1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận tết cổ truyền việt nam hay tết dương lịch phương tây

12 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM

BÀI TI U LU N ỂẬĐỀ TÀI: TẾT C TRUY N VIỔỀỆT NAM HAY TẾT DƯƠNG LỊCH PHƯƠNG TÂY Học phần

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Mã s sinh viên Lớp

: : : : :

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

PGS.TS PHÙ CHÍ HÒA

ĐINH THỊ PHƯƠNG LIÊN

2113434 TNK45SP

Đà Lạt, tháng 12 nắm 2022

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

à một người Vi t Nam, em luôn t hào vệ ự ề văn hóa, lịch s và thành công cử ủa đất nước Đất nước ta có thể tồn tại và phát triển, hiện đại như ngày hôm nay thì không th kể ể đến công lao dựng nước và giữ nước c a ông cha ta ủ Trải qua một bề dày lịch sử văn hiến lâu đời, biết bao phong tục tập quán tốt đẹp được ông cha ta gìn giữ và lưu truyền qua bao đời nay Để duy trì, lưu truyền qua đời sau những phong tục t p quán tậ ốt đẹp đó thì các lễ ội để tưở h ng nhớ hay để đoàn viên là điều không th thiể ếu Quanh năm, các lễ ộ ớ h i l n nhỏ đượ ổ chức t c vào các th i gian khác ờnhau tr i dài trong mả ột năm

Đặc biệt nhất là d p Tết có vô vàn bản sắc, vô vàn phong t c mà chính nhị ụ ững điều đó cũng đã góp phần thể hiện đất nước Việt Nam là một đấ nước nghìn năm văn t hiến, tr i dài trên mả ảnh đất hình chữ S thân thương là tất thảy nh ng màu sữ ắc văn hóa khác nhau các vùng mi n Tuy có sở ề ự khác nhau nhưng chung quy lạ ấ ải t t c những b n sả ắc văn hóa dân tộc đó đã tôn lên niềm t hào trong trái tim m i nự ỗ gười con đất Việt Nhưng hiệ ại khi đất nước đang hộn t i nhập thì có một số giáo sư lại cho r ng nên bằ ỏ ăn Tết âm chỉ ăn Tết dương.

Mang nhiều ý nghĩa, T t tế ừ thời xưa cho đến hiện đại không thể thiếu đối với người Việt ta Vì trong nhiều lĩnh vực khác nhau c biđặ ệt là trong giáo d c, T t là m t d p ụ ế ộ ịđể giáo d c cho thế hệ trẻ ngày nay và tương lai biếụ t nhiều về truyền thống tốt đẹp của dân t c và ộ tiếp nối chúng Không nh ng th , T t là kho ng thữ ế ế ả ời gian để gia đình dạy nh ng bài hữ ọc quý báu để giáo dục và định hướng cho con trẻ Nhận thấy được tầm ý nghĩa quan trọng đó nhưng lại có một số ý kiến nên bỏ ăn Tết âm, em xin được chọn đề tài này để trình bày quan điểm các nhân của mình v nh ng tranh ề ữluận, quan điểm nên giữ hay bỏ Tết cổ truyền

Bài ti u luể ận được thu thập dưới tư cách là người quan sát với quan điểm cá nhân v ềcái hay, nét đẹp truyền th ng c a l ch số ủ ị ử Việt nên còn nhiều sơ suất, kính mong quý thầy cô kh o nghi m và nhả ệ ận xét đóng góp để bài viết được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

L

Trang 3

II, Thời điểm hay x y ra tranh cãi: ả 5

CHƯƠNG III, Tại sao một số người Việt đòi xóa bỏ ết Nguyên Đán T 6

CHƯƠNG IV: Nên giữ gìn, duy trì Tết cổ truyền 7

I, Phát tri n kinh tể ế và ăn t t c truy n luôn ế ổ ề có thể song hành cùng nhau: 9

II, Văn minh không có nghĩa là gạt b giá ỏ trị văn hóa: 10

III, N u c i ngu n truy n ế ộ ồ ề thống không giữ được thì ng nói n phát tri n: đừ đế ể 10

Tài li u tham kh o ả 11

Trang 4

CHƯƠNG I: Nguồn gốc và ý nghĩa của tết cổ truyền Vi t Nam ệI, Nguồn gốc:

Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết âm là một trong những ngày lễ lớn nhất của dân tộc Việt t Nguyên ĐaTê n – Đó là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây Đồng thời đó cũng chính là khao khát về sự trường tồn cuộc sống, sự hài hòa giữa Thiên – Địa – Nhân, sự gắn kết trong cộng đồng, gia tộc và gia đình Đây cũng chính là dịp để người Việt chúng ta hướng về cội nguồn của mình.

