1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam

299 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.Nghiên cứu xây dựng chương trình ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐẶNG DANH NAM NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA MƠN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐẶNG DANH NAM NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA MƠN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Ngành : Giáo dục học Mã số : 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CHUNG THỦY PGS.TS BÙI NGỌC BẮC NINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Đặng Danh Nam DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ VHTT&DL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CLB : Câu lạc CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CT : Chương trình GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất GV : Giáo viên HDV : Hướng dẫn viên HSSV : Học sinh, sinh viên LĐ VCTVN : Liên đoàn Võ cổ truyền Việt Nam NCKH : Nghiên cứu khoa học NK : Ngoại khóa SV : Sinh viên TC : Tiêu chuẩn TDTT : Thể dục thể thao TDTT TH : Thể dục thể thao trường học VĐV : Vận động viên VCTVN XHH : Võ cổ truyền Việt Nam : Xã hội hóa YH TDTT : Y học Thể dục thể thao DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG Cm : Centimet kG : Kilogam lực l : lần m : mét p : phút s : giây MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục đơn vị đo lường Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học luận án Ý nghĩa thực tiễn luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục thể chất thể dục thể thao trường học phát triển môn Võ cổ truyền Việt Nam 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục thể chất thể dục thể thao trường học 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển môn thể thao dân tộc Võ cổ truyền Việt Nam 11 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục thể chất thể thao trường học trường Đại học - Cao đẳng 14 1.2.1 Mục tiêu giáo dục 14 1.2.2 Mục tiêu giáo dục thể chất thể thao trường học trường Đại học - Cao đẳng 15 1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục thể chất trường Đại học - Cao đẳng Việt Nam 15 1.3 Một số vấn đề công tác thể dục thể thao ngoại khóa trường học cấp 16 1.3.1 Khái quát hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trường học cấp 16 1.3.2 Các quan điểm đánh giá chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trường học cấp 19 1.4 Một số vấn đề xây dựng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .27 1.4.1 Một số khái niệm có liên quan 27 1.4.2 Các nguyên tắc thiết kế, xây dựng chương trình mơn học 28 1.5 Khái quát Võ cổ truyền Việt Nam 30 1.5.1 Một số khái niệm Võ cổ truyền Việt Nam 30 1.5.2 Mục đích việc tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam 32 1.5.3 Đặc điểm, phân loại, nội dung môn Võ cổ truyền Việt Nam .33 1.6 Đặc điểm thể chất lứa tuổi 18 - 22 38 1.6.1 Đặc điểm giải phẫu - sinh lý lứa tuổi 18 - 22 38 1.6.2 Đặc điểm phát triển tổ chất thể lực lứa tuổi 18-22 .39 1.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 41 1.7.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 41 1.7.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 43 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 49 2.1 Phương pháp nghiên cứu 49 2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 49 2.1.2 Phương pháp vấn 49 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 51 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 52 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 54 2.2 Tổ chức nghiên cứu .55 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .55 2.2.2 Kế hoạch thời gian nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .57 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 57 3.1.1 Thực trạng phong trào hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên 57 3.1.2 Thực trạng yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .62 3.1.3 Thực trạng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .73 3.1.4 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 84 3.2 Xây dựng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 95 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn dựng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .95 3.2.2 Xây dựng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .97 3.2.3 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 106 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 110 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .110 3.3.2 Đánh giá hiệu chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 114 3.3.3 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 A Kết luận 130 B Kiến nghị 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Thể loại Số TT Nội dung Trang 3.1 Thực trạng mức độ nội dung tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=1200) 57 3.2 Thực trạng hình thức tập luyện mức độ chuyên cần 59 3.3 Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=691) 60 3.4 3.5 Bảng Kết khảo sát thực trạng tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n = 106) 61 Kết vấn xác định yếu tố đảm bảo chất lượng hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Học viện Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n = 36) 63 3.6 Kết khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên tác dụng hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa 3.7 Thực trạng nhu cầu tham gia tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=1200) 3.8 Khảo sát nhu cầu tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n = 1200) Thực trạng động cơ, thái độ tập luyện nguyên nhân không tham gia Thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 3.9 3.10 Kết khảo sát thực trạng công tác lãnh đạo, đạo hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Hoc viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=36) 3.11 Nội dung chương trình mơn học Giáo dục thể chất khóa cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 3.12 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác Giáo dục thể chất thể thao trường học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 3.13 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy hướng dẫn hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Thể loại Số TT Nội dung 64 sau tr.65 66 67 68 69 71 72 Trang Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá chương trình 3.15 Kết đánh giá thực trạng chương trình ngoại khố môn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viên Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n = 26) 3.16 3.17 3.18 3.19 Bảng 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 Thể loại sau tr.74 3.14 Số TT Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người tập chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=36) 75 sau tr.77 Kết đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng nhu cầu người tập chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam 78 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu Thể dục thể thao trường học chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=36) 80 Kết kiểm tra trình độ thể lực sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tham gia tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam 81 Kết phân loại trình độ thể lực sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tham gia tập luyện ngoại khóa môn Võ cổ truyền Việt Nam 82 Kết điểm rèn luyện năm học 2018 - 2019 sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tham gia tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam (n=150) 83 Thống kê sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam phát hiện, bồi dưỡng khiếu năm học 2018 - 2019 (n=150) 84 Kết vấn lựa chọn nguyên tắc xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=36) 98 Kết vấn xác định thời lượng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n = 36) 101 Kết đánh giá thẩm định chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=26) Nội dung sau tr.104 Trang Hình 11 Mơ tả trị chơi “Trọi gà” Luật chơi: - Phải di chuyển tư co chân trên, mỏi chân có quyền đổi chân - Không dùng tay mà dùng đầu gối chân co thân huých đối phương - Hết thời gian chơi, bên bị ngã, chân, tay chạm đất bị đẩy ngồi vịng tròn (nếu chơi vòng tròn giới hạn) nhiều lần bên thua bên thắng 14 TRÁNH BĨNG Mục đích, tác dụng: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh bật nhẩy cho người chơi, bổ trợ cho mơn Bóng chuyền, Bóng rổ, Điền kinh v.v Công tác chuẩn bị: - Sân chơi, sân chơi cho kẻ vịng trịn đường kính - 10m - Một Bóng ném (hoặc Bóng chuyền), nối kết với sợi dây thừng chắn dài khoảng 5m - 6m Phương pháp tiến hành: Cho lớp đứng thành vòng tròn theo đường tròn kẻ, quay mặt vào trong, cách gần cánh tay Một người đứng tâm vòng tròn, làm động tác cầm dây quay bóng, bóng chạm tới người đứng vịng trịn tầm đầu gối trở xuống Bóng quay tới người đứng hàng chỗ nào, người chỗ phải nhảy (bật) cao lên tránh bóng, khơng để bóng chạm vào người, chơi thời gian khoảng 2-3 phút, cho tạm nghỉ phút lại chơi tiếp (Hình 12 a,b) Hình 12 (a,b) Mơ tả trị chơi “Tránh bóng” Luật chơi: - Bóng quay cao tầm đầu gối trở xuống - Bóng quay đến đâu, người chỗ phải bật cao lên tránh bóng, khơng lùi phía sau để tránh bóng - Ai để người chạm vào bóng, người phải chịu hình phạt 15 ĐỔI BĨNG Mục đích, tác dụng: - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn luyện tính tự giác Công tác chuẩn bị: - Sân chơi, sân chơi kẻ đường thẳng làm vạch xuất phát, vạch xuất phát vẽ đường tròn cách khoảng 5m, có đường kính 40 50cm, tâm đường trịn nằm đường thẳng xuất phát, ta vẽ đường tròn đích có kích thước trên, cách từ 15 - 20m (kể từ tâm) - Trên vòng trịn ta đặt bóng (Bóng chuyền Bóng đá, Bóng rổ được) Hai màu đặt vòng tròn xuất phát, khác màu đặt vịng trịn đích phía Phương pháp tiến hành - Chia lớp thành hai đội nhau, đứng thành hàng dọc trước vòng tròn vạch xuất phát - Cách chơi: Trọng tài cho bắt đầu chơi, người đầu hàng hai đội nhanh chóng dùng tay lăn bóng vịng trịn xuất phát lên trên, đặt vị trí vịng trịn đích, lăn bóng vịng trịn đích trở trao bóng cho người thứ hai tiếp sau đội vịng trịn xuất phát, sau chạy cuối hàng Người thứ hai nhận bóng tiếp tục lăn người thứ Cứ người cuối lăn bóng xong đặt bóng vịng trịn xuất phát kết thúc lần chơi (Hình 13) Hình 13 Mơ tả trị chơi “Đổi bóng” Luật chơi: - Chia đội phải đồng - Phải thực lăn bóng đổi bóng, khơng cầm bóng chạy Trong lăn bóng về, chưa thực trao bóng cho đồng đội, bóng phía bị lăn khỏi vịng trịn người lăn bóng phải để bóng lăn lại, quay lên cầm bóng đặt lại vào vịng trịn, xong chạy lăn bóng tiếp trao cho đồng đội - Mỗi người phải thực lăn bóng lần - Trao nhận bóng vịng trịn xuất phát - Tự giác, chống gian lận, đội xong trước, khơng phạm lỗi đội thắng Lưu ý: Có thể cho chơi lúc với bóng để tăng độ khó cho người chơi Cũng cho ơm bóng chạy đổi bóng 16 ĐÀN VỊT NÀO NHANH Mục đích, tác dụng: - Phát triển tố chất sức nhanh, mạnh đôi chân - Rèn luyện ý thức tập thể tinh thần đồng đội Công tác chuẩn bị: Sân chơi, sân chơi ta kẻ vạch xuất phát vạch đích, cách từ 15 - 20m Phương pháp tiến hành - Chia lớp thành 2, đội nhau, đội khoảng 10 - 15 người Cho cặp đội thi đấu với - Cách chơi: Cho hai đội đứng thành hàng dọc trước vạch xuất phát, sau ngồi xuống, mơng khơng chạm đất, trọng lượng thể dồn vào bàn chân, hai tay người sau bám chặt vào eo (thắt lưng) người trước Khi trọng tài cho xuất phát (bắt đầu chơi), đội bám chặt nhau, phối hợp tư ngồi xổm di chuyển nhanh lên phía trước, vượt qua vạch đích Khi người cuối hàng vượt qua vạch đích kết thúc lần chơi Trong di chuyển tất đội đồng hô “quạc, quạc, quạc”, “một, hai; một, hai” để tạo phối hợp thống di chuyển (Hình 14) Hình 14 Mơ tả trị chơi “Đàn vịt nhanh” Luật chơi: - Chia đội phải đồng - Phải di chuyển tư quy định, không di chuyển tư khom chạy, không đứt đoạn di chuyển - Người cuối hàng vượt qua vạch đích, đảm bảo hàng lối nghiêm chỉnh tính thành tích - Đội vượt qua vạch đích trước đội thắng 17 LĂN BĨNG TIẾP SỨC Mục đích, tác dụng: - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn luyện tính tự giác Cơng tác chuẩn bị: - Mỗi đội có bóng (bóng chuyền tốt nhất) - Có sân chơi rộng, phẳng, Một đầu sân ta kẻ đường thẳng làm vạch xuất phát, trước vạch xuất phát ta vẽ vòng tròn (đường kính 60cm) cách khoảng - 5m, vịng trịn để bóng - Từ vịng trịn để bóng lên phía trên, chiếu đường vng góc với vạch xuất phát, cách vạch xuất phát từ 15 - 20m, ta cắm cọc mốc Phương pháp tiến hành - Chia lớp thành đội nhau, đứng thành hàng dọc trước vạch xuất phát, nơi vòng tròn đặt bóng - Cách chơi: Trọng tài cho bắt đầu, người đầu hàng lăn lúc bóng thật nhanh lên phía trước vịng qua cọc mốc, lăn bóng quay trao cho người tiếp sau đội mình, trao bóng xong chạy đứng vào cuối hàng đứng thành hàng bên cạnh Cứ vậy, người lăn bóng, người số ban đầu lại trở vị trí đầu hàng kết thúc lần chơi (Hình 15) Hình 15 Mơ tả trị chơi “Lăn bóng tiếp sức” Luật chơi: - Mỗi người phải làm nhiệm vụ lăn bóng lần quy định - Bóng phải lấn, khơng ơm cầm bóng chạy - Lăn bóng trao bóng cho đồng đội phải đủ bóng lúc điểm xuất phát - Đồng đội đối phương không giúp đỡ hay làm cản trở người lăn bóng - Đội xong trước đội thắng điểm 18 NGƯỜI THỪA THỨ BA Mục đích, tác dụng: Giáo dục sức nhanh phản ứng, khả khéo léo linh hoạt, bổ trợ cho mơn điền kinh, mơn bóng v.v Công tác chuẩn bị: - Sân rộng từ 15mx15m trở lên - Người chơi: 20 - 30 người chia thành nhóm người đứng đường trịn người trước, người sau, nhóm cách nhóm - 3m (dùng phương pháp điểm số theo chu kỳ 1,2 ~ 1,2 để chia nhóm) Người huy chọn nhiều đội vào vòng, hai người đội đứng cách 1m, lưng quay vào Phương pháp tiến hành - Người huy đến sát hai người đứng vòng lệnh cho người chạy người đuổi bắt Người chạy luồn lách qua chỗ trống nhóm đường trịn - Người đuổi cố gắng đập tay vào người chạy người đuổi trở thành người chạy người chạy trở thành người đuổi - Người chạy muốn nghỉ mau chóng đứng vào trước nhóm Nhóm từ người trở thành người, người đứng sau người thừa thứ phải chạy để người đuổi tiếp tục đuổi bắt - Nếu vòng tròn rộng, người chơi nhiều lúc người huy cho hai nhiều đôi đuổi bắt để tăng mật độ vận động (Hình 16) Hình 16 Mơ tả trò chơi “Người thừa thứ ba” Luật chơi: Các nhóm đứng vịng trịn phải ổn định, khơng di chuyển lung tung - Người bị đuổi đứng vào vị trí đầu nhóm khỏi bị đuổi - Người thừa phải làm nhiệm vụ theo quy định (chạy tiếp cho người đuổi bắt, đuổi ngược trở lại để bắt người vừa đuổi) - Không đuổi khỏi vịng trịn 19 PHÁ VÂY Mục đích, tác dụng: Rèn luyện sức mạnh Giáo dục tính tích cực, tự giác tinh thần phối hợp hiệp đồng tập thể Công tác chuẩn bị: Sân rộng chừng 10mx10m Người chơi khoảng từ 10 người trở lên chia làm hai đội Đội làm vây tay nắm đứng thành vòng tròn Đội phá vây đứng tự vòng tròn Phương pháp tiến hành Khi người huy có tín hiệu cho chơi, đội làm vây dùng sức mạnh tay gạt đội bạn vào vòng trịn Trong đội phá vây phân cơng người cửa, dùng sức mạnh vai thân người phá vòng vây Nếu người phá người Vịng vây liên kết lại trò chơi lại tiếp tục bình thường Hết quy định chưa khỏi vịng vây phải chịu phạt Nghỉ giải lao quãng - 5phút Sau cho đổi vị trí trị chơi lại tiếp tục trước Sau hai lần chơi đội nhiều người chưa khỏi vây đội bị thua (Hình 17) Hình 17 Mơ tả trị chơi “Phá vây” Luật chơi: - Không dùng tay cào, cấu, đu người lên vây, nhảy qua, chui qua vây - Cấm thủ đoạn gian giảo động tác thô bạo chơi - Ghi chú: Nếu lớp đơng chia làm nhiều đội tổ chức cho đội thi đấu loại, đấu bán kết đấu chung 20 ĐỘI NÀO CỊ NHANH Mục đích, tác dụng: Dùng tập luyện để phát triển sức mạnh chân Phát triển thăng bằng, khéo léo nhanh nhẹn phối hợp hoạt động đồng đội Trị chơi cịn có tác dụng rèn luyện tính nhịp điệu Công tác chuẩn bị: - Sân rộng chừng 10mx30m trở lên, kẻ hai vạch ngang chia sân thành phần Người chơi khoảng 20 người, chia thành đội, đội đứng theo hàng dọc vạch xuất phát Người đứng hàng dùng tay đặt lên vai người trước, tay nắm cổ chân người trước co lên Người đầu hàng hai tay tự Phương pháp tiến hành: Khi lệnh trọng tài, hai đội hô một, hai, một, hai Mỗi nhịp hô thực bước nhảy tiến lên phía trước Đội hồn tồn qua vạch đích trước thắng Trị chơi tiến hành số lần, đội nhiều điểm đội thắng (Hình 18) Hình 18 Mơ tả trị chơi “Đội cò nhanh” Luật chơi: - Trong nhảy di chuyển đội bị đứt đoạn bị thua - Trong nhảy đội hình phải tiến theo đường thẳng Ghi chú: - Nếu lớp đơng, sân rộng tổ chức cho nhiều đội chơi - Nên dùng phương pháp cho điểm từ cao đến thấp đội nhất, nhì, ba Ở lần chơi Qua số lần chơi, đội nhiều điểm thắng - Nếu người tham gia chia lớp thành nhóm nhỏ, cho thi đấu đơi với 21 HỒNG ANH, HỒNG YẾN (HOẶC QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ) Mục đích, tác dụng: - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khả phản xạ - Rèn luyện ý chí tâm tập trung ý người chơi Công tác chuẩn bị: - Sân chơi rộng rãi, phẳng, Trên sân chơi cho kẻ đường thẳng song song với nhau: - Hai đường thẳng cuối hai bên sân làm vạch đích, cách 20, 30 40m - Hai đường thẳng sân cách từ đến 4m làm vạch giới hạn, chia hai sân thành hai phần Phương pháp tiến hành: Chia lớp thành hai đội, đứng thành hai hàng ngang trước vạch giới hạn, quay mặt vào Cho hai hàng điểm số từ hết Mỗi người phải nhớ số nhớ mặt người đối phương số với (nếu hai đội mặc áo khác màu áo có mang số thứ tự tốt nhất) Trọng tài quy định đội Hồng Anh, đội Hồng Yến (Hình 19) Hình 19 Mơ tả trị chơi “Hồng Anh - Hồng Yến” - Cách chơi: Trọng tài gọi tên đội đội chạy nhanh vượt qua vạch đích sân bên mình, cịn đội cố gắng đuổi kịp đánh nhẹ vào người đối phương trước đối phương vượt qua vạch đích (Từng cặp theo số điểm chạy đuổi nhau) Nếu đánh vào người đối phương tính điểm - Lưu ý Mỗi lần chơi cho gọi tên đội thành nhiều đợt, số đợt gọi tên đội phải nhau, trọng tài phải giữ bí mật, khơng cho hai đội biết trước - Chia đội phải Số đuổi số chạy đuổi theo đường thẳng, khơng chạy chéo, gây khó khăn, nguy hiểm cho người khác - Phải đuổi đánh vào người đối phương trước họ chạy qua vạch đích tính điểm Kết thúc lần chơi, đội nhiều điểm đội thắng 22 CƯỚP CỜ Mục đích, tác dụng: - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo khả phản xạ - Rèn luyện ý chí tâm tập trung ý người chơi Công tác chuẩn bị: - Sân chơi phẳng, rộng rãi, - Kẻ vịng trịn sân có đường kính khoảng 1m đến 1,5m Từ tâm vịng trịn trở phía hai đầu sân, cho kẻ hai đường thẳng song song với nhau, cách tâm vòng tròn khoảng 15 20m, làm vạch xuất phát Tại tâm vòng tròn để cờ Phương pháp tiến hành Chia lớp thành hai đội nhau, cho đội đứng thành hàng ngang trước vạch xuất phát, sau cho điểm sớm đầu hàng đến cuối hàng từ hết Mỗi người phải nhớ số điểm danh - Cách chơi: Trọng tài hơ số người mang số chạy nhanh lên cướp lấy cờ Người cướp cờ chạy đến hàng qua vạch xuất phát mà khơng bị đối phương đánh vào người điểm Cứ vậy, đến kết thúc thời gian chơi, đội nhiều điểm đội thắng (Hình 20) Hình 20 Mơ tả trị chơi “Cướp cờ” * Lưu ý: Trọng tài gọi nhiều số lên cướp cờ lúc Luật chơi: - Mọi người phải đứng trước vạch xuất phát Trọng tài gọi số số lên, cho số số - Khi lên cướp cờ, chân khơng đứng vào vòng tròn - Cướp cờ chạy đến hàng mình, khơng bị đối phương đánh vào người tính điểm, sau cho số trở hàng để chơi tiếp - Nếu có nhiều người lên cướp cờ lúc phép chuyền, ném cờ từ người qua người khác để nhanh chóng mang cờ hàng Trong lúc cầm cờ, chuyền, ném cờ đối phương có quyền đánh nhẹ vào người cầm cờ, cướp lại cờ mà không phạm luật Khi cầm cờ, bị đối phương đánh vào người, coi cờ cuộc, lúc trọng tài cho tạm dừng để cầm cờ đưa vịng trịn cũ, sau lại cho chơi tiếp - Kết thúc thời gian chơi, đội nhiều điểm đội thắng 23 CHẶT ĐI RẮN Mục đích, tác dụng: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo; rèn luyện ý thức tự giác tinh thần tập thể phối hợp đồng đội Công tác chuẩn bị: - Sân chơi, sân chơi cho kẻ vịng trịn có bán kính 5m 6m, 7m - Bóng ném bóng chuyền đến Phương pháp tiến hành: - Chia lớp thành hai đội, đội khoảng 15 - 20 người - Một đội làm rắn đứng vào vòng tròn thành hàng dọc, cao thấp dưới, người sau ôm chật eo người trước - Một đội đứng vị trí bên ngồi đường trịn, tay cầm bóng, làm nhiệm vụ chặt đuôi rắn - Cách chơi: Trọng tài cho bắt đầu người đội làm rắn bám chặt eo di chuyển tập thể theo hàng vòng tròn, quan sát xung quanh, để tránh người đội chặt rắn ném bóng vào - Mọi người đội chặt rắn đứng ngồi đường trịn cầm bóng, chuyền cho nhau, tìm cách ném vào người cuối hàng đội làm đuôi rắn, từ thắt lưng trở xuống (tức đuôi rắn); ném trúng đuôi rắn, coi rắn bị chặt đuôi, người làm rắn phải ngồi đội chặt rắn điểm, sau rắn lại mọc đuôi khác (tức người cuối hàng lại rắn); trị chơi tiếp tục kết thúc thời gian quy định (trong vòng phút) đổi bên, đội làm rắn lần Cuối cùng, tính tổng số rắn đội bị chặt bao nhiêu, đội bị chặt nhiều đội thua đội thắng Luật chơi: - Chia đội phải Đội làm rắn không quận đuôi rắn lại, không để đứt hàng, hàng bị đứt coi rắn bị chặt lần; khơng đá bóng, có người đầu hàng (đầu rắn) dùng tay đẩy bóng - Đội chặt rắn khơng vào vịng trịn ném bóng, vào nhặt bóng ngồi vịng trịn ném; ném từ thắt lưng trở xuống người làm đuôi rắn Đội chặt nhiều đuôi rắn đội thắng 24 MÈO ĐUỔI CHUỘT Mục đích, tác dụng: - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo - Vui chơi, giải trí Cơng tác chuẩn bị: Cần có sân chơi phẳng, rộng rãi, Phương pháp tiến hành: - Cho lớp đứng thành vòng tròn cách sải tay Cử hai người vào vòng tròn, người làm mèo, người làm chuột, đứng quay lưng vào - Cách chơi: Trọng tài đập vào vai người làm chuột, người làm mèo + Chuột bị đập vào vai nhanh chóng chạy luồn lách phạm vi vịng trịn, chạy chuột có quyền làm động tác gây cười để mèo phải làm theo + Mèo đuổi thật nhanh để bắt lấy chuột, chuột chạy đường nào, mèo phải đuổi theo đường đó, chuột làm động tác mèo phải làm theo động tác (Cũng cho mèo đuổi chặn đầu chuột) (Hình 21 (a,b) Hình 21 (a,b) Mơ tả trị chơi “Chặt đuôi rắn” Luật chơi: - Chuột chạy đường nào, mèo phải chạy theo đường (nếu khơng cho mèo đuổi chặn đầu chuột), chuột làm động tác gì, mèo phải làm theo động tác - Mèo bắt chuột, chuột phải nhảy lò cò vòng quanh vòng tròn, thời gian từ đến phút mèo khơng bắt chuột, mèo phải nhảy lị cị vòng - Chơi khoảng từ đến phút lại cho cặp khác vào thang 25 BẢO VỆ GĨT CHÂN Mục đích, tác dụng: - Bổ trợ cho kỹ, chiến thuật môn vật, võ - Rèn luyện quan sát xác, phản xạ nhanh nhẹn, mưu trí sáng tạo Cơng tác chuẩn bị: Sân rộng chừng 10mx10m, người chơi không giới hạn Chia người chơi thành cặp, đứng đối diện, cách khoảng - 4m Tư chuẩn bị: Chân rộng vai; gối khuỵu trọng tâm thấp; trọng lượng thể dồn vào 1/2 bàn chân (tư phòng thủ vật) Phương pháp tiến hành: Khi trọng tài lệnh, hai người đội di chuyển thoải mái, tìm cách chạm bàn tay vào gót chân đối phương cố gắng khơng để đối phương chạm vào gót chân Mỗi đôi thực liên tục khoảng phút Bên nhiều điểm thắng (Hình 22) Hình 22 Mơ tả trị chơi “Bảo vệ gót chân” Luật chơi: Trong thủ công không dùng động tác thô bạo, không ôm người, không cầm, nắm tay Mỗi lần vỗ vào gót chân đối phương tính điểm thắng Ghi chú: - Có thể tiến hành nhiều đội chơi lúc - Có thể tổ chức đấu theo đơi, theo nhóm theo đội - Có thể áp dụng hình thức đấu loại trực tiếp đấu theo thời gian tính điểm vv 26 BĨNG CHUYỀN SÁU Mục đích, tác dụng: - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, xác khả quan sát người chơi - Phát triển trí nhớ rèn luyện tinh thần đồng đội - Có tác dụng bổ trợ cho số mơn thể thao (như bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném) phát triển thể lực cho người chơi Công táo chuẩn bị: - Có sân chơi rộng rãi, phẳng, - Cần có bóng chuyền bóng ném Phương pháp tiến hành - Chia lớp thành hai đội thi đấu với nhau, số người đội không nên đông song tối thiểu đội phải có từ người trở lên - Phải quy định phạm vi sân chơi (hoặc kẻ sân chơi) - Cách chơi: Trọng tài tung bóng cho hai người hai đội tranh bóng Khi nhận bóng, nhanh chóng chuyền cho đồng đội, bóng chuyền liên tục qua tay đồng đội lần; người nhận bóng phải hơ số mà số lần bóng chuyền Người cuối nhận bóng, hơ sáu đập bóng xuống đất kết thúc lần chơi thắng điểm; sau trọng tài lại tung bóng cho chơi tiếp, đến kết thúc thời gian quy định chơi Luật chơi: - Bóng phải chuyền liên tục cho đồng đội lần, khơng chạm đất - Khơng chuyền bóng lại trực tiếp cho người vừa chuyền cho - Người nhận bóng phải hơ số lần chuyền, không hô hô không số lần chuyền bóng đối phương quyền phát bóng - Bóng rơi xuống đất, đội nhặt được, đội quyền chuyền bóng tính lần chuyền thứ - Yêu cầu di chuyển nhanh, chiếm chỗ thuận lợi để nhận chuyền bóng; có quyền cướp bóng tay đối phương; song khơng đánh người, ôm người, đá bóng, tránh lỗi va chạm nguy hiểm - Khi kết thúc chơi (hết thời gian quy định) đội nhiều điểm thắng 27 GIĂNG LƯỚI BẮT CÁ Mục đích, tác dụng: - Phát triển sức nhanh, khả quan sát, định hướng - Giáo dục tính đồn kết, hiệp đồng lập công tập thể Công tác chuẩn bị: - Một sân tập phẳng, rộng, thoáng mát - Chia thành đội: Một đội nắm tay thành hàng dài làm lưới người đánh cá Đội làm “cá” chạy tự sân Phương pháp tiến hành Khi có lệnh chơi, người giả làm lưới nắm tay qy thành vịng trịn hở tìm cách dồn “cá” để bắt Các người khác làm “cái, di chuyển nhanh, khéo léo khu vực sân chơi không để bị nhốt lưới (có thể phá vây cách chui qua chỗ lưới “thủng” người làm lưới bị tuột tay Những bị quây lưới coi bị bắt không tiếp tục chơi Sau lưới lại tiếp tục di chuyển để chơi lần Những người bị bắt phải chịu hình phạt như: Lị cị chân quanh sân; nằm chống đẩy lần v.v Luật chơi: - Không chạy khỏi khu vực quy định sân chơi - Không dùng động tác thô bạo xô đẩy mạnh, đánh tay, ngáng chân đối phương di chuyển để tránh chấn thương đáng tiếc xảy (Hình 23) Hình 23 Mơ tả trị chơi “Giăng lưới bắt cá” ... tiễn dựng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .95 3.2.2 X? ?y dựng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam. .. thao ngoại khóa sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam .62 3.1.3 Thực trạng chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt. .. chương trình ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Việt Nam cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (n=36) 80 Kết kiểm tra trình độ thể lực sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tham

Ngày đăng: 11/09/2022, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN (1994), Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 24/03/1994 của Ban bí thư TW Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN (1994)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN
Năm: 1994
2.Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toànquốc lần thứ X
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
3.Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2011), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 của Bộ Chính trị về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2011)
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN
Năm: 2011
4.Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XI
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
6.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
7.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho HS, SV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
8.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 16/2015/ TT-BGDĐT ngày 12/08/2015 Ban hành quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của người học được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
9.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14/10/2015 quy định về chương trình môn học GDTC thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học.Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ngày14/10/2015 quy định về chương trình môn học GDTC thuộc các chương trìnhđào tạo trình độ đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2015
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, ngày 24/1/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Đề án Bảo tồn và phát triển Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 10/QĐ- BVHTTDL ngày 03 tháng 01 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Bảo tồn và phát triển Võ cổtruyền Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2014
15. Dương Nghiệp Chí (2007), “Thể thao trường học ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới”, Tạp chí Khoa học thể thao, số1, tr.52-56, Viện KH thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể thao trường học ở Việt Nam và một số quốcgia trên thế giới”, "Tạp chí Khoa học thể thao, số1, tr.52-56
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Năm: 2007
16. Đỗ Ngọc Cương (2016), “Nghiên cứu xây dựng chương trình Thể thao nâng cao cho sinh viên Đại học Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chương trình Thể thao nângcao cho sinh viên Đại học Thái Nguyên”, "Luận án tiến sĩ giáo dục học
Tác giả: Đỗ Ngọc Cương
Năm: 2016
17. Don J.Webber và Andrew Mearman ở ĐH West of England(2009), Sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động thể thao, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thamgia của sinh viên vào các hoạt động thể thao
Tác giả: Don J.Webber và Andrew Mearman ở ĐH West of England
Năm: 2009
18. Phùng Xuân Dũng (2017), “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội”,Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng Thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTTHà Nội”,"Luận án tiến sĩ giáo dục học
Tác giả: Phùng Xuân Dũng
Năm: 2017
19. Nguyễn Bá Điệp (2016), “Đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa bằng hình thức câu lạc bộ góp phần phát triển thể chất cho HS THPT tỉnh Sơn La”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện KH TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa bằng hìnhthức câu lạc bộ góp phần phát triển thể chất cho HS THPT tỉnh Sơn La”,"Luậnán tiến sĩ khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Bá Điệp
Năm: 2016
20. Trần Khánh Đức (2001), “Hệ thống chỉ số và quy trình đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng GDĐH”, Hội nghị Quốc tế về bảo đảm chất lượng giáo dục đại học, Bangalore-Ấn Độ, tháng 3/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chỉ số và quy trình đánh giá các điều kiệnđảm bảo chất lượng GDĐH”, "Hội nghị Quốc tế về bảo đảm chất lượng giáo dụcđại học
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2001
21. Nguyễn Trường Giang (2019), “Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện NK môn Cầu lông cho SV Đại học khối các trường kỹ thuật tp. Thái Nguyên”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyệnNK môn Cầu lông cho SV Đại học khối các trường kỹ thuật tp. Thái Nguyên”,"Luận án tiến sĩ giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2019
22. Lạc Hà (1988), Tự học Võ cổ truyền Việt Nam - Võ Bình Định, Nxb Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học Võ cổ truyền Việt Nam - Võ Bình Định
Tác giả: Lạc Hà
Nhà XB: Nxb Tiền Giang
Năm: 1988
23. Lê Thị Mỹ Hà (2001), “Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (14), Hà Nội, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm cơ bản về đánh giá trong giáo dục”,"Tạp chí Giáo dục, (14)
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2001
24. Mai Thị Thu Hà (2014), “Nghiên cứu hiệu quả tập luyện và thi đấu thể dục Aerobic trong hoạt động ngoại khóa đối với học sinh tiểu học”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện KH TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả tập luyện và thi đấu thể dụcAerobic trong hoạt động ngoại khóa đối với học sinh tiểu học”, "Luận án tiến sĩkhoa học giáo dục
Tác giả: Mai Thị Thu Hà
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w