1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đổi mới hoạt động của ban chính trị ban chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn quân khu 3 hiện nay

227 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Đổi mới hoạt động của ban chính trị ban chỉ huyquân sự huyện trên địa bàn quân khu 3 hiện nay

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

HÀ NỘI - 2024

BỘ QUỐC PHềNG

Trang 2

Đổi mới hoạt động của ban chính trị ban chỉ huyquân sự huyện trên địa bàn quân khu 3 hiện nay

Trang 3

của riêng tôi Các số liệu, kết luận trình bày trongluận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Trang 4

TRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤC

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚIHOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHÍNH TRỊ BAN CHỈ HUY QUÂN

2.1 Ban chính trị và hoạt động của ban chính trị ban chỉ huy quân

2.2 Những vấn đề về đổi mới hoạt động của ban chính trị ban chỉ

huy quân sự huyện trên địa bàn Quân khu 3 61

Chương 3THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINHNGHIỆM ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHÍNHTRỊ BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN

3.1 Thực trạng đổi mới hoạt động của ban chính trị ban chỉ huy

3.2 Nguyên nhân và một số kinh nghiệm đổi mới hoạt động của ban

chính trị ban chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn Quân khu 3 109

Chương 4: YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚIHOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHÍNH TRỊ BAN CHỈ HUY QUÂN

SỰ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU 3 HIỆN NAY 1244.1 Những yếu tố tác động và yêu cầu tiếp tục đổi mới hoạt động

của ban chính trị ban chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn

4.2 Những giải pháp tiếp tục đổi mới hoạt động của ban chính trị ban

chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn Quân khu 3 hiện nay 134

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1 Ban chỉ huy quân sự huyện BCHQSH

Trang 6

MỞ ĐẦU1.Lý do lựa chọn đề tài luận án

Ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3 là cơ quan đảm nhiệmCTĐ,CTCT trong LLVT huyện thuộc quyền; hoạt động dưới sự chỉ đạo của chínhuỷ, hướng dẫn của phòng chính trị bộ chỉ huy quân sự tỉnh; lãnh đạo của ĐUQSH,sự chỉ đạo trực tiếp của chính trị viên, quản lý điều hành của chỉ huy trưởngBCHQSH trong các hoạt động của LLVTĐP thuộc quyền, góp phần nâng caochất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của LLVTĐP, đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ xây dựng, bảo vệ địa phương, bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống Đúng nhưV.I.Lênin đã chỉ rõ: “không có cơ quan chính trị thì không thể có phong trào đánggọi là phong trào chính trị” [94, tr.11].

Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò của ban chính trị BCHQSH và hoạtđộng CTĐ,CTCT trong công tác QS,QPĐP, những năm qua, các cấp ủy,chính quyền, ĐUQS, và cơ quan quân sự các cấp ở các tỉnh, thành phố trênđịa bàn QK3 thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới, nâng cao chấtlượng hoạt động của ban chính trị BCQHSH trên địa bàn QK3 và đã đạt đượcnhững kết quả tích cực; ban chính trị cơ bản đã hoàn thành tốt chức năng,nhiệm vụ, nghiên cứu, tham mưu đề xuất với ĐUQS và BCHQSH lãnh đạo,chỉ đạo tiến hành tốt hoạt động CTĐ,CTCT đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụcông tác QS,QPĐP Tuy nhiên, việc đổi mới hoạt động của ban chính trịBCHQSH trên địa bàn QK3 còn bộc lộ những hạn chế nhất định: nhận thức,trách nhiệm của một số chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo và lực lượng tham gia đổimới hoạt động của ban chính trị BCHQSH có lúc chưa thật đầy đủ, sâu sắc: tưduy theo lối mòn, ngại thay đổi; nội dung, phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, tổchức thực hiện việc đổi mới có thời điểm chưa khoa học, hợp lý, chưa gắn vớiđiều kiện cụ thể của từng địa phương; cơ chế chính sách bảo đảm cho việc đổimới hoạt động của ban chính trị chậm được bổ sung; năng lực, phương pháp,tác phong công tác của một số cán bộ, nhân viên ở ban chính trị BCHQSH có

Trang 7

mặt chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới , vấn đề này đã làmảnh hưởng nhất định đến chất lượng, hiệu quả đổi mới hoạt động của ban

chính trị trong những năm qua

Trong giai đoạn hiện nay tình hình thế giới, khu vực đang trải qua

những biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường; cạnhtranh chiến lược giữa các nước lớn diễn ra gay gắt, xung đột quân sự Nga -Ukraine, Israel - Hamas, nội chiến ở một số nước, sự phát triển của cuộc Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư, các thách thức an ninh phi truyền thống, nhất làđại dịch Covid 19 đã tác động đến mọi quốc gia Xung đột sắc tộc, tôn giáo,tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biên giới, biển đảo vẫn diễn ra phức tạp Việcxuất hiện các hình thái chiến tranh, loại hình tác chiến, không gian chiến lược,phương thức tiến hành chiến tranh mới.

Trong nước, chính trị - xã hội ổn định, kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá;quốc phòng, an ninh được tăng cường; quan hệ đối ngoại, tiềm lực, vị thế và uytín của đất nước được nâng cao; công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng và hệthống chính trị, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, đạt kết quảquan trọng Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa, bên cạnh thời cơ, thuận lợi cũng gặp không ít những khó khăn, tháchthức đặt ra đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; bốn nguy cơ mà Đảng ta đãtừng cảnh báo vẫn còn hiện hữu, có mặt sẽ còn diễn biến phức tạp và gay gắthơn; Biển Đông, vùng biển Tây Nam và một số vùng chiến lược, địa bàntrọng điểm còn tiềm ẩn các yếu tố gây mất ổn định Nguy cơ t ranh chấpbiển, đảo, đe dọa chủ quyền lãnh thổ, chiến tranh thông tin, chiến tranhkhông gian mạng gia tăng Các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chínhtrị trong và ngoài nước cấu kết, tăng cường chống phá công khai và trựcdiện, với nhiều âm mưu, thủ đoạn ngày càng tinh vi gây mất ổn địnhchính trị ở từng địa phương trong đó có các huyện trên địa bàn QK3 Vấnđề này đặt ra yêu cầu mới cao hơn trong xây dựng, nâng cao chất lượngLLVTĐP đáp ứng yêu cầu công tác QS,QPĐP và CTĐ,CTCT trong công

Trang 8

tác QS,QPĐP Để xây dựng LLVTĐP trên địa bàn QK3 “vững mạnh, rộngkhắp” đủ sức hoàn thành tốt các nhiệm vụ khi có tình huống xảy ra đòi hỏiđồng bộ, nhiều nội dung, biện pháp trong đó, đổi mới hoạt động của banchính trị BCHQSH là một khâu hết sức quan trọng, có ý nghĩa cấp thiết.

Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Đổi mới hoạtđộng của ban chính trị ban chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn Quân khu 3hiện nay” làm đề tài luận án có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Luận giải làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn đổi mới hoạtđộng của ban chính trị BCHQSH; đề xuất những giải pháp tiếp tục đổi mới hoạtđộng của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3 hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; làm rõgiá trị lý luận, thực tiễn của các công trình đã tổng quan đối với đề tài luận ánvà xác định những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu.

Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động và đổi mới hoạtđộng của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3.

Đánh giá đúng thực trạng và rút ra một số kinh nghiệm đổi mới hoạtđộng của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3.

Xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp tiếp tục đổi mới hoạt độngcủa ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3 hiện nay.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đổi mới hoạt động của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3.

Phạm vi nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về hoạtđộng và đổi mới hoạt động của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3.

Trang 9

Tham khảo các báo cáo tổng kết hoạt động CTĐ,CTCT, hoạt động của banchính trị BCHQSH của các cấp ủy, cơ quan chức năng các cấp Tiến hànhđiều tra, khảo sát thực tiễn ở các BCHQSH trên địa bàn QK3.

Các số liệu, tư liệu phục vụ điều tra khảo sát thực tiễn được giới hạnchủ yếu từ năm 2015 đến nay Các giải pháp đề xuất có giá trị ứng dụng đếnnăm 2030 và những năm tiếp theo.

4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối,quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về QS,QP, về xây dựng LLVT vàCTĐ,CTCT trong công tác QS,QP, về xây dựng, hoạt động của cơ quan chínhtrị và cán bộ chính trị trong LLVT.

Cơ sở thực tiễn

Hiện thực hoạt động và đổi mới hoạt động của ban chính trị BCHQSHtrên địa bàn QK3; nghị quyết lãnh đạo và các báo cáo sơ kết, tổng kết về côngtác QS,QPĐP và CTĐ,CTCT trong công tác QS,QPĐP của Đảng ủy, Bộ Tưlệnh và Cục Chính trị QK3, của các cấp ủy, quản lý, chỉ huy, phòng chính trịvà các cơ quan chức năng của bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố và cácBCHQSH trên địa bàn QK3 Các tư liệu, số liệu điều tra, khảo sát thực tiễn donghiên cứu sinh trực tiếp tiến hành.

Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, luận án sử dụngtổng hợp phương pháp nghiên cứu của khoa học liên ngành và ngành, trong đóchú trọng các phương pháp: lôgíc kết hợp lịch sử; phân tích, tổng hợp; thống kế,so sánh; điều tra xã hội học; tổng kết thực tiễn.

5 Những đóng góp mới của luận án

Xây dựng và làm rõ quan niệm hoạt động và đổi mới hoạt động của banchính trị BCHQSH trên địa bàn QK3.

