1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kiểm toán báo cáo tài chính 2

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ tục phân tích có ý nghĩa như thế nào trong kiểm toán? Nội dung thực hiện thủ tục phân tích này? Liên hệ chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520. So sánh giữa ISA 520 và VSA 520. Từ đó đưa ra ý kiến sửa đổi hay điều chỉnh đối với VSA.
Tác giả Trương Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn Nguyễn Huỳnh Nam
Trường học Trường Đại học Tài chính - Marketing
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Nếu như trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV van dung thu tục phân tích như các thủ tục đánh giá rủi ro nhằm xác định, khoanh vùng các rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC thì tr

Trang 1

BQ TAI CHINH TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING KHOA KE TOAN - KIEM TOAN

TRUONG DAI HOC TÀI CHÍNH - MARKETING

TIỂU LUẬN MÔN KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2

Giảng viên: Nguyễn Huỳnh Nam

Họ và tên: Trương Nguyễn Anh Thư

Lớp: 17DACI

MSSV: 1721000880

TP HÒ CHÍ MINH Thang I] nam 2020

Trang 2

CHU DE

Thủ tục phân tích có ý nghĩa như thế nào trong kiểm toán ? Nội dung thực hiện thủ tục phân tích này ?

Liên hệ chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520

So sánh giữa ISA 520 và VSA 520

Từ đó đưa ra ý kiến sửa đôi hay điều chỉnh đối với VSA

Kiểm toán BCTC 2

Trang 3

MUC LUC

1 Ý nghĩa của thủ tục phân tích trong kiêm toán -2 5+©cs+¿ 3

2 Nội dung thực hiện thủ tục phân tích <5 +s<s++ssssesseeseeseeexee 4

2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .- 2-2 +s+e+E+Esxererevrereses 4 2.2 Trong giai đoạn thực hiện Ki tOAD Looe cccceccsesececsesesesecseseceeseseceseseseeeeees 5 2.3 Trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán -2-2©22+cs++x+>x+zxz+cse2 6

3 Liên hệ chuẩn mực kiêm toán quốc tế ISA 520 -2 2¿©22255z+c+2 6

4 So sánh giữa ISA 520 và VSA 520 HH HH HH Hư 8

5 Một số định hướng hoàn thiện ¿- 2 22©2+¿22++cx++zxvzxrsrxesrreees 11

5.1 Tăng cường công tác nghiên cứu về vận dụng thủ tuc phan tich 11 5.2 Nang cao chat lượng của đội ngũ KTV -¿-cc¿©cc+cxeccxersesree 11 5.3 Tăng cường công tác soát xét chất lượng kiểm toán - 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 222¿- 222cctttEEkrrrrtirrrrirrieriio 13

Kiểm toán BCTC 2

Trang 4

1 Ý nghĩa của thủ tục phân tích trong kiểm toán Thủ tục phân tích là một trong các công cụ hữu ích, giúp KTV thu thập bằng chứng kiểm toán cũng như đưa ra các kết luận kiêm toán phù hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm toán đáng kể mà các công ty kiểm toán Việt Nam ngày nay đang hướng đến, trong cuộc kiểm toán BCTC Đây là thủ tục kiêm toán khá đơn giản, ft ton kém thời gian, chỉ phí nên nếu vận dụng tốt thủ tục phân tích sẽ giúp KTV và các công ty kiêm toán tiết kiệm thời gian, chí phí Đồng thời,

giúp cuộc kiểm toán được thực hiện một cách khoa học, hiệu quả Chính vì vai

trò, ý nghĩa to lớn trên của thủ tục phân tích nên việc tắng cường nghiên cứu và vận dụng phương pháp này một cách đúng đắn, khoa học là cần thiết, khách quan và phù hợp với xu thế kiểm toán trên thế giới

Theo Chuân mực kiểm toán Việt Nam - VSA 520 thì “Thủ tục phân tích

được hiểu là việc đánh giá thông tin tài chính, qua việc phân tích các mối quan

hệ hợp lý giữa dữ liệu tài chính và phi tải chính”

Như vậy, thủ tục phân tích là quá trình đánh giá thông tin tài chính được thực hiện thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, Bao gồm cả quá trình so sánh số liệu phản ánh

trên số sách với số liệu ước tính của KTV Thủ tục phân tích cũng bao gồm

việc điều tra, khi cần thiết, về các biến động hoặc các mối quan hệ được xác định là không nhất quán với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kê so với các giá trị dự tính Thủ tục phân tích còn có thể giúp kiêm toán viên xác định sự tồn tại của các giao dịch, sự kiện bat thường, các số liệu tỉ trọng và xu hướng có thê là dấu hiệu của các vấn đề có ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán Phát hiện được những mối quan hệ bắt thường và không mong đợi

có thê giúp kiểm toán viên xác định được rủi ro có sai sót trọng yếu, đặc biệt là những rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận, các ước đoán hợp lý về số dư tài khoản

