1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản lý tài chính tại học viện y dược học cổ truyền việt nam

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Quản Lí Tài Chính Tại Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
Tác giả Trần Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 541,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRầN THị THANH THảO uy Ch ờn HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ực th Chuyên ngành: Quản lý kinh tế tậ p Mã số: 60 34 01 tn Tố i gh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH ệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1.Khái niệm vai trị đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp có thu 1.1.2 Vai trò đơn vị nghiệp kinh tế Ch 1.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu uy 1.2.1 Khái niệm hình thành quản lý tài đơn vị ên nghiệp có thu đề 1.2.2 Sự cần thiết quản lý tài đơn vị nghiệp có thu .8 th 1.2.3 Nội dung quản lý tài đơn vị hành nghiệp ực có thu tậ 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị p nghiệp có thu 20 Tố 1.3 Kinh nghiƯm qu¶n lý tài trờng Đại học Y Hà tn Nội .23 i gh 1.3.1 Mô hình quản lý tài Đại học Y Hà Nội 23 ệp 1.3.2 Bµi häc kinh nghiƯm rót cho HVYDHCTVN 24 CHNG 2: Thực trạng quản lý tài Học viện y dợc học cổ truyền việt nam 26 2.1 Kh¸i quát phòng Tài - Kế toán, HVYDHCTVN 26 2.1.1 Lịch sử hình thành 26 2.1.3 Nguồn lực phát triển: 28 2.2 Ph©n tÝch hoạt động quản lý tài HVYDHCT 2011 - 2013 29 2.2.1 Qu¶n lý nguån thu 29 2.2.2 Quản lý chi 34 uy Ch ên đề ực th p tậ tn T p i gh 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý tài HVYDHCTVN 44 2.3.1 Những thành tựu 44 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .46 CHƯƠNG 3: Quan điểm giảI pháp nâng cao hiệu quản lý Tài hvydhctvn đến năm 2020 49 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý tài chÝnh t¹i Ch HVYDHCTVN 49 uy 3.1.1 Quan ®iĨm mục tiêu: 49 ên 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 .51 đề 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quản lý tài HVYDHCTVN .51 3.2.1 Đa dạng hoá nguồn thu đôi với đổi phơng th c pháp thu .53 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý chi 57 t p 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý T tài .63 tn 3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý i gh sử dụng nguån thu, chi tµi chÝnh 68 3.3 Một số kiến nghị 69 ệp KÕt luËn 74 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 76 DANH Mục từ viết tắt Ký hiệu Stt Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xà héi CP ChÝnh phđ Häc viƯn y dỵc häc cỉ trun ViƯt uy Ch HVYDHCTVN NSNN Ng©n sách nhà nớc N Nghị định Nam ờn ực th p tậ tn Tố ệp i gh i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng STT Nội dung Trang uy Ch Bảng 2.1 Nguồn tài HVYDHCTVN 2011 – 2013 30 Bảng 2.2 Cơ cấu chi HVYDHCTVN 2011 – 2013 36 Bảng 2.3 Chi khen thưởng tập thể cán công chức 38 Bảng 2.4 Chi khen thưởng cá nhân cán công chức 39 Bảng 2.5 Chi khen thưởng khối sinh viên 40 ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục học giới có chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt giáo dục Đại học, Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Đổi giáo dục đại học Việt Nam yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất uy Ch nước Kinh nghiệm cải cách giáo dục đại học nước có giáo dục phát triển Chính phủ tăng quyền tự chủ tài cho trường Đại học ên Quản lý phát triển tài giáo dục Đại học vấn đề chủ yếu hệ thống giáo dục Đại học giới đề Trong thảo luận giáo dục Đại học, vấn đề tài th thường bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Các ực nhà hoạch định sách đặt câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nước p tậ tiếp tục chi cho phát triển giáo dục Đại học đòi hỏi cấp Tố bách cạnh tranh nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thơng, chăm sóc tn sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng….) Nhu cầu tri thức đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày tăng buộc trường Đại i gh học phải tìm kiếm nguồn thu ngồi ngân sách Nhà nước để nắm ệp bắt kịp thời hội vượt qua thử thách xu hướng hội nhập Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam (HVYDHCT) đơn vị nghiệp có thu, trường tích cực cải cách đổi chế quản lý tài nói chung cơng tác kế tốn nói riêng, chủ động khai thác tối đa nguồn thu, nâng cao hiệu khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đảm bảo tự chủ tài phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo Trong thời gian qua Học viện không ngừng phát triển xây dựng trường theo mơ hình trường Đại học chun sâu y học cổ truyền trung tâm đào tạo hàng đầu Việt Nam y học cổ truyền nhu cầu đổi chế quản lý cơng tác tài cần thiết cấp bách nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Để góp phần giải vấn đề đó, tơi chọn đề tài “Hoạt động quản lý tài Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Vậy, câu hỏi nghiên cứu luận văn là: Tại uy Ch HVYDHCTVN nay, vấn đề quản lý tài diễn nào? Nguyên nhân thành công hạn chế quản lý tài gì? ên Và cần phải làm để nâng cao lực quản lý tài chính, thúc đẩy đề hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học câu hỏi đặt bách cho nhà trường? th Tình hình nghiên cứu ực Đã có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: tậ + Nghiên cứu tài cho giáo dục Việt Nam, Ngân hàng Thế p Tố giới, Hà Nội, năm 1996 Nội dung viết giới thiệu việc tìm kiếm tn nguồn tài cho loại hình giáo dục Việt Nam đưa số đời sống xã hội ệp i gh gợi ý cách thu hút nguồn lực tài từ nhiều nguồn khác + Giải pháp vốn đầu tư phát triển nghiệp đào tạo giai đoạn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trần Xuân Hải, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2000 Trong luận án, tác giả đưa nhìn tổng quan giải pháp vốn đầu tư cho phát triển nghiệp đào tạo Việt Nam giai đoạn với vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Trong có phân tích sâu sắc vấn đề vốn cho giáo dục đào tạo với vai trò đầu tàu việc đào tạo hệ tương lai đất nước + Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Đoan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999 Trong tác phẩm này, tác giả đề cập chi tiết tồn diện tình trạng nguồn nhân lực sở giáo dục Việt Nam thiếu yếu, thách thức đặt công tác quản lý người sở giáo dục Đại học đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ bồi dưỡng, quản lý cán thời gian tới uy Ch Các công trình trên, số cơng trình nghiên cứu khác mà chúng tơi chưa có điều kiện nêu đây, nghiên cứu vấn đề quản lý tài ên góc độ khác nhau, với phạm vi không gian khác Tuy vậy, nghiên cứu hoạt động quản lý tài HVYDHCTVN đề chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Thực tế đặt th yêu cầu cho nhà trường phải có cơng trình nghiên cứu thấu đáo vấn đề ực để từ có giải pháp hữu hiệu, nâng cao hiệu hoạt động tậ quản lý tài Cơng trình nghiên cứu này, với hy vọng góp phần p giải yêu cầu đặt Tố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu tn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu i gh Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn chế quản ệp lý tài đơn vị nghiệp có thu trường đại học công lập, qua trường Đại học cụ thể HVYDHCTVN, từ tìm giải pháp hồn thiện chế quản lý tài đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp có thu - Thống kê, phân tích thực trạng quản lý tài HVYDHCTVN từ năm 2011 đến - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài HVYDHCTVN đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, cụ 4.2 Phạm vi nghiên cứu uy Ch thể trường Đại học công lập ên Phạm vi nội dung: hoạt động quản lý tài có nội dung rộng, đề tài đề tập trung phân tích hai nội dung chủ yếu hoạt động quản lý khoản thu khoản chi, nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu - chi đơn vị th nghiệp có thu hướng tới mục tiêu thực tốt chế tự chủ tài ực trường đại học theo nghị định 43/2006/NĐ-CP HVYDHCTVN tậ Phạm vi thời gian: từ năm 2011 - 2013, định hướng đến năm 2020 p Tố Phương pháp nghiên cứu tn Đề tài sử dụng biện pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp i gh với nguyên lý kinh tế học nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến chế quản lý tài trường đại học ệp công lập Đồng thời vận dụng phương pháp quan sát, phân tích, tổng kết kinh nghiệm, tổng hợp so sánh để phân tích thực tiễn công tác thực chế quản lý tài HVYDHCTVN Đóng góp đề tài - Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận nguồn tài quản lý tài giáo dục đại học cơng lập nói chung HVYDHCTVN nói riêng hình thức phân tán thủ cơng, khơng có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin tin học hóa khơng đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện Vì vậy, cơng tác quản lý tài cần trang bị hệ thống máy móc, thiết bị lưu trữ xử lý thông tin đại, tự động hóa tính tốn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Ứng dụng tin học hóa cơng tác quản lý tài theo hướng trang bị đồng thiết bị tin học nối mạng để trao đổi thông tin, liệu nội bộ, tra cứu, truy cập thông tin liệu uy Ch bên phục vụ cho yêu cầu quản lý Đi đơi với việc trang bị máy móc, thiết bị tin học phục vụ quản lý cần có kế hoạch đào tạo trình độ tin học cho ên đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn tài cán quản lý tài đề Trong điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin tin học hóa Trình độ tin học đội th ngũ cán HVYDHCTVN biết sử dụng máy tính phần mềm ực có sẵn phục vụ cho công việc tác nghiệp thường xuyên Tuy nhiên mức độ tậ ứng dụng công nghệ thông tin tin học hóa quản lý tài cịn chưa p Tố tương xứng với tiềm lực có đội ngũ sở vật chất trường tn Ứng dụng tin học hóa quản lý nội dung quan trọng i gh chương trình cải cách hành cơng Nhà nước Mặt khác HVYDHCTVN cần tập trung khai thác hiệu hệ thống ệp mạng Internet – Intranet có sẵn để phục vụ cho công tác quản lý Tăng cường ứng dụng phần mềm quản lý tài chính, đồng thời có chương trình tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý tài cơng nghệ thơng tin, tin học phần mềm ứng dụng trực tiếp cho quản lý tài như: Chương trình kế tốn máy, chương trình quản lý tài sản cơng, chương trỡnh lng 3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn thu, chi tài 72 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài thờng xuyên, định kỳ đột xuất theo quy định Luật NSNN với tất khâu, lĩnh vực tài chính, từ khâu lập kế hoạch dự toán tài đến khâu chấp hành toán tài Kiểm tra quản lý tài sản, sở vật chất có, thông qua theo dõi cấp phát, kiểm kê sở có kế hoạch bổ uy Ch sung năm Đối với công tác kiểm tra, giám sát phải bám sát vào hoạt ờn động tài nhà trờng tác động tích cực đến trình, khâu hoạt động tài chính, thiết thực hỗ trợ nâng cao hiệu quản lý tài chính, có tác dụng góp th c phần xây dựng nhà trờng, đảm bảo cho hoạt động nhà trờng, thực tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật, t p tăng cờng pháp chế, giữ vững kỷ luật, nâng cao hiệu T quản lý Kiểm tra, giám sát nhằm đa lại thông tin phản tn hồi cho công tác quản lý, uốn nắn kịp thời khuyết i gh điểm, điều chỉnh chế sách cho phù hợp HVYDHCTVN cần trích lập quỹ phát triển hoạt động p nghiệp nhằm tái đầu t sở vật chất, đổi trang thiết bị, nâng cao chất lợng cán bộ, tăng chất lợng dạy học Muốn vậy, trờng cần đa dạng hoá nguồn thu đồng thời sử dụng hợp lý nguồn thu nhằm tạo sở cho việc tăng trích lập quỹ Mục tiêu lâu dài, triển khai xây dựng phát triển Bệnh viện thùc hµnh T TÜnh 100 giêng bƯnh theo thiÕt kÕ đà đợc Nhà nớc phê duyệt 73 Đầu t sở vật chất - kỹ thuật, mục tiêu nhằm: Đảm bảo 100% môn học có nhu cầu thí nghiệm, thực tập theo quy định - Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật đảm bảo điều kiện học tập, sinh hoạt cho sinh viên - Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật quy mô, đại, đồng bộ, ngang tầm với nớc khu vực uy Ch 3.3 Một số kiến nghị Bộ Y Tế nghiên cứu, thay đổi quy định giao tiêu tuyển sinh cao ên học, đại học, cao đẳng…để trường có quyền tự chủ việc xác định đề tiêu cho phù hợp với yêu cầu xã hội, lực đào tạo nguồn lực tài trường Việc tuyển sinh trường Nhà trường vào thực th ực trạng sở vật chất, số lượng, chất lượng giáo viên khả tài để xác định cho phù hợp Nhà nước thay việc giao tiêu tuyển sinh tậ việc quy định tiêu tuyển sinh đảm bảo yêu cầu chất lượng, p Tố thực thống trường tn Bộ Y Tế cần nâng cao tính tự chủ cho trường đại học trực i gh thuộc tài chính, học thuật (lựa chọn chương trình đào tạo mới) cấu tổ chức nhân ( thành lập cấu tổ chức phù hợp quyền ệp tuyển chọn cán bộ) Bộ Y Tế Giáo dục đào tạo cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho trường đại học việc liên kết đào tạo với nước ngoài, việc gửi cán nước ngồi học tập nâng cao trình độ theo ngân sách Nhà nước cấp Cơng khai hố chủ trương, sách, quy trình, tiêu để khuyến khích thu hút đầu tư quốc tế giáo dục – đào tạo Cho phép thành lập sở giáo dục – đào tạo 100% vốn nước Việt Nam, mở rộng liên kết đào tạo sở đào tạo nước với tổ chức nước Đơn giản 74 hoá thủ tục đầu tư, phê duyệt dự án; thực quán sách miễn thuế giảm thuế với dự án đầu tư nước ngoài; ban hành quy chế mở trường quốc tế hoạt động văn phòng đại diện giáo dục nước Việt Nam Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế giáo dục thơng qua chương trình, dự án hợp tác dài hạn, trung hạn để thu hút đầu tư Giao quyền tự chủ cho trường quan hệ hợp tác quốc tế Tận dụng nguồn viện trợ thơng qua chương trình hợp tác song phương đa phương với nước, uy Ch tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ để tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học, Mở rộng việc vay vốn ngân hàng tổ chức quốc ên tế nước để đầu tư cho giáo dục, dành khoản vay ưu đãi đầu tư đề cho chương trình, mục tiêu chiến lược Để triển khai thực tự chủ tài chính, Bộ cần thực việc phân cấp th mạnh mẽ cho trường đại học đơn vị nghiệp có thu đủ điều kiện ực Bộ giao quyền quản lý tổ chức, cán tài cho đơn vị tậ đề Chiến lược phát triển giáo dục Mặt khác, cần có sách đồng p Tố việc tăng lương với tinh giảm biên chế hành giải lao i gh giáo tn động dôi dư lĩnh vực giáo dục – đào tạo, đặc biệt sách nhà Nhà nước cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định tiêu ệp chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp đổi chế quản lý tài Hệ thống văn quy định tiêu chuẩn, chế độ, định mức bộc lộ bất cập, lạc hậu gây nhiều khó khăn cho đơn vị nghiệp nói chung trường đại học nói riêng thực chế quản lý theo hướng tự chủ tài Vì vậy, sửa đổi, ban hành định mức, tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện thực tiễn yêu cầu khách quan nhằm tạo chế thuận lợi cho trường đại học thực quyền tự chủ tài Việc xây dựng 75 tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật phải tính tốn kỹ dựa khoa học sở khách quan, tránh tình trạng tiêu chuẩn, định mức khơng có tính thực tiễn, kìm hãm phát triển hoạt động nghiệp Nghiên cứu sửa đổi chế độ học phí, học bổng cho phù hợp với tình hình thực tế xã hội Trên sở khung học phí Nhà trường chủ động tự quy định mức thu cho phù hợp Học phí trường thu phải đủ bù cho cơng tác đào tạo phù hợp với thu nhập khối dân cư bao gồm uy Ch công tác xây dựng trả lương cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên Các trường cạnh tranh dịch vụ chất lượng đào tạo để ên thu hút học viên sinh viên theo học nghiên cứu… đề Quốc hội nên tăng cường đầu tư cho giáo dục, đặc biệt đầu tư nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, ngành phục chăm sóc sức khoẻ th cho nhân dân ực Chính phủ khuyến khích liên kết sở giáo dục – đào tạo tậ với khu vực công nghiệp đào tạo, nghiên cứu đặc biệt coi trọng đóng p Tố góp tài cho đào tạo từ khu vực công nghiệp, thương mại doanh tn nghiệp khác; tạo thuận lợi cho việc hình thành mơ hình viện cơng ty trực i gh thuộc trường đại học theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực Chính phủ cần có sách hỗ trợ kinh phí để phát triển trường ệp đại học địa phương mặt sở vật chất phục vụ cho q trình giảng dạy Chính phủ cần tăng cường cơng tác xã hội hóa đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Hỗ trợ học bổng cho sinh viên học giỏi sinh viên em gia đình có cơng với cách mạng Phát triển chương trình tín dụng đào tạo chương trình hỗ trợ đặc biệt em vùng khó khăn, giảm thiểu thủ tục việc cho vay sinh viên nghèo, đồng thời có tính đến chế hồn trả để quay vịng quỹ 76 Chính phủ cần có chế đọ ưu đãi (thông qua biện pháp miễn thuế, trợ cấp kinh phí cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi) để khuyến khích cho hoạt động nghiên cứu, tư vấn sản xuất sở đào tạo giảm thuế cho doanh nghiệp tài trợ cho sở đào tạo, miễn thuế cho lợi nhuận kinh doanh mà sử dụng vào việc tái đầu tư cho sở đào tạo Mặt khác để tận dụng tiềm lực đội ngũ cán phòng thí nghiệm, Chính phủ cần tập trung đề tài nghiên cứu cho sở đào tạo qua hình thức đấu thầu uy Ch Trong tiến trình hội nhập sâu rộng, lĩnh vực nay, để đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, HVYDHCTVN cần phải đề ên biện pháp để hội nhập đầy đủ với giới hội học tập, trao đề đổi kinh nghiệm, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy bước nâng cao chất lượng đào tạo th Để hoàn thiện chế quản lý tài tốt tiến tới thực ực chế tự chủ tài thuận lợi, địi hỏi phải có trí cao đội ngũ tậ giáo viên ủng hộ xã hội với tinh thần phát huy cao độ tính tự chủ, tự p tn Chính phủ Tố chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định số 43/2006 – NĐ – CP i gh Nhà trường cần phải xây dựng Bộ quy chế chi tiêu nội đảm bảo khách quan công khai Nếu quy chế chi tiêu nội thống ệp tồn đơn vị góp phần thúc đẩy nhanh q trình tự chủ tài Nhà trường Đồng thời quy chế chi tiêu nội tạo quyền chủ động cho Hiệu trưởng việc quản lý chi tiêu tài Nhà trường, tạo quyền chủ động cho cán bộ, giáo viên nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao, làm để quản lý, toán khoản chi tiêu nhà trường, thực kiểm soát Kho bạc Nhà nước quan tra, kiểm toán theo quy định, sử dụng tài sản mục đích, có hiệu quả, thực hành tiết 77 kiệm, chống lãng phí, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút giữ người lao động có lực trình độ làm việc cho Nhà trường uy Ch ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh KÕt luËn 78 Nghiên cứu tình hình hoạt động quản lý tài HVYDHCTVN thời kỳ 2009 - đến nay, cho phép rót mét sè kÕt ln chđ u sau: Nguồn tài quan trọng nghiệp giáo dục nói chung hệ thống trờng đại học nói riêng: Nó thực công cụ hữu hiệu động lực kinh tế quan trọng để trờng đại học hoàn thành nhiệm vụ to lớn mà uy Ch Đảng Nhà nớc giao phó Tuy nhiên để sử dụng nguồn tài cách có hiệu đòi hỏi phải nâng cao hiệu ờn hoạt động quản lý tài Tại HVYDHCTVN nay, hoạt động quản lý tài đà đạt đợc thành công, góp phần quan trọng th c nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học trờng: Nhà trờng huy động đợc ngày phong phú đa dạng quy t p mô ngày tăng nguồn thu Ngân T sách Đà có chủ động nghiên cứu xây dựng quy i gh ờng tn chế chi tiêu nội phù hợp với đặc điểm nhiƯm vơ cđa trViƯc sư dơng ngn tµi chÝnh cµng ngày hợp lý p theo hớng tăng tỷ trọng chi cho công tác chuyên môn giảng dạy học tập, nh tăng cờng đầu t cho mua sắm, sửa chữa trang thiết bị sở vật chất, nhờ số lợng học sinh đăng ký thi tuyển sinh vào trờng ngày đông mở rộng phạm vi nớc Dù đà đạt đợc thành tựu định, nhng hoạt động HVYDHCTVN nhiều tồn tại, hạn chế đội ngũ cán tài trẻ thiếu kinh nghiƯm; chªnh 79 lƯch thu chi cha nhiỊu nªn viƯc đầu t sở vật chất cha đợc trọng; cha có chiến lợc tầm nhìn dài hạn; định mức thu học phí nh cha đáp ứng đợc yêu cầu tăng cờng sở vật chất Để nâng cao hiệu quản hoạt động quản lý tài HVYDHCTVN , cần thực giải pháp: Đa dạng hóa nguồn thu NSNN, tranh thñ nguån thu tõ NSNN, më uy Ch réng qui mô nâng cao chất lợng đào tạo, đổi phơng pháp thu, đổi cấu chi tăng cờng kiểm soát chi, ờn nâng cao trình độ cải tiến máy quản lý tài chính, tăng cờng lực đội ngũ cán kế toán tài chính, xếp hoàn thiện máy kế toán tài Tăng cơng th c công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn thu, chi tài t p Vấn đề tự chủ tài trờng Đại học T công lập yêu cầu thiết yếu kinh tế thị tr- tn ờng Vì vậy, đòi hỏi phải đợc nghiên cứu cách thấu i gh đáo, để thực mục tiêu xây dựng mô hình trờng Đại học tự chủ tài Tuy nhiên, khuôn khổ tiểu p luận có hạn nên cha có điều kiện để nghiên cứu vấn đề cách toàn diện Hy vọng, vấn đề đợc làm sáng tỏ công trình nghiên cứu khác, Một số vấn đề đặt cần đợc tiếp tục nghiên cứu: + Vấn đề tài trờng đại học công lËp cã vai trß hÕt søc quan träng, bëi nã sở, điều kiện để nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Nhng, nguồn tài ngân sách cấp 80 cho trờng ít, mà nguồn huy động ngân sách khó khăn + Vậy nên trờng đại học cần chế sách tài thông thoáng, lộ trình phù hợp để tiến tới mô hình trờng đại học tự chủ vỊ tµi chÝnh Ngn tµi chÝnh vµ qun tù chđ tài trờng đại học quan trọng nh vậy, song khuôn khổ hạn Ch chế tiểu luận, đề tài cha thể giải cách uy toàn diện đợc Hy vọng, vấn đề đợc giải ờn công trình nghiên cøu kh¸c, thêi gian tíi đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh 81 DANH MơC TµI LIệU THAM KHảO Nguyễn Duy Bắc (2002), Phát triển giáo dục Đào tạo theo tinh thần xà hội hóa, Tạp chí Lý luận trị Phan Thanh Bình (2005), Hoàn thiện Quản lý tài trờng Đại học Vinh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trờng Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội Ch Bộ Tài (1998), Thông t số 93; 94; 98/1998/TT-BTC uy ngày 14/07/1998 quy định chế độ chi tiêu hội nghị, ờn công tác phí cho cán công chức nhà nớc công tác nớc, trang bị, quản lý sử dụng phơng tiện th thông tin, điện thoại, fax, internet, quan, c đơn vị nhà nớc t Bộ Tài (2006), Thông t số 71/2006/TT-BTC ngày p 09/08/2006 việc hớng dẫn thực Nghị định số T 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy tn định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực i gh nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài p đơn vị nghiệp công lập Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị hành chÝnh sù nghiƯp cã thu ChÝnh phđ (2005), NghÞ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 82 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Đỗ Minh Cơng - Nguyễn Thị Đoan (1999), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Ch Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi hoàn thiện chế uy quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân, Luận án ờn Phó Tiến sĩ, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 10 Trần Xuân Hải (2000), Giải pháp vốn Đầu t phát triển nghiệp Đào tạo giai đoạn Việt th ực Nam, LuËn ¸n TiÕn sÜ Kinh tÕ, Trêng Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội t Lê Phớc Minh (2001), Vấn đề thu chi giáo dục p 11 Ngân hàng Thế giới (1996), Nghiên cứu tài i gh 12 tn dục, (7) T Đại học số ý kiến tạo nguồn, Tạp chí Giáo cho giáo dục Việt Nam, Hà Nội p 13 Nguyễn Công Nghiệp (1996), Xây dựng Quy trình lập kế hoạch chế Điều hành ngân sách giáo dục Đào tạo, Bộ Tài 14 Phạm Văn Ngọc (2002), Đổi quản lý tài đáp ứng mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 15 Trần Văn Phong (2002), Nguồn tài quản lý tài trờng Đại học công lập giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ chí Minh, Hà Nội 16 TS Nguyễn Văn Sáu (2001), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 TS Đinh Văn Sơn (2002), Giáo trình tài Ch Doanh nghiệp thơng mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội uy 18 Nguyễn Anh Thái (2002), Giải pháp tăng cờng Quản ờn lý tài Đào tạo Đại học Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trờng Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội th Thủ tớng Chính phủ (1999), Quyết định số c 19 122/1999/QĐ-TTg ngày 18/05/1999 tiêu chuẩn, định t p mức sử dụng ô tô quan nhà nớc, đơn vị Thủ tớng Chính tn 20 Tố nghiƯp vµ doanh nghiƯp nhµ níc phđ (1999), Quyết định i gh số147/1999/QĐ-TTg ngày 05/07/1999 tiêu chuẩn định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà p nớc, đơn vị nghiệp 21 Thủ tớng Chính phủ (2001), Quyết định số 78/2001/QĐ-TTg ngày 16/5/2001 tiêu chuẩn, định mức sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động cán lÃnh đạo đơn vị nghiệp 22 Nguyễn Duy Tạo (2000), Hoàn thiện quản lý tài trờng Đào tạo công lập nớc ta nay, Luận 84 văn thạc sĩ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 23 PGS.TS Dơng Đăng Trinh (2003), Giáo trình lý thuyÕt tµi chÝnh, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi 24 Nguyễn Xuân Thủy (1998), Quản trị dự án đầu t, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 TS.Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức Ch yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà uy Nội ờn 26 Trờng đại học Tài - Kế toán Hà Nội (1997), Hệ thống quy chế nghiên cứu khoa học 27 Trờng đại học Kinh tế quốc dân, Khoa học quản lý th c (1999), Chính sách kinh tÕ x· héi, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hà Nội t Văn pháp quy hành quản lý tài p 28 Văn pháp quy quản lý tài HCSN, tập II tn 29 Tố HCSN (1998), Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi 30 i gh (1999), Nxb Tài chính, Hà Nội Văn hớng dẫn thực Quy chế quản lý p đầu t xây dựng (2000), Nxb Xây dựng Hà Nội 31 E WAYNE NAFZIGER (1998), Kinh tÕ häc c¸c níc phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Viện Nghiên cứu Tài - Bộ Tài (2000), Chính sách tài khóa đáp ứng yêu cầu chiến lợc phát triĨn kinh tÕ - x· héi 2001-2010, Nxb Tµi chÝnh, Hà Nội 33 Việt Nam quản lý tốt nguồn lực nhà nớc, đánh giá chi tiêu công 2000 - Báo cáo Nhóm công tác 85 chung Chính phủ Việt Nam nhà Tài trợ đánh giá Chi tiêu công uy Ch ờn c th p tậ tn Tố ệp i gh 86

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w