Tết Nguyên Đán có nguồn gốc từ thời đại các vua Hùng Bắt đầu từ thời nha nươc Văn lang – Âu La c thơi Hung Vương, An Dương Vương đa hinh thanh nên nhưng phong tu c, tâ p quan cua ngươi Viê t, trong đo co tu c “ăn T tê ” trong nhưng ngay đ u năm âmơi

Nguyên nghĩa của “Tết” chính là “Tiết” Văn hóa Việt thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước, do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau (ứng với mỗi tiết này có một thời khắc gọi là “giao thời”) Trong đó, tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng – tức Tiết Nguyên đán, sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán.

II, Ý nghĩa:

Têt Nguyên Đan, theo nghia chư Han th ci o thê hiêu “Tết” chính là “tiết”, “Nguyên Đan” co thê hiêu “Nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và“Đán” là buổi sáng sớm

Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu đều mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương của tuổi thơ yêu dấu

“Về quê ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về với cội nguồn,

nơi chôn rau cắt rốn của mình

Tết cũng là ngày đoàn tụ với cả những người đã mất Từ bữa cơm tối

Trang 5

đêm 30, trước giao thừa, các gia đình đã thắp hương mời hương linh ông bà và tổ tiên và những người thân đã qua đời về ăn cơm, vui Tết với con cháu (đây còn được gọi là tục cúng gia tiên) Trên bàn thờ gia tiên sẽ được bày biện những mâm ngũ quả, mâm cỗ với nhiều món ngon…thê hiê n t m lâ ong cua con, chau k nh dâng lên inhưng ngươi đa khu t â

Tết là ngày đầu tiên trong năm mới, mọi người có cơ hội ngồi ôn lại việc cũ và “làm mới” mọi việc Đây cũng là dịp mọi người làm mới lại về phần tình cảm và tinh thần để mối liên hệ với người thân được gắn bó hơn, tinh thần thoải mái, tươi vui hơn

Bao nhiêu mối nợ nần đều được thanh toán trước khi bước qua năm mới Với mỗi người, những buồn phiền, cãi vã đều được dẹp qua một bên, để tinh thần thảnh thơi đón chào năm mới

Trong ba ngày Tết, mọi người cười hòa với nhau, nói năng từ tốn, lịch sự để mong suốt năm sắp tới mối quan hệ được tốt đẹp Người Việt Nam tin rằng những ngày Tết vui vẻ đầu năm báo hiệu một năm mới tốt đẹp sẽ tới

Năm cũ đi qua mang theo những điều không may mắn và năm mới bắt đầu mang đến cho mọi người niềm tin lạc quan vào cuộc sống Nếu năm cũ khá may mắn, thì sự may mắn sẽ kéo dài qua năm sau Với ý nghĩa này, Tết còn là ngày của lạc quan và hy vọng

Tết là thêm tuôi mơi cho mo i ngươi Người lớn có tục mừng tuổi cho trẻ nhỏ và các cụ già để chúc các cháu hay ăn chóng lớn và ngoan ngoãn, học giỏi; còn các cụ thì sống lâu và mạnh khoẻ để con cháu được báo hiếu và hưởng ân phúc

Tết chính là cơ hội để con chau trong gia đinh ta  ơn ông, ba, cha, me  nhưng ngươi sinh thanh, dương du c chung ta Còn đối với thê hê  ho c tro thì ta  ơn thây cô giao nh– ưng ngươi đa da y d , bô ao ban chung ta; truyên đa t cho chung ta ki n thê ưc đê sau nay trơ thanh ngươi co ich cho xa hô i

Dù như thế nào thì ngày Tết cũng luôn chứa đựng những giá trị văn hóa – nhân văn tốt đẹp, mang đến cho con người những tình cảm thiêng liêng Để chúng ta luôn biết ơn quá khứ và trân trọng tương lai

Ngày Tết này dù đi đâu, làm gì, có là ai đi chăng nữa thì chúng ta đừng quên mái ấm gia đình của mình – Nơi có cha, có mẹ và những người thân yêu nhất đang chờ chúng ta trở về để cùng nhau đón chào một năm mới với nhiều niềm vui mới!