Trang 10

Rút ra một số kinh nghiệm đổi mới hoạt động của ban chính trịBCHQSH trên địa bàn QK3

Đề xuất một số nội dung, biện pháp cụ thể, có tính khả thi trong xác địnhđúng nội dung, phương thức đổi mới hoạt động của ban chính trị BCHQSH trênđịa bàn QK3 hiện nay.

6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sâu sắc hơn lý luận, thực tiễnvề hoạt động và đổi mới hoạt động của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3.

Đồng thời, luận án góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho các cấp ủyđảng và cơ quan chức năng tham khảo trong lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới hoạtđộng của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3 đáp ứng yêu cầu nhiệm vụtrong tình hình mới.

Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạyvà học tập môn CTĐ,CTCT ở các học viện, nhà trường và đơn vị quân đội.

7 Kết cấu của luận án

Luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (9 tiết), kết luận, danh mục các côngtrình khoa học của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục.

Trang 11

Sỉ Phon Kẹo Sa May (2013), Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân ởCộng hòa dân chủ nhân dân Lào [91] Tác giả luận án đã đi sâu, làm rõ vị trí, ý

nghĩa, tầm quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lào; chỉ ra mục tiêu, yêu cầu, nội dung vàcác quan điểm, chủ trương của Đảng Nhân dân cách mạng Lào về xây dựngtiềm lực quốc phòng trong tình hình mới Theo tác giả, xây dựng tiềm lực quốc

Trang 12

phòng toàn dân là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân và cả hệthống chính trị Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc xây dựngnày, vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sựquản lý, điều hành của chính quyền; phát huy vai trò làm tham mưu, tổ chứcthực hiện của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, nòng cốt là cơ quan chính trị

quân sự địa phương đối với xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân trong sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Kim Kiến Trung (2014), Xác định đúng mục tiêu xây dựng quân độivững mạnh, nâng cao chất lượng lực lượng dự bị động viên [134] Tác giả

bài viết xác định: Mục tiêu xây dựng quân đội vững mạnh trong tình hìnhmới mà chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra đó là: “Tuyệt đối phụctùng sự lãnh đạo của Đảng, có khả năng chiến thắng mọi kẻ thù và có tácphong tốt đẹp”, nguyên tắc tập trung thể hiện tính chất, tôn chỉ và chức năngcủa Quân đội Trung Quốc, chỉ rõ phương hướng, tạo cơ sở vững chắc choxây dựng và phát triển quân đội Xác định đúng mục tiêu xây dựng quân độivững mạnh, nâng cao chất lượng lực lượng dự bị động viên, trước hết cầnkiên định mục tiêu phục tùng sự lãnh đạo của Đảng, tuyệt đối gắn bó vớiĐảng, hành động theo sự chỉ đạo của Đảng Tác giả nhấn mạnh: “Cần giáodục cho lực lượng này có lập trường tư tưởng vững vàng, kiên quyết khôngdao động trước sự xâm lăng văn hoá ngoại lai, luận điệu chống phá của cácthế lực thù địch, các vấn đề mâu thuẫn trong phát triển xã hội [132, tr.1,2]

Học viện Khoa học quân sự Trung Quốc (2018), Lý luận chiến lược quânsự Trung Quốc [86] Cuốn sách tập trung tổng kết thực tiễn, bổ sung lý luận

chiến lược quân sự hiện đại đặc sắc Trung Quốc bao gồm: lý luận cơ bản vềchiến lược, dự báo mang tính chiến lược; xây dựng kế hoạch chiến lược trong sửdụng lực lượng quân sự của Trung Quốc Cuốn sách gồm 12 chương, 412 trang.Trong Chương 5 cuốn sách nhấn mạnh: “Làm phong phú và phát triển tư tưởngchiến lược phòng ngự tích cực của Trung Quốc thực hiện tư tưởng phòng ngự từxa”… Như vậy, “về nội dung chiến lược quân sự đòi hỏi phải xóa bỏ tư duy

Trang 13

chiến lược truyền thống đơn thuần, chỉ phòng thủ biên giới lãnh thổ sang phòngngự từ xa” [86, tr.165] Ở Chương 12: Xây dựng lực lượng quân sự hiện đại đặcsắc Trung Quốc có bàn sâu về thúc đẩy xây dựng lực lượng dự bị động viên vàlực lượng chi viện chiến lược để góp phần hỗ trợ ứng phó tình huống khẩn cấptrong thời bình Cuốn sách đã đề cập đến vị trí, vai trò của các địa phương trongchuẩn bị chiến tranh, cho phòng thủ khu vực, vai trò của các cơ quan tham mưucông tác chính trị tinh thần…

Uỷ ban Khoa học Mỹ (2022), Tác chiến không người lái (Trung tâm

Thông tin Khoa học quân sự, Bộ quốc phòng dịch) [109] Uỷ ban Khoa họcMỹ cho rằng: “Vũ khí cốt lõi của thế kỷ 21 là hệ thống tác chiến khôngngười lái” Với việc không ngừng nâng cao trình độ thông minh và khảnăng tự chủ của vũ khí, trang bị, mối quan hệ giữa tác chiến và vũ khí đãthay đổi đáng kể Phương thức tác chiến đang dần chuyển đổi từ tác chiếncó người lái truyền thống sang tác chiến không người lái, việc áp dụng cáchệ thống tác chiến không người lái có ý nghĩa to lớn đối với việc tăngcường khả năng chiến đấu của binh lính, bảo toàn lực lượng và nâng caohiệu quả chiến đấu Vấn đề này tác động đến công tác giáo dục tư tưởngcho chỉ huy và binh lính.

Chu Thăng Cương (2023), Tư tưởng Tập Cận Bình về củng cố quânđội [43] Tác giả bài viết đã khái quát: Kể từ Đại hội 18 của Đảng Cộng sản

Trung Quốc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng với đồng chí Tập Cận Bìnhlàm nòng cốt đã nắm bắt yêu cầu của thời đại để củng cố đất nước, quânđội, bắt kịp thời đại và đổi mới lý luận chỉ đạo quân sự của Đảng, hìnhthành tư tưởng của Tập Cận Bình về củng cố quân đội Tư tưởng Tập CậnBình về tăng cường củng cố quân đội là một phần quan trọng trong Tưtưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đạimới, là thành tựu mới nhất về lý luận chỉ đạo quân sự của Đảng…Tư tưởngcủa Tập Cận Bình về tăng cường quân đội vạch ra phương hướng và con

Trang 14

đường xây dựng quân đội đẳng cấp thế giới một cách toàn diện Lý luậnquân sự khoa học luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong thực tiễn quânsự Tác giả nhấn mạnh: “Tư tưởng tăng cường quân đội của Tập Cận Bìnhkhông chỉ bắt nguồn từ Trung Quốc mà còn đứng trước xu hướng phát triểnquân sự thế giới, không chỉ bám sát mục đích ban đầu, không bao giờ quênquá khứ mà còn tiên phong, đổi mới để mở ra tương lai” [43, tr.3]

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về công tác đảng, công tác chínhtrị, về xây dựng và hoạt động của cơ quan chính trị, cán bộ chính trị cáccấp trong lực lượng vũ trang

A A Grê-scô (1978), Các lực lượng vũ trang của nhà nước Xô - Viết

[79] Tác giả khẳng định: Công tác đảng, công tác chính trị tiến hành trongcác lực lượng vũ trang đem lại kết quả rất tốt Trong thời kỳ can thiệp củanước ngoài và nội chiến đòi hỏi các cơ quan chính trị, các tổ chức đảng trongquân đội và hạm đội, phải làm tốt công tác tuyên truyền và cổ động đưa tiếngnói của Đảng vào quần chúng Hồng Quân và Hải quân đỏ Các cơ quan chínhtrị và các tổ chức Đảng trong các lực lượng vũ trang đã giúp đỡ rất nhiều chocác tổ chức Đảng ở địa phương trong việc huấn luyện quân sự cho nhân dânlao động, đã động viên nhân dân lao động, động viên binh sĩ khôi phục các xínghiệp kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá Công tác đảng, công tác chínhtrị trong các lực lượng vũ trang xô - viết được hoàn thiện trên cơ sở xã hộivững chắc Nội dung của nó phản ánh sự lớn lên không ngừng của xã hội xô -viết về mặt tinh thần, của nền văn hoá và học vấn của toàn thể nhân dân.

P.I Các-pen-cô.P.I (1981) Công tác đảng - Chính trị trong các lựclượng vũ trang Xô - Viết [40] Tác giả chỉ rõ: Công tác đảng - công tác chính trị

trong các lực lượng vũ trang Liên Xô là một bộ phận khăng khít trong các hoạtđộng của Đảng Cộng sản Liên Xô nhằm lãnh đạo các lực lượng vũ trang LiênXô hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ được giao Đảng cho rằng, ra sức cảitiến công tác đảng - chính trị là điều kiện cần thiết để thực hiện thắng lợi những

Trang 15

nhiệm vụ đặt ra trước các lực lượng vũ trang Vì vậy, “Đảng luôn quan tâm làmcho công tác đảng - chính trị, hoạt động của các cơ quan chính trị, các tổ chứcđảng được nâng lên đúng tầm của những đòi hỏi hiện nay” [40, tr.34].

Chương Tử Nghị (1986) Công tác đảng, công tác chính trị của quân giảiphóng nhân dân Trung Quốc [112] Tác giả cho rằng: Đảng Cộng sản Trung Quốc

xem công tác chính trị là sợi chỉ đỏ chỉ đạo mọi hoạt động trong mọi lĩnh vực côngtác của quân đội Trong thực tiễn xây dựng quân đội, các nhà lãnh đạo của TrungQuốc luôn đặt ra quy định, phương pháp và tác phong lý luận, phương châmnguyên tắc, chế độ của công tác chính trị Để tiến hành công tác chính trị cần phảicó cơ quan chính trị Tác giả chỉ rõ vị trí, vai trò của cơ quan chính trị: cơ quanchính trị là cơ quan lãnh đạo thực hiện công tác chính trị và công việc của Đảngtrong quân đội Tất cả các nhiệm vụ về công tác chính trị của quân đội đều được tổchức và thực hiện dựa vào cơ quan chính trị Theo tác giả, vị trí, vai trò của cơ quanchính trị trong công tác quân sự, quốc phòng địa phương cũng hết sức quan trọng,bảo đảm luôn giữ vững sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội.

Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành Điều lệ công tác chính trị Quângiải phóng nhân dân Trung Quốc, người dịch Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba

(2003), [58] Sách có 89 trang, 10 chương, quy định về: Nội dung chủ yếu củacông tác chính trị trong quân đội; tổ chức sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản TrungQuốc đối với Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc; cơ quan kiểm tra kỷ luậtcủa Đảng Cộng sản Trung Quốc trong quân đội; cơ quan chính trị; đội ngũ cánbộ chính trị trong quân đội Ở phần II, đề cập về ban chấp hành các cơ quan củaĐảng và ban chấp hành trực thuộc Trong đó, quy định về việc thành lập, cơ cấutổ chức, chức năng quyền hạn, nội dung, phương thức hoạt động, chế độ lãnhđạo của ban chấp hành đảng bộ các cấp trong quân đội Điều 28 Điều lệ ghi rõ:“Cơ cấu tổ chức, chức năng, quyền hạn, nội dung, phương thức hoạt động củaban chấp hành đảng bộ ở Tổng bộ Tham mưu, Tổng bộ Chính trị, Tổng bộ Hậucần, Tổng bộ Trang bị do Quân uỷ Trung ương quyết định theo quy định củaĐiều lệ Đảng và căn cứ vào tình hình thực tế” [58, tr.30].

Trang 16

Thim Sảo Đuông Chăm Pa (2016), Nâng cao chất lượng giáo dục chính trịcho hạ sĩ quan, binh sĩ ở các trung đoàn bộ binh Quân đội nhân dân Lào hiện nay

[138] Tác giả luận án đã khái quát về các trung đoàn bộ binh, hạ sĩ quan, binh sĩở các trung đoàn bộ binh Quân đội nhân dân Lào; luận giải và làm rõ đặc điểmhoạt động của các trung đoàn bộ binh Quân đội nhân dân Lào Đặc biệt, luận ánđã đề xuất được 5 giải pháp chủ yếu, trong đó đã đi sâu nghiên cứu xác định giảipháp: “Đổi mới chương trình, nội dung, vận dụng linh hoạt hình thức, phươngpháp giáo dục chính trị cho hạ sĩ quan, binh sĩ ở các trung đoàn bộ binh Quân độinhân dân Lào hiện nay” [138, tr.30] Tác giả cũng chỉ ra trước hết cần đổi mớichương trình, nội dung giáo dục chính trị; đổi mới các hình thức học tập chính trịtập trung; đổi mới hình thức tiến hành ngày sinh hoạt chính trị, văn hoá - tinh thần,đổi mới hình thức đọc báo, nghe đài, xem ti vi, nói chuyện thời sự, đổi mới hìnhthức thông báo chính trị - thời sự, đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động thựctiễn; đổi mới phương pháp giáo dục chính trị.

Nhà xuất bản Ngoại văn Trung Quốc (2018), Tập Cận Bình về quản lýđất nước Trung Quốc [110] Trong bài viết: “Nỗ lực phát huy vai trò huyết

mạch của công tác chính trị đối với xây dựng quân đội hùng mạnh” Đây làmột phần bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình tại Hộinghị công tác chính trị toàn quân Tác giả tập trung nghiên cứu và chỉ rõ:

Công tác chính trị của quân đội ta chỉ có thể tăng cường, không thể suyyếu, chỉ có thể tiến lên, không thể đình trệ, chỉ có thể ở thế tích cực chứkhông thể ứng phó bị động Phương hướng của Đảng chính là phươnghướng chính trị của quân đội ta, nhiệm vụ trung tâm của Đảng và quânđội trong tình hình mới quyết định nhiệm vụ của công tác chính trị củaquân đội ta; Chủ đề thời đại của công tác chính trị quân đội là bám sátviệc xoay quanh thực hiện “Giấc mộng Trung Hoa”, phục hưng vĩ đạidân tộc Trung Hoa; tăng cường và cải tiến công tác chính trị trong quânđội, phát huy đầy đủ vai trò huyết mạch của công tác chính trị đối vớixây dựng quân đội hùng mạnh [110 tr.585].

Trang 17

Bộ Quốc phòng Liên Bang Nga (2021), Hệ thống công tác quân sự chính trị trong Lực lượng vũ trang Liên bang Nga ở giai đoạn hiện nay [28].Cuốn sách chỉ rõ: Công tác chính trị - quân sự (MPW) là một hình thức lãnh

-đạo chính trị cấp nhà nước của Lực lượng vũ trang và đảm bảo an ninh quânsự của Liên bang Nga Chức năng mục tiêu của nó là đạt được trạng thái đạođức, chính trị và tâm lý cao của quân đội (lực lượng) trong thời bình và chiếntranh Công tác chính trị - quân sự được tổ chức trong quá trình thực hiện tấtcả các loại hoạt động của quân đội (lực lượng), có tính đến mục đích, đặcđiểm tuyển dụng, trình độ đào tạo, trạng thái đạo đức, chính trị và tâm lý củaquân nhân (MPPS), cũng như tình hình chính trị - xã hội ở địa bàn triển khai(căn cứ) của đơn vị quân đội Đặc điểm của việc tổ chức nhiệm vụ chiến đấukhi thực hiện nhiệm vụ chiến đấu, huấn luyện chiến đấu được xác định bởi

các quy chế, cẩm nang, cẩm nang chiến đấu có liên quan.

Chu Kỳ (2022), Nắm đúng phương hướng công tác chính trị [89] Tác

giả khái quát: Xây dựng chính trị quân đội là nền tảng của quân đội ta Chủtịch Tập chỉ rõ: “Chúng ta phải hiểu sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng trongcông tác chính trị của quân đội, đồng thời truyền lại những truyền thống tốtđẹp mà tổ tiên chúng ta đã rèn giũa bằng máu và mạng sống của họ từ thế hệnày sang thế hệ khác”… Công tác chính trị quân sự phục vụ nhiệm vụ trọngtâm là chuẩn bị cho chiến tranh, không những bảo đảm nhiệm vụ trung tâmluôn đi đúng hướng mà còn tạo động lực không ngừng cho sự phát triển đổimới của quân đội Phải thực hiện đầy đủ yêu cầu xây dựng chính trị quân đội,tìm hiểu cơ chế công tác chính trị phục vụ chuẩn bị chiến tranh.

Bộ Quốc phòng (2023), Đề cương giáo dục quốc phòng [31] Đề cương

gồm có 8 chương và 52 điều Chương 1: Những quy định chung, từ điều 1đến điều 5; Chương 2: Nội dung giáo dục quốc phòng, từ điều 6 đến điều 8;Chương 3: Giáo dục quốc phòng cho cán bộ lãnh đạo các cấp và cán bộ kháccủa các cơ quan Đảng, chính phủ, từ điều 9 đến điều 15; Chương 4: Giáo dục

Trang 18

quốc phòng cho học sinh, từ điều 16 đến điều 27; Chương 5: Giáo dục quốcphòng cho dân quân, quân dự bị, từ điều 28 đến điều 31; Chương 6: Giáo dụcquốc phòng cho các đối tượng khác, từ điều 32 đến điều 36; Chương 7: Các biệnpháp tự vệ, từ điều 37 đến điều 50; Chương 8: Điều khoản bổ sung, từ điều 51 đếnđiều 52 Ở điều 2 của Đề cương khái quát: “Giáo dục quốc phòng cho toàn dânphải giương cao ngọn cờ vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung quốc, được chủnghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởngquan trọng “Ba đại diện” và quan điểm khoa học về phát triển chỉ đạo, nghiêncứu, triển khai kỹ lưỡng tinh thần của hàng loạt bài phát biểu quan trọng của Chủtịch Tập Cận Bình Tập trung sâu vào Giấc mộng Trung Hoa, hiện thực hoá sự trẻhoá vĩ đại của dân tộc Trung Hoa và mục tiêu của Đảng là củng cố quân đội trongtình hình mới” [31, tr.15] Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục quốc phòng cho mọingười là: phổ biến kiến thức quốc phòng, rèn luyện kỹ năng quân sự, bồi dưỡngnhân tài dự bị quốc phòng, khơi dậy lòng yêu nước, nâng cao lòng tự tôn, tự tincủa dân tộc, nâng cao ý thức thực hiện nghĩa vụ quốc phòng của mọi công dân…Việc giáo dục quốc phòng của dân quân, dự bị được đưa vào nội dung, chươngtrình giáo dục chính trị của cơ quan chính trị quân sự địa phương.

