Kết quả bài làm của đề tài: Vận dụng những kiến thức về phát triển chương trìnhdạy học chủ đề: “ Phương trình” ở chương trình toán lớp 11 là trung thực và không saochép từ bất kỳ bài t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 11
Họ và tên: Lê Thị Thỏa (N1-L6)
Mã sinh viên: 217140209605 Lớp: K47B-Sư Phạm Toán Học
Hà Nội, tháng 1 năm 2024
Số thứ tự: 52
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA: TOÁN HỌC
-o0o TÊN ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀO DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 11
Nhóm: 4
Trưởng nhóm:(52)-Lê Thị Thỏa-217140209605
Thành viên
1.(42)-Nguyễn Lan Phương-217140209495
2.(61)-Nguyễn Thuỳ Trang – 217140209673
3.(37)-Nguyễn Kim Ngân-217140209441
4.(58)-Đỗ Thuỷ Tiên- 217140209640
5.(14)-Lê Hương Giang-217140209158
Giảng viên hướng dẫn:
Giảng viên Dương Thị Hà
Hà Nội, tháng 1 năm 2024
Trang 3Lời cam đoan
Em xin cam đoan đề tài: Vận dụng những kiến thức về phát triển chương trình dạyhọc chủ đề: “Phương trình” ở chương trình toán lớp 11 do nhóm 4 nghiên cứu và thựchiện
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài: Vận dụng những kiến thức về phát triển chương trìnhdạy học chủ đề: “ Phương trình” ở chương trình toán lớp 11 là trung thực và không saochép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4Bộ môn Phát triển chương trình phổ thông là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài: “VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 11” 6
2 Mục đích nghiên cứu 6
PHẦN NỘI DUNG 7
A MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 11 7
B HỆ THỐNG HOA NỘI DUNG VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH 9
I HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG LÝ THUYẾT 9
II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CỦA PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 14
1 Sử dụng máy tính cầm tay tìm một góc khi biết giá trị lượng giác của một góc 14
Phương pháp giải 14
2 Giải phương trình lượng giác cơ bản 14
3 Phương trình bậc nhất có một hàm lượng giác 15
4 Phương trình quy về phương trình bậc nhất lượng giác cơ bản 16
5 Giải các phương trình lượng giác đặc biệt 17
6 Dùng đồ thị hàm số lượng giácy sinx y cosx , để xác định số nghiệm của phương trình lượng giác 17
III CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CỦA PHƯƠNG TRÌNH MŨ 18
1 Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương 18
2 Sử dụng phương pháp logarit hóa và đưa về cùng cơ số 20
3 Dạng toán đặt ẩn phụ 20
4 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số giải phương trình mũ 22
5 Giải phương trình mũ chứa tham số 23
IV CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CỦA PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 24
Trang 61 Giải phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số 24
2 Giải phương trình logarit bằng cách mũ hóa 25
3 Giải phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ 25
4 Sử dụng tính đơn điệu để giải phương trình logarit 26
5 Dạng toán Tìm m để phương trình có số nghiệm cho trước: 27
V CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 28
VI CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ 30
VII CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 32
C DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 34
I Khái niệm dạy học chủ đề 34
II Ví dụ dạy học chủ đề “Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác” được giảng dạy với thời lượng 20 tiết Cụ thể như sau: 34
D DẠY HỌC TÍCH HỢP (TÍCH HỢP LIÊN MÔN) 36
I Khái niệm dạy học tích hợp 36
II Những dạng bài tích hợp trong chủ đề 36
III Thiết kế một hoạt động dạy học liên môn trong chủ đề Phương trình “Vận dụng phương trình lôgarit trong môn Hóa học” 37
E DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 38
I Khái niệm 38
II Gợi ý thiết kế dạy học trải nghiệm theo chủ đề chương trình .38
- Dạy học trải nghiệm thông qua thảo luận nhóm 38
- Dạy học trải nghiệm thông qua nghiên cứu tình huống 38
- Dạy học trải nghiệm thông qua thực tế 38
- Dạy học trải nghiệm thông qua trò chơi 38
III Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong chủ đề phương trình ở lớp 11 38
PHẦN KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
PHỤ LỤC 45
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài: “VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 11”.