Trang 6

CHƯƠNG II: Nguồn gốc của tranh cãi nên gi hay b Tữ ỏ ết Nguyên ĐánI, Ngu n gồ ốc:

Câu chuyện bỏ Tết Âm – ăn Tết Dương được khởi đi từ Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà Giáo Nhân Dân Võ Tòng Xuân Vào năm 2005, ông đã có một bài viết nói về Tết cổ truyền của Việt Nam Qua bài viết này, vị giáo sư bày tỏ quan điểm rằng duy trì Tết Nguyên Đán sẽ rất tốn kém, người dân chơi bời,

nhậu nhẹt, tai nạn giao thông gia tăng… làm đất nước nghèo đi, nên giáo sư đề nghị gộp Tết Ta vào Tết Tây và chỉ nghỉ Tết Tây khoảng 7 ngày.

Cũng cần lưu ý rằng, ở bài viết này giáo sư không nói đến việc bỏ Tết mà ông chỉ đề xuất “gộp” Tết Ta vào Tết Tây, thay vì nghỉ Tết vào lịch âm thì nghỉ vào lịch dương Mục đích của đề xuất này là nhằm hướng đến việc nghỉ Tết cùng thời điểm với nhiều nước trên thế giới, họ nghỉ thì mình cũng nghỉ, họ làm mình cũng làm Nhờ đó, việc giao lưu buôn bán sẽ thuận lợi hơn và không hề bị gián đoạn, đem lại những hiệu quả trong việc phát triển kinh tế của nước nhà

Tuy nhiên, qua sự phân tích hay truyền đạt chưa gãy góc và thấu đáo của truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội, nhiều người hiểu lầm rằng giáo sư đề xuất bỏ hẳn Tết cổ truyền của dân tộc Dẫu vậy cũng chưa có nghiên cứu nghiêm túc nào chỉ ra những lợi ích mà nhờ bỏ Tết hoặc gộp Tết đem lại Có hay không việc bỏ Tết hay gộp Tết sẽ giúp phát triển kinh tế, phát triển đất nước

II, Thời điểm hay x y ra tranh cãi: ả

Trong vài năm trở ại đây, câu chuyệ l n về Tết Nguyên Đán gây ra không ít tranh luận trái chi u C gề ứ ần đế ết Nguyên đán lạ ộn t i r lên nh ng tranh cãi v vi c b hay ữ ề ệ ỏgiữ T t, ho c gế ặ ộp T t c truy n vào Tế ổ ề ết dương lịch như phương Tây Dù chủ đề này không còn mới, nhưng tranh luận gi a các bên ng h và phữ ủ ộ ản đối vi c b T t v n ệ ỏ ế ẫchưa bao giờ hết gay g t Nhắ ững người phản đối gi T t c truyữ ế ổ ền cho r ng: K ằ ỳnghỉ Tết này đang dần tr nên l i th i, lở ỗ ờ ạc hậu và không phù hợp trong điều ki n ệhội nh p v m i mậ ề ọ ặt như hiện nay Vi t Nam c n ph i ch n l a ho c b Tệ ầ ả ọ ự ặ ỏ ết để giao thương với châu Âu, v i B c M , ho c mãi ch là qu c gia ch m phát tri n v i n n ớ ắ ỹ ặ ỉ ố ậ ể ớ ềkinh t què quế ặt Có người còn đưa ra nhận định Tết là thủ phạm c a sủ ự đình trệkinh t ; n n kinh tế ề ế Việt Nam đang hoạt động “lệch pha” so với các nước phương Tây Khi h ngh Giáng ọ ỉ sinh, năm mới thì Việt Nam làm vi c; còn khi Việ ệt Nam ăn Tết c truy n thì hổ ề ọ trở ại gu ng quay công vi l ồ ệc Điều này dẫn đến sự tăng trưởng chậm ch p c a n n kinh t nhạ ủ ề ế ững tháng đầu năm ở Việt Nam

Trang 7

CHƯƠNG III, Tại sao một số người Việt đòi xóa bỏ ết Nguyên Đán T

Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ lịch mặt trăng, luôn mang bản sắc riêng ở từng nền văn hóa, nó đặc biệt quan trọng với tất cả những quốc gia đang có cộng đồng người sử dụng lịch mặt trăng

Những quốc gia đó gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Brunei và Việt Nam

Người châu Á dễ bị ảnh hưởng bởi hàng xóm của họ

Có sự tự ti đáng kể trong quan niệm về Tết Nguyên đán Cụ thể, một số người Trung Quốc tự nhận Tết Nguyên đán là của riêng Trung Quốc Những người phương Tây, một số ít còn gọi là Tết Trung Quốc, chỉ với mục đích cố ý làm hài lòng tính tự ti của người Trung Quốc

