1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận lạm phát ở việt nam và sự can thiệp của ngân hàng trung ương

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Khoa Tài Chính Nhà Nước 00000ooooo00000 Môn NhẬp Môn Tài Chớnh TiỀn TỆ Bài Tiểu Luận Dề Tài Lạm Phát ở Việt Nam Và Sự Can Thiệp Của Ngân Hàng Trung Ương Sinh Viên[.]

Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Khoa Tài Chính Nhà Nước _ 00000ooooo00000 _ Môn: NhẬp Môn Tài Chớnh_TiỀn TỆ Bài Tiểu Luận Dề Tài: Lạm Phát Việt Nam Và Sự Can Thiệp Của Ngân Hàng Trung Ương Sinh Viên Thực Hiện: Trần Duy Khánh Giảng Viên Hướng Dẫn: Diệp Gia Luật Khoa Ngân Hàng _Lớp: NH 14 STT: 14 Khoá 33 MSSV: 107211317 TP.HCM Ngày 08/10/2009 LỜI NểI ĐẦU Thành công việc chặn đứng lạm phát phi mã năm 1989 gần lạm phát hai chữ số năm 2008 nhờ sử dụng tốt sách tiền tệ đặc biệt cơng cụ lãi suất ( đưa lãi xuất huy động lãi xuất tín dụng kịt trần vượt qua tốc độ lạm phát), cho thấy tầm quan trọng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn tiến dần đến ổn định dài hạn Trong kinh tế tăng trưởng nhanh nước ta tiềm ẩn nguy tái lạm phát cao, cơng cụ điều tiết hữu hiệu sách tiền tệ phải tận dụng trước tiên điều tất yếu Tuy nhiên năm gần Việt Nam có dấu hiệu lạm dụng cơng cụ sách tiền tệ nhiệm vụ kiềm chế lạm phát Điều thể yếu việc quản lý sử dụng sách tiền tệ cụ thể ngân hàng trung ương Vì đứng trước nguy tiềm ẩn lạm phát, việc nghiên cứu sâu sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát cách hiệu hạn chế tối đa tiêu cực kèm vô cần thiết Trong phần trình bày : “Lạm Phát Việt Nam Và Sự Can Thiệp Của Ngân Hàng Trung Ương” em xin trình bày ba phần chính: Phần I: Lạm phát vai trị sách tiền tệ việc kiềm chế lạm phát Phần II: Những thành tựu hạn chế việc sử dụng sách tiền tệ việc kiểm sốt lạm phát Việt Nam năm qua Phần III: Hạn chế đề xuất giải pháp Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội tất nhiên ảnh hưởng đến cá nhân xã hội Bên cạnh việc nghiên cứu sách tiền tệ ngân hàng trung ương có ý nghĩa thiết thực việc học tập thân em sinh viên ngành tài nói chung Bài viết không tránh khỏi sai sót khơng mong muốn Xin thầy góp ý thêm Em chân thành cảm ơn! Thành Phố HCM Ngày 08/10/2009 I/ PHẦN I : LẠM PHÁT VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT: Những Quan Điểm Khác Nhau Lạm Phát: Quá trình hình thành khái niệm nhận thức chất kinh tế lạm phát trình phát triển tư từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng bên đến chất bên trong, đến thuộc tính lạm phát, trình sàn lọc hiểu biết sai đúng, lẫn lộn tượng chất, nguyên nhân kết để phản ánh chất tính quy luật lạm phát Theo trường phái lạm phát “lưu thông tiền tệ”( đại diện Miltơn Priedman) cho lạm phát đưa nhiều tiền thừa vào lưu thơng làm cho giá hàng hố tăng lên Chúng ta biết số lượng tiền tăng lên lưu thông với nhịp độ nhanh sản xuất tạo lạm phát, nhà nước không giảm bớt giá trị tượng trưng (vàng) đồng tiền để bù đắp cho bội chi ngân sách K.Mazx ý nghĩ lạm phát học thuyết đơn giản Những người theo học thuyết kết hợp cách mỏi múc tượng tăng số lượng tiền với tượng tăng giá để rút chất kinh tế lạm phát Trường phái lạm phát “cầu kộo” đại diện j.keynes cho rằng: lạm phát xảy mức cầu tăng nhanh so với mức cung Chúng ta nhận thức quan điểm không xác giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển có khủng hoảng sản xuất thừa khơng có lạm phát cịn Việt Nam năm 1990 có tình trạng cung lớn cầu xảy lạm phát Tuy Keynes tiến sâu trường phái lạm phát lưu thơng tiền tệ khơng lấy tượng bên ngồi, không coi điều kiện lạm phát nguyên nhân lạm phát lại mắc sai lầm mặt logic đem kết mà quy vào chất lạm phát Khái niệm chưa chất kinh tế xã hội lạm phát Trường phái “lạm phỏt giỏ cả” cho lạm phát đơn tăng giá Thực chất tăng giá nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát, có thời kỳ mà tăng giá khơng dẫn đến lạm phát “cỏch mạng giá cả” kỷ XVI Châu Âu, thời kỳ hưng thịnh chu kỳ sản xuất, năm mùa, dịch bệnh, bảo lụt…tăng giá tín hiệu dễ thấy lạm phát Quan điểm trường phái lẫn lộn tượng chất, làm cho người ta dễ ngộ nhận tăng giá lạm phát K.Marx cho “lạm phát