Slide bài giảng môn 1 Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học Khoá học: Chứng chỉ Đào tạo nghiệp vụ sư phạm 2024 Hà Nội
Trang 1CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
Trang 2Nội dung
I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH
1
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
2
III TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG CƠ SỞ GDĐH
3
Trang 3Phần 1: Khái quát về chương trình
Trang 4“Chương trình là bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo Hoạt
động đó có thể chỉ là một khoá học trong thời gian vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm Bản thiết kế tổng thể đó cho ta biết nội dung cần đào
tạo, chỉ rõ những gì có thể kỳ vọng ở người học sau khi kết thúc khoá học,
nó phác hoạ qui trình thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho ta biết các phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, và toàn bộ các vấn đề của bản thiết kế này được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”.
Tim Wentling (1993 )
Trang 5Chương trình dạy học (Curriculum )
▪ Chương trình dạy học (Curriculum) của một chương trình
đào tạo ở một trình độ cụ thể bao gồm: mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra đối với ngành học và mỗi học
phần; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá và thời lượng đối với ngành học và mỗi học phần.
▪ (Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT)
Trang 6Chương trình giáo dục
▪Quan niệm về CT giáo dục của Luật Giáo dục 2019:
Điều 8 Chương trình giáo dục:
“Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo.
Trang 7Chương trình giáo dục
Mục tiêu
giáo dục,
CĐR
Nội dung GD Phương pháp
dạy học Kiểm tra,
đánh giá
I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 8I KH ÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC
9
2 Chương trình giáo dục đại học
Theo Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018: tại điểm a, b khoản 1
Điều 36 đã viết:
▪ “a) Chương trình đào tạo bao gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc,
nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học,
trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt
Nam;
▪ b) Chương trình đào tạo được xây dựng theo đơn vị tín chỉ, bao gồm các loại
chương trình định hướng nghiên cứu, định hướng ứng dụng, định hướng nghề nghiệp; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ, ngành đào tạo; bảo đảm quy định về chuẩn chương trình đào tạo;
Trang 9I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Chương trình đào tạo là một hệ thống các hoạt động giáo dục, đào tạo được thiết kế và tổ chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đào tạo, hướng tới cấp một văn bằng giáo dục đại học cho người học
Chương trình đào tạo bao gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra phù hợp với Khung trình
độ quốc gia Việt Nam
(Trích: Thông tư Số: 17/2021/TT-BGDĐT)
Trang 10I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
3 Chươngtrình khung
+ Là CT cơ bản của 1 ngành học hay nhóm ngành, là quyđịnh về cấu trúc, khối lượng và nội dung kiến thức tối thiểu chotừng ngành đào tạo ở trình độ đại học
+ Quy định về mục tiêu, cơ cấu ND, số lượng, thời lượng cácmôn học, tỉ lệ thời gian giữa lí thuyết và thực hành đảm bảomục tiêu cho từng ngành/nhóm ngành đào tạo
+ Do Hội đồng tư vấn CT của nhóm ngành và ngành xây dựng, được cơ quan quảnlí về ĐT phê duyệt
13
Trang 11=> cho một môn học hay một học phần 12
I KH ÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 12- ĐCMH được xây dựng dựa trên hoặc // với CT chi tiết của môn học trong CTĐT ngành/nhóm ngành ĐT; do từng GV xây dựng, thể hiện dấu ấn của từng GV.
- Được CT HĐ KH và ĐT ngành (Trưởng khoa) phê duyệt
13
I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 136 Môn học
I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 14I.KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
- Tự chọn có HD: chứa đựng những ND KT cần thiết; người học được tự chọn theo hướng dẫn của CVHT, nhà trường; là cơ
sở định hướng hay mở rộng KT cho CNĐT
Trang 157 Học phần và tín chỉ
- HP là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho SV tích luỹ trong quá trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn.
16
I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 167 Học phần và tín chỉ
▪ - Tín chỉ (TC) được sử dụng để tính khối lượng học tập
của sinh viên Một TC được quy định bằng 15 tiết học lýthuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớnhoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp
I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 177 Học phần và tín chỉ
▪ Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm,
để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ
chuẩn bị cá nhân
▪ Hiệu trưởng các trường quy định cụ thể số tiết, số giờ đối với
từng học phần cho phù hợp với đặc điểm của trường
▪ - Đối với những chương trình, khối lượng của từng học phần đã
được tính theo đơn vị học trình, thì 1,5 đơn vị học trình được
quy đổi thành 1 tín chỉ
▪ - Một tiết học được tính bằng 50 phút 22
I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 18Phần 2:
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC
Trang 19II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Phát triển
Điều chỉnh
và bổ sung
Phân tích, ĐG
Cập nhật, đáp ứng yêu cầu
Xem xét,
✓Kế thừa điểm tích cực
✓ Thay đổi theo chiều hướng tiến bộ
Trang 201 Khái niệm
- Là quá trình liên tục hoàn thiện chương trình đào tạo.