Việc phát triển chương trình giáo dục trường phổ thông ứng dụng vào dạy học là một điềucần thiết trong giáo dục (nhằm cập nhập kịp thời tình hình xã hội) nói chung và dạy học môn toán nói riêng Đặc biệt là chủ đề phương trình toán lớp 11 trong ba bộ sách Cánh diều, Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo có những ưu điểm, nhược điểm về nội dung trìnhbày, cách thức phân bố…Chúng em quyết định chọn đề tài này vì muốn phát triển chủ đề phương trình lớp 11 dựa trên ưu điểm của các bộ sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu chương trình 2018
2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu chủ đề vận dụng kiến thức về phát triển chương trình vào dạy học chủ đềphương trình lớp 11 để thiết kế các hoạt động dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, dạyhọc trải nghiệm phù hợp với năng lực của học sinh, yêu cầu của chương trình 2018 mônToán đề ra
Đối tượng nghiên cứu: chủ đề phương trình lớp 11
Phạm vi nghiên cứu.
Chương trình Sách giáo khoa THPT và các vấn đề thực tiễn xung quanh
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm, đọc tài liệu
Trang 8Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn
thị hàm số lượng giác tương ứng
- Tính được nghiệmgần đúng của phương trình lượnggiác cơ bản bằng máy tính cầm tay
- Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản: sin x = m;
cos x = m;
tan x = m;
cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số
lượng giác tương ứng
- Tính được nghiệm gầnđúng của phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay
- Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng
- Tính được nghiệm gần đúng của
phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay
Trang 9một số bài toán
liên quan đến dao
động điều hòa
trong Vật lí,)
- Giải phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượnggiác cơ bản
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
phương trình lượnggiác (ví dụ: một số
bài toán liên quan đến dao động điều hòa trong Vật
Lí, )
- Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác cơ bản (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng
sin 2x = sin 3x, sin x = cos 3x)
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòatrong Vật lí, )
- Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác cơ bản
- Giải quyết được một số vẫn để thực tiễn gắn với phương trình lượng giác
- Giải được phươngtrình mũ, lôgarit ở dạng đơn giản
- Giải được phương trình mũ, lôgarit ở dạngđơn giản
- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc
có liên quan đến thực
- Giải được phương trình mũ, lôgarit ở dạng đơn giản
Trang 10phương trình mũ vàlôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến
độ pH, độ rung chấn, )
tiễn gắn với phương trình mũ và lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn, )
- Giải quyết được một số vấn đề có liênquan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình
mũ và lôgarit
* Nhận xét:
- Mục tiêu của 3 bộ sách đều sát với CT 2018, không có sự khác biệt nhiều
- Ở nội dung Phương trình mũ và lôgarit, sách Cánh diều có thêm mục tiêu: Nhận biết
được phương trình mũ và lôgarit cơ bản
B HỆ THỐNG HOA NỘI DUNG VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ PHƯƠNG
TRÌNH
I HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG LÝ THUYẾT
Sách cánh diều Sách kết nối tri thức Sách chân trời sáng tạo
1.Phương trình tương đương.