tràn đầy luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa làm cho mức giá tăng vọt việc phân phối lại cải dẫn đến có lợi cho giai cấp tư sản” Ở K.Marx đứng gốc độ giai cấp để nhìn nhận lạm phát, dẫn đến hiểu lầm nhà nước tư sản tạo lạm phát để bóc lột lần giai cấp vơ sản Quan điểm xếp vào quan điểm “lạm phát lưu thông tiền tệ”nhưng định nghĩa hoàn hảo vỡ nú cú đề cập đến chất kinh tế_xã hội lạm phát Tuy nhiên có nhược điểm cho lạm phát công cụ chủ nghĩa tư mà chưa nêu ảnh hưởng phạm vi quốc tế Trên quan điểm trường phái kinh tế học Núi chung quan điểm chưa hoàn chỉnh, nêu bật số mặt hai thuộc tính lạm phát Lạm phát vấn đề rộng để hiểu định nghĩa rõ ràng nú thỡ khó Chúng ta chấp quan điểm trường phái giá cả, nước ta nhiều nước khác quan điểm phổ biến Sở dĩ kỷ XX kỷ lạm phát, lạm phát diễn tuyệt đại phận nước mà tăng giá lại tính hiệu dễ nhận lạm phát Lạm phát kinh tế học hiểu tăng giá chung Lạm phát thường có nguyên nhân từ tiền tệ ngân hàng nhà nước cung ứng q nhiều tiền lưu thơng Lạm phát có nguyên nhân từ việc tăng giá cầu tăng mạnh đột biến lớn khả sản xuất kinh tế tạo lạm phát cầu kéo Chi phí sản xuất gia tăng đẩy giá hàng hóa lên cao tạo lạm phát chi phí đẩy Có thể nói lạm phát Việt Nam hội tụ đủ nguyên nhân cầu kéo lẫn chi phí đẩy tiền tệ Như hiểu cách đơn giản “lạm phát tăng giá kéo dài, thừa tiền lưu thông bắt nguồn từ việc nhà nước phát hành thêm tiền để bội chi ngõn sỏch” Nói chung lạm phát tượng tất yếu kinh tế thị trường xảy lạm phát dù lạm phát vừa phải, phi mã hay siêu lạm phát có tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội Tác Động Của Lạm Phát: Trên thực tế, nhiều quốc gia chứng tỏ triệt tiêu lạm phát kinh tế thị trường dù đạt trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất Tại lại phải triệt tiêu lạm phát, giữ lạm phát mức độ vừa phải thỡ đú lại chất kích thích cho tăng trưởng, gia tăng việc làm huy động tối đa nguồn lực cho việc mở rộng sản xuất, thực tế việc điều hành thành công công chống lạm phát nhiều nước Nhưng lạm phát đủ Nếu tỷ lệ tăng trưởng cao, tỷ lệ lạm phát thấp dẫn đến tình trạng ngân hàng ứ đọng vốn, sản xuất không đạt sản lượng tiềm năng…ảnh hưởng không tốt cho phát triển đất nước,điều giải thích lạm phát 8-9% nước phát triển tỳ lệ lạm phát cao tỷ lệ nước phát triển lại bình thường Vì trường hợp người ta cần phải nâng tỷ lệ lạm phát lên Khi phủ kiểm soát lạm phát mức độ mà kinh tế chịu được( 10%) thỡ khụng gây đảo lộn lớn, hậu lạm phát kiểm soát, vừa sức che chắn chịu đựng tầng lớp xã hội kinh tế Hơn nữa, hy sinh cho lạm phát tầm kiểm soát đánh đổi tăng trưởng, phát triển kinh tế mở nhiều việc làm hơn, tăng thu nhập người Đến lượt nó, thu nhập tiền tăng lên tăng thêm sức kích thích nhu cầu tiền tệ cho việc tiêu dùng đầu tư, tăng trưởng ,GNI (GNP), GDP… Nhưng tỷ lệ lạm phát đạt đến hai số trở lên khơng có dấu hiệu tốt cho kinh tế, mang lại phân phối bất hợp lý xã hội, tạo quan hệ kinh tế giao dịch đồng tiền danh nghĩa, sai lệch số, lạm phát làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP vỡ nú làm cho người dân nghốo thờm, kiềm chế sản xuất khối doanh nghiệp …Mặt khác tỷ lệ lạm phát cao phá hoại đình đốn sản xuất xã hội, lúc rủi ro đầu tư cao, khơng tính tốn đầu tư lâu dài, hoạt động kinh tế ngắn hạn, chu kỳ diễn phổ biến Trong xã hội xuất tình trạng đầu tích trữ, dẫn tới khan hàng hóa giả tạo Điều lại làm giá tăng, nhà nước phải bù đắp bội chi nhiều biện pháp có in tiền, xã hội rơi vào vòng lẩn quẩn mà tâm vòng lạm phát ngày cao bất ổn kinh tế mà cịn trị xã hội…một ví dụ điển hình gần tình trạng bất ổn Jimbabue mà nguyên nhân siêu bảo lạm phát tung hoành nước Lạm phát giống dao hai lưỡi lúc bình thường cơng cụ hữu ích cho phát triển, trở chứng tăng cao tầm kiểm sốt lạm phát lại gây tác hại vơ khó lường Do phủ phải có biện pháp khắc phục, kiềm chế kiểm sốt lạm phát Có nhiều cách để đối phó lạm phát, phần xin nêu biện pháp thân nghĩ hữu hiệu sách tiền tệ ngân hàng trunng ương Sơ Lượt Về Chính Sách Tiền Tệ: Chính sách tiền tệ phận tổng thể hệ thống sách nàh nước để thực nhiệm vụ quản lý vĩ mô kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội giai đoạn định Chính sách tiền tệ hiểu theo nghĩa mở rộng nghĩa thông thường Theo nghĩa rộng sách tiền tệ sách điều hành toàn khối lượng tiền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến bốn mục tiêu lớn kinh tế vĩ mô (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân tốn có số dư) , sở đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, ổn định giá hàng hóa giữ vững sức mua đồng tiền Theo nghĩa thơng thường sách quan tâm đến việc cung cấp thêm hay hút bớt lượng tiền lưu thông sở dự kiến mức tăng trưởng số giá cả, tất nhiên để ổn định tiền tệ bình ổn giá Chúng ta biết sách tài khóa tập trung vào thành phần sở định mức thu chi phủ, sách tiền tệ lại tập trung vào khả tốn cho tồn kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thơng, khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho kinh tế tạo điều kiện động lực thúc đẩy thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo kế hoạch đinh, kiểm soát hệ thống ngân hàng thương mại, với việc xác định tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn định thúc đẩy kinh tế đối ngoại… Chính sách tiền tệ tác động cách trực tiếp vào trung tâm gây lạm phát khối tiền lưu thơng mà sách tiền tệ tác động nhạy bén tới lạm phát, giải pháp hữu hiệu việc kiềm chế kiểm soát lạm phát Vai Trị Của Chính Sách Tiền Tệ Trong Việc Kiểm Soát Lạm Phát: Để hiểu rõ tác động sách tiền tệ tới tỷ lệ lạm phát chúng at tìm hiểu cơng cụ sách tiền tệ 4.1 Dự Trữ Bắt Buộc: Thông qua hai hoạt động tín dụng huy động, ngân hàng thương mại có khả biến khoản tiền gởi ban đầu thành khoản tiền gởi cho hệ thống, khả sinh bội số tín dụng, tức khả tạo tiền tiền Để khống chế khả này, ngân hàng trung ương buộc ngân hàng thương mại phải trích phần tiền huy động theo tỷ lệ quy định (tỷ lệ dự trữ bắt buộc) gửi vào ngân hàng trung ương khơng hưởng lãi Do chế hoạt động công cụ dự trữ bắt buộc nhằm khống chế khả tạo tiền, hạn chế mức tăng bội số tín dụng ngân hàng thương mại Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ số lượng phương tiện toán cần khống chế (bị vơ hiệu hố mặt tốn) tổng số tiền gởi nhằm điều chỉnh khả toán khả tín dụng ngân hàng thương mại Khi lạm phát tăng cao ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả cho vay khả toán ngân hàng bị thu hẹp (do số bnhõn tiền giảm), khối lượng tín dụng kinh tế giảm (cung tiền giảm) dẫn đến lãi suất tăng, làm cho đầu tư giảm dẫn đến giảm tổng cầu giá giảm (giảm lạm phát) Ngược lại ngân hàng trung ương hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức tăng khả tạo tiền cho dòng tiền huy động ngân hàng thương mại từ gia tăng cung tín dụng, khối lượng tín dụng khối lượng tốn có xu hướng tăng, đồng thời tăng xu hướng mở rộng khối tiền Tương tự lý luận trờn thỡ việc tăng cung tiền lúc làm tăng giá Như công cụ dự trữ bắt buộc mang tính hành áp đặt trực tiếp, đầy quyền lực hữu dụng việc cắt nhanh sốt lạm phát, đẩy mạnh hoạt động kinh tế điều kiện kinh tế phát triển chưa ổn định công cụ thị trường mở tái chiết khấu chưa đủ mạnh để có đảm đương nhiệm vụ điều hồ mức cung tiền tệ cho kinh tế Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc nhạy cảm, thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buột làm cho khối lượng tiền thay đổi lớn khó kiểm soát Mặt khác điều bất lợi nửa sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung ứng tiền tệ việc tăng dự trữ bắt buộc gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng ngân hàng có tỷ lệ dự trữ vượt mức thấp, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thường xuyên gây nên tâm lý khơng ổn định tạo nên tình trạng không ổn dịnh cho hoạt động ngân hàng Chính sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc để kiểm sốt cung tiền tệ qua kiểm sốt lạm phát sử dụng giới nước có trình độ phát triển cao 4.2 Tái Chiết Khấu: Tái chiết khấu phương thức để ngân hàng trung ương đưa tiền vào lưu thơng, thực vai trị người cho vai cuối Thông qua việc tái chiết khấu, ngân hàng trung ương tạo sở thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại thực việc tạo tiền, đồng thời khai thơng tốn Tái chiết khấu