1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quanđến đề tài luận án

1.2.1 Các công trình nghiên cứu về công tác quân sự, quốc phòng;xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang

Vũ Ngọc Khanh (2017), Một số vấn đề về quân sự, quốc phòng trongquá trình hội nhập quốc tế [88] Cuốn sách đã khẳng định tầm quan trọng của

công tác QS,QP; các vấn đề an ninh thế giới, khu vực và tác động đến ViệtNam, hội nhập quốc tế và đối ngoại về quốc phòng; đưa ra một số giải phápxây dựng “thế trận lòng dân”, thế trận an ninh nhân dân; ra sức đấu tranh bảovệ đường lối, xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội giáo dục đào tạocủa Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước Đấu tranh bảo vệ đường lối,

Trang 19

quan điểm, chủ trương và chính sách QP,AN của Đảng và Nhà nước; đấutranh chống “phi chính trị hoá” Quân đội và Công an, chống chia rẽ nội bộlực lượng vũ trang; xử lý mềm dẻo những bất đồng, tranh chấp giữa các nướcláng giềng, trong khu vực và quốc tế, không để nước ngoài tạo cớ can thiệp,đẩy lùi nguy cơ chiến tranh

Ngô Xuân Lịch (2019), Xây dựng Quân đội củng cố quốc phòng bảo vệTổ quốc trong tình hình mới [98] Cuốn sách gồm ba phần Phần thứ nhất, tác

giả khái quát tình hình thế giới, khu vực, trong nước tác động đến xây dựngQuân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Phần thứhai, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình mới Ở phần này,tác giả đã nêu lên sự cần thiết và yêu cầu, vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụxây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trong tình hình mới; chỉ rõ thực trạngvà định hướng một số giải pháp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trongtình hình mới Do đó, để góp phần vào nhiệm vụ xây dựng Quân đội, củng cốquốc phòng bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới phải phát huy vai trò và hoạtđộng của các cơ quan chức năng, trong đó có cơ quan chính trị quân sự địaphương Trong bài báo “Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh,tạo nền tảng vững chắc tăng cường sức mạnh quốc phòng” [97] Tác giảkhẳng định: xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh và thế trậnchiến tranh nhân dân vững chắc là tất yếu trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có ý nghĩa quyết định tạo nênsức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi trong chống ngoại xâm, là nghệthuật quân sự đặc sắc của Việt Nam; Tác giả đã khái quát những kinhnghiệm trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và những kết quả đạtđược, những hạn chế về xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong thời kỳđổi mới; xác định các giải pháp tập trung vào tăng cường lãnh đạo củaĐảng, quản lý của Nhà nước; nắm chắc tình hình, làm tốt công tác dự báo

Trang 20

chiến lược, tham mưu cho Đảng, Nhà nước; xây dựng LLVT nhân dân ba thứquân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân.

Bộ Quốc phòng (2019), Quốc phòng Việt Nam 2019 [26] Sách được

kết cấu gồm ba phần Phần thứ nhất: Bối cảnh chiến lược và chính sách quốc

phòng Phần thứ hai: xây dựng nền quốc phòng toàn dân gồm 4 nội dung: xây

dựng tiềm lực quốc phòng; xây dựng lực lượng quốc phòng; xây dựng thế

trận QPTD; lãnh đạo, quản lý quốc phòng Phần thứ 3: Quân đội nhân dân

và dân quân tự vệ gồm các nội dung: truyền thống lịch sử quân sự Việt Nam;Lịch sử hình thành và phát triển Quân đội nhân dân Việt Nam; chức năng,nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam; tổ chức của Quân đội nhân dânViệt Nam; phương hướng xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam; lịch sửhình thành và phát triển dân quân tự vệ; chức năng, nhiệm vụ của dân quân tựvệ; tổ chức của dân quân tự vệ và phương hướng xây dựng dân quân tự vệ.

Nguyễn Hồng Quân (2020), Quân đội nhân dân Việt Nam với nhiệm vụbảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa [116] Sách được kết cấu với 3 chương Trong

Chương 1, Tình hình thế giới và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tronghai thập niên đầu thế kỷ XXI Ở Chương này, tác giả đã khái quát về tình hìnhthế giới và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, các vấn đề an ninh phi truyềnthống tác giả nhận định: những ảnh hưởng của các nước lớn đối với ViệtNam, đặc biệt ảnh hưởng đó đã tác động lớn đến xây dựng LLVT nói chung,xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng Chương 2, Quân đội nhândân Việt Nam với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa Trong chương này,tác giả trình bày những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhànước về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc; khái quát những kết quả xây dựngQuân đội nhân dân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, đề xuất bốngiải pháp cơ bản xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cầunhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa trong tình hình mới.

Trang 21

Bộ Quốc phòng (2021), Tổng kết Đảng lãnh đạo quân sự và quốcphòng trong cách mạng Việt Nam 1945 - 2000 [27] Sách gồm hai phần: Phần

thứ nhất - Đảng lãnh đạo chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệTổ quốc và củng cố Quốc phòng; Phần thứ hai - Những bài học chủ yếu gồmcó bảy bài học được khái quát rất cô đọng, súc tích từ hoạt động thực tiễnchiến tranh và hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Một trong những bài học được rút ra là: Không ngừng xây dựng vàphát huy nhân tố chính trị tinh thần, ưu thế hơn hẳn của sức mạnh quân sự,quốc phòng Việt Nam Nhân tố chính trị tinh thần được biểu hiện ở phẩm chấtchính trị tinh thần của quân và dân ta trong cuộc chiến tranh cách mạng vàcông cuộc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để phát huy được nhân tố chínhtrị tinh thần đó, phải kể đến vai trò hoạt động của các ban ngành, đoàn thể địaphương, trong đó có cơ quan chính trị cơ quan quân sự địa phương.

Nguyễn Đức Dũng (2022), “Nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựngkhu vực phòng thủ trên địa bàn Quân khu 3” [73] Tác giả bài viết chỉ rõ: Xâydựng tỉnh, thành phố thành KVPT vững chắc là chủ trương chiến lược củaĐảng, Nhà nước nhằm phòng ngừa, xử lý có hiệu quả các tình huống về quốcphòng, an ninh, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa Tác giả nhấn mạnh:Những năm qua Đảng uỷ Bộ Tư lệnh QK3 luôn phối hợp với cấp uỷ, chínhquyền các tỉnh, thành phố lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức quán triệt sâu sắc quanđiểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vềquốc phòng, an ninh; bám sát sự chỉ đạo, hướng dẫn của Quân uỷ Trungương, Bộ Quốc phòng để triển khai và tổ chức thực hiện công tác quân sự,quốc phòng, xây dựng khu vực phòng thủ chặt chẽ, nghiêm túc.

Khúc Thành Dư (2022), “Tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh thực hiện nhiệmvụ quân sự, quốc phòng” [74] Tác giả đã khái quát đặc điểm tình hình kinhtế, chính trị, an ninh, quốc phòng của tỉnh Quảng Ninh Trong đó tác giả nhấnmạnh: “Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, lực lượng vũ trang tỉnh tích cực tham

Trang 22

mưu giúp cấp uỷ, chính quyền địa phương lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện tốtcông tác quân sự, quốc phòng địa phương; thường xuyên điều chỉnh lựclượng, thế trận, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc tạo sức mạnh tổnghợp, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tạo điều kiệnthuận lợi để tỉnh phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững [74, tr.57] Theo tácgiả, các cấp uỷ, chính quyền địa phương cần nhận thấy rõ sự phát triển mạnh mẽcủa nhiệm vụ QS,QPĐP trong tình hình mới, từ đó tập trung lãnh đạo, chỉ đạocấp uỷ cơ quan quân sự địa phương tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới hoạt độngcủa các cơ quan tham mưu, nhất là cơ quan chính trị cấp tỉnh, huyện, bảo đảmcho các cơ quan này luôn hoàn thành tốt chức, năng, nhiệm vụ được giao.

Phan Văn Giang (2023), “Toàn quân đổi mới, sáng tạo, thực hiện thắnglợi nhiệm vụ QS,QP năm 2023” [80] Tác giả đánh giá: năm 2022 toàn quântriển khai thực hiện toàn diện các nhiệm vụ có những nhiệm vụ hoàn thànhxuất sắc; Quân đội thực hiện tốt chức năng tham mưu chiến lược với Đảng,Nhà nước về quân sự, quốc phòng, xử lý linh hoạt, kịp thời, hiệu quả các tìnhhuống, không để bị động bất ngờ Tác giả đã đề xuất năm nhiệm vụ giải pháp,trong đó đi sâu làm rõ giải pháp: “tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt trong xâydựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, phòng thủ quân khu, khuvực phòng thủ các cấp vững chắc” [80, tr.3].

Trần Việt Khoa (2023), “Xây dựng hậu phương chiến lược trong tìnhhình mới” [90] Tác giả bài viết đề cập: Hậu phương chiến lược có vai trò rấtquan trọng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, là mộttrong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh Xây dựng hậuphương chiến lược là một trong những nội dung quan trọng trong xây dựngthế trận quốc phòng toàn dân, làm cơ sở chuyển thành thế trận chiến tranhnhân dân trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Để xây dựng hậu phương chiếnlược đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới tác giả đề xuất bốn nội dung giải pháp,trong đó ở giải pháp ba tác giả nhấn mạnh: cần “tiến hành xây dựng hậu

Trang 23

phương chiến lược cả chính trị - tinh thần, kinh tế, văn hoá - xã hội và quânsự, an ninh Xây hậu phương chiến lược về chính trị - tinh thần là vấn đề cốtlõi xuyên suốt Trong đó tập trung vào xây dựng thế trận lòng dân” [90, tr.3.].