- Bao hàm cả việc biên soạn hay xây dựng một
chương trình mới hoặc cải tiến một chương trình
đào tạo hiện có.
- Phát triển CT là quá trình làm cho CT chung thích
ứng với từng ngành ĐT: từ chung đến cụ thể, chi
tiết; từ thiết kế đến thực hiện, hoàn thành
25
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 21Tại sao phải triển chương trình?
Trang 221 Đáp ứng đổi mới, phát triển GD
2 Hội nhập khu vực và thế giới
3 Phù hợp với đặc điểm VH, KT, XH, người học
4 GV Chủ động, sáng tạo trong công việc
5 Tiền đề cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu GD
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
2 Vai trò
Trang 233 Các cách tiếp cận trong việc PTCT
- Tiếp cận: chỉ quan điểm và cách thức vận dụng một
số phương pháp để tìm hiểu, thiết kế CTGD
- Có thể hiểu: tiếp cận nghiêng nhiều về quan điểmthiết kế CT, là phương pháp luận của việc xây dựngCT
24
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 243 Các cách tiếp cận trong việc PTCT
- CTĐT chỉ là bản phác thảo nội dung đào tạo
- Giáo dục là quá trình truyền thụ nội dung - kiến thức
- Mục tiêu của đào tạo chính là nội dung kiến thức
- Phương pháp giảng dạy: nhằm mục tiêu truyền thụ được nhiều kiến thức nhất, người học thụ động nghe theo người dạy.
- ĐG KQHT: khó khăn vì mức độ nông sâu của kiến thức không được thể hiện rõ ràng
25
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 253 Các cách tiếp cận trong việc PTCT
với một chất lượng đồng đều theo các chỉ tiêu kỹ thuật.
26
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 263 Các cách tiếp cận trong việc PTCT
3.2 Tiếp cận mục tiêu
=> Nhược điểm:
1) Sản phẩm đào tạo phải đồng nhất ở đầu ra trong khi nguyên liệu đầu vào là những con người lại rất khác nhau về năng lực và hoàn cảnh, nguồn gốc, văn hóa…
2) Người học:
- Ở trạng thái bị động, giáo điều, máy móc, thiếu tính sáng tạo
- Các khả năng tiềm ẩn của mỗi cá nhân người học không được
quan tâm phát huy, nhu cầu và sở thích riêng của người học khó được đáp ứng.
27
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 27NĂNG LỰC
3.3 Cách tiếp cận năng lực
Trang 28Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
Năng lực
iển Giá
…
Trang 293.3 Cách tiếp cận năng lực
- Mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các nhóm năng lực
- Không phải chỉ cung cấp kiến thức cho SV mà chú trọng nhiều hơn
đến việc tiến hành các biện pháp, cách thức hoạt động linh hoạt,
sáng tạo, hiệu quả… nhằm khơi dậy khả năng tìm kiếm, giải quyết
vấn đề của người học, giúp người học biết sử dụng những kiến
thức đã học gắn liền với cuộc sống để giải quyết các tình huống
do cuộc sống đặt ra.
35
II PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 30NĂNG LỰC
Cấu trúc của “năng lực”
Trang 31Biết làm gì từ những điều đã biết?
Trang 32Đánh giá, cải
tiến
Thực thi chương trình
II PHÁT TRIỂN CTGD
4 Các bước PTCT
Trang 33Phân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo
▪ CT cần xây dựng phù hợp với:
- Đặc điểm về thể chế chính trị, và trình độ phát triển kinh
tế-xã hội, khoa học-công nghệ, truyền thống văn hoá của mỗiquốc gia
- Những yêu cầu và xu hưóng phát triển của thời đại
-Phải thể hiện sự tiếp tục, kế thừa và phát triển các CTGD đã
có (giáo dục là một quá trình có sự tiếp nối lịch sử trong từnggiai đoạn phát triển )
Trang 34Ph ân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo
▪ - Phân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo ( theo bậc học
hoặc ngành đào tạo ) làm cơ sở để xây dựng mục tiêu vàthiết kế cấu trúc, nội dung chương trình
▪ - Trong giáo dục nghề nghiệp cần khảo sát xây dựng đặc
điểm chuyên môn nghề, phân tích công việc và nhu cầu
nhân lực của thị trường lao động để làm cơ sở thiết kế cácchương trình đào tạo cụ thể
Trang 35Chuẩn đầu ra
36
outcomes), là năng lực dự kiến/mong đợi người học
làm được sau khi hoàn tất một buổi học, một môn học, một khóa học, một CT ĐT.
- Tại VN, kết quả học tập mong đợi thường được diễn đạt bởi thuật ngữ “chuẩn đầu ra”.
Trang 36▪ Chuẩn đầu ra của CTĐT là:
▪ ▪Những tuyên bố cụ thể, mô tả những điều người
học cần biết và làm được vào lúc tốt nghiệp;
▪ ▪Những cam kết của trường đại học với xã hội về
chất lượng đào tạo do nhà trường cung cấp.
37
Chuẩn đầu ra
Trang 37Lưu ý khi viết CĐR
▪ Chọn các động từ thích hợp
▪ Nên dùng một động từ diễn tả một CĐR;
tiêu (objective) với CĐR (outcome);
▪ Tránh sử dụng câu quá phức tạp, khó hiểu.
38
Trang 38Mức độ Phân loại củaBloom
Mức độ 1 Biết: Bố trí, thu thập, định nghĩa, mô tả, kiểm tra, nhận biết, xác định, gọitên, phát thảo, trình bày, tường thuật, trích dẫn, ghi chép, nhắc lại, tái tạo, cho
thấy,
kể lại, khẳng định, … Mức độ 2 Hiểu: là khả năng diễn giải thông tin đã nhận được Liên kết, thay đổi, phânloại, làm rõ, kiến tạo, phân biệt đối tượng, biến đổi, giải mã, mô tả, làm khác
biết, thảo luận, giải thích, thể hiện, mở rộng, giải quyết, chuyển đổi
Mức độ 3 ÁpÁp dụng, đánh giá, tính toán, thay đổi, chọn, hoàn tất, minh chứng, phát triển, khaidụng: dùng các kiến thức đã học giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
thác, kiểm tra, nhận biết, giải nghĩa, điều chỉnh, … Mức độ 4 Phân tích: biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết rõ sự liên hệ giữa các
thành phần đó đối với nhau theo cấu trúc của chúng, Mức độ 5 Tổng hợp: biết kết hợp các bộ phận thành tổng thể mới từ tổng thể
Mức độ 6 Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và đánh
giátrên
cơ sở các tiêu chí đã xác định.
Sáng tạo:
◉Kiến thức
Trang 39Mức độ Nội dung Chất lượng
Mức độ 1 Bắt chước: quan sát và lặp lại một kỹ năng nào đó.
Mức độ 2 Thao tác: hoàn thành một kỹ năng nào đó theo chỉdẫn
không còn bắt chước máy móc.
Mức độ 3 Chuẩn hóa: lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác,
nhịp nhàng, đúng đắn, thường thực hiện một cách độc lập, không phải hướng dẫn. Chất lượngMức độ 4 Phối hợp: kết hợp được nhiều kỹ năng theo thứ tự xác
định một cách nhịp nhàng và ổn định. Chất lượngcao
Mức độ 5 Tự nhiên: hoàn thành một hay nhiều kỹ năng một cách
dễ dàng và trở thành tự nhiên, không đòi hỏi sự gắng sức về trí lực và thể lực.
Chất lượng rất cao
Kĩ năng
Trang 40Mức độ Nội dung (Thái độ) Chất lượng
Mức độ 1 Tiếp nhận: cảm giác được sự tồn tại của sự vật
-bằng lòng tiếp nhận - khống chế hoặc chú tâm tới.
Mức độ 2 Đáp ứng: có các biểu hiện phục tùng tình nguyện
-thoả mãn và sẵn lòng.
Mức độ 3 Nội tâm hoá: thông tin tiếp nhận - giá trị thông tin - cảm
nhận thông tin. Chất lượng
Trang 41▪ Cần khảo sát nhu cầu các bên liên quan
▪ Xác định những vấn đề, nội dung nào SV phải biết?
▪ • SV có khả năng làm được những gì?
▪ • SV có sẵn những kiến thức, kỹ năng gì khi tham
gia khóa học?
▪ • Kiến thức hoặc kỹ năng nào sẽ là mới đối với SV?
▪ • Các lĩnh vực, vấn đề liên quan để kết nối khóa
học với công việc?
Cách viết Chuẩn đầu ra
Trang 42❑ Cần gắn kết CĐR với bối cảnh, điều kiện củaTrường
❑ Xác định sự phù hợp của khóa học với tương lai(cá nhân) hoặc nghề nghiệp của
khảo sát đánh giá cựu SV, nhà tuyển dụng, xãhội…
Cách viết Chuẩn đầu ra
Trang 43Lưu ý về nội dung
▪ Đảm bảo CĐR của môn học được bao hàm trong CĐR của
CTĐT
▪ CĐR không nên quá nhiều
▪ CĐR cho SV năm sau nên dùng các mức cao hơn đối với
SV năm đầu (dùng động từ trong bảng phân loại Bloom)
▪ CĐR phải đánh giá được
▫ Quá rộng thì khó đánh giá, quá hẹp thì quá dài và quá
chi tiết
▪ CĐR phải quan sát được, đo lường được
▪ Khi xây dựng CĐR phải ý kiến của các bên liên quan
53
Trang 4445
Trang 45VD: Chuẩn đầu ra
▪ Phân tích CĐR của CTĐT sau:
▪ https://www.hnue.edu.vn/Daotao/Chuandaura/Daih
ocvaCaodang/tabid/423/StdId/1/Default.aspx
Trang 46X ÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐỀ CƯƠNG
CHI TIẾT HỌC PHẦN
62
KHÁO SÁT THỊ TRƯỜNG
HỒ SƠ NĂNG LỰC SV
MA TRẬN MODULE KIẾN THỨC
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 47• Ma trận mức độ đóng góp của học phần vào việc đạt
được chuẩn đầu ra
Học phần Chuẩn đầu ra
C1 C2 C3 C4 C5 Cn,
Mã số Học phần 1
Mã số Học phần n,
Hướng dẫn: (1) Ghi một trong các số 0, 1, 2, 3 vào ô tương ứng để thể hiện mức
độ đóng góp của học phần Hi vào việc đạt được chuẩn đầu ra Cj Các số được điền theo ý nghĩa: 0: Không đóng góp; 1: Đóng góp thấp; 2: Đóng góp trung bình; 3: Đóng góp cao (2) Đảm bảo mỗi Hi phải “Đóng góp cao ” cho tối thiểu 01 Cj, đảm bảo mỗi Cj phải có tối thiểu 01 học phần Hi “Đóng góp cao”.
Trang 48CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Bước 1:Xây dựng nhóm giảng viên cùng dạy một môn
Bước 2: Khoa/Bộ môn tập huấn cho giảng viên
Bước 3: Tổ chức xây dựng đề cương theo mẫu
Bước 4: Khoa/ Bộ môn đánh giá thẩm định
• Bước 5: Khoa/ Bộ môn hoàn chỉnh đề cương trình Hiệu trưởng phê duyệt
Trang 50Chuẩn đầu ra học phần
▪ 2 QUAN SÁT được, ĐO LƯỜNG được: giúp định hướng
được các phương thức đánh giá và các thành tố, nội dung sẽ được đánh giá; giúp SV chuẩn bị tốt, cảm thấy được tham gia vào quá trình đánh giá;
▪ Tránh dùng các động từ và cụm từ không rõ ràng, khó đo
lường như: BIẾT, HIỂU, HỌC, LÀM QUEN, ĐƯỢC TIẾP XÚC VỚI, CÓ , v.v
Trang 51V í dụ:
▪ VD: SV hiểu được chức năng, cấu trúc và thành phần
của hệ thống cơ xương
các thành phần của hệ thống cơ xương
Trang 52Chuẩn đầu ra HP
▪ Ngôn ngữ dùng nên cụ thể, tránh mơ hồ, nhưng cũng
không quá chuyên biệt, sử dụng từ ngữ tích cực, chủ động;đơn giản, dễ hiểu;
▪ VD: Người học có khả năng tăng cường kỹ năng tổ chức,
viết và trình bày của mình => Mơ hồ
▪
Trang 53Chuẩn đầu ra HP
▪ TRÁNH: có quá nhiều động từ trong một chuẩn đầu ra
hoặc lạm dụng một động từ, hoặc mức độ không thíchhợp;
▪ VD: SV nhận biết, phân tích, trình bày và so sánh
được sự khác nhau giữa các phương pháp dạy học hóa học.
Trang 543 Chuẩn đầu ra và mối quan hệ với các thành
tố khác trong quá trình thiết kế ĐCMH
▪ Đóng góp của mỗi học phần trong việc đạt được chuẩn đầu
ra là rõ ràng
▪ Các hoạt động dạy và học được thiết kế phù hợp để đạt được
chuẩn đầu ra
▪ Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thiết kế
phù hợp với mức độ đạt được chuẩn đầu ra