đầu mối tăng tiền trung ương, tăng khối lượng tiền tệ vào lưu thơng Do ảnh hưởng trực tiếp đến trình điều khiển khối lượng tiền điều hành sách tiền tệ Tuỳ theo tình hình gia đoạn, tuỳ thuộc yêu cầu việc thực sách tiền tệ giai đoạn cần thực nới lỏng hay thắt chặt mà ngân hàng trung ương quy định lãi xuất chiết khấu thấp hay cao Lãi suất tái chiết khấu đặt thời kỳ phải có tác dụng hướng dẫn, đạo lãi suất tín dụng kinh tế giai đoạn Khi ngân hàng trung ương nâng lãi suất tái chiết khấu buột ngân hàng thương mại phải nâng lãi suất tín dụng mỡnh lờn để khơng bị lỗ vốn Do lãi suất tín dụng tăng lên dẫn đến giảm cầu tín dụng kéo theo giảm cầu tiền tệ, nhu cầu giữ tiền nhu cầu đầu tư dân chúng có xu hướng giảm họ gởi tiền nhiều vay tiền đi, từ làm giảm tổng cầu tất nhiên giá giảm Trường hợp ngược lại ngân hàng trung ương kích thích tăng cung cầu tiền tệ, giảm lãi suất kích thích đầu tư từ tổng cầu tăng giá hàng hố tăng Ở nước phát triển công cụ chủ yếu để thực nghiệp vụ tái chiết khấu thương phiếu loại tín phiếu, cơng cụ thông dụng thị trường tiền tệ thị trường vốn nước ta chưa có cơng cụ truyền thống để thực chiết khấu tái chiết khấu, cơng cụ cịn lạ bước đầu làm quen thị trường tài ta Các cơng cụ tái chiết khấu vừa có khả tốn vừa có khả mở rộng tín dụng cho kinh tế, cơng cụ ví bơm hài chiều vừa hút vừa đẩy Lỳc cú thiểu phỏt thỡ bơm đẩy tiền cho kinh tế bơm hút tiền vào kinh tế có lạm phát xảy Lãi suất biến đổi theo cung cầu tiền tệ, ngân hàng trung ương ấn định mức lãi xuất chiết khấu làm cho lãi suất thị trường biến động mạnh, tạo thay đổi không lường trước đõy chớnh nhược điểm lớn công cụ 4.3 Hoạt Động Thị Trường Mở: Nếu công cụ lãi suất tái chiết khấu công cụ thụ động (phụ thuộc vào ngân hàng thương mại), ngược lại hoạt động thị trường mở công cụ chủ động ngân hàng trung ương việc kiểm soát khối lượng tiền tệ Trong nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng trung ương chủ động đưa thêm tiền hút bớt tiền khỏi lưu thông, việc mua bán loại trái phiếu ngân hàng nhằm tác động trước hết đến khối tiền dự trữ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, nhằm hạn chế tiềm tín dụng tốn, qua điều chỉnh khối lượng tiền lưu thông, kiềm chế kiểm sốt lạm phát Khơng tác động vào khối tiền tệ mà thông qua giá mua bán trái phiếu ngân hàng trung ương tác động đến lãi xuất tín dụng thị trường Tất can thiệp vào khối lượng tiền công cụ thị trường mở tiến hành dường “lặng lẽ vụ hỡnh” khụng “can thiệp thơ bạo”, có tác dụng mạnh mà chứa đựng yếu tố mệnh lệnh Nghiệp vụ dễ dàng đảo ngược, phát sai sót tăng giảm cung tiền mức cần thiết ngân hàng trung ương đảo chiều cách bán mua trái phiếu Nghiệp vụ thị trường mở công cụ quan trọng ngân hàng trung ương, xem vũ khí sắc bén đem lại ổn định tức thời lâu dài cho kinh tế Nhưng nghiệp vụ địi hỏi mơi trường pháp lý cao cịn nhiều hạn chế thị trừơng nước ta Và thời kỳ lạm phát cao gần năm ngoái 2008 Việt Nam áp dụng sách lãi suất để đẩy lùi lạm phát cách nhanh chóng Chúng ta nghiên cứu xem lãi suất tác động đến lạm phát 4.4 Lãi Suất: Lãi suất cơng cụ quan trọng sách tiền tệ, đựơc áp dụng thống lãnh thổ, ngân hàng nhà nước điều hành chặt chẽ mềm dẻo tùy theo thời kỳ để phù hợp với huy động cung ứng vốn Như biết lãi suất tác động làm thay đổi cầu tiền dân cư Lãi suất bước tiếp cận gần với lạm phát công cụ khỏc dự theo hướng muốn tác động đến lạm phát phải thơng qua lãi suất Ta có i n = i i + i r nghĩa lãi xuất thực lãi xuất danh nghĩa trừ di lạm phát, có lạm phát muốn có lãi suất thực dương phải đẩy lãi suất danh nghĩa cao lạm phát, kích thích cầu tiền thực tế Khi lãi suất tiền gởi cao thu hút lượng tiền lớn gởi vào ngân hàng, lãi cao từ tín phiếu ngân hàng nhà nứơc làm giảm khối lượng tín dụng ngân hàng thưong mại Nhưng phải tùy vào thời điểm mà áp dụng sách lãi suất, vào thập niên 80 sách lãi suất chí dập tắt lạm phát ba chữ số Việt Nam, điều khó kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, sách chịu tác động lớn từ tài giới Chính mà cơng cụ lãi suất ngày sử dụng hơn, nhiên cơng cụ quan trọng kiểm sốt lạm phát huy động vốn tái cấp vốn 4.5 Hạn Mức Tín Dụng: Ngồi cơng cụ trờn, ngân hàng nhà nứơc sử dụng cơng cụ hạn mức tín dụng để quản lý làm cho mức tín dụng ngân hàng thương mại khơng vượt q giới hạn để từ kiểm sốt tỷ lệ lạm phát khuôn khổ hoạch định Hạn mức tín dụng khối lượng tín dụng tối đa ngân hàng thương mại Khi hạn mức tín dụng giảm làm giảm cung tiền, tăng lãi suất từ giảm cầu tiền cuối giá giảm Tuy nhiên cơng cụ có hạn chế định, để trì hoạt động ngân hàng thương mại phải thực huy động lúc, hạn mức tín dụng bị hạ thấp lượng tiền lún tồn động hệ thống ngân hàng không phát sinh lói, gõy ách tắc kênh lưu thơng tiền tệ, làm khó khăn cho hoạt động ngân hàng Trên sở sách tiền tệ có nhiều cơng cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để kiềm chế kiểm soát lạm phát, cơng cụ có ưu nhược điểm riêng, tùy vào thời kỳ tình trạng kinh tế mà ta áp dụng công cụ phù hợp kết hợp nhiều cơng cụ cựng lỳc Trờn sở tìm hiểu thực trạng sách tiền tệ Việt Nam năm gần II/ PHầN II: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SỐT LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: Dự Trữ Bắt Buộc: Tại điều 45 pháp lệnh ngân hàng nhà nước quy định “ngõn hàng nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức 10% nhiều nhát mức 35% toàn tiền gởi tổ chức tín dụng Trong trừơng hợp cần thiết thống đốc hội đồng quản trị ngân hàng nhà nước định tăng tỷ lệ dự trữ mức 35% ngân hàng nhà nứơc trả lãi cho mức tăng Trên thực tế cơng cụ sử dụng từ cuối năm 1989 với tổng số tiền ngân hàng thương mại phải ký gởi 100 tỷ đồng, năm 1990 360 tỷ đồng năm sau tính theo mức 10% tiền gởi khách hàng, có năm vượt tỷ lệ 10% năm 2007 12% Trong thời gian đầu pháp lệnh ngân hàng quy định thực tế thời gian dài, tỷ lệ 10% ổn định cách cố định, sách tín dụng từ năm 1989 đến trải qua nhiều thời kỳ khác theo chủ trương lúc thắt chặt, lúc nới lỏng nhằm kiểm sốt lạm phát Nghĩa việc đưa tiền vào lưu thông điều khiển khối lượng tiền lưu thụng thực theo dự kiến định, công cụ khác Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc thực với tỷ lệ cố định Đầu năm 1994, Ngân hàng trung ương ký định bổ xung tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gởi khơng kỳ hạn 13%, loại có kỳ hạn 7% thi hành thời gian dài Sự ổn định nói lên rằng, nước ta năm gần bước đầu sử dụng công cụ này, nên chưa có kinh nghiệm khả điều khiển cách linh hoạt theo tình hình tiền tệ biến động lưu thông, nên chưa thực đầy đủ via trị điều khiển khối lượng tiền lưu thơng hạn chế bội số tín dụng ngân hàng thương mại chức vốn có cơng cụ Vào năm ngoái (01/02/2008) để chống lạm phát 20% ngân hàng nhà nước tăng tỷ lệ dự trử bắt buộc thêm1% Quyết định 187/2008/QĐ - Ngân hàng Nhà nước, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% tiền gửi nội tệ ngoại tệ không kỳ hạn 12 tháng Với định này, có khoảng 70 nghìn tỷ đồng bị "giam" vào kho… Mặt khác số ngân hàng thương mại lớn ACB, Exim bank, HSBC, ANZ… có lượng tiền gởi lớn ngân hàng nước ngoài, ngân hàng quốc doanh BIDV, SCB VietinBan… số vốn dự trử tối thiểu theo luật dịnh cũn cú khoản tiền gởi lớn Ngân hàng trung ương Trong chừng mực điều vừa nêu vơ hiệu hố cơng cụ tỷ lệ dự trử bắt buộc nâng cao hay hạ thấp tỷ lệ dự trử bắt buộc chẳng ảnh hưởng đến khả tốn khối lượng tín dụng cung ứng Mặt khác số vấn đề khách quan tồn mặt nghiệp vụ tổ chức thực dự trử bắt buộc giảm tính chất nhạy cảm công cụ Tuy nhiên thời gian qua ngân hàng nhà nước sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc nhằm mục tiêu góp phần điều hành sách tiền tệ thời kỳ đạt số kết định việc kiểm soát lạm phát mức thấp Tái Chiết Khấu: Tái chiết khấu công cụ nhạy cảm q trình thực thi sach tiền tệ nhà nước cho phép sử dụng điều 41 43 pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam Nhưng thực tế nước ta năm qua thừa hưởng kết lưu thơng khơng phép tồn tín dụng thương mại tồn từ lâu Vì chưa có cơng cụ truyền thống trực tiếp để thực việc chiết khấu tái chiết khấu mà sử dụng đại trà kỳ phiếu, thương phiếu…ngõn hàng trung ương thường “mua lại” khoản vai doanh nghiệp từ ngân hàng trung gian, thẩm cũn mua lại dự án thẩm định giá ngân hàng thương mại không đủ sức thực Trong thời gian công cụ tái chiết khấu đại tín phiếu, thương phiếu chưa phổ biến nên ngân hàng nhà nước sử dụng phổ biến hình thức cho vai cầm cố Hình thức thực cách, ngân hàng thương mại định chế tài trung gian khác đem số giấy tờ có giá đến ngân hàng trung ương làm vật chấp để vai tiền Loại tín dụng nhằm giải khó khăn tài tạm thời cho ngân hàng thương mại Cũng vào năm ngoái, để chống lạm phát 20% ngân hàng nhà nước ban hành định 03 tăng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu "hút" 20.300 tỷ đồng từ tín phiếu bắt buộc Những hạn chế thời gian qua công cụ tái chiết khấu điều tất yếu thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trường Tuy nhiên với công cụ khác sách tiền tệ, cơng cụ tái chiết khấu (chưa hồn thiện) góp phần đưa tỷ lệ lạm phát mức hai chữ số năm 1991, 1992, 2007,… có lẻ 2008 trở mức số Hoạt Động Thị Trường Mở: Đây công cụ quan trọng ngân hàng trung ương nước sử dụng để điều hành có hiệu sách tiền tệ Thậm chí số ngân hàng cịn coi cơng cụ sắc bén hoạt động Nhưng Việt Nam , kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp suốt gần bốn thập kỷ, phù hợp với chế ngân hàng nhà nước Việt Nam, sử ,dụng công cụ gián tiếp (dự trử bắt buộc, thị trường mở lãi suất tái chiết khấu) để điều hành sách tiền tệ Cụ cụ thực tế bước đầu phát huy tác dụng hệ thống tài ngân hàng đà đổi Điều 21 luật ngân hàng nhà nước Việt Nam quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 10 kỳ hợp thứ thông qua quy định “ Ngân hàng nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thơng qua việc mua bán tín phiếu kho bạc, chứng tiền gởi, tín phiếu Ngân hàng nhà nước loại giấy tờ có giá ngắn hạn khỏc trờn thị trường tiền tệ để thực sách tiền tệ quốc gia” Quy định mặt pháp lý mở cho công cụ thị trường lối thơng thống, khơng bị ức chế khía cạnh Trên thự tế Việt Nam từ 1996 cú đợt hoạt động thị trường đấu thầutớn phiếu khoa bạc, ngoại tệ ngân hàng Trong năm 1996 19 đợt, năm 1997 35 đợt đấu thầu trái phiếu, giao dịch thành công khối lượng trúng thầu 2912.5 tỷ đồng cỏc cụng ty bảo hiểm mua 828 tỷ đồng Điều cho thấy vốn nằm định chế tài cịn nhiều cho vai có nhiều rủi ro nờn cỏc định chế tài quay sang mua tín phiếu kho bạc để an toàn cắt lỗ Tuy nhiên thị trường đấu thầu bán tín phiếu kho bạc có kỳ hạn năm nên không tạo công cụ tiền tệ thúc đẩy đời hoạt động thị trường mở Từ năm 1998 Ngân hàng nhà nước phối hợp với tài phát hành thường xuyên trái phiếu kho bạc số dư nợ không ngừng tăng lên tính đến lên tới số hàng chục ngàn tỷ đồng Tuy nhiên điều kiện thị trường mở hoạt động hoàn hảo chưa đủ, thật chưa thành công theo nghĩa minh chứng năm 2009 hai đợt đấu thầu trái phiếu phủ điều thất bại Chúng ta thấy nghiệp vụ thị trường mở yếu tố tác động nhanh ( độ trễ ngắn) đến biến động cung ứng tiền tệ, làm thay đổi nhanh tiêu cực biến động đú Chớnh công cụ hữu hiệu kiềm chế lạm phát Chính phủ cần nhanh chóng khai thơng trở ngại giải pháp thiết thực để phát huy tối đa ưu điểm Lãi Suất: Trước năm 1933 hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống ngân hàng cấp, thực chất nú lỏ phận ngân sách nhà nước Mối quan hệ ngân hàng với hệ thống kinh tế quốc doanh với dân chúng hạn chế: ngân sách nhà nước thâm hụt, ngân hàng nhà nước phát hành thêm tiền để bù đắp, doanh nghiệp nhà nước thiếu vốn thỡ ngõn phỏt hành tiền cho vai tín dụng Vì làm cho thời kỳ lạm phát trầm trọng lên đến số, điều kiện ngân hàng lại áp dụng sách cho vai lãi suất nhỏ lãi suất tiền gởi nhỏ nhiều lần tốc độ trượt giá Rõ ràng bất hợp lý lớn không huy động tiền gởi dân làm cho hệ thống ngân hàng chỡm sâu vào khủng hoảng Tháng năm 1988, đánh dấu bước ngoặc quan trọng sách tiền tệ Việt Nam nghị định 53 tháng năm 1990 việc ban hành hai pháp lệnh ngân hàng Sự hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp: ngân hàng nhà nước ngân hàng hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài cộng với sách lãi suất góp phần vào việc kiềm chế lạm phát năm sau Vào đầu năm 1989, phủ cú định thay đổi cách lãi suất Quyết định số 39/HĐBT ngày 10/04/1989 hội đồng trưởng đưa nguyên tắc để xác định lãi suất tiền gởi cho vai Ngân hàng nhà nước nguyên tắc là: * Lãi suất áp dụng thống cho thành phần kinh tế điều chỉnh theo biến động số giá thị trường * Mọi nguồn vốn ngân hàng huy động phải hưởng lãi, nguồn vốn ngân hàng cho vai phải thu lãi * Chênh lệch lãi suất cho vai lãi suất tiền gởi bình quân 0.6%/tháng * Trong cấu lãi suất tiền gởi cho vai phải bao gồm lãi suất thực dương số trượt giá thị trường Cụ thể từ giữ tháng 3/1989 (ngay dịnh có hiệu lực) lãi suất tiền gởi tiết kiệm tăng nhanh số lạm phát hàng tháng, số lạm phát tháng tháng mức 7.4% 4.2% lãi suất tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn tháng khơng có kỳ hạn đẩy lên đến 12% 9% tháng Và vào năm 2008 lạm phát lên 20% lãi suất huy động đẩy lên cú lỳc 24%năm kéo theo lãi suất cho vay tăng nhanh chóng, từ kéo số giá tháng đầu năm 2009 mức chữ số Tiếp theo bước cải cách sách lãi suất định 381/QĐ_NH ngày 28/12/1995 lãi suất trần trở thành công cụ chủ yếu để điều hành sách tiền tệ, định có tầm ảnh hưởng vĩ mơ năm 1996 Từ mức trần lãi suất 1.75%/tháng dành cho khu vực thành thị 2%/tháng dành cho khu vực nông thôn, đến thời điểm lãi suất trần áp dụng chung cho thành thị nông thôn ngắn hạn 1.2%/tháng dài hạn 1.25/tháng, khơng góp phần thực trạng tín dụng mà cịn chứng minh vận dụng chuẩn xác giải pháp đặc thù hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Bước đầu vận dụng không tránh khỏi vướng mắc sau thời gian ngắn, hệ thống NHTM dường thích nghi với chế lãi suất trần, tự điều chỉnh nhằm tối ưu hóa cấu tín dụng cân đối tài Thành lớn mà chế lãi suất trần mang lại tạo hội giảm chi phí cách bình đẳng thành phấn doanh nghiệp, tăng cường thêm động lực cho guồng máy kinh tế góp phần kiềm chế tốt tốc độ lạm phát Qua thực tế cho thấy năm gần sách lãi suất ngân hàng nhà nước sử dụng công cụ quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế kiểm sốt lạm phát Iii/ PHẦN III: HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: Những Hạn Chế Cịn Tồn Tại: Ngồi vẻ thành cơng rạng rỡ bên ngồi, Ngân hàng nhà nước thật chất mắc nhiều sai lầm, viết xin đề cập đến sai lầm vài năm gần đây: Về lý thuyết, lưu thông thừa tiền, NHTM thiếu khoản buộc NHTM phải huy động vào Do lạm phát cao nên lãi suất huy động phải cao (sao cho đảm bảo lãi suất thực dương) đương nhiên quy luật Tuy nhiên, biết, năm 2007 lúc mức dự trữ NHTM dư thừa NHNN cao vào tháng ba, lãi suất qua đêm thị trường liên NH thấp lãi suất USD, mức - 5%/năm, có số NHTM nhà nước có dự trữ dư dơi cơng cụ nợ NHNN Các NHTM khác đặc biệt khối NHTM cổ phần đẩy mạnh cho vay, vào khu vực bất động sản, khiến mức dự trữ giảm xuống mạnh vào tháng 11 tức lúc thiếu khoản, lại bắt đầu sách siết chặt tiền tệ để "trung hoà" lượng tiền mua ngoại tệ NHNN, khiến nhiều NHTM quen tìm khoản cách huy động vay thị trường "vay lại liên ngân hàng" trở nên thiếu khoản Việc NHTM phải chạy đua vay ngắn hạn với lãi suất cao lỡ cho vay ký hợp đồng cho vay dài hạn vào bất động sản năm ngoái với lãi suất 11-12%/năm khó tránh khỏi thua lỗ Do đó, việc kiềm giữ đua lãi suất khơng có ý nghĩa DN mà quan trọng hoạt động chớnh cỏc NH Đầu năm 2007 cuối năm 2008 khủng hoảng kinh tế tài lan rộng tồn giới Việt Nam khơng ngoại lệ, Việt Nam có điều kiện kinh tế trị tương đồng với số nước khu vực Đông Nam Á với Trung Quốc nước tỷ lệ lạm phát họ ẵ Việt Nam, có nhiều lý có lý sách “neo” giá đồng VNĐ so với đồng USD, lượng ngoại tệ (USD) đổ vào ạt Việt Nam lại ràng buộc tỷ giá vào điểm so với đồng USD đồng tiền biến động thị trường tiền tệ toàn cầu Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam nhập phần ảnh hưởng lạm phát việc đồng USD giá Trong đó, nước khác khu vực cho phép tỷ giá biến động phù hợp với biến động đồng USD thị trường Đồng USD giảm giá 9% so với euro, 7% so với đồng yên Điều đồng nghĩa với giá hàng húa trờn giới tính theo tiền USD tăng nhanh Phản ứng nước giúp cho giá hàng hóa khơng bị tăng theo giá đồng USD, xóa số tác động xấu kinh tế Ngoài công tác dự báo yếu kém, quản lý giá khơng chặt chẽ, thả lỏng giá thị trường, kiểm sốt lại tuột kia, chống lạm phát ngân hàng lại giảm lãi suất huy động, nới lỏng điều kiện cho vay, Ngân hàng Thương mại cố tình lờ quy định lãi suất trần huy động, dùng nhiều công cụ thưởng để thu hút vốn thời lạm phát Tốc độ cung tiền yếu tố gây lạm phát năm 2008 (năm 2005:23.34%; năm 2006 33.39% năm 2007 33.33%) tốc độ lớn gấp nhiều lần tăng trưởng GDP làm góp phần với khủng hoảng kinh tế làm cho sống dân nghèo có sinh viên ngày khó khăn Đề Xuất Giải Pháp: Thắt chặt tiền tệ: Các biện pháp dành cho sách thắt chặt tiền tệ cần phải áp dụng cách linh hoạt Xuất phát từ nhận định lạm phát thường xuất lượng tiền lưu thông tăng, cần hạn chế lượng tiền lưu thông cách: Tăng lãi suất cho vay vốn lãi suất tái chiết khấu hạn chế mức tăng tín dụng Quy định dự trữ bắt buộc hợp lí để vừa bảo đảm an toàn hệ thống đồng thời nâng cao khả khoản hoạt động ngân hàng Thêm việc phát hành tín phiếu phân hạn mức mua cho Ngân hàng Thương mại để rút bớt tiền khỏi lưu thông Trong thời điểm, sử dụng nhiều biện pháp đột ngột, gây sốc vô nguy hiểm, không cẩn thận, số ngân hàng khả tốn dẫn đến khủng hoảng tồn hệ thống Vì có kết hợp nhiều yếu tố phải tính hết tác động mà tất yếu mang lại Cần cấu lại Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước nên sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ gián tiếp thay trực tiếp Cụ thể, giải pháp tăng dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu bắt buộc với lãi suất thấp chẳng qua hình thức đánh thuế ngân hàng, vơ hình trung làm giảm hiệu hoạt động hệ thống làm suy yếu Thay vào đó, Ngân hàng Nhà nước nên quản lý cung tiền cơng cụ lãi suất Với tình hình lãi suất phải xây dựng ngun tắc khuyến khích tiết kiệm khơng khuyến khích hoạt động đầu Nhưng để thực việc này, điều quan trọng phải cấu lại Ngân hàng Nhà nước để củng cố quyền hạn lực lập sách quan xây dựng chế điều hành phù hợp “Đõy việc khơng dễ dàng gì, thời điểm hội để thực cải cách vậy” Nếu Ngân hàng Nhà nước tay siết chặt tiền tệ Bộ Tài thoải mái chi tiêu, bên đạp thắng cịn bên nhấn ga, kinh tế phải trả giá Vì cần phải có phối hợp đồng hai sách tiền tệ tài khóa Từ khủng hoảng tài năm 2007,2008 thấy sức ảnh hưởng hệ thống ngân hàng mạnh đến chừng nào, sách mà Ngân hàng Trung ương đưa phải kịp thời, cân nhắc kỹ phải xác mắc sai lầm dù nhỏ kinh tế phải trả giá lớn Kết Luận: Trong thời đại kinh tế thị trường ngồi hàng hố tiền tệ đóng vai trị trung gian quan trọng khơng thể thiếu, để tiền tệ lưu hành có hiệu kinh tế thỡ nú phải có điều khiển từ xa đó, trách nhiệm thuộc Ngân Hàng Trung Ương Và để làm điều Ngân Hàng Trung ương phải linh hoạt việc sử dụng cơng cụ mình, để góp phần hạn chế tối đa tiêu cực phát huy ưu điểm tích cực mà dịng tiền lưu thơng mang lại, với sách khác mở đường cho kinh tế tăng trưởng, cho xã hội an bình, cho đất nước lên Phu Luc PHẦN I I/ LẠM PHÁT VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT: ……………………………………………… Tác Động Của Lạm Phát……………………………………………… Những Quan Điểm Khác Nhau Lạm Phát………………………… Sơ Lượt Về Chính Sách Tiền Tệ……………………………………… Vai Trị Của Chính Sách Tiền Tệ Trong Việc Kiểm Soát Lạm Phát:… 4.1 Dự Trữ Bắt Buộc……………………………………………… 4.2 Tái Chiết Khấu……………………………………………… 4.3 Hoạt Động Thị Trường Mở…………………………………… 4.4 Lãi Suất……………………………………………………… 4.5 Hạn Mức Tín Dụng…………………………………………… Trang 01 01 02 03 03 04 04 05 06 06 PHẦN II II/ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ờ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: ………………………………………… Dự Trữ Bắt Buộc:…………………………………………………… Tái Chiết Khấu:……………………………………………………… Hoạt Động Thị Trường Mở:………………………………………… Lãi Suất:……………………………………………………………… PHẦN III Iii/ HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: ………………………………… Những Hạn Chế Còn Tồn Tại:……………………………………… Đề Xuất Giải Pháp:…………………………………………………… Đề Xuất Giải Pháp:…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 07 08 08 09 10 10 10 11 12 Sách Kinh Tế Vĩ Mô Thầy Dương Tấn Diệp Diễn Dàn Kinh Tế Việt Nam VnEcom Sách Tài Chính Tiền Tệ Khoa Tài Chính Nhà Nước Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Sách Kinh Tế Thời Lạm Phát Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Ngày đăng: 13/03/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w