1.2.2 Các công trình nghiên cứu về công tácđảng, công tác chính trị trong công tác quân sự,quốc phòng địa phương; xây dựng và hoạt động củacơ quan chính trị, cán bộ chính trị các cấp trong lựclượng vũ trang

Nguyễn Tiến Quốc (2007), Nghiên cứu xây dựng cơ quan chính trịquân sự địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới [117] Tác

giả chỉ rõ vị trí, vai trò; quan niệm, chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt độngvà các mối quan hệ công tác của cơ quan chính trị quân sự địa phương, từ đótác giả đưa ra quan niệm:

Xây dựng cơ quan chính trị quân sự địa phương là tổng thể hoạtđộng của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng, trực tiếp làđảng ủy quân sự và cán bộ chủ trì cơ quan quân sự, cơ quan chínhtrị các cấp, cấp ủy, chính quyền, các ban chức năng của cấp ủy địaphương với tổng hợp những chủ trương, biện pháp từ xác định, cụthể hóa mô hình, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ đến thiết lập,củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức, chăm lo xây dựng, nâng caochất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhân viên, làm chocơ quan chính trị quân sự địa phương vững mạnh toàn diện, hoạtđộng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CTĐ,CTCT trongcông tác quân sự quốc phòng địa phương [117, tr.36]

Tô Xuân Sinh (Chủ nhiệm, 2010), Nâng cao chất lượng hoạt động củacơ quan chính trị cấp trung, sư đoàn bộ binh trong điều kiện mới [120] Đề

tài đã đưa ra quan niệm cơ quan chính trị trung, sư đoàn bộ binh, đặc điểmbiên chế, tổ chức và hoạt động của cơ quan chính trị trung, sư đoàn bộ binh.

Trang 24

Đề tài đã khái quát vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chính trịcấp trung, sư đoàn; đưa ra quan niệm cơ quan chính trị, hoạt động của cơquan chính trị; chất lượng hoạt động của cơ quan chính trị cấp trung, sư đoànbộ binh; luận giải quan niệm chất lượng và nâng cao chất lượng hoạt độngcủa cơ quan chính trị cấp trung, sư đoàn bộ binh Về chất lượng hoạt động củacơ quan chính trị cấp trung, sư đoàn bộ binh, đề tài quan niệm: “Tổng hòachất lượng các yếu tố hợp thành hoạt động cơ quan chính trị theo yêu cầu,chức năng, nhiệm vụ, phản ánh giá trị của nội dung, hình thức, biện pháp tiếnhành CTĐ,CTCT” [120, tr 42].

Nguyễn Tiến Quốc (2014), Đổi mới nội dung, phương thức hoạt độngcông tác đảng, công tác chính trị trong khu vực phòng thủ tỉnh, thành phốthời kỳ mới [118] Tác giả đề tài khẳng định: Đổi mới nội dung, phương

thức hoạt động CTĐ,CTCT trong khu vực phòng thủ là quá trình điềuchỉnh, bổ sung, phát triển hoàn thiện các yếu tố, bộ phận cấu thành nộidung, phương thức CTĐ,CTCT trong khu vực phòng thủ nhằm tạo sựchuyển biến, phát triển mới, ngày càng phù hợp với sự phát triển của tìnhhình nhiệm vụ, điều kiện, phương tiện nhằm quán triệt, cụ thể hóa các quanđiểm, chủ trương, giải pháp của Đảng, Nhà nước về tiếp tục xây dựng cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc,không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả CTĐ, CTCT, đáp ứng ngàycàng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và hoạt động của khu vực phòngthủ trong thời kỳ mới Theo tác giả, để đổi mới nội dung, phương thức hoạtđộng CTĐ,CTCT trong khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố phụ thuộc chủyếu vào các ban đảng nòng cốt là hoạt động của cơ quan chính trị, cơ quanquân sự địa phương.

Nguyễn Đình Minh (2016), Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lựccủa chính uỷ bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố [108] Đề tài chỉ rõ:

CTĐ, CTCT trong nhiệm vụ QS,QPĐP là một bộ phận quan trọng tronghoạt động lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực QS,QPĐP; là một bộ phận

Trang 25

của CTĐ, CTCT trong LLVT nhân dân của Đảng và là một bộ phận tronghoạt động lãnh đạo của cấp uỷ địa phương đối với hệ thống chính trính trị,LLVT và nhân dân địa phương để tiến hành công tác QS,QPĐP nhằm giữvững và tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành, chỉ huy,hướng dẫn của cấp uỷ, chính quyền địa phương và hệ thống đảng uỷ quânsự, cơ quan quân sự, đội ngũ cán bộ chính trị, cơ quan chính trị đối vớicông tác QS,QPĐP.

Trần Tất Thắng (2018), Nâng cao năng lực lãnh đạo công tác quốcphòng, quân sự địa phương của đảng ủy quân sự tỉnh, thành phố trên địa bànQuân khu 3 giai đoạn hiện nay [137] Tác giả luận án đã xây dựng quan niệm,

luận giải làm rõ chủ thể, lực lượng, mục đích, nội dung, đặc điểm, vai tròcông tác quân sự, quốc phòng địa phương trên địa bàn QK3; luận giải làm rõmột số vấn đề cơ bản về năng lực lãnh đạo công tác QS,QP địa phương củaĐUQS tỉnh, thành phố; đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra mộtsố kinh nghiệm nâng cao năng lực lãnh đạo công tác QS,QPĐP của ĐUQStỉnh, thành phố trên địa bàn QK3 Từ thực trạng, nguyên nhân và dự báonhững yếu tố tác động, tác giả xác định yêu cầu và đề xuất sáu giải pháp nângcao năng lực lãnh đạo công tác QS,QPĐP của ĐUQS tỉnh, thành phố trên địabàn QK3 giai đoạn hiện nay.

Phạm Xuân Mát (Chủ biên, 2018), Tăng cường công tác đảng, côngtác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ thời kỳ mới [100] Tác giả đề xuất nhóm giải pháp về: Nâng cao nhận

thức, trách nhiệm các chủ thể, lực lượng; tiếp tục đổi mới nội dung,phương pháp công tác tư tưởng của Đảng trong quân đội đáp ứng yêu cầunhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội thời kỳ mới; tiếp tục đổi mớicông tác tổ chức, cán bộ và công tác chính sách đáp ứng yêu cầu nhiệm vụxây dựng Đảng bộ Quân đội trong sạch, vững mạnh, xây dựng quân độivững mạnh về chính trị thời kỳ mới; tiếp tục đổi mới công tác dân vận,công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Trang 26

cách mạng, nhiệm vụ quân đội trong thời kỳ mới; tăng cường xây dựng vàphát huy vai trò của cơ quan chính trị các cấp.

Lương Cường (2020), Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác đảng,công tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ mới [44] Cuốn sách chỉ rõ: Đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp tiến

hành CTĐ,CTCT phải bảo đảm tính cơ bản, đồng bộ, toàn diện và hệ thống,luôn cập nhật thông tin mới, trang bị được kiến thức hiện đại Nghiên cứu,tiếp thu, vận dụng sáng tạo, hiệu quả những bài học kinh nghiệm quý báu vềCTĐ,CTCT trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trongthực hiện các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc để không ngừng nâng cao chất lượng,hiệu lực, hiệu quả hoạt động CTĐ,CTCT trong các nhiệm vụ huấn luyện, sẵnsàng chiến đấu Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động CTĐ,CTCT trongQuân đội cần phải đổi mới hoạt động của cơ quan trực tiếp tiến hànhCTĐ,CTCT đó là hệ thống cơ quan chính trị các cấp.

Trần Ngọc Hồi (2021), “Phát huy vai trò của cơ quan chính trị các

cấp trong xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị ” [82] Tác giả bài

viết đã làm rõ: cơ quan chính trị các cấp trong quân đội là một thành phầnquan trọng trong cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội, phát huy vaitrò của cơ quan chính trị xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị nhằmgiữ vững, tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt củaĐảng đối với Quân đội, bảo đảm trong mọi điều kiện, hoàn cảnh quân độiluôn tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.Xây dựng Quân đội vững mạnh toàn diện trước hết là vững mạnh về chínhtrị, làm cơ sở nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, khảnăng sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụđược giao Để thực hiện được nhiệm vụ đó, tác giả cho rằng phải thườngxuyên nâng cao chất lượng hoạt động và đổi mới hoạt động của cơ quanchính trị các cấp mới đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

Trang 27

Nguyễn Quang Cường (2022), “Xây dựng Đảng bộ vững mạnh vềchính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ, lãnh đạo lực lượng vũ trangQuân khu 3 hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ” [46] Tác giả bài viết nhấnmạnh: Cấp ủy các cấp thường xuyên đổi mới phương pháp, phong cách làmviệc theo phương châm khoa học, tập thể, dân chủ, gần gũi quần chúng, bámsát thực tiễn, hướng về cơ sở, nói đi đôi với làm Trong một bài báo khác tácgiả nhấn mạnh: “Quân khu 3 xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần theo tưtưởng Hồ Chí Minh” [45] Tác giả khẳng định vị trí, vai trò của tiềm lựcchính trị - tinh thần trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Do đó,Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh QK3 luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng tiềm lựcchính trị tinh thần vững mạnh, làm nền tảng vững chắc để xây dựng nền quốcphòng toàn dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hìnhmới Tác giả cho rằng, để xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần vững mạnhcần phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các lực lượngtrên địa bàn Quân khu, nhất là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chínhquyền, đội ngũ cán bộ chủ trì ở địa phương các cấp Vì vậy, tác giả đề xuấtgiải pháp: các cơ quan, đơn vị trong LLVT chú trọng đổi mới nội dung,phương pháp, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng trong xây dựng tiềmlực chính trị - tinh thần trên địa bàn QK3.

Nguyễn Ngọc Hồi (2023), “Bàn vấn đề xây dựng Quân đội nhân dânViệt Nam tinh nhuệ về chính trị” [83] Theo tác giả: Xây dựng quân đội tinhnhuệ về chính trị là vấn đề mới mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -Lênin và Hồ Chí Minh chưa trực tiếp đề cập Đây cũng là vấn đề mà chưamột nghị quyết nào của Đảng ta cũng như của Quân ủy Trung ương trực tiếpnêu ra Vấn đề này cơ bản chỉ được một số tác giả đề cập, khi luận giảiphương hướng xây dựng Quân đội nhân dân “cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, từng bước hiện đại”; trong đó, khẳng định xây dựng Quân đội nhân dânViệt Nam tinh nhuệ thì trước hết phải tinh nhuệ về chính trị Tuy nhiên, chưa

Trang 28

có ai luận giải thế nào là xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam tinh nhuệ vềchính trị và do đó, xây dựng Quân đội nhân dân Việt tinh nhuệ về chính trị làyêu cầu khách quan trong tình hình mới Để xây dựng Quân đội nhân dânViệt Nam tinh nhuệ về chính trị theo tác giả cần phải: “tập trung xây dựng độingũ cán bộ Quân đội thực sự trong sạch, tin cậy, có bản lĩnh chính trị vữngvàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và Nhân dân; cónăng lực đặc biệt xuất sắc trong tham mưu và xử lý các tình huống quân sự,quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc”

Nguyễn Phú Trọng (2023), Đường lối quân sự, chiến lược quốc phòngtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thờikỳ mới [135] Sách gồm tập hợp những bài nói, bài viết, bài phát biểu, trả lời

phỏng vấn của tác giả thể hiện tư tưởng nhất quán, xuyên suốt quan điểm,mục tiêu chỉ đạo và phương hướng, giải pháp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổquốc trong thời kỳ mới Trong đó có bài “Giữ vững trận địa tư tưởng củaĐảng trong Quân đội” Tác giả khẳng định: “Phải xây dựng cơ quan chính trịcác cấp vững mạnh toàn diện; xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộchính trị các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành tuyệt đối, códũng khí đấu tranh và có trình độ chuyên môn giỏi Cán bộ chính trị phải nóiđược, viết được, thuyết phục được và tổ chức tốt các hoạt động công tác đảng,công tác chính trị tại đơn vị” [135, tr258]

1.3 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan đối với đề tài

luận án và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu

1.3.1 Giá trị của các công trình khoa học đã tổngquan đối với đề tài luận án

* Giá trị lý luận

Các công trình khoa học công bố ở trong nước và của nước ngoài đãgóp phần làm sâu sắc, phát triển khá toàn diện những vấn đề lý luận cơ bảnvề: QS,QP và QS,QPĐP; xây dựng và hoạt động của LLVT; xây dựng và hoạt

Trang 29

động của cơ quan chính trị và đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong lực lượngvũ trang nói chung và LLVT địa phương nói riêng Các công trình đã đi sâulàm rõ vị trí, vai trò, cách thức, biện pháp tiến hành công tác QS,QP, công tácQS,QPĐP và hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo công tác QS,QP, công tácQS,QPĐP của các cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng các cấp; nhữngvấn đề cơ bản về công tác chính trị, CTĐ,CTCT trong công tác QS,QP vàcông tác QS,QPĐP; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động CTĐ,CTCTtrong khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố; về xây dựng và phát huy sức mạnhchính trị, tinh thần của LLVT, của quân đội; về xây dựng đội ngũ cán bộ quânđội; xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan chính trị, độingũ cán bộ chính trị các cấp trong LLVT, trong quân đội Các công trìnhnghiên cứu của nước ngoài và ở trong nước đều chỉ rõ, tiến hành CTĐ,CTCTlà nội dung quan trọng trong hoạt động của Đảng Cộng sản cầm quyền đểlãnh đạo các LLVT, lãnh đạo quân đội và để hoạt động CTĐ,CTCT trongLLVT trong quân đội đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra đòi hỏi phải giải quyết đồngbộ nhiều vấn đề, trong đó thường xuyên coi trọng đổi mới, nâng cao chấtlượng hoạt động của cơ quan chính trị, đội ngũ cán bộ chính trị các cấp là vấnđề có ý nghĩa quyết định trực tiếp.

Kết quả nghiên cứu của các công trình được tổng quan là nguồn tàiliệu có giá trị về lý luận, giúp cho nghiên cứu sinh tham khảo, kế thừatrong xây dựng và luận giải làm rõ nội hàm các quan niệm ban chính trị,hoạt động của ban chính trị, đổi mới hoạt động của ban chính trị BCHQSHtrên địa bàn QK3 hiện nay.

* Giá trị thực tiễn

Một số công trình khoa học của nước ngoài và ở trong nước đã tiếnhành khảo sát thực tiễn, thu thập tư liệu, số liệu, đánh giá thực trạng; chỉ rõnguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm và tổng kết rút ra cáckinh nghiệm thực tiễn trong lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác QS,QP,

Trang 30

công tác QS,QPĐP, xây dựng và hoạt động của LLVT, xây dựng và hoạtđộng của cơ quan chính trị và cán bộ chính trị các cấp trong LLVT Do đó,giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan đã cung cấp nguồn tư liệu, sốliệu phong phú, có giá trị với những nhận định, đánh giá khách quan, trungthực, thuyết phục về thực tiễn thực hiện công tác QS,QP và công tácQS,QPĐP, xây dựng và hoạt động của LLVT, xây dựng và hoạt động của cơquan chính trị, cán bộ chính trị các cấp trong LLVT Đồng thời, một sốcông trình khoa học đã phân tích có tính chất dự báo sự vận động, phát triểncủa tình hình, nhiệm vụ và cung cấp những căn cứ thực tiễn hết sức quantrọng để xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp thiết thực, khả thi giảiquyết những nhiệm vụ thực tiễn quan trọng trong từng vấn đề nghiên cứu của

đề tài luận án: Đổi mới hoạt động của ban chính trị ban chỉ huy quân sựhuyện trên địa bàn Quân khu 3 hiện nay.

Tóm lại, các công trình khoa học đã tổng quan cung cấp cho nghiên cứu

sinh nguồn tài liệu có giá trị lý luận và thực tiễn, có thể tham khảo, tiếp thu,kế thừa trong thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án Song cóthể khẳng định, đến nay chưa có công trình khoa học nào trực tiếp đi sâunghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về đổi mới hoạt động của ban chính trịBCHQSH trên địa bàn QK3 hiện nay.

1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu

Từ kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luậnán, để thực hiện được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án tập trungnghiên cứu những vấn đề sau:

Một là, nghiên cứu những vấn đề về BCHQSH, chức năng, nhiệm vụ,

cơ cấu tổ chức, biên chế, mối quan hệ công tác của BCHQSH trên địa bànQK3 Nghiên cứu về ban chính trị và hoạt động của ban chính trị BCHQSHtrên địa bàn QK3 Trước hết, nghiên cứu làm rõ quan niệm, cơ cấu và biên

Trang 31

chế tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác, vị trí,vai trò, đặc điểm của ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3; luận giảilàm rõ quan niệm, nội dung, phương thức hoạt động của ban chính trịBCHQSH trên địa bàn QK3.

Hai là, tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về đổi

mới hoạt động của ban chính trị BCHQSH: quan niệm, mục đích, chủ thể,lực lượng, đối tượng, nội dung, biện pháp, những vấn đề có tính nguyêntắc và tiêu chí đánh giá đổi mới hoạt động của ban chính trị BCHQSHtrên địa bàn QK3 Đây là, những vấn đề lý luận trọng tâm luận án cần tậptrung giải quyết.

Ba là, tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn, phân tích, đánh giá thực

trạng đổi mới hoạt động của ban chính trị, khẳng định những ưu điểm, thànhcông đã đạt được cũng như những hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục, chỉ rõnguyên nhân của thực trạng và rút ra một số kinh nghiệm đổi mới hoạt độngcủa ban chính trị BCHQSH trên địa bàn QK3.

Bốn là, phân tích tình hình, nhiệm vụ tác động đến tiếp tục đổi mới

hoạt động của ban chính trị BCHQSH; xác định yêu cầu và đề xuất nhữnggiải pháp toàn diện, đồng bộ tiếp tục đổi mới hoạt động của ban chính trịBCHQSH trên địa bàn QK3 đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QS,QPĐP vàCTĐ,CTCT trong công tác QS,QPĐP hiện nay và trong những năm tới

Trang 32

Kết luận chương 1

Vấn đề QS,QP và việc lãnh đạo, quản lý, điều hành, tổ chức thực hiệncác hoạt động QS,QP là một ưu tiên chiến lược trong tăng cường tiềm lực,sức mạnh bảo vệ đất nước của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.

Vì vậy, đây là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, cán

bộ lãnh đạo, quản lý, cả ở trong nước và của nước ngoài Đến nay, đã cónhiều công trình khoa học nghiên cứu về QS,QP và hoạt động lãnh đạo, quảnlý, điều hành tổ chức thực hiện công tác QS,QP được nghiệm thu, công bố vàcó nhiều công trình có liên quan đến đề tài luận án.