Nhiều người Việt khác gọi Tết Cổ truyền Việt Nam để tránh gọi Tết Nguyên đán Là người Việt, người Hàn, người Mông Cổ, hay bất cứ quốc gia nào đang có văn hóa cuộc sống hàng ngày sử dụng lịch mặt trăng, thì đương nhiên sẽ tồn tại Tết Nguyên đán tính theo lịch này Chẳng có gì phải cảm thấy lăn tăn khi dùng từ Tết Nguyên đán

Nó cũng giống như cách gọi Lễ Tạ ơn và Giáng sinh Chẳng người Mỹ nào lại có suy nghĩ chỉ Hoa Kỳ mới có Lễ Tạ ơn và Giáng sinh Cũng không người Mỹ ngớ ngẩn nào lại nghĩ nước Mỹ có một Lễ Tạ ơn và Giáng sinh khác với các quốc gia còn lại trên thế giới

Bất cứ ai và bất cứ quốc gia nào theo Kito giáo đều có Mùa Giáng sinh và Năm mới từ 24 tháng 12 cho đến hết 1 tháng 1 Những quốc gia và những người không theo Kito giáo vẫn kỉ niệm Noel 24 tháng 12 và đón chào năm mới ngày mùng 1 tháng 1, có thể thêm tết cổ truyền theo lịch mặt trăng, hay một cái tết riêng theo lịch nào đó khác

Đòi xóa bỏ Tết Nguyên đán vì đó là tết của Trung Quốc chỉ thể hiện tính tự ti Một lí do khác cho rằng tết là sự lãng phí tiền bạc và thời gian Điều đó thật vô lí Càng vô lí hơn khi cho rằng mỗi người hãy làm điều như tết trong mọi thời điểm.

Thứ nhất, nhiều người cho rằng nghỉ Tết sẽ làm cho sản xuất đình trệ, năng suất lao động cả năm giảm, kinh tế chậm phát triển Tuy nhiên cũng nên biết rằng việc nghỉ Tết đã được sắp xếp từ trước cho nên việc sản xuất bù vào đã được tính toán cẩn trọng nên tổng lượng hàng hóa cần thiết vẫn được cung ứng đủ Còn về năng suất lao động thì người Việt vốn đã nổi tiếng về tình trạng năng suất lao động thấp nên nếu có lao động thêm một tuần thì cũng chẳng tăng là bao Trong khi đó còn chưa tính đến hệ lụy không được nghỉ Tết sẽ gây ức chế căng thẳng, kéo theo năng suất lao động không những không tăng mà còn có thể giảm sâu hơn

Trang 8

Thứ hai, có ý kiến cho rằng nghỉ Tết làm giảm sự tập trung của nền kinh tế khiến giao thương quốc tế trở nên gián đoạn trong một thời gian dài thì cũng chưa hẳn đã đúng Suy cho cùng, Việt Nam đã mở cửa hơn 30 năm nay, các nước có giao thương với Việt Nam cũng đều biết lịch nghỉ Tết và đều có phương án xử lý cho đúng tiến độ Nay đùng một cái chuyển đổi ngày nghỉ hoặc cắt giảm ngày nghỉ Tết thì các nước đối tác lại phải thay đổi kế hoạch mà đâu chỉ có Việt Nam nghỉ Tết Âm, vùng Á Đông còn có nhiều nước cũng nghỉ dịp này như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore… Như vậy không chỉ các nước Tây Phương mà ngay các nước Á Đông cũng sẽ gặp khó khăn trong việc thay đổi kế hoạch giao thương với Việt Nam Tiếp đến, mọi người đều biết rằng dịp Tết Nguyên Đán là thời điểm nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao đáng kể Người người nhà nhà có khi đi làm cả năm dành dụm tiền của để tới Tết mua sắm Đùng một cái cắt Tết, chuyển Tết, quỹ đạo giao thương vốn đã hình thành lâu đời bỗng dưng bị thay đổi, nhịp quay cung cầu biến động, biết đến bao giờ nhịp sống mới có thể ổn định trở lại

Thứ ba, về vấn đề người dân vui chơi ngày Tết uống rượu la đà khiến tai nạn giao thông gia tăng là một vấn đề hết sức nan giải Song cũng cần nhớ rằng, Luật phòng chống tác hại rượu bia cùng nghị định 100 của chính phủ đã đi vào cuộc sống và có sức lan tỏa rõ rệt Nếu theo dõi trong hơn một năm qua, các trường hợp uống rượu bia điều khiển phương tiện giao thông đều bị xử phạt rất nặng, nhờ đó người dân ngày càng có ý thức hơn và số lượng các vụ tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia cũng giảm đáng kể

Giả như không có luật và nghị định về việc phòng chống tác hại rượu bia thì với “truyền thống” sử dụng rượu bia bừa bãi, nhiều người Việt Nam vẫn uống bình thường, không uống trong dịp Tết Ta thì họ uống dịp Tết Tây và uống cả ngày thường chẳng cần lý do Cho nên, tổ chức Tết sẽ gây ra nhiều tai nạn giao thông là mối quan hệ nhân – quả thiếu thuyết phục Không thể vì một lý do phát sinh khách quan mà bỏ đi một truyền thống tốt đẹp bao đời của cả dân tộc

CHƯƠNG IV: Nên gi gìn, duy trì T t c truy n ữ ế ổ ềNên gi hay b Tữ ỏ ết Nguyên Đán? Đó là một câu h i h t s c ng ngỏ ế ứ ớ ẩn.

Nó giống như hỏi những người Ả Rập, rằng thế giới đạo Hồi có nên từ bỏ tháng Ramadan hay như hỏi người phương Tây có nên ăn mừng Lễ Giáng sinh, khi thế giới chỉ có hơn 2 tỉ người Kito hữu trong số 7 tỉ người tin vào Chúa Giêsu

Trung Quốc đã từng xóa bỏ ết Nguyên đán nhưng thất bại Tại sao Trung Quốc Tkhông thể bỏ được Tết Nguyên đán?

Theo kết quả nghiên cứu nhân chủng và khảo cổ, có 2 tín ngưỡng nguyên thủy nhất của loài người, một là niềm tin vào trời và đất, hai là niềm tin vào tổ tiên Bất kể

Trang 9

điều gì thuộc về tín ngưỡng đều rất khó để xóa bỏ Oái oăm thay, Tết Nguyên đán lại thuộc đúng 2 phạm trù tín ngưỡng nguyên thủy, nên càng không thể loại bỏ nó ra khỏi đời sống xã hội

Hầu hết các lễ hội truyền thống, trong đó có Tết Nguyên đán, được hình thành từ thời cổ đại, đều có liên quan đến tín ngưỡng nguyên thủy, liên quan với văn hóa tự nhiên, liên quan đến xã hội và lịch

Con người không phải là cỗ máy và ai cũng cần ngày tết để nghỉ ngơi, thăm người thân và bạn bè để giữ mối liên kết, có thời gian tận hưởng hạnh phúc bên gia đình

Đặc biệt, với những người phải làm việc xa quê hương, đó là lí do quan trọng để họ có thể đoàn tụ với gia đình, với người thân Mặt khác, tết là lí do để người ta mua sắm và du lịch, giúp cho kinh tế tăng trưởng, nên nhờ có tết mà sản xuất phát triển, hàng hóa tiêu thụ nhiều, không gây lãng phí thời gian và tiền bạc

Sẽ chẳng thể xóa bỏ Tết Nguyên đán ở Việt Nam khi hàng ngày người dân Việt vẫn dùng lịch âm trong nhiều lĩnh vực đời sống

Mỗi mùng 1 hôm rằm âm lịch người dân vẫn thắp hương ở nhà, vẫn lên chùa, vẫn kiêng kị nhiều việc vào ngày này Mỗi khi làm việc gì, người dân đều xem ngày giờ theo lịch âm, tránh các ngày mùng 5-14-23 vì quan niệm ngày đó “đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn”

Thờ cúng tổ tiên cũng vậy, ai chẳng tính theo ngày âm, trừ ngày sinh nhật hôm nay mới bắt đầu tính ngày dương Còn một loạt các ngày tết cổ truyền khác, như tết Khai hạ, Thượng nguyên, Hàn thực, Thanh minh, Đoan ngọ, Trung nguyên, Trung thu, Trùng cửu, Trùng thập, Hạ nguyên, Táo quân

Hãy như người Singapore: họ ăn Tết Nguyên đán và hệ thống các ngày tết khác theo lịch mặt trăng, mừng Lễ Giáng sinh và Tạ ơn theo Kito giáo, luôn cả các lễ hội của người Hồi giáo và Ấn Độ giáo

Cuộc sống mà không có những ngày lễ hội truyền thống, không có những ngày tết cổ truyền, đặc biệt không có Tết Nguyên đán, nó sẽ trôi qua tẻ nhạt, như không có gì cả

Cuộc sống như vậy thật là đáng thương!

Cuộc sống đâu chỉ cần có vật chất có kinh tế là đủ, con người còn cần phải có thêm các giá trị về mặt tinh thần và văn hóa Hơn nữa, con người cũng cần phải có thời gian để nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe sau một quá trình dài lao động mệt mỏi đến kiệt sức Dịp Tết chính là thời khắc để người người nhà nhà đoàn viên “ôn cố tri tân”, sáng sớm mồng một năm mới là khoảnh khắc đẹp bắt đầu cho những dự định mới, ấp ủ mới nảy nở và phát triển

Trang 10

Những lý giải trên phần nào giúp người Việt có cái nhìn tổng quát đa chiều về ngày Tết Nguyên Đán Trước tiên chúng ta an tâm rằng Tết Nguyên Đán chưa chắc đã là của người Hán đưa vào nước ta mà biết đâu đấy chính họ đã học hỏi từ nước ta Thứ hai việc bỏ Tết Âm theo Tết Dương chưa chắc đã đem lại lợi ích cho đất nước mà có khi còn mang đến nhiều phiền toái, hệ lụy

Hân hoan đón chào xuân mới, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, người thân đoàn tụ, thăm hỏi gặp gỡ bạn bè… là truyền thống tốt đẹp trong những ngày đầu năm mới Bỏ qua những đau buồn, cất đi những thất bại, lao mình tới tương lai, cùng nhau nỗ lực xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp bằng chính bàn tay khối óc của mình là quyết tâm của năm mới Từ đó, những tranh cãi không cần thiết về nguồn gốc và sự duy trì Tết Nguyên Đán sẽ dần nhường chỗ cho sự phát triển của đất nước, của dân tộc

I, Phát triển kinh tế và ăn tết cổ truyền luôn có thể song hành cùng nhau:

Không phải cứ nghỉ để ăn Tết là nền kinh tế sẽ đình trệ như cách nhìn méo mó của những người có tư tưởng bỏ Tết Rất nhiều quốc gia vẫn phát triển thịnh vượng và vẫn ăn Tết Nguyên đán Trung Quốc rất coi trọng Tết Nguyên đán và người lao động thường được nghỉ ít nhất 7 ngày trong dịp lễ này Nhưng 30 năm qua, chúng ta thấy rõ nền kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng mạnh mẽ và giờ đã lớn thứ hai thế giới Những năm 1950, Hàn Quốc là một trong những nước nghèo nhất thế giới, nhưng hiện nay nền kinh tế Hàn Quốc nằm trong top 20 thế giới và đã công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công mà vẫn không cần bỏ Tết cổ truyền Trung Quốc, Hàn Quốc hay Singapore, Malaysia vẫn phát triển rất ổn định mà không hề bỏ Tết Nguyên đán

Nhìn một bức tranh tổng thể, cho chúng thấy rằng: Tết cổ truyền không phải là lực cản, mà là động lực thúc đẩy kinh tế, thông qua kích cầu tiêu dùng Năm 2018, người Trung Quốc chi khoảng 900 tỷ NDT (3,085 triệu tỷ đồng cho hoạt động mua sắm, ăn uống, vui chơi Ước tính, mỗi hộ gia đình tăng chi tiêu khoảng 60% so với ngày thường trong dịp Tết Tiêu dùng trong một tháng Tết ở các hộ gia đình khu vực thành thị Việt Nam tăng 80% so với ngày thường Sức mua dịp Tết năm 2018 ước tính đạt trên 45.000 tỷ đồng cho tổng thị trường Việt Nam, gần gấp đôi giá trị mỗi tháng thường, tương đương với 1% tổng GDP 2017

Ngoài cách ăn Tết truyền thống, Tết còn là thời điểm không ít người dành để đi du lịch hoặc ăn uống nhà hàng Một số khảo sát chỉ ra: Việc sử dụng kỳ nghỉ dài để đi du lịch khiến người lao động cảm thấy thoải mái hơn so với việc xin nghỉ phép trong năm để đi chơi Trong 5 năm trở lại đây (thời điểm người lao động bắt đầu được nghỉ Tết 7 9 ngày), tăng trưởng giá tiêu dùng mảng nhà hàng, thực phẩm -tháng 1 và tháng 2 tăng đều đạt cao nhất trong năm Vì vậy, Tết chính là đòn bẩy

Ngày đăng: 01/07/2024, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w