Phát triển Chương Trình Đào Tạo Đại Học: Các Tiếp Cận

MỤC LỤC

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2 Vai trò

    Đáp ứng đổi mới, phát triển GD 2. Hội nhập khu vực và thế giới. GV Chủ động, sáng tạo trong công việc 5. Tiền đề cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu GD. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC. Các cách tiếp cận trong việc PTCT. - Tiếp cận: chỉ quan điểm và cách thức vận dụng một số phương pháp để tìm hiểu, thiết kế CTGD. - Có thể hiểu: tiếp cận nghiêng nhiều về quan điểm thiết kế CT, là phương pháp luận của việc xây dựng CT. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC. Các cách tiếp cận trong việc PTCT 1. Tiếp cận nội dung. - CTĐT chỉ là bản phác thảo nội dung đào tạo. - Giáo dục là quá trình truyền thụ nội dung - kiến thức - Mục tiêu của đào tạo chính là nội dung kiến thức. - Phương pháp giảng dạy: nhằm mục tiêu truyền thụ được nhiều kiến thức nhất, người học thụ động nghe theo người dạy. - ĐG KQHT: khó khăn vì mức độ nông sâu của kiến thức khụng được thể hiện rừ ràng. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC. Các cách tiếp cận trong việc PTCT 3.2. Tiếp cận mục tiêu. - CTĐT phải được xây dựng xuất phát từ mục tiêu đào tạo =>. chọn ND, PPDH, cách ĐGKQ. - MT thể hiện dưới dạng mục tiêu đầu ra: những thay đổi về hành vi của người học. - Chú trọng đến sản phẩm đào tạo và coi đào tạo là công cụ để tạo nên các sản phẩm với các tiêu chuẩn định sẵn. - Các bước đều được thiết kế chặt chẽ nhằm tạo ra sản phẩm với một chất lượng đồng đều theo các chỉ tiêu kỹ thuật. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC. Các cách tiếp cận trong việc PTCT 3.2. Tiếp cận mục tiêu. 1) Sản phẩm đào tạo phải đồng nhất ở đầu ra trong khi nguyên liệu đầu vào là những con người lại rất khác nhau về năng lực và hoàn cảnh, nguồn gốc, văn hóa…. - Ở trạng thái bị động, giáo điều, máy móc, thiếu tính sáng tạo - Các khả năng tiềm ẩn của mỗi cá nhân người học không được. Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,.

    Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống. - Không phải chỉ cung cấp kiến thức cho SV mà chú trọng nhiều hơn đến việc tiến hành các biện pháp, cách thức hoạt động linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả… nhằm khơi dậy khả năng tìm kiếm, giải quyết vấn đề của người học, giúp người học biết sử dụng những kiến thức đã học gắn liền với cuộc sống để giải quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra.

    NĂNG LỰC

    PHÁT TRIỂN CTGD

    - Đặc điểm về thể chế chính trị, và trình độ phát triển kinh tế- xã hội, khoa học-công nghệ, truyền thống văn hoá. -Phải thể hiện sự tiếp tục, kế thừa và phát triển các CTGD đã có (giáo dục là một quá trình có sự tiếp nối lịch sử trong từng giai đoạn phát triển ). ▪ - Phân tích bối cảnh và nhu cầu đào tạo ( theo bậc học hoặc ngành đào tạo ) làm cơ sở để xây dựng mục tiêu và thiết kế cấu trúc, nội dung chương trình.

    ▪ - Trong giáo dục nghề nghiệp cần khảo sát xây dựng đặc điểm chuyên môn nghề, phân tích công việc và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động để làm cơ sở thiết kế các chương trình đào tạo cụ thể. - Kết quả học tập mong đợi (Expected learning outcomes), là năng lực dự kiến/mong đợi người học làm được sau khi hoàn tất một buổi học, một môn học, một khóa học, một CT ĐT. - Tại VN, kết quả học tập mong đợi thường được diễn đạt bởi thuật ngữ “chuẩn đầu ra”.