Các công trình khoa học của nước ngoài và ở trong nước liên quan đếnđề tài luận án được tổng quan đã nghiên cứu khá sâu sắc, toàn diện về QS,QPvà QS,QPĐP, về hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiệncác mặt hoạt động QS,QP và QS,QPĐP Đã có nhiều công trình đi sâunghiên cứu về hoạt động CTĐ,CTCT, xây dựng LLVT, xây dựng và hoạtđộng của cơ quan chính trị và đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong LLVT.Đây là những tài liệu có giá trị cả về lý luận và thực tiễn, giúp nghiên cứusinh tham khảo, tiếp thu, kế thừa trong quá trình nghiên cứu và thực hiện mụcđích, nhiệm vụ của đề tài luận án Tuy nhiên, do mục đích, nhiệm vụ, đốitượng, phạm vi nghiên cứu của các công trình khoa học khác nhau nên cho tớinay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, sâu sắc, toàndiện về “Đổi mới hoạt động của ban chính trị ban chỉ huy quân sự huyện trênđịa bàn Quân khu 3 hiện nay” dưới góc độ ngành Xây dựng Đảng và Chínhquyền Nhà nước Vì vậy, đề tài luận án là công trình khoa học độc lập, khôngtrùng lặp với các công trình khoa học đã nghiệm thu, công bố

Trang 33

Chương 2

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI HOẠTĐỘNG CỦA BAN CHÍNH TRỊ BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ HUYỆN

TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU 3

2.1 Ban chính trị và hoạt động của ban chính trị ban chỉ huy quânsự huyện trên địa bàn Quân khu 3

2.1.1 Ban chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn Quân khu 3

* Khát quát tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, quốc phòng,an ninh của các huyện trên địa bàn Quân khu 3

Quân khu 3 là địa bàn có vị trí chiến lược trọng yếu về QP, AN và đốingoại trong thế trận phòng thủ của cả nước QK3 gồm 9 tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương là: tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng, tỉnh HảiDương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và tỉnh HoàBình Hiện nay, trên địa bàn QK3 có 67 huyện, trong đó có 4 huyện đảo (VânĐồn, Cô Tô/Quảng Ninh; Bạch Long Vĩ, Cát Hải/Thành phố Hải Phòng) và 2huyện biên giới (Bình Liêu, Hải Hà/Quảng Ninh); với 1.278 xã, 83 thị trấn, trongđó có 16 xã biên giới, 123 xã ven biển, 364 xã miền núi và 31 xã đảo Diện tíchtự nhiên 14.369,2 km2 và dân số 8.786.527 người, với 4 tôn giáo chính và 23dân tộc sinh sống đan xen nhau (năm 2021) Địa bàn QK3 có 118,825 km đườngbiên giới, 117 cột mốc trên bộ giáp với Trung Quốc, hơn 721,3 km bờ biển và cógần 2.500 đảo lớn, nhỏ nằm trọn trong Vịnh Bắc Bộ Trên địa bàn Quân khu cócác cảng lớn: Cảng Đình Vũ/ TP Hải Phòng; Cái Lân, Hòn Gai, Cẩm Phả, CửaÔng/Quảng Ninh, Diêm Điền/Thái Bình [Phụ lục 6].

Tình hình kinh tế

Kinh tế của các huyện trên địa bàn QK3 tiếp tục phát triển và có sự tăngtrưởng khá nhanh Năm 2023, tăng trưởng GDP ước đạt trên 10% Thu nhậpbình quân đầu người đạt gần 40 triệu/ người/năm Nghị quyết số 30-NQ/TW củaBộ Chính trị khoá XIII về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm QP, AN vùngđồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đánh giá:

Trang 34

Kinh tế vùng tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005 - 2020 đạt7,94%/năm, cao hơn mức bình quân của cả nước; quy mô kinh tếtăng nhanh, năm 2020 đạt 2,37 triệu tỉ đồng, chiếm 29,4% GDP cảnước; GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) bình quân đầu người đạt103,6 triệu đồng/năm, gấp 1,3 lần bình quân cả nước Cơ cấu kinhtế chuyển dịch tích cực, khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụgiữ vai trò trụ cột Thu hút đầu tư nước ngoài tăng mạnh [18, tr.6].

Tình hình chính trị

Tình hình chính trị của các huyện trên địa bàn QK3 cơ bản ổn định,nhân dân và LLVT trên địa bàn đoàn kết một lòng, phát huy truyền thống yêunước và cách mạng, xây dựng quê hương đất nước ngày càng văn minh, giàuđẹp Bước vào thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, củacấp uỷ, chính quyền địa phương, sự đoàn kết đồng lòng của nhân dân các dântộc trên địa bàn Quân khu, tình hình chính trị ổng định, nhiều mặt có chuyểnbiến tích cực Hệ thống chính trị ở các huyện trên địa bàn QK3 thường xuyênđược củng cố, kiện toàn, hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ Các cấp uỷ, tổchức đảng thường xuyên được quan tâm xây dựng, năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu không ngừng được nâng cao Các cấp uỷ, chính quyền địa phươngcác huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng tổ chức đảng, các cơ quantham mưu giúp việc của cấp uỷ đổi mới nội dung, phương thức hoạt động.Đội ngũ cán bộ được quan tâm, chú trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trìnhđộ năng lực về mọi mặt

Hội đồng nhân dân, UBND các cấp ở các huyện trên địa bàn QK3thường xuyên được kiện toàn, bảo đảm cả về số lượng và chất lượng Đội ngũcán bộ, công chức, viên chức của hội đồng nhân dân, UBND các cấp ở cáchuyện có phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức khá toàn diện, am hiểuchuyên môn nghiệp vụ, có phương pháp và kỹ năng công tác đáp ứng chứctrách nhiệm vụ được giao; phong cách làm việc gần dân, sát dân, hiểu tâm tư,

Trang 35

nguyện vọng chính đáng của Nhân dân Hoạt động của hội đồng nhân dân, UBNDcác cấp ở các huyện trên địa bàn QK3 ngày càng đi vào nền nếp, thực hiện tốtchức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật Công tác kiểm tra, giám sátđược tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm Việc tiếp xúc cử tri đãđem lại sự hài lòng đối với đông đảo quần chúng Nhân dân ở các địa phương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội các cấp ở cáchuyện trên dịa bàn QK3 được cấp uỷ, chính quyền quan tâm chăm lo xâydựng, đã phát huy tốt vai trò tuyên truyền vận động nhân dân tích cực thamgia thực hiện thắng lợi đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước, các nghị quyết, chủ trương lãnh đạo của cấp uỷ, chương trìnhkế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương, tham gia công tácxây dựng cấp uỷ đảng, chính quyền, góp phần củng cố mối quan hệ giữaĐảng, Nhà nước với Nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Tình hình văn hoá - xã hội

Hiện nay, văn hoá, xã hội ở các huyện trên địa bàn QK3 không ngừngphát triển, hoạt động thông tin, văn hoá, văn nghệ phong phú, đã dạng Phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được lan toả rộng rãi đãgóp phần xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh tại cơ sở Giáo dục, đàotạo tích cực góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao; hoạt độngnghiên cứu, ứng dụng khoa học vào phát triển văn hoá, hệ thống y tế cơ sởđược quan tâm, đầu tư cơ sở vật chất, góp phần chăm lo đời sống sức khoẻ,tinh thần của nhân dân QK3 có 23 dân tộc anh em sinh sống gồm: Kinh, Tày,Nùng, Mường, Sán Dìu, Sán Chỉ, Dao, Cao Lan, Hoa, Thái… Các dân tộcsinh sống tập trung chủ yếu ở các huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh và Hoà Bình.Trên địa bàn QK3 có 4 tôn giáo chính gồm: Thiên chúa giáo, Phật giáo, đạoTin lành và Cao Đài, với số lượng khoảng 2.985.664 tín đồ, chiếm 30,16%dân số toàn địa bàn Quân khu Những năm qua, hoạt động của các tôn giáo cơ

Trang 36

bản ổn định, hoạt động đúng pháp luật Tuy nhiên, gần đây trên địa bàn Quânkhu xuất hiện một số tà đạo lạ như: Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Pháp Luân công,Diệu pháp Liên hoa, Cô Lôn, Đạo Siêu thoát… Các đạo này đang tìm cáchphát triển, hoạt động trái pháp luật, gây mất trật tự, an toàn xã hội trên địabàn Đồng bào các tôn giáo trên địa bàn QK3 sống rải rải khắp 67 huyện,đông nhất là các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Nam; có hơn 15%cấp huyện, hơn 10% cấp xã, trên 50% dân số là người có đạo, trong đó có 18xã có trên 80% người có đạo [Phụ lục 8].

Tình hình quốc phòng, an ninh

Quốc phòng, an ninh trên địa bàn các huyện tiếp tục được tăng cường;an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, nhậnthức về mục tiêu, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc, về vị trí, vai trò của nhiệm vụ quốcphòng, an ninh trong tình hình mới đầy đủ hơn; thế trận quốc phòng toàn dân, anninh nhân dân tiếp tục được tăng cường; kết hợp chặt chẽ kinh tế - xã hội vớiquốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trêncác tuyến biên giới kể cả trên bộ và trên biển ở một số huyện của tỉnh QuảngNinh, tình hình tội phạm không ngừng gia tăng; tình trạng vượt biên, xuất, nhậpcảnh trái phép, buôn lậu, trốn thuế vẫn còn diễn ra; tình hình tội phạm, tệ nạn xãhội, an ninh trên địa bàn có thời điểm diễn biến hết sức phức tạp

* Ban chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn Quân khu 3

Ban chỉ huy quân sự huyện trên địa bàn Quân khu 3 là một đơn vịthuộc hệ thống cơ quan quân sự địa phương, đồng thời là cơ quan trong hệthống tổ chức của UBND huyện, hoạt động dưới sự lãnh đạo, quản lý, chỉđạo trực tiếp về mọi mặt của huyện ủy, ĐUQS và UBND huyện; sự chỉ đạo,hướng dẫn và phối hợp hoạt động về nghiệp vụ của cơ quan chức năng trongvà ngoài Quân đội; có chức năng tham mưu cho huyện ủy, UBND huyện lãnhđạo, quản lý nhà nước về công tác QS,QPĐP và trực tiếp quản lý, chỉ huyLLVT thuộc quyền, thực hiện các nhiệm vụ khác được giao

Trang 37

Cơ cấu, tổ chức, biên chế:

Theo Quyết định số 231/QĐ-TM ngày 18/01/2024 về Quy định phânloại tổ chức cơ quan quân sự địa phương Hiện nay, trên địa bàn QK3 có 67BCHQSH, gồm: 22 BCHQSH hạng 1 và 45 BCHQSH hạng 2 Thực hiệnQuyết định Số 235/QĐ-TM ngày 18/01/2024 về việc ban hành biểu TC-BCBCHQSH (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) hạng 1, hạng 2 (thời bình) củaTổng Tham mưu trưởng và Quyết định Số 1351/QĐ-BTL của Bộ Tư lệnh QK3Quy định tổ chức, QS của BCHQSH trên địa bàn QK3, BCHQSH hạng 1 đượcbiên chế 35 QN và BCHQSH hạng 2 được biên chế 32 QN [Phụ lục: 11, 12] Cơcấu tổ chức BCHQSH gồm: Ban chỉ huy có 05 QN (CHT, CTV, CTVP kiêmchủ nhiệm chính trị, Phó chỉ huy trưởng kiêm TMT và PCHT); 03 ban: bantham mưu, ban chính trị, ban hậu cần - kỹ thuật và tiểu đoàn bộ binh (KTT)

Về tổ chức đảng, tổ chức quần chúng và hội đồng quân nhân: Thực

hiện Quy định số 49-QĐ/TW về “Tổ chức đảng trong Quân đội nhân dân ViệtNam”, ở BCHQSH trên địa bàn QK3 lập đảng bộ quân sự huyện (đảng bộcơ sở) Các chi bộ trực thuộc ĐUQSH được lập ở ban tham mưu, ban chínhtrị, ban hậu cần - kỹ thuật và tiểu đoàn dự bị động viên Cơ quan lãnh đạocủa đảng bộ quân sự huyện là ban chấp hành đảng bộ quân sự huyện gọi là(ĐUQSH) có số lượng từ 5 đến 7 uỷ viên (riêng huyện có tiểu đoàn bộ độiđịa phương đủ quân thì ĐUQSH có số lượng từ 7 đến 9 uỷ viên) gồm cácđồng chí uỷ viên công tác trong đảng bộ quân sự huyện do đại hội cùng cấpbầu và đồng chí bí thư huyện uỷ và phó bí thư huyện uỷ - chủ tịch UBNDhuyện được ban thường vụ huyện uỷ chỉ định tham gia Đồng chí bí thưhuyện uỷ trực tiếp làm bí thư ĐUQSH, đồng chí chính trị viên BCHQSH làphó bí thư ĐUQSH.

Ở BCHQSH có chi đoàn thanh niên, chi hội phụ nữ, công đoàn quốcphòng và hội đồng quân nhân (căn cứ vào thực tiễn nếu có đủ số lượng đoànviên, hội viên theo quy định).

Trang 38

Chức năng, nhiệm vụ:

Căn cứ Nghị định số 104/2008/NĐ-CP, ngày 16/9/2008 và Nghị địnhsố 01/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng: cơ quan quân sự

cấp huyện gọi là BCHQSH có thể khái quát chức năng, nhiệm vụ của

BCHQSH như sau:

Chức năng: Tham mưu cho huyện uỷ, hội đồng nhân dân, UBND

huyện đề ra các chủ trương biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành tổchức thực hiện nhiệm vụ QS,QPĐP trên địa bàn huyện; Quản lý nhà nước vềlĩnh vực quốc phòng trên địa bàn huyện, tổ chức xây dựng nền quốc phòng toàndân gắn với thế trận chiến tranh nhân dân và KVPT ở địa phương vững mạnh,chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ địa phương và phối hợpvới các lực lượng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn;Trực tiếp xây dựng, quản lý, chỉ huy, điều hành LLVTĐP thuộc quyền vữngmạnh, hoàn thành nhiệm vụ được giao; Thường xuyên nâng cao cảnh giác, chủđộng phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, đánh trả địch lấn chiếm biên giới, biểnđảo, đổ bộ đường không, thực hiện tốt công tác cứu hộ cứu nạn.

Nhiệm vụ:

Trực tiếp tổ chức chỉ đạo, chỉ huy xây dựng, bảo vệ tiềm lực QS,QPcủa địa phương, xây dựng LLVTĐP thuộc quyền có số lượng hợp lý, chấtlượng cao, đủ sức làm lực lượng nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, xây dựngthế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân và KVPTngày càng vững chắc; quản lý, huy động nền kinh tế địa phương đáp ứng yêucầu nhiệm vụ quốc phòng an ninh trong mọi tình huống.

Nghiên cứu đánh giá, kết luận tình hình, điều chỉnh quyết tâm tác chiếnphòng thủ Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng tham mưu cho huyện ủy,UBND huyện quản lý, điều hành LLVT thuộc quyền xử lý thắng lợi các tìnhhuống phức tạp trên địa bàn.

Trang 39

Chủ trì phối hợp và hiệp đồng chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngành,đoàn thể chính trị - xã hội ở địa phương và các đơn vị chủ lực đóng quân trênđịa bàn để cùng thực hiện tốt nhiệm vụ QS,QPĐP.

Triển khai thực hiện công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, chiếnđấu, công tác tuyển quân, tuyển sinh quân sự, hoạt động phong trào thi đuaquyết thắng trong LLVT huyện thuộc quyền.

Xây dựng và điều chỉnh quyết tâm, kế hoạch phòng thủ, quyết tâm bảovệ chế độ xã hội chủ nghĩa, kế hoạch xây dựng LLVTĐP thuộc quyền Tổchức, chỉ đạo LLVTĐP phối hợp với bộ đội biên phòng, công an và các lựclượng khác giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; làm công tác vậnđộng quần chúng, tổ chức huy động các lực lượng thực hiện công tác phòngthủ dân sự ở địa phương.

Tham mưu thực hiện công tác giáo dục quốc phòng an ninh cho các đốitượng Thường xuyên tổ chức tuyên truyền quan điểm, đường lối chủ trươngcủa Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết, quyđịnh của các cấp về công tác QS,QPĐP; kịp thời giải quyết chế độ, chính sáchcó liên quan đến lĩnh vực QS,QPĐP cho các đối tượng.

Thực hiện phối kết hợp phát triển kinh tế gắn với quốc phòng an ninh;quốc phòng - an ninh với kinh tế; xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh, làmnòng cốt để xây dựng KVPT vững chắc, đồng thời quản lý, bảo vệ các côngtrình quân sự trong KVPT địa phương.

Xây dựng và bảo đảm hậu cần, kỹ thuật tại chỗ, đề xuất bảo đảm ngânsách cho quốc phòng địa phương Thi hành mọi chủ trương, chính sách vềcủng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng thường trực, lực lương dự bị độngviên và dân quân tự vệ vững mạnh theo quy định của pháp luật.

Thực hiện chính sách hậu phương quân đội, động viên sức người, sứccủa ở địa phương cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Phối hợp làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra kết quả thực hiện nhiệmvụ QS,QPĐP.

Trang 40

Mối quan hệ công tác:

Quan hệ giữa BCHQSH với huyện ủy, hội đồng nhân dân, UBNDhuyện là quan hệ giữa chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành và lãnh

đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành về QS,QP BCHQSH chịu sự lãnh đạo, chỉđạo, quản lý, điều hành trực tiếp, thường xuyên của huyện ủy, hội đồng nhândân, UBND huyện, chịu trách nhiệm trước huyện ủy, hội đồng nhân dân,UBND huyện về triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ QS,QPĐP

Quan hệ giữa BCHQSH với ĐUQS tỉnh, thành phố và bộ chỉ huy quânsự tỉnh, thành phố là mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên, giữa chịu sự lãnh

đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành và lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành.BCHQSH phục tùng sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, chỉ huy, điều hành về côngtác QS,QPĐP của ĐUQS và bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố BCHQSHnghiên cứu nắm vững nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh, hướng dẫn của Đảng ủyvà Bộ Tư lệnh QK3, ĐUQS và bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố để thammưu đề xuất với huyện uỷ, UBND huyện đề ra các chủ trương, biện pháp lãnhđạo và triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ QS,QPĐP

Quan hệ giữa BCHQSH với các cơ quan của bộ chỉ huy quân sự tỉnh

là mối quan hệ giữa chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và chỉ đạo, hướng dẫn vềcông tác chuyên môn BCHQSH chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơquan chuyên môn của bộ chỉ huy quân sự tỉnh theo chức năng, nhiệm vụcủa từng cơ quan.

Quan hệ giữa BCHQSH với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể địaphương cùng cấp là quan hệ phối hợp, hiệp đồng công tác, cùng nhau thực

hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ QS,QPĐP BCHQSH là cơ quan chủ trì, đềxuất nội dung, xây dựng kế hoạch, là trung tâm phối hợp, hiệp đồng với cácban, ngành đoàn thể thực hiện nhiệm vụ QS,QPĐP

Quan hệ giữa BCHQSH với ĐUQS huyện là mối quan hệ giữa phục tùng

sự lãnh đạo và lãnh đạo BCHQSH phục tùng sự lãnh đạo và chịu sự lãnh đạo

Ngày đăng: 02/07/2024, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w