trái,
đi ngược lẽ thường, kiềm hãm sự phát triển (tác động tiêu cực)
Ví dụ như việc cải cách ruộng đất t-¡ Việt Nam những năm 1946-1957, ở những
nơi thê hiện đúng mục tiêu “xóa bỏ chế độ phong kiến, chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân” thì sức sản xuất được
giải phóng, nông nghiệp phát triển, đ3i sống nông dân được cải thiện, nhưng ở những nơi không nhận thức đúng mục tiêu này đã dẫn đến những hành động chủ quan, nóng vội, đem việc xét xử địa chủ để trả thù riêng, gây tình hình căng thăng, phương h-i
Trang 13Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong qua trinh thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực cúa ý thức Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hành động ay sé có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan
1.2.2 Mối quan hệ giữa vật chất và S thức:
Quan hệ vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện chứng qua lại,
trong đó vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con người
Bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn sốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ý thức có thế thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả