TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠMLỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNGKHÓA NVSP K2.23 LIÊN VIỆTChuyên đề: Phát triển chương trình và tổ chức q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM
LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNG
KHÓA NVSP K2.23 LIÊN VIỆT
Chuyên đề:
Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học
Phân tích các bước phát triển chương trình giáo dục đại học Từ đó, xây dựng đề cương
chi tiết của một môn học phụ trách giảng dạy
Họ và tên: Nguyễn văn a Ngày sinh: 22/09/1997 Nơi sinh: Hồ Chí Minh SBD: 65
Trang 2TÓM TẮT
Bài viết này sẽ phân tích các bước phát triển chương trình giáo dục, mà trong đó có 5
bước chính được triển khai bao gồm (1) Phân tích tình hình; (2) Xác định mục tiêu chung
và mục tiêu; (3) Thiết kế; (4) Thực thi; và (5) Đánh giá Nhận thấy rằng phát triển Quá
trình phát triển chương trình đào tạo là không chỉ là một giai đoạn riêng biệt mà là một
quá trình liên tục và khép kín liên tục, không ngừng hoàn thiện và phát triển Sau khi
phân tích các bước thực hiện phát triển chương trình đào tạo, tác giả sẽ xây dựng đề
cương chi tiết môn học Marketing kỹ thuật số mà tác giả đang phụ trách giảng dạy
1
Trang 3MỤC LỤC
1 Các bước phát triển chương trình giáo dục đại học 3
1.1 Phân tích tình hình 4
1.2 Xác định mục đích chung và mục tiêu 4
1.3 Thiết kế 4
1.4 Thực thi 5
1.5 Đánh giá 5
2 Kết luận 6
3 Tài liệu tham khảo 6
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 7
Trang 41 Các bước phát triển chương trình giáo dục đại học
Việc phát triển chương trình giáo dục có thể được coi như một quá trình hòa quyện vào
trong quá trình giáo dục đài tạo và bao gồm năm bước quan trọng (1) Phân tích tình hình;
(2) Xác định mục tiêu chung và mục tiêu; (3) Thiết kế; (4) Thực thi; và (5) Đánh giá (1)
Hình 1 Các bước phát triển chương trình giáo dục
Quá trình phát triển chương trình đào tạo được hiểu như một chu trình liên tục và tương
tác, không được xem là các bước đơn lẻ mà là một hệ thống hoàn thiện và không ngừng
phát triển (Như hình 1) Sự tương quan giữa các bước trong quá trình này không thể bị
cắt đứt hoặc xem xét một cách riêng biệt mà phải được xem như một chu trình hữu cơ và
tương tác lẫn nhau
Trong quá trình này, việc phân tích tình hình là bước đầu tiên và tạo nền tảng cho các
bước tiếp theo Từ việc phân tích tình hình, chúng ta xác định được mục đích chung và
mục tiêu cho chương trình đào tạo Quá trình thiết kế sẽ dựa trên mục tiêu đã xác định và
áp dụng các phương pháp và công cụ phù hợp để tạo ra một chương trình đào tạo toàn
diện và linh hoạt Sau khi thiết kế chương trình, bước thực thi là giai đoạn triển khai thực
tế chương trình trong tổ chức Quá trình này đòi hỏi sự tương tác và hỗ trợ giữa người
3
Phân tích tình hình
Xác định mục đích chung và mục tiêu
Thiết kế Thực thi
Đánh giá
Trang 5hướng dẫn và học viên để đạt được mục tiêu đào tạo Trong quá trình thực thi, cần
thường xuyên đánh giá hiệu quả và đánh giá kết quả của chương trình để từ đó điều chỉnh
và cải thiện chương trình nếu cần thiết
Ta nhận thấy rằng mỗi bước đều ảnh hưởng lẫn nhau và không thể xem xét một cách cô
lập Các bước trong quá trình phát triển chương trình đào tạo cần được thực hiện một
cách liên tục và tương tác để đảm bảo sự hoàn thiện và phát triển bền vững của chương
trình Phần dưới đây sẽ là phần phân tích từng bước trong chu trình phát triển chương
trình đào tạo
1.1 Phân tích tình hình
Khi bắt đầu quá trình phát triển một chương trình đào tạo, cần phải tiến hành phân tích
tình hình cụ thể như điều kiện dạy học hiện tại trong và ngoài trường, điều tra, khảo sát
thị trường lao động thế giới nghề nghiệp để xác định và phân tích nhu cầu về chất lượng
số lượng nguồn nhân lực có kỹ năng của ngành cần đào tạo Không chỉ vậy, việc phân(2)
tích và điều tra các doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động liên quan đến lĩnh vưc đào tạo
là cần thiết trong việc đảm bảo chuẩn đầu ra phù hợp với yêu cầu của xã hội
1.2 Xác định mục đích chung và mục tiêu
Bước xác định đúng các mục đích vsaà mục tiêu giáo dục là bước rất quan trọng Thông
qua bước này, cả sinh viên và giảng viên có thể thiết kế chương trình cho bước tiếp theo
1.3 Thiết kế
Dựa trên mục tiêu đào tạo, việc xác định nội dung đào tạo, lựa chọn các phương pháp
giảng dạy, sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảng dạy và áp dụng phương pháp kiểm tra và
đánh giá kết quả học tập là những yếu tố quan trọng trong buớc thiết kế chương trình đào
tạo
Đầu tiên, việc xác định nội dung đào tạo đòi hỏi sự tập trung và cân nhắc kỹ lưỡng để
chọn lọc những kiến thức, kỹ năng và hành vi quan trọng nhất mà học viên cần phải đạt
được theo mục tiêu chuẩn đầu ra của chương trình Nội dung đào tạo phải phản ánh sự
phát triển của lĩnh vực hoặc ngành nghề đang được đào tạo
Trang 6Tiếp theo, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảng
dạy phù hợp là quan trọng để tạo ra môi trường học tập kích thích và tương tác Sự đa
dạng trong phương pháp giảng dạy và sử dụng các công cụ, tài liệu, công nghệ giảng dạy
sẽ giúp học viên tiếp cận kiến thức một cách hiệu quả và thú vị
Hơn nữa, việc áp dụng phương pháp kiểm tra và đánh giá phù hợp là cần thiết để đảm
bảo việc đo lường và đánh giá kết quả học tập của học viên Các phương pháp kiểm tra
có thể bao gồm bài tập, bài thi, thực hành, đồ án, hay các hoạt động thực tiễn Qua việc
đánh giá, ta có thể định hình được mức độ đạt được của học viên và điều chỉnh quy trình
đào tạo nếu cần thiết
Sau khi đã xác định được nội dung đào tạo, phương pháp cần tiến hành thử nghiệm
chương trình ở quy mô nhỏ để kiểm tra xem chương trình có thực sự đạt yêu cầu hay cần
điều chỉnh Kết quả của các bước này sẽ là một bản chương trình đào tạo cụ thể
1.4 Thực thi
Sau khi đã có chương trình đào tạo cụ thể, cơ sở đại học triển khai thực thi chương trình
1.5 Đánh giá
Bước tiếp theo là khâu đánh giá Tuy nhiên, quá trình đánh giá không chỉ xảy ra ở giai
đoạn cuối cùng mà cần được thực hiện liên tục trong suốt quá trình đào tạo Đánh giá có
thể diễn ra ngay từ khi chương trình được triển khai, bằng cách lắng nghe ý kiến đóng
góp của người học và nhận biết các điểm yếu của chương trình Điều này giúp người dạy
nhận biết được những điểm cần hoàn thiện và điều chỉnh chương trình theo hướng tốt
hơn
Khi khóa đào tạo kết thúc, việc đánh giá tổng kết một chu trình đào tạo là cần thiết Tuy
nhiên, việc đánh giá không chỉ xảy ra vào thời điểm này mà cần được thực hiện liên tục
trong quá trình đào tạo Người dạy và người quản lý chương trình đào tạo cần tự đánh giá
chương trình ở mọi khâu, từng buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học Điều này giúp xác định
tình hình mới, từ đó hoàn thiện hoặc tái thiết kế mục tiêu đào tạo
Qua việc liên tục đánh giá và hoàn thiện, chương trình đào tạo sẽ không ngừng phát triển
và đáp ứng được yêu cầu của học viên và môi trường học tập hiện tại Quá trình này tạo
5
Trang 7điều kiện để chương trình đào tạo ngày càng hoàn thiện và phát triển song song với quá
trình đào tạo, đảm bảo chất lượng và sự thành công của chương trình đào tạo
2 Kết luận
Tóm lại, từ phân tích quá trình "phát triển chương trình đào tạo" ta thấy rằng xây dựng
chương trình không chỉ là một trạng thái hoặc giai đoạn riêng biệt trong quá trình đào tạo,
mà là một quá trình liên tục và không ngừng phát triển Điều quan trọng là luôn tìm kiếm
thông tin phản hồi từ tất cả các khâu trong chương trình đào tạo để điều chỉnh và hoàn
thiện từng giai đoạn của quá trình xây dựng chương trình
Cách tiếp cận này đòi hỏi chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến phản hồi và ý kiến từ
người học, giảng viên và các bên liên quan khác trong quá trình đào tạo Nhờ đó, chúng
ta có thể nắm bắt được những điểm yếu, những khía cạnh cần cải thiện và điều chỉnh
chương trình theo hướng tốt hơn Việc liên tục đánh giá và điều chỉnh chương trình giúp
đảm bảo rằng chương trình đào tạo đáp ứng tốt hơn với yêu cầu ngày càng cao về chất
lượng đào tạo trong xã hội hiện đại
Qua việc tìm kiếm thông tin phản hồi và điều chỉnh liên tục, chúng ta không chỉ cải thiện
chất lượng đào tạo mà còn đảm bảo rằng chương trình đào tạo luôn tiến bộ và phù hợp
với môi trường và nhu cầu đào tạo ngày càng thay đổi Đây là một quá trình đòi hỏi sự
linh hoạt và sự cam kết không ngừng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng
yêu cầu và mong đợi của xã hội hiện đại
3 Tài liệu tham khảo
(1) Phan Thị Hồng Vinh (2015), Phát triển và quản lí chương trình dạy học, NXBGD
Việt Nam
(2) Lê Thái Hưng (2016), Phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng nghề
nghiệp ứng dụng, NXB Đại học Sư Phạm.
Trang 8ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MARKETING KỸ THUẬT SỐ
Mã số: MAR123
1 Thông tin chung về học phần
1.1 Tên học phần:
- Tiếng Việt: Marketing Kỹ thuật số
- Tiếng Anh: Digital Marketing
1.2 Thuộc khối kiến thức:
Giáo dục đại cương☐
Giáo dục chuyên ngành☒
☐Cơ sở ngành/nhóm ngành
☒Chuyên ngành
☐Nghiệp vụ sư phạm
☐Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế
1.3 Loại học phần:
Bắt buộc Tự chọn☒ ☐
1.4 Số tín chỉ: 03
1.5 Tổng số tiết quy chuẩn: 90 tiết
- Lí thuyết: 15 tiết
- Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết
- Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
1.6 Điều kiện tham dự học phần:
1.6.1 Học phần tiên quyết: Marketing căn bản (MAR111)
1.6.2 Yêu cầu khác (nếu có): Không
1.7 Đơn vị phụ trách học phần:
Tổ: Digital Marketing; Bộ môn: Marketing
7
Trang 92 Thông tin về giảng viên
2.1 Giảng viên 1: GV Nguyễn Vũ Phương Thủy
2.2 Giảng viên 2:
3 Mô tả học phần
Học phần Digital Marketing là học phần bắt buộc, học phần này cung cấp cho người học
kiến thức căn bản về Digital Marketing và ứng dụng các công cụ, phương tiện Digital
Marketing trên nền tản Internet như phát triển Website với SEO; Mạng xã hội như
Facebook, TikTok, Email marketing Đây là các công cụ nền tảng để hình thành kế
hoạch Digital Marketing cho các hoạt động kinh doanh của cá nhân hay doanh nghiệp
Học phần cyng cung cấp kiến thức căn bản về mô hình xây dựng chiến lược Digital
Marketing, từ đó sinh viên có thể ứng dụng mô hình kết hợp các công cụ Digital
Marketing để lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm soát Digital Marketing trong quá
trình học cyng như có thể ứng dụng khi làm việc tại môi trường doanh nghiệp
4 Mục tiêu học phần
Mục tiêu
Mhp1 Nắm bắt những kiến thức cơ bản về Digital Marketing
Mhp2 Trình bày được kiến thức, hiểu biết về khái niệm, tầm quan trọng, bản chất và các
công cụ Digital Marketing cơ bản
Mhp3 Vận dụng những kiến thức về Digital Marketing để phác thảo kế hoạch Digital
Marketing
Mhp4 Phân tích dữ liệu Marketing online cyng như các công cụ tối ưu hóa cho SEO
Mhp5 Triển khai chạy quảng cáo Facebook, TikTok và các kênh Digital khác
5 Chuẩn đầu ra của học phần
mục tiêu
Trang 10học phần
Chp1 Sinh viên áp dụng kiến thức tổng quan của Digital Marketing làm nền
tảng cho việc học tập
Mhp1
Chp2 Sinh viên so sánh được các công cụ tối ưu hóa cho SEO và các kênh
quảng cáo trên Google, mạng xã hội và các kênh Digital khác
Mhp2
Chp3 Sinh viên có kỹ năng thiết kế quy trình “kế hoạch - tổ chức - thực hiện và
kiểm soát” hoạt động Digital Marketing
Mhp3
Chp4 Sinh viên bảo vệ ý tưởng Digital Marketing một cách độc lập hoặc theo
nhóm
M 4,hp
Mhp5
Chp5 Sinh viên tôn trọng việc tự học và tiếp nhận tri thức với tinh thần đổi mới
của ngành Digital Marketing
6 Học liệu
6.1 Bắt buộc
[1] Kotler,P., Hollensen S., và Opresnik M (2021) Digital Marketing: Thế Giới Ảo Tạo
Dòng Tiền Thật (Sức Mạnh Của Việc Xây Dựng Tương Tác Trên Các Nền Tảng Số)
Nhà Xuất Bản Lao Động
6.2 Tham khảo
[2] Kingsnorth, S (2019) Digital Marketing strategy: An integrated approach to online
marketing Great Britain and the United States Kogan Page Limited
[3] Slide bài giảng của giảng viên
[4] Các tài liệu khác theo hướng dẫn của giảng viên
7 Nội dung chi tiết học phần
7.1 Nội dung chi tiết
3 Nội dung môn học
9
Trang 11Nội dung Chuẩn đầu
ra chương
Giờ tín chỉ (1)
LT BT, THa, TL
THo, TNC
Chương 1 TtNG QUAN VỀ DIGITAL
MARKETING
1 Sự ra đời và tầm quan trọng của Digital
Marketing
2 Các khái niệm về Digital Marketing
3 Mô hình AIDA
4 Mô hình AISAS
Chp1,
Chp4,
Chp5
Chương 2 CvC CwNG CỤ DIGITAL
MARKETING CxN BẢN
1 Online Paid Advertising
2 Search Engine Optimization
3 Social Media Marketing
4 Affiliate Marketing
5 Email Marketing
Chp1,
Chp2,
Chp4,
Chp5
Chương 3 CHIẾN LƯỢC DIGITAL
MARKETING VÀ THỰC THI
6 Phân tích mục tiêu kinh doanh và Digital
Marketing
7 Thực thi chiến lược Digital Marketing
8 Xây dựng KPI cho các hoạt động Digital
Marketing
Chp1,
Chp3,
Chp4,
Chp5
Chương 4 LẬP KẾ HOẠCH DIGITAL
MARKETING
Chp1,
Chp3,
Trang 129 Xây dựng các điểm khác biệt hóa của sản phẩm
– dịch vụ
10 Tổng quan về lập kế hoạch Digital Marketing
11 Các bước lập kế hoạch Digital Marketing
12 Lập kế hoạch thực thi Digital Marketing bằng sơ
đồ Gantt
Chp4,
Chp5
Chương 5 ĐO LƯỜNG, KI{M SOvT CvC
HOẠT Đw|NG DIGITAL MARKETING
13 Giới thiệu
14 Các chỉ số đo lường hiệu quả trên Social media
15 Các chỉ số đo lường hiệu quả của Email
marketing
16 Các chỉ số đo lường hiệu quả của quảng cáo trực
tuyến
17 Các chỉ số đo lường hiệu quả của Mobile
Marketing
18 Các chỉ số đo lường hiệu quả của SEO (Search
Engine Optimization)
Chp1,
Chp3,
Chp4,
Chp5
7.2 Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần
Tích "I" hoặc "T" hoặc "U" vào ô giao giữa hàng tương ứng với chương và cột tương ứng với chuẩn đầu
ra học phần, trong đó:
+ "I" - mức Giới thiệu (Introduce): Chương có giới thiệu (ngắn gọn) cho sinh viên nội dung liên quan đến
chuẩn đầu ra học phần C ; hpk
11
Trang 13+ "T"- mức Giảng dạy (Teach): Chương giảng dạy cho sinh viên nội dung mới liên quan đến chuẩn đầu
ra C ; hpk
+ "U"- mức Sử dụng (Utilize): Chương coi như sinh viên đã có kiến thức nhất định liên quan đến chuẩn
đầu ra học phần C và sẽ sử dụng kiến thức này để đạt được chuẩn đầu ra khác hpk
7.3 Kế hoạch giảng dạy
Thứ tự
chương
Học liệu (1) Định hướng về hình thức, phương pháp, phương
tiện dạy học
Tuần học
Chương 1 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự học
Phương pháp:
- GV đặt câu hỏi gợi mở và giải thích tổng quan về Digital Marketing: Sự ra đời, tầm quan trọng của Digital Marketing
- SV làm bài tập nhóm phân tích, so sánh về sự giống nhau và khác nhau của từng mô hình
- GV trình bày và giảng giải về: mô hình AIDA và AISAS
- SV thảo luận nhóm xác định từng chức năng của
mô hình AIDA và AISAS
- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà
Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, micro
1,2,3
Chương 2 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự học
Phương pháp:
- GV ôn lại kiến thức đã học ở bài 1
- GV giảng giải để SV nắm được tổng quan về các công cụ Digital Marketing căn bản: Paid dvertising, Search Engine Optimization, Search Engine Optimization, Affiliate Marketing, Email Marketing
và các chỉ số đo lường, đánh giá sự thành công của các công cụ Hỏi đáp để biết SV hiểu rõ vấn đề
- GV hướng dẫn SV thảo luận và làm bài tập nhóm
4,5,6
Trang 14từng công cụ Digital Marketing với các tình huống
cụ thể
- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, micro Chương 3 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự học
Phương pháp:
- GV ôn lại kiến thức đã học ở bài 2
- GV giảng giải tổng quan và hỏi đáp để SV hiểu rõ về:
+ Phân tích và triển khai mục tiêu kinh doanh và Digital Marketing
+ Xây dựng KPI cho các hoạt động Digital Marketing
- GV hướng dẫn SV làm bài tập nhóm vềmột tình huống cụ thể
- GV hướng dẫn và cho bài tập về nhà
Phương tiện: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính, micro
7,8,9
Chương 4 [1],[2],[3],[4] Hình thức: Bài học; Tự học
Phương pháp:
- GV ôn lại kiến thức đã học ở bài 3
- GV giải thích và hướng dẫn SV xây dựng các điểm khác biệt hóa của sản phẩm -dịch vụ
- GV giảng giải, phân tích và hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch Digital Marketing
- GV hướng dẫn SV lập kế hoạch Digital Marketing bằng sơ đồ Gantt Hỏi đáp để biết SV hiểu rõ vấn đề
- GV hướng dẫn SV làm bài tập nhóm về phác thảo
kế hoạch Digital Marketing
10,11,12
13