    ▪ ▪ Những tuyên bố cụ thể, mô tả những điều người học cần biết và làm được vào lúc tốt nghiệp;. ▪ ▪ Những cam kết của trường đại học với xã hội về chất lượng đào tạo do nhà trường cung cấp.

    Lưu ý khi viết CĐR

    Liên kết, thay đổi, phân loại, làm rừ, kiến tạo, phõn biệt đối tượng, biến đổi, giải mó, mụ tả, làm khỏc biết, thảo luận, giải thích, thể hiện, mở rộng, giải quyết, chuyển đổi. Mức độ 3 Áp dụng: dùng các kiến thức đã học giải quyết vấn đề trong tình huống mới. Áp dụng, đánh giá, tính toán, thay đổi, chọn, hoàn tất, minh chứng, phát triển, khai thác,kiểm.

    Mức độ 4 Phõn tớch: biết tỏch từ tổng thể thành bộ phận và biết rừ sự liờn hệ giữa cỏc thành phần đó đối với nhau theo cấu trúc của chúng,. Mức độ 5 Tổng hợp: biết kết hợp các bộ phận thành tổng thể mới từ tổng thể. Mức độ 6 Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và đánh giátrên.

    Mức độ Nội dung Chất lượng Mức độ 1 Bắt chước: quan sát và lặp lại một kỹ năng nào đó. Mức độ 2 Thao tác: hoàn thành một kỹ năng nào đó theo chỉdẫn không còn bắt chước máy móc. Mức độ 3 Chuẩn hóa: lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng, đúng đắn, thường thực hiện một cách độc.

    Mức độ 5 Tự nhiên: hoàn thành một hay nhiều kỹ năng một cách dễ dàng và trở thành tự nhiên, không đòi hỏi sự gắng sức về trí lực và thể lực. Mức độ Nội dung (Thái độ) Chất lượng Mức độ 1 Tiếp nhận: cảm giác được sự tồn tại của sự vật -. Mức độ 2 Đáp ứng: có các biểu hiện phục tùng - tình nguyện - thoả mãn và sẵn lòng.

    ❑ Xác định sự phù hợp của khóa học với tương lai(cá nhân) hoặc nghề nghiệp của khảo sát đánh giá cựu SV, nhà tuyển dụng, xãhội…. ▪ CĐR cho SV năm sau nên dùng các mức cao hơn đối với SV năm đầu (dùng động từ trong bảng phân loại Bloom). Bước 1:Xây dựng nhóm giảng viên cùng dạy một môn Bước 2: Khoa/Bộ môn tập huấn cho giảng viên Bước 3: Tổ chức xây dựng đề cương theo mẫu Bước 4: Khoa/ Bộ môn đánh giá thẩm định.

    TRONG CSGD ĐẠI HỌC

    TỔ CHỨC QTĐT TRONG CSGD ĐẠI HỌC

    - CT môn học là cơ sở pháp lí để GV tuân thủ trong quá trình đào tạo. + Phân tích người học, khả năng, thế mạnh của bản thân, môi trường học tập,.

    TỔ CHỨC QTĐT TRONG CSGD ĐẠI HỌC

    - Lựa chọn phương, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học - Thiết kế các hoạt động học tập. => Căn cứ vào kết quả học tập cần đạt để chọn nội dung, PPDH và ND,PP, công cụ đánh giá. - Hoạt động dạy của GV: Tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của SV, ĐG KQHT của SV, tạo cơ hội học tập, tự đánh giá cho SV.

    - Hoạt động học của SV: tích cực, chủ động, tự nhận thức thu nhận, xử lí thông tin bên ngoài thành tri thức, kĩ năng của bản. VD: đánh giá tính khoa học, hệ thống, cập nhật, khả thi, kế thừa, tích hợp liên thông,. - Kết quả ĐG là cơ sở điều chỉnh, hoàn thiện CTĐT trước khi áp dụng cho các khóa học tiếp theo.

    - Là người quyết định mục tiêu, nội dung, PP, ĐG cho môn học/học phần. - Là người lập KHDH sát với thực tiễn, phù hợp với nhu cầu của người học, phản ánh sứ mệnh của NT,.