Tính chất của bất đẳng thức b.1 Tính chất bắc cầu và tính cộng của bất đẳng thức Tính chất.. c Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bất đẳng thức thì ta phải đổi dấu của nó.
Trang 1BÀI TẬP
MÔN : TOÁN
1. Bất đẳng thức
a Khái niệm
Khi cho hai số thực x và y thì ta có một trong các trường hợp sau:
• x = y,
• x > y, x ≥ y,
• x < y, x ≤ y.
Trường hợp x = y được gọi là đẳng thức Trường hợp x y x y x , , y hoặc x y được gọi là bất đẳng thức
Định nghĩa Hệ thức dạng a > b (hay a b a b a b , , ) được gọi là bất đẳng thức và a được gọi là vế trái, b được gọi là vế phải của bất đẳng thức.
b Tính chất của bất đẳng thức
b.1 Tính chất bắc cầu và tính cộng của bất đẳng thức
Tính chất.
a) Cho ba số a, b, c Nếu a > b và b > c thì a > c (tính chất bắc cầu).
b) Cho ba số a, b, c Nếu a > b thì a + c > b + c.
c) Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bất đẳng thức thì ta phải đổi dấu của nó.
b.2 Tính nhân của bất đẳng thức
Tính chất.
d) Khi nhân hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
e) Khi nhân hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì được một bất đẳng
thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Trang 2LUYỆN TẬP
Bài tập liên quan đến tính cộng
Bài tập 1 Hãy viết một bất đẳng thức diễn tả số a lớn hơn 3 Vế trái, vế phải của bất
đẳng thức đó là gì?
Bài tập 2 So sánh hai số x và y, biết x > 3,4 và y < 3,4
Bài tập 3 Chứng minh 2023 + −229 > 2022 + −229
Bài tập 4 So sánh hai số −3 + 2350 và −2 + 2350
Bài tập 5 Cho hai số a và b thoả mãn a < b Chứng tỏ a + 3 < b + 5.
Bài tập 6 Cho hai số m và n thoả mãn m > n Chứng tỏ m + 5 > n + 4.
Bài tập 7 Gọi a là số tuối của bạn Na, b là số tuổi của bạn Toàn, biết rằng bạn Toàn
lớn tuổi hơn bạn Na Hãy dùng bất đẳng thức để biểu diễn mối quan hệ về tuổi của hai bạn đó ở hiện tại và sau ba năm nữa
Bài tập liên quan đến tính nhân
Bài tập 8 Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 1962 · 12 và 1963 · 12
Bài tập 9 Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: 47 · (−19) và 50 · (−19)
Bài tập 10 Cho hai số a, b thoả mãn a2 > b2 > 0 Chứng tỏ 5a2 > 4b2
Bài tập 11 Hãy so sánh: (−163) · (−75)15 và (−162) · (−75)15
Bài tập 12 Cho hai số m, n thỏa mãn 0 < m2 < n2 Chứng tỏ
3
2
2m n
Bài tập 13 Cho biết −10m ≤ −10n Hãy so sánh m và n.
Bài tập 14 Dùng các kí hiệu >, <, ≥, ≤ để diễn tả:
a) Tốc độ v đúng quy định với biển báo giao thông ở Hình 4a.
b)Trọng tải P của toàn bộ xe khi đi qua cầu đúng quy định với biển báo giao thông
ở Hình 4b.
Trang 3Hình 4a) Hình 4b)
Bài tập 15 Hãy chỉ ra các bất đẳng thức diễn tả mỗi khẳng định sau:
Bài tập 16 Hãy cho biết các bất đẳng thức được tạo thành khi:
a) Cộng hai vế của bất đẳng thức m > 5 với −4;
b)Cộng hai vế của bất đẳng thức x2 ≤ y + 1 với 9;
c)Nhân hai vế của bất đẳng thức x > 1 với 3, rồi tiếp tục cộng với 2;
d)Cộng vào hai vế của bất đẳng thức m ≤ −1 với −1, rồi tiếp tục cộng với −7.
Bài tập 17 So sánh hai số x và y trong mỗi trường hợp sau:
a/ x 5 y5 b/ 11x11y c/ 3x 5 3 y 5 d/
7x 1 7y 1
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
https://www.vnteach.com