Tuần 2 Tiết 7,8: (2 tiết)
1 Phương trình tương đương:
Trang 11Chú ý: để chi sự tương đương của các phương trình ta dùng kí hiệu
2 Phương trình sin x = m
Xét phương trình
sin x=m
Nếu ⌊m ⌋ > 1 thì phương trình vô nghiệm
Nếu ⌊m ⌋ ≤ 1 thì phương trình có nghiệm:
Xét phương trình cos x = m
Trang 12+ Với |m|> 1;
phương trình
cosx=m vô nghiệm
+ Với |m|≤ 1; gọi α
là số thực thuộc
đoạn từ [0; π] sao ] sao
cho cos α= m Khi
Với mọi m m ϵ R, tồn tại
duy nhất α ∈(−π
π
2) thỏamãn α=m Khi đó
tan x=m↔ tan x=tan α ↔ x=α+kπ
( k ∈ Z )
5.Phương trình cot x=m
Phương trình cotx=m có nghiệm với mọi m
Với mọi m m ϵ R, tồn tại duy nhất α ∈(0; π ) thỏa mãn α=m Khi đó
cot x=m ↔cot x=cot α ↔ x=α+kπ
( k ∈ Z )
Nếu ⌊m ⌋ > 1 thì phương trình vô nghiệm
Nếu ⌊m ⌋ ≤ 1 thì phương trình có nghiệm:
x=± α+ k 2 π , k ∈ Z Với α
là góc thuộc [0 ;π] sao chocos α = m
4 Phương trình tan x = m
Với mọi số thực m, phương trình tan x = m cónghiệm x = α +kπ , k ∈ Z ,
với α là góc thuộc(−π
Với mọi số thực m, phương trình cot x = m có
Trang 13thuộc khoảng (0; π] sao )
sao cho cot m
Khi đó với mọi m
x=log a b.+ Nếu b≤ 0 thì phương trình vô nghiệm
a≠ 1, được gọi là phương trình mũ cơ bản
Nghiệm của phương trình
mũ cơ bản:
Cho phương trình a x=b
(a >0, a≠ 1)Nếu b > 0 thì phương trình luôn có nghiệm suy
Trang 14II Phương trình Logarit
Phương trình logarit cơ bản có dạng
logα x=b (với 0<a ≠1)
Phương trình logarit cơ bản logα x=b có nghiệm duy x=a b
nhất x = loga b.Nếu b≤ 0 thì phương trình
vô nghiệm
II Phương trình logarit
phương trìnhloga x = b, trong đó a, b là những số cho trước, a > 0, a≠1 đượcgọi là phương trình logarit
Nhận xét: Nội dung bài học của ba sách là như nhau Tuy nhiên, cách trình bày của ba
sách là khác nhau Như trong nội dung phương trình tương đương, ở bộ sách chân trời sáng tạo phần chú ý có thể gây khó hiểu đối với học sinh hơn hai bộ sách còn lại Ngoài ra
có sự phân bố các tiết không giống nhau giữa các bộ sách phần phương trình tương
Trang 15+ Độ ; + Radian
- B2: Tính góc
Bấm xong ấn một trong các phím sin, cos, tan sau đó nhập giá trị rồi ấn dấu =
Ví dụ (ví dụ 9 Sách kết nối trang 38)
2 Giải phương trình lượng giác cơ bản
Phương pháp giải: Dùng các công thức nghiệm tương ứng với mỗi phương trình, kết
luận nghiệm của phương trình sau khi giải kết hợp với điều kiện (nếu có)
Chú ý: Các trường hợp đặc biệt
Trang 16x a k k Z
f x g x cos cos
Ví dụ: Câu a bài 2 - Sách cánh diều trang 40:
Giải phương trình lượng giác sau: 2
3 Phương trình bậc nhất có một hàm lượng giác
Có dạng: asin b(hay acos b atan, b acot, b)
Phương pháp giải: Đưa phương trình về dạng cơ bản
sinx m ,cosx m tanx m , ,cotx m
sau đó giải và kết luận nghiệm
Ví dụ: Câu c bài 1.19 Sách kết nối trang 39
Trang 17Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là: x 30 k 360 , k Z
4 Phương trình quy về phương trình bậc nhất lượng giác cơ bản
Phương pháp giải: ta cần sử dụng các phép biến đổi tương đương; các công thức lượng
giác: công thức cộng; công thức nhân đôi; công thức biến đổi tổng thành tích; tích thành tổng để đưa phương trình về phương trình bậc nhất lượng giác cơ bản giải sau đó kết luận nghiệm
Ví dụ: Giải phương trình sin x cos x2 3
10 5 ,
2 2
Trang 18- Sử dụng các công thức lượng giác và kết hợp với cách giải các phương trình lượng giác
cơ bản Sau đó, kết luận nghiệm
Ví dụ: Giải phương trình: sin x2 sin x2 3
Phương pháp giải: Biến đổi phương trình lượng giác về dạng cơ bản ( sinx m ,
cos x m ) Sau đó biểu diễn đồ thị hàm y sinx y cosx , và đường thẳng m, số giao điểm của đường thẳng và đồ thị là số nghiệm cần tìm và kết luận
Ví dụ: câu a bài 3 sách cánh diều trang 40
Trang 19Dùng đồ thị hàm số củaysinx để xác định số nghiệm của phương trình 3sinx 2 0
Nhận xét: Các dạng 1,2,3 đều có trong ba bộ sách giáo khoa Dạng 4 không có trong sách
chân trời sáng tạo Dạng 5, 6 xuất hiện trong sách cánh diều Qua đó, chúng ta thấy rằng sách cánh diều đa dạng bài hơn hai sách còn lại
III CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CỦA PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1 Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương
Dạng 1: Phương trình a f (x)
=a g (x)
Trang 20TH1: Khi a là một hằng số thỏa mãn 0<a ≠ 1 thì a f(x)
=a g(x)⇔ f ( x)=g(x)
TH2: Khi a là một hàm của x thì a f(x)=a g(x)⇔{ {f ( x )=g ( x ) 0<a≠ 1 a=1
hoặc {(a−1)[f (x )−g ( x ) a>0 ]=0
Dạng 2: Phương trình a f (x)=b ⇔{0<a ≠1, b>0 f ( x )=log a b
Đặc biệt: Khi b=0, b<0 thì kết luận ngay phương trình vô nghiệm Khi b=1 ta viết b=a0⇔ a f(x)
Trang 212 Sử dụng phương pháp logarit hóa và đưa về cùng cơ số.
Phương pháp: Để chuyển ẩn số khỏi số mũ lũy thừa người ta có thể logarit hóa theo
cùng một cơ số cả 2 vế của phương trình ta có các dạng:
Dạng 1: Phương trình a f (x)=b ⇔{0<a ≠ 1,b >0 f ( x)=log a b
Dạng 2: Phương trình: (cơ số khác nhau và số mũ khác nhau)
a f (x)=b g (x) ⇔log a a f (x)=¿loga b f (x) ⇔ f ( x)=g ( x) log a b¿
Phương pháp: Chúng ta thường sử dụng 1 ẩn phụ để chuyển phương trình mũ ban đầu
thành 1 phương trình với ẩn phụ, ta cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đưa phương trình mũ về dạng ẩn phụ quen thuộc
Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và tìm điều kiện cho ẩn phụ
Trang 22Bước 3: Giải phương trình mũ với ẩn phụ mới và tìm nghiệm thỏa mãn điều kiện
Bước 4: Thay giá trị t tìm được vào giải phương trình mũ cơ bản
Bước 5: Kết luận
Các phép ẩn phụ giải bài tập phương trình mũ và logarit thường gặp như sau:
Dạng 1: Các số hạng trong phương trình mũ có thể biểu diễn qua a f (x) nên ta đặt t=a f (x) Lưu ý trong loại này ta còn gặp một số bài mà sau khi đặt ẩn phụ ta thu được một phương trình vẫn chứa x Khi đó, ta gọi là các bài toàn đặt ẩn phụ không hoàn toàn
Dạng 2: Phương trình mũ đẳng cấp bậc n đốivới a nf(x) và b nf(x): Với phương pháp giải bài tập phương trình mũ và logarit này, ta sẽ chia cả 2 vế của phương trình mũ cho a nf (x )hoặc
2
Vậy phương trình có nghiệm x=3
2
Trang 23Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=1
4 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số giải phương trình mũ
Phương pháp
Để sử dụng tính đơn điệu vào trong cách giải bài tập phương trình mũ và logarit, ta cần nắm vũng cách khảo sat hàm số mũ như sau:
Tập xác định của hàm số mũ y=a x(0<a≠ 1) là R
Chiều biến thiên
a>1: Hàm số luôn đồng biến
Tiệm cận: Trục hoành O x luôn là đường tiệm cận ngang
Đồ thị: Đi qua điểm (0 ;1¿,(1 ;a) và nằm phía trên trục hoành
Để giải theo phương pháp phương trình mũ này, ta cần làm theo các bước sau đây:
Hướng 1:
Bước 1: Chuyển phương trình về dạng f ( x )=k
Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số f ( x ) trên D Khẳng định hàm số đơn điệuBước 3: Nhận xét:
Với x=x0⇔ f(x0)=k do đó x=x0 là nghiệm
Với x > x0⇔ f ( x )>f(x0)=k do đó phương trình vô nghiệm
Với x=x0⇔ f ( x )<f(x0)=k do đó phương trình vô nghiệm
Bước 4: Kết luận vậy x=x0 là nghiệm duy nhất của phương trình
Hướng 2: