khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 về phát triển CNTT của Chính phủ Việt Nam như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa h
Trang 1(Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm dành cho người có bằng
cw nhan có nguyện vọng trở thành giáo viên Tiêu học)
HÀ NỘI, 2021
Trang 2
MỤC LỤC
Chương 1 THONG TIN VA CONG NGHE THONG TIN . cc<scc: 1
1.1 Các khái niệm cơ bản - c2 SH ng nh nhu như cà 1
1.1.1 Thông tin - - c2 0102022110212 1 111 T11 H TT HT HT nh ra 1 1.1.2 Công nghệ thông tin và truyền thông . ¿+ 222 +22 +22 sa 1
1.2 Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 2 1.3 CNTT trong quan lí trường Tiểu học - -. 522 2222122113221 EEczEsrske 2 1.3.1 Vai trò lãnh đạo quản lý của người hiệu trưởng trường tiêu học và sự hỗ trợ của công cụ công nghệ thông tin - c- c1 SE chen 2 1.3.2 Một số công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho người quản lý nhà trường TEU hỌC c0 HH ST TT nh TH HT ni KH Ki KH Ki kh Tà ni nh Tà nh kh nh ch nh tư cxy 3
Chương 2 TÔ CHỨC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ICT c5 4
2.1 Dạy học qua mạng . cQ SnnSn SH SH ST KH TK KT TK ky 4 2.2 Mô hình lớp học đảo ngƯỢC - con TH TH TH TT KH TK kh kh kh 4
2.3 Mô hình lớp học kết hợpp ¿+ + 22 21132111531 153 1151155111511 1811 15111151 8k re 6
2.4 Sử dụng phương tiện ICT trong các giờ lên lớp với số đông học sinh 8 2.5 Tổ chức hoạt động học “cộng tác” theo nhóm nhỏ . ‹ - 9 2.6 Hình thức học sinh làm việc độc lập tại lớp . -:.cccccccŸcccŸcsss: 10 2.7 Sử dụng phương tiện ICT dạy một nội dung ngắn " 10 2.8 Sử dụng phương tiện ICT dé dạy học tron ven một phần của bài học 11 2.9 Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin day tron vẹn một tiết học 11
2.10 Sử dụng ICT trong kiểm tra, đánh giá + 22212221223 + se 12
2.11 Trợ giúp học sinh tự học ‹ c-cSn SH SH ng ST ng nh nh chen 12 2.12 Su dung ICT trong khai thác đữ liệu cccSnSSSss nè 12
2.13 Sử đụng ICT trong tô chức và quản lí lớp học 2-5 S22 *ssxc+zs+z 13
Chương 3 CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG 0000.590 15 3.1 Tổ chức kiếm tra, 6m LYON oo cccccccecceecceeceeeceseceesesteeettseeenetetettentnees 15 3.1.1 Lựa chọn công CỤ SH TH TH TT TT TT ch ch kg 15 3.1.2 Quy trình tổ chức kiếm tra, ôn luyện qua mạng . - - 15
3.1.5 210 | 7-4 7 2p TH TK kh kh KT Thu ch kh ra 22
3.2 Quản lý hồ sơ kết quả quá trình của học sinh . 5 222 22x + ‡czees+ 30 3.2.1 Hỗ sơ đánh giá kết quả quá trình của học sinh - - s25 sxcssxc+2 30
Trang 33.2.2 Thu thập kết quả quá trình của học sinh .- 2 2-51 c2 £*sz£+>zsxz 31
3.2.3 Xử lí đữ liệu, kết quả quá trình của học sinh - 22c 2S xcsssxcss2 31 3.2.4 Quản lý và báo cáo đánh giá quản lý học sinh trực tuyến 37 3.3 Hệ thống quản lí học tẬp - - c1 2212 22112211501 151118111111 1511 1811111111111 k ke 39
== x00 39
B.3.3 EMO 20 ¬— ‹‹ — ‹đa 41
SN co nhe a4 42
3.3.6 GOFOPMALIVE an “+ aã 43
3.4 Công cụ hỗ trợ người dạy và người học . - c 111222113 vn 44
3.4.1 Ưu và nhược điểm của Padlet - c2 2 221121123151 E1 51 1E xe 44
3.4.2 Ứng dụng của PadÏet - 1 2 2212511511251 111 111155151111 155 E1 re 45 3.4.3 Hướng dẫn sử dụng Padet - - 1 22 2221111211118 1 135111511181 reg 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2: 22 12121121181 151 151181 01111 81 010110 H1 re 50
3
Trang 4Chương 1
THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Thông tin
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận
thức cho con người cũng như các sinh vật khác Thông tin tồn tại khách quan, có thé được tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thông tin cũng có thé bi sai lạc, méo mó do nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén Những yếu tổ gây sự sai lệch thông tin gọi là các yếu tố nhiễu
Thông tin có thê tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau Người ta có thể định lượng tin tức bằng cách đo độ bất định của hành vi, trạng thái Xác suất xuất hiện một tin càng thấp thì độ bất ngờ càng lớn do đó lượng tin
+ Tính thời sự Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định Trong lĩnh vực quản lý, các thông tin mới là các quyết định quản lý
Với quan niệm của công nghệ thông tin, thông tin là những tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức của con người Các tín hiệu thể hiện thông tin vô cùng đa đạng:
âm thanh, hình ảnh, cử chỉ hành động, chữ viết, các tín hiệu điện từ Thông tin được
ghi lại trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi
âm, đĩa từ, đĩa quang Trong công nghệ thông tin, thông tin thường được ghi lên đĩa từ, đĩa quang, chíp điện tử (là tổ hợp các linh kiện điện tử) Thông tin muốn được xử lý trên máy tính phải được mã hoá theo những cách thức thông nhất đề máy tính có thế đọc
và xử lý được Sau khi xử lý, thông tin được giải mã trở thành các tín hiệu mà con người
có thể nhận thức được
1.1.2 Công nghệ thông tin và truyền thông
Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology -viết tat la IT) la
một ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin Có thê hiểu CNTT
là ngành sử dụng máy tính và các phương tiện truyền thông đề thu thập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tim Hiện nay, có nhiều cách hiểu về CNTT Ở Việt Nam,
4
Trang 5khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993
về phát triển CNTT của Chính phủ Việt Nam như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là
kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhăm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”
Truyền thông là sự luân chuyên thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác bằng các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng Công nghệ thông tin và truyền thông đã và đang tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong kinh tế xã hội nói chung va giáo dục nói
riêng
1.2 Vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Là kho dữ liệu
- Là công cụ cho đa phương tiện
- Là môi trường mô phỏng
- Lả công cụ kết nối
- Là môi trường học tập trực tuyến
1.3 CNTT trong quản lí trường Tiểu học
1.3.1 Vai trò lãnh đạo quản lý của người hiệu rướng trường tiểu học và sự hỗ trợ
ca công cự công nghệ thông tin
- Các chức năng cơ bản của quản lý trường Tiểu học là:
+ Lập kế hoạch
+ Tổ chức
+ Chỉ đạo và kiểm tra
- Hiệu trưởng với vai trò của người quản lý là:
+ Đại diện cho chính quyền;
+ Hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, thiết lập điều hành đội ngũ nhân lực trong
Mọi hoạt động của nhà trường:
+ Người chủ chốt trong việc tô chức huy động và sử dụng các nguồn lực;
+ Tác nhân xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội, vận hành
hệ thống thông tin quản lý giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục của nhà trường
- Vai trò lãnh đạo của hiệu trưởng là:
+ Chỉ đường và hoạch định
+ Đề xướng sự thay đôi
+ Thu hút, dẫn dắt
Trang 6+ Nang hiéu suat thu thap va quan ly théng tin;
+ Hỗ trợ lập kế hoạch và quản lý kiểm tra giám sát theo kế hoạch;
+ Hỗ trợ thuyết trình, điều khiên, dẫn dắt trong các cuộc họp, thảo luận nhằm thông báo hay giải quyết vấn đề;
+ Hỗ trợ ra quyết định dựa trên thẻ hiện, phân tích và so sánh các phương án
1.3.2 Một số công cự công nghệ thông tin hỗ trợ ckø người quản jý nhà trường tiểu
học
- Ứng dụng Google Drive đề chia sẻ, hợp tác biên soạn, phê duyệt trực tuyến các
văn bản chỉ đạo, quản lý
- Ứng dụng Form trong Google Drive để thực hiện khảo sát thông tin từ phía giáo
viên, học sinh, cán bộ quản lý giáo dục về đề xuất biện pháp quản lý mới hay đánh giá,
giám sát việc kiêm tra các hoạt động của ngành, của trường
- Ứng dụng Google calendar đề thiết lập lịch công tác trực tuyến của đơn vị, của
ngành
- Phan mém Mind Manager hé tro cho viéc théng bao, trình bày quan điêm theo
cach mo réng dan trién khai quan điểm, xây dựng và kiêm soát ké hoạch; điều khiên
cuộc họp, trong đó cần hệ thống, tông hợp thông tin thu nhận được một cách nhanh
chóng với logic chặt chẽ và cách biếu đạt thông minh
- Phản mềm Excel hỗ trợ cho việc ra quyết định nhờ biêu diễn và xem xét các
phương án đề lựa chọn Cụ thẻ, hỗ trợ cho các tính toán phân tích tông hợp dữ liệu và thông tin ở dạng text, biêu đồ, công thức, tạo điều kiện kết luận và phát hiện vấn đẻ;
hỗ trợ cho một số chức năng quản lý một cơ sở dữ liệu nhỏ, cho phép tra cứu, cập nhật,
xuất ra kết quả ở những khuôn dạng khác nhau, kết nói được với những loại cơ sở dữ
liệu khác
Trang 7Chương 2
TO CHUC DAY HOC TRONG MOI TRUONG ICT
2.1 Day hoc qua mang
Trong điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đang phát triển nhanh như hiện nay thì ở Việt Nam các hình thức đào tạo qua mạng đã trở nên đơn giản Mỗi nhà trường đều có một trang web riêng của mình Học sinh truy cập qua mạng và thực hiện theo phác đồ học tập được quy định Các thắc mắc hoặc trao đổi đều được thực hiện nhanh chóng băng dịch vụ thư điện tử (Email) hoặc trao đôi trực tuyến (online) với giáo viên hướng dẫn theo các giờ quy định
Với hình thức dạy học qua mạng, học sinh hoàn toàn tự chủ về mặt thời glan, nội dung và phương pháp học tập Hình thức phát huy được tính tích cực của học sinh, phù hợp với xu thế mới của giáo dục trên thé giới
Dạy học qua mạng là quá trình tô chức, điều hành, quản lí, thực thi các hoạt động dạy và học thông qua nên tảng Internet và Web
Ưu điểm của viéc day hoc qua mang:
- Day hoc qua mang đáp ứng nhu cầu moi Ic — moi noi cia hoc sinh: Phuong phap
dạy học qua mạng phù hợp với nhiều người, nhiều bậc học khác nhau Hoc sinh dé dang tham gia lớp học dù ở nhà, nơi làm việc hay các địa điểm mạng internet công cộng
- Tiết kiệm thời gian học tập: So với phương pháp đảo tạo truyền thống thì dạy học qua mạng giúp học sinh tiết kiệm khoảng từ 20 đến 40 % thời gian do giảm được thời gian đi lại và sự phân tán nhát là trong thời gian phòng chóng dịch bệnh
- Học sinh được học trực tiếp với các giáo viên thân thuộc và tăng sự tương tác qua không gian mạng
- Nội dung bài học được thẻ hiện sinh động, trực quan bởi các yêu tố khác như:
video, âm thanh, hình ảnh
Nhược điểm của viéc day hoc qua mang:
- Học sinh không có nhiều cơ hội trao đổi với các bạn bè
- Thiếu sự kích thích và chủ động sang tao cho hoc sinh
- Đề bài giảng sinh động thì áp lực cho giáo viên là vô cùng lớn
- Khó khăn với các học sinh chưa có kỹ năng sử dụng internet tốt, nên cần có sự
hỗ trợ của phụ huynh
- Tốc độ internet có thê làm ảnh hưởng đến chất lượng lớp học
2.2 Mô hình lớp học đảo ngược
Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) là một trong những phương pháp hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Nguyên lý chung của phương pháp là học sinh sẽ tự tìm hiểu nội dung bài học ở
4
Trang 8nhà qua mạng, sau đó tại lớp, học sinh sẽ tương tác cùng giáo viên và các bạn khác để củng cố nội dung kiến thức Phương pháp giúp học sinh có thêm sự hứng thú trong việc tìm hiểu bài, phát huy các kĩ năng, đồng thời cho phép giáo viên có thêm thời gian để củng cố kiến thức, đi sâu hơn vào nội dung bài học Khác biệt giữa lớp học truyền thống
và lớp học đảo ngược có thê tóm lược như sau:
- Với lớp học truyền thống, học sinh đến trường nghe giảng bài thụ động Sau đó, học sinh về nhà làm bài tập và quá trình làm bài tập sẽ khó khăn nếu học sinh không
hiểu bài
- Ngược lại với mô hình lớp học truyền thống, ở lớp học đảo ngược, giáo viên thực hiện những bài giảng, những video về lý thuyết và bài tập cơ bản, chia sẻ qua Internet cho các học sinh xem trước tại nhà; học sinh nghiên cứu học liệu, xem các video bài giảng của giáo viên, thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên qua
hệ thống phiếu học tập hoặc bài tập trực tuyến Học sinh có thể làm việc nhóm, cá nhân, vẽ tranh, làm video, thiết kế slide Thời gian ở lớp sẽ chủ yếu dành cho việc giải đáp thắc mắc của học sinh, làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn vẻ kiến thức Học sinh không chỉ học và làm theo hướng dẫn của giáo viên mà được học từ chính cai sai cua minh va vi vay kiến thức và kĩ năng sẽ được khắc sâu
- Vai trò của giáo viên trong lớp học đảo ngược không bị hạ thấp mà trái lại càng được tôn cao Giáo viên sẽ phải làm việc vất vả hơn, chuẩn bị các bài giảng online, link tài liệu, hệ thống phiếu học tập và chia sẻ cho học sinh trước khi các em đến lớp Trong giờ học, giáo viên là người tổ chức, dẫn dắt học sinh trao đối thảo luận, phản biện, thuyết trình; phân tích các sản phâm học tập của các em đề nhận xét, đánh giá; khuyến khích các em sáng tạo thể hiện ý kiến cá nhân của mình, tôn trọng ý kiến của bạn; rèn luyện cho các em kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết trình Bài giảng của giáo viên chỉ chiếm tối đa một phần ba thời gian tiết học và chủ yếu tập trung khắc sâu trọng tâm bài
học
Mô hình lớp học đảo ngược đem lại nhiều lợi ích cho học sinh nhưng khi thực
hiện còn gặp phải một số trở ngại Trong đó khó khăn lớn nhất phải kế đến là chương trình giáo dục phô thông hiện hành còn nặng kiến thức, giáo viên và học sinh còn chịu
ap lực về thí cử và điểm số nên đành lựa chọn dành thời gian trên lớp đề dạy lí thuyết
và luyện cảng nhiều đạng bài tập càng