1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tổ chức quá trình dạy học môn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài * Về mặt lý luận Dưới góc độ triết học, phân hóa giáo dục là sự thể hiện của phạm trù cái chung và cái riêng trong các hoạt động giáo dục Nó biểu hiện tính[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài * Về mặt lý luận Dưới góc độ triết học, phân hóa giáo dục thể phạm trù chung riêng hoạt động giáo dục Nó biểu tính chất phổ biến cá biệt vốn coi hai mặt đối lập thống vận động chỉnh thể giáo dục Xét từ luận điểm nhà vật biện chứng người - Một vấn đề triết học Macxit người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội Mặt tự nhiên quy định yếu tố sinh học, tạo nên yếu tố sinh thể đa dạng, không đồng cho cá thể người Theo đó, người giới tự nhiên khác biệt tố chất: thể lực, khí chất, khiếu Mặt xã hội làm nên chất người, tạo thành hệ thống quan hệ xã hội, quan hệ chế ước hoàn cảnh xã hội cụ thể Mỗi cá nhân chủ thể hệ thống mối quan hệ xã hội phong phú đa dạng, có mặt nhân cách riêng, có giới tinh thần mang tính riêng độc đáo, khơng giống Vì vậy, yêu cầu khách quan đặt không nên đồng cá nhân với cộng đồng xã hội Con người đối tượng giáo hóa giáo dục, cần phân hóa theo hệ tiêu chí khác để từ có cách tác động để giáo hóa có hiệu Phân hóa giáo dục cịn thể cơng xã hội giáo dục Bởi lẽ đó, người học chia thành nhóm khác về: Hoàn cảnh, thể lực, khả năng, nhu cầu để cung ứng dịch vụ giáo dục phù hợp nhằm phát triển cao lực thân Phân hóa giáo dục hồn tồn phù hợp với quy luật xã hội học giáo dục Dưới góc độ tâm lý học, tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não thông qua chủ thể Vì vậy, tâm lý người ln mang tính xã hội, lịch sử tính chủ thể Cùng tượng khách quan tác động vào chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý khác tượng khách quan tác động vào chủ thể điều kiện hoàn cảnh khác cho ta hình ảnh tâm lý khác Do vậy, khơng có cá nhân đồng với hồn tồn mặt tâm lý trình độ phát triển tâm lý cá nhân khác phụ thuộc vào nhiều nhân tố: Di truyền, hoàn cảnh sống, giáo dục hoạt động chủ thể tâm lý Dưới góc độ giáo dục học, xuất phát từ chức giáo dục xét đến chức phát triển Cứu cánh giáo dục giúp cá nhân phát triển sở tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển Theo đó, cá nhân có phát triển tối đa nhà giáo dục hệ thống giáo dục đáp ứng khả năng, nhu cầu, nguyện vọng chương trình, nội dung cách thức phù hợp Lý luận giáo dục học dù phương đông hay phương tây, dù thời đại quán nguyên tắc “tính phù hợp” cho hoạt động dạy học giáo dục Nguyên tắc thể rõ tư tưởng dạy học phân hóa phát biểu quán “Đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng dạy học” * Về mặt thực tiễn Dạy học phân hố có Việt nam từ thời pháp thuộc với cải cách toàn quyền Pôn Pô (1906) Sau cách mạng tháng năm 1945, tiếp quản giáo dục Pháp có sửa đổi theo hình thức phân ban Trải qua nhiều thăng trầm phân ban lại không phân ban giáo dục nước ta đứng trước thực trạng khó khăn lý luận lẫn thực tiễn Chúng ta phải thừa nhận rằng, phân hoá dạy học bước chủ trương đúng, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, phù hợp với lực sở trường người học, tạo khơng khí học tập, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Song dạy học phân hố nước ta khơng tính khả năng, nguyện vọng định hướng cho người học cịn Vì vậy, tạo tượng học lệch, dạy thêm, học thêm tràn lan, nặng trang bị kiến thức, ý rèn kỹ năng, thiên học để đối phó với khoa cử, phân hoá dạy học Việt Nam trở thành “nơi luyện gà chọi” hướng vào phát triển toàn diện, phát triển tối đa lực người học Hơn nữa, việc tổ chức dạy học phân hố cịn thiếu điều kiện đáp ứng như: Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý giáo dục vùng đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa Việc tổ chức dạy học phân hoá lớp qua học, mơn học cịn nhiều bất cập Giáo viên có ý đến trình độ người học, nhu cầu lực người học song dừng lại em có trình độ cao “ngơi sao” với mục đích để em thi học sinh giỏi cấp, ý đến em học lực yếu chưa thật tạo điều kiện để em vươn lên học tập rèn luyện Ở trường cao đẳng đại học sư phạm việc tổ chức q trình dạy học theo tiếp cận phân hóa chưa ý đầy đủ, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, khả trình độ giáo sinh Do chất lượng giáo dục cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội Đặc biệt môn giáo dục học, chưa tạo điều kiện để tất giáo sinh có hội rèn luyện tay nghề, lực nghiệp vụ sư phạm thân để em nghề hành nghề có chất lượng hiệu Xuất phát từ lý trên, vào nghiên cứu đề tài “Tổ chức trình dạy học mơn giáo dục học theo tiếp cận phân hoá trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm cách thức quy trình tổ chức trình dạy học mơn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phân hóa dạy học 3.2 Nghiên cứu thực trạng tổ chức dạy học phân hóa mơn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm Nghiên cứu thuận lợi khó khăn, thành công hạn chế tổ chức dạy học phân hóa mơn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm 3.3 Thực nghiệm sư phạm tổ chức q trình dạy học mơn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa đo kết thực nghiệm từ đưa đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục học nhà trường cao đẳng sư phạm Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn giáo dục học * Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức q trình dạy học mơn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Giả thuyết khoa học Tổ chức q trình dạy học mơn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa khoa học, đảm bảo tính sư phạm, hệ thống, logic chặt chẽ nâng cao chất lượng dạy học môn Tạo điều kiện để sinh viên học tập rèn luyện tay nghề từ ngồi ghế nhà trường Giới hạn đề tài nghiên cứu Do thời gian hạn chế nên đề tài sâu nghiên cứu phân hóa trình độ lực nhận thức sinh viên trình học tập mơn giáo dục học Đồng thời nghiên cứu quy trình tổ chức trình dạy học học phần vấn đề chung giáo dục học theo tiếp cận phân hoá Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng phối hợp số phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu vấn đề lý luận Khai thác, tìm tịi tư liệu mặt lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ tổng hợp khái quát số vấn đề lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp điều tra Ankét Sử dụng mẫu phiếu điều tra Ankét cho giáo viên, sinh viên nhằm thu thông tin kết việc dạy học theo tiếp cận phân hố mơn giáo dục học, tìm hiểu thực trạng lực học tập môn sinh viên 7.3 Phương pháp quan sát Để thu kết quan sát việc tổ chức dạy học môn giáo dục học giáo viên, thái dộ lực học tập sinh viên trình tiếp thu học phản hồi từ phía sinh viên giáo viên tổ chức q trình dạy học môn giáo dục học theo tiếp cận phân hố 7.4 Phương pháp thực nghiệm Chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm hai chương giáo trình “Những vấn đề chung giáo dục học” cho sinh viên hai lớp thuộc khoa: Khoa tự nhiên khoa xã hội hệ cao đẳng trung học sở theo tiếp cận phân hố nhóm lực học tập sinh viên 7.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Tổ chức trao đổi với chuyên gia việc dạy học theo tiếp cận phân hố nhóm lực học tập sinh viên giảng dạy học phần “Những vấn đề chung giáo dục học”, từ tổng kết rút kết luận cần thiết 7.6 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp để xử lý kết thu từ phiếu điều tra kết học tập sinh viên Đặc biệt để phân tích kết mang tính xác khách quan, phản ánh đắn khoa học sử lý số liệu nghiên cứu Trong tất phương pháp trên, sử dụng phương pháp thực nghiệm làm Lấy làm xác đáng cho kết luận đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn GDH theo tiếp cận phân hố nhà trường CĐSP Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương Thực trạng tổ chức trình dạy học mơn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi nghiên cứu dạy học phân hố có số cơng trình tác giả nghiên cứu, tác giả tiếp cận vấn đề góc cạnh khác * Tác giả Nguyễn Thị Mai Loan nghiên cứu: “Vận dụng dạy học phâp hố theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh dạy học phân số lớp 4” - Tác giả tìm hiểu số vấn đề lý luận dạy học phân hoá, nhiên khía cạnh sở khoa học, chất, nguyên tắc, cấp độ cách tiếp cận dạy học phân hoá chưa làm sáng tỏ - Tác giả coi dạy học phân hoá xu hướng đổi phương pháp dạy học, đưa mối quan hệ dạy học phân hoá với phương pháp dạy học khác vào tổ chức dạy học phân số lớp theo tiếp cận phân hoá dạy học Tuy nhiên, tác giả chưa tìm cách thức quy trình việc tổ chức dạy học phân hoá, chưa xây dựng nội dung dạy phân số lớp theo nhóm phân hoá * Tác giả Nguyễn Anh Tuấn nghiên cứu: Dạy học phân hoá học luyện tập phương trình lượng giác lớp 11 - Tác giả tìm hiểu số vấn đề lý luận dạy học phân hố - Tìm kiếm quy trình tổ chức dạy học phân hố theo nhóm lực học tập học sinh - Xây dựng nội dung học theo nhóm phân hố * Tác giả Nguyễn Thị Hạnh làm chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước: “Dạy học tự chọn môn tiếng Việt tiểu học nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học phân hoá” Trong đề tài nhóm tác giả tập chung nghiên cứu vào nội dung - Cơ sở lý luận dạy học phân hoá dạy học tự chọn Cơ sở lý luận dạy học tự chọn môn học ngôn ngữ quốc gia - Kinh nghiệm dạy học tự chọn môn ngôn ngữ quốc gia trường tiểu học số nước khu vực Châu giới Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt cấp tiểu học nước ta - Thực trạng nhu cầu dạy học tự chọn môn tiếng Việt tiểu học nước ta bối cảnh thực chương trình tiểu học - Những sở việc lựa chọn nội dung, kế hoạch dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, cách đánh giá kết học tập - Khung nội dung khung kế hoạch dạy học tự chọn môn tiếng Việt, nhóm tác giả đưa số phương pháp hình thứuc tổ chức dạy học, số dẫn đánh giá kết học tập học sinh, thử nghiệm dạy học tổng hợp theo chủ điểm Từ nghiên cứu nhóm tác giả đến kết luận: + Dạy học tự chọn góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục phát huy khả sở trường học sinh + Hiện thực hoá quan điểm quản lý chất lượng giáo dục theo lực hoạt động + Hiện thực hoá quan điểm đạo dạy học linh hoạt phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh đặc điểm địa phương 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài nghiên cứu 1.2.1 Tổ chức, trình tổ chức trình dạy học - Tổ chức theo từ điển tiếng Việt bao hàm hai nghĩa Với tư cách danh từ: Tổ chức đơn vị, quan định Với tư cách động từ: Tổ chức xắp xếp, bố trí thành phận để thực nhiệm vụ hay tiến hành cơng việc theo cách thức, trình tự định [35-Tr 245] - Theo từ điển tiếng Việt: Quá trình trình tự, bước diễn biến phát triển [35-Tr 278] - Tổ chức trình dạy học ta hiểu tiến hành trình dạy học theo cách thức trình tự định nhằm thực nhiệm vụ dạy học 1.2.2 Quá trình dạy học Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: Quá trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động người dạy người học đan xen tương tác với khoảng không gian thời gian định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học [24- Tr89] Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu: Quá trình dạy học chất trình thực cách có tổ chức hoạt động sư phạm cụ thể theo quy định chương trình dạy học, nhằm đạt mục tiêu dạy học phát triển toàn diện người học mặt: Kiến thức, kỹ giá trị.[7 - Tr 35] Theo tác giả Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê: Quá trình dạy học trình hoạt động thống người dạy người học Trong người dạy giữ vai trị định hướng, tổ chức thực việc truyền thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người học Còn người học tự ý thức, tự tổ chức trình tiếp thu cách độc lập, sáng tạo hình thành nhân cách thân.[16 - Tr 27] Theo tác giả Thái Duy Tuyên: Quá trình dạy học phận trình giáo dục (nghĩa rộng), trình tác động qua lại giáo viên học sinh nhằm truyền thu lĩnh hội kinh nghiệm lịch sư xã hội loài người để phát triển lực phẩm chất người học theo mục đích giáo dục.[32 - Tr 31] Theo tác giả Carl Rogers: Quá trình dạy học trình tác động người dạy làm thay đổi người học hành vi, thái độ nhân cách Đó trình có tính chất dấn thân, nhập người học đáng giá người học.[29 - Tr 13] Theo tác giả Hà Ngữ - Đặng Vũ Hoạt: Q trình dạy học q trình có mục đích, có kế hoạch diễn mối quan hệ thống biện chứng người dạy người học Trong người dạy đóng vai trị chủ đạo cịn người học giữ vai trị tích cực, chủ động nhằm thực nhiệm vụ dạy học.[14 - Tr 29] Như vậy, tác giả có cách trình bày khác song tựu chung lại nói đến trình dạy học khẳng định - Quá trình dạy học q trình có mục đích, có có kế hoạch - Q trình dạy học ln diễn thống người dạy người học - Người dạy giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển - Người học giữ vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức hoạt động học thân - Nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.3 Phân hóa phân hóa dạy học Phân biệt phân hóa, phân ban, phân luồng cá biệt hóa dạy học 1.2.3.1.Khái niệm phân hoá phân hoá dạy học 1.2.3.1.1 Khái niệm Theo từ điển tiếng Việt: Phân hoá chia tách thành phận khác biệt nhau.[35 - Tr 317] Bất lớp học, trường học có đa dạng học sinh, với khả nhu cầu giáo dục khác Một số học sinh học giỏi lĩnh vực khía cạnh khác lại không Một số học sinh phù hợp với phương pháp giảng dạy lời, số khác lại phù hợp với phương pháp giảng dạy trực quan Một số tiếp thu nhanh, số khác lại chậm ... cứu: Quá trình dạy học mơn giáo dục học * Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức q trình dạy học mơn giáo dục học theo tiếp cận phân hóa trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Giả thuyết khoa học Tổ chức q trình. .. ? ?Tổ chức trình dạy học môn giáo dục học theo tiếp cận phân hoá trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm cách thức quy trình tổ chức trình dạy học môn giáo dục. .. thực trạng tổ chức dạy học phân hóa mơn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm Nghiên cứu thuận lợi khó khăn, thành công hạn chế tổ chức dạy học phân hóa mơn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm 3.3

Ngày đăng: 18/02/2023, 22:52

Xem thêm:

w