Thủ tục phân tích là một công cụ hữu dụng, để đưa ra các quyết định khi BCTC có chứa các mối quan hệ cũng như những khoản mục bất thường Thủ tục phân tích có thể được tiên hành từ việc so sánh một cách cơ bản các khoản

Kiểm toán BCTC 2

Trang 5

mục đến phân tích phức tạp để tìm ra những biến động bất thường Một số kỹ

thuật chủ yếu dùng đề phân tích, đánh giá các thông tin tài chính của doanh

nghiệp là: kiêm tra tính hợp lý, phân tích xu hướng và phân tích tý suất

Thủ tục phân tích có vai trò và ý nghĩa quan trong trong ca ba giai đoạn của cuộc kiểm toán BCTC Nếu như trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV van dung thu tục phân tích như các thủ tục đánh giá rủi ro nhằm xác định, khoanh vùng các rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC thì trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV vận dụng thủ tục phân tích như một biện pháp xử lý các rủi ro đã được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch Và cuối cùng, trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV tiếp tục sử dụng phương pháp này để đánh giá

sự biến động của các bộ phận, khoản mục sau khi được điều chỉnh trên BCTC

có nhất quán với hiểu biết của KTV hay không?

2 Nội dung thực hiện thủ tục phân tích Khi thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên cần chú ý đến những vấn

đề chủ chốt như sau:

+ Sự phù hợp thủ tục phân tích với cơ sở dẫn liệu

+ Đánh giá độ tin cậy của đữ liệu + Đánh giá tính chính xác của dự tính + Giá trị chênh lệch có thê chấp nhận được giữa số liệu của đơn vị & giá trị dự tính

+ Các thủ tục phân tích hỗ trợ khi hình thành kết luận tổng thé

Qua 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên cần áp dụng các phương pháp từ cơ bản đến phức tạp của thủ tục phân tích để thu thập bằng chứng kiểm toán cũng như sử dụng khả năng suy đoán, kinh nghiệm và tính

hoài nghi nghề nghiệp đề tăng thêm độ tin cậy và tính chính xác cảu dữ liệu

2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Theo chuẩn mực kiểm toán 300, yêu cầu kiêm toán viên thực hiện thủ tục

phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch như là một thủ tục đánh gia rui ro trợ giúp cho kiêm toán viên xây dựng kế hoạch kiêm toán

Kiểm toán BCTC 2

Trang 6

Tuy nhiên, khi thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ để đánh gia rui ro, kiém toán viên sử dụng những dữ liệu tổng hợp, kết quả phân tích chỉ cung cap những thông tin chung ban đầu vẻ khả năng có thê xảy ra sai sót trọng yếu Do

đó, việc xem xét những thông tin khác đã thu thập được khi xác định rủi ro có sai sót trọng yếu cùng với kết quả cảu thủ tục phân tích có thể giúp kiểm toán

viên hiểu và đánh giá kết quả của thủ tục phân tích

Phân tích sơ bộ BCTC chủ yếu là phân tích Bảng cân đối kế toán và phân

tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Trong trường hợp cần thiết có thể cần phân tích cả Báo cáo lưu chuyên tiền tệ và Thuyết minh BCTC

Thông thường các kỹ thuật được áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán thường có 3 đạng sau:

- Phân tích ngang: Là phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số cuả cùng

một chỉ tiêu BCTC

- Phân tích dọc: Là phân tích dựa trên cơ sở so sánh các ty lệ tương quan

cuả các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC Khi phân tích hệ số kiểm

toán viên thường tập trung vào 4 nhóm hệ số phố biến sau: Hệ số thanh toán,

Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động, Khả năng sinh lời, Hệ SỐ nỢ

- Phân tích các số dư lớn nhỏ bất thường: Đối với từng loại hình doanh nghiệp, kiểm toán viên phải quan tâm đến các chỉ tiêu riêng biệt, nêu có số dư

có giá trị lớn hoặc nhỏ bắt thường so với năm trước hoặc theo thông lệ, hoặc số

dư bất thường lần đầu xuất hiện tại doanh nghiệp thì cần giải trình rõ lý do

Kiểm toán viên cần quan tâm đến các cơ sỏ dẫn liệu liên quan đến số dư tài khoản vào cuối kỳ cũng như đổi với trình bày và thuyết minh

2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiếm toán Đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ giữa dữ

liệu tài chính và phi tài chính Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc kiểm tra

khi cần thiết các biến động và các mối quan hệ, xác định không nhất quán với

các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn với các giá trị dự kiến

Kỹ thuật phân tích gồm 3 nội dung:

- Dự đoán: ước đoán về số dư tải khoản, giá trị của các chỉ tiêu, tỷ suất hoặc xu hướng

Kiểm toán BCTC 2

Trang 7

- So sanh: doi chiéu so liéu dw doan với số liệu trên báo cáo

- Đánh giá: sử dụng các kỹ thuật như phỏng vân, quan sát đề phân tích va

kêt luận về các chênh lệch khi so sánh

2.3 Trong giai đoạn hoàn thành kiếm toán Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn này nhằm mục đích giúp kiểm

toán viên hình thành kết luận tông thê về việc liệu BCTC có nhất quán với hiểu

biết của kiểm toán viên về đơn vị được kiêm toán hay không

Các thủ tục phân tích dùng trong giai đoạn này cũng có thê tương tự các thủ tục phân tích áp dụng khi đánh gia rui ro Vi dụ như: so sánh thông tin tài chính qua các năm, phân tích xu hướng biến động của số liệu, so sánh số liệu của đơn vị so với các đơn vị khác trong ngành, so sánh thông tin tài chính và thông tin phi tài chính

Việc áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn này nhằm giúp kiểm toán viên chứng thực cho các kết luận đã hình thành trong quá trình kiểm toán các

bộ phận hoặc yếu tố riêng lẻ của BCTC Ngoài ra, thủ tục này còn có thê giúp kiểm toán viên xác định được rủi ro có sai sót trọng yếu chưa được phát hiện trước đó

3 Liên hệ chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 Chuân mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được Ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế (TAFC) trực thuộc liên đoàn các nhà kế toán quốc tế (IFAC) bién soan nham muc dich thiét lập các nguyên tac, thủ tục cơ bản và hướng dẫn các thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản trong việc thực hiện các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính Ngoài ra chuân mực cũng cho phép vận dụng trong kiêm toán các thông tin tài chính khác

và các dich vụ có liên quan của công ty kiểm toán

Ngay trong phần đầu tiên, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” đã khăng định tầm quan trọng không thẻ tranh cãi của thủ tục phân tích thông qua một nguyên tắc cơ bản “Kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và kiểm tra tính hợp lý của toàn bộ báo cáo tài chính” Ngoài ra chuẩn mực còn gợi ý cho việc thực hiện thủ tục phân tích ở những giai đoạn khác của cuộc kiêm toán

Kiểm toán BCTC 2

Trang 8

Trong phần nội dung, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” đã lần lượt giới thiệu những phần cơ bản sau:

+ Nội dung của thủ tục phân tích: Trong phần này, chuẩn mực đã đề nghị một số thông tin kiểm toán viên có thê phải thu thập để phục vụ cho quá trình phân tích Đây có thể là thông tin có săn do đơn vị cung cấp, do kiểm toán viên thu thập được từ các nguồn khác hoặc là những thông tin có được từ kinh nghiệm nghề nghiệp được tích lũy của các kiểm toán viên

+ Mục đích áp dụng thủ tục phân tích: Theo chuẩn mực, thủ tục phân tích được áp dụng nhằm 3 mục đích và đây cũng là những yêu cầu không thê thiếu được trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán của bất kỳ một cuộc kiêm toán nào

+ Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích: chuẩn mực cho răng thủ tục phân tích được thực hiện xuyên suốt một cuộc kiểm toán từ khi lập kế hoạch kiểm toán,

thực hiện kiểm toán cho đến khi hoàn thành kiểm toán Ở mỗi giai đoạn, chuẩn

mực cũng đề nghị một số cách thức đề tiễn hành thủ tục phân tích đồng thời cũng nhân mạnh một số điểm cần lưu ý trong quá trình vận dụng những cách thức nay + Mức độ tin cậy của thủ tục phân tích là một trong những nội dung được chuẩn mực rất quan tâm Bằng cách nêu ra những yếu tổ có thê ảnh hưởng đến mức độ tin cậy của thủ tục phân tích, chuẩn mực đã chỉ ra những điểm hạn chế của thủ tục phân tích đề từ đó hướng dẫn biện pháp khắc phục những hạn chế này

+ Khảo sát các nghiệp vụ bất thường là nội dung giới thiệu một số chỉ dẫn

về cách ứng xử trong trường hợp phát hiện những chênh lệch trọng yếu

Cũng như các chuẩn mực khác, chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520

“Thủ tục phân tích” cũng chỉ đừng lại ở việc định hướng bằng những nguyên tắc

cơ bản về nghiệp vụ, còn việc vận dụng chúng như thế nào vào công việc cụ thê thì hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng tiếp thu, kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như tính sáng tạo của các kiểm toán viên

Nhìn chung, chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được soạn thảo khá ngắn gọn, súc tích nhưng ít nhiều cũng gây được sụ chú ý tích cực của các kiêm toán viên và công ty kiêm toán, giúp kiêm toán viên yên

Kiểm toán BCTC 2

Trang 9

tâm vận dụng khả năng phân tích của mình để thực hiện những tính toán chiến lược trong quá trình tác nghiệp Chuẩn mực này đã được nhiều quốc gia trên thể giới lựa chọn làm chuẩn mực kiểm toán của quốc gia mình Chăng hạn năm

1993, Hiệp hội kế toán viên công chứng Malaysia (MACPA) đã chấp nhận ISA

520 “Thủ tục phân tích” như chuẩn mực kiểm toán quốc gia Nhiều quốc gia khác đã dựa vào chuân mực này đề xây dựng chuẩn mực riêng cho quốc gia mình như chuẩn mực AUS 512 “Thủ tục phân tích” của Australia Riêng Hoa Kỳ, mặc

dù chuẩn mực kiểm toán SAS 56 “Thu tục phân tích” ban hành năm 1998 trên cơ

sở hoàn toàn độc lập với chuẩn mực quốc tế nhưng đề hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu, Hoa Kỳ buộc phải tìm cách thu hẹp sự khác biệt hiện có giữa chuẩn mực kiểm toán quốc gia và chuẩn mực kiểm toán quốc tế Do đó chuân mực kiểm toán SAS 56 của Hoa Kỳ cũng có nhiều điểm tương đồng với chuẩn mực kiêm toán quốc tế ISA 520

4 So sánh giữa ISA 520 và VSA 520

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Thủ tục phân tích” ban hành kèm

theo thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 6 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính Chuẩn mực được soạn thảo trên cơ sở tong kết, rút kinh nghiệm của việc thực hành kiểm toán độc lập trong những năm vừa qua, nghiên cứu chuẩn mực quốc tế

về kiểm toán, học tập kinh nghiệm của các nước trong khu vực trong khuôn khô

pháp luật hiện hành, phù hợp với yêu cầu quản lý và hội nhập quốc tế Cùng với

các chuẩn mực kiểm toán khác, việc ban hành chuẩn mực kiểm toán số 520 “Thủ tục kiêm toán” đã góp phần tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển và quản lý hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam

Chuan mực kiểm toán số 520 “Thủ tục phân tích” được xây dựng theo các nguyên tắc sau:

+ Dựa trên cơ sở chuẩn mực kiêm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”

do Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) công bố

+ Phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam, phù

hợp với hệ thống luật pháp, trình độ, kinh nghiệm kế toán, kiểm toán của Việt

Nam

Kiểm toán BCTC 2 m

Trang 10

+ Đơn giản, rõ ràng và tuân thủ các quy định vẻ thê thức văn bản pháp luật của Việt Nam

Do đó về cơ bản, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Thủ tục kiểm soát hầu như không khác biệt so với chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520” Thu tục phân tích” về các nội dung chính VSA 520 “Thủ tục phân tích “ một lần nữa khăng định nội dung và mục đích của thủ tục phân tích cũng như việc áp dụng thủ tục phân tích cho các giai đoạn khác nhau của cuộc kiểm toán Tuy nhiên, việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toán Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế Cụ thể là:

Giai đoạn lập kế hoạch kiếm toán:

Trong giai đoạn này, thủ tục phân tích chủ yếu được áp dụng như một phương pháp đánh giá rủi ro có sai sót trọng yêu bằng cách, xác định những biến động bắt thường để khoanh vùng các khu vực có thê xảy ra sai sót trọng yếu Tuy nhiên, trong thực tế nhiều KTV không sử dụng phương pháp này để đánh giá rủi

ro trong giai đoạn lập kế hoạch Nếu có, đối tượng vận dụng thủ tục phân tích cũng còn nhiều hạn hẹp Ví dụ như, KTV hầu như chỉ thực hiện phân tích với Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh mà không áp dụng với Báo cáo lưu chuyền tiền tệ Bên cạnh đó, KTV không vận dụng đa dạng các loại phân tích như phân tích dọc, phân tích tính hợp lý mà chỉ tập trung sử dụng phân tích ngang với các bộ phận, khoản mục trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Chính vì vậy, KTV chỉ nhận biết được tình hình biến động tăng giảm của các khoản mục giữa các kỳ mà không đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau Ngoài ra, các KTV chưa đi sâu vào việc phân tích kết hợp với các

thông tin phi tài chính khác như chiến lược kinh doanh, chiến lược tải chính của đơn vị, các chính sách của Nhà nước cũng như các yếu tổ khác, để nhận biết và đánh giá sâu sắc hơn các biến động bất thường, từ đó nhận biết các vùng có khả năng chứa đựng rủi ro

Giai đoạn thực hiện kiểm toán:

Kiểm toán BCTC 2

Ngày đăng: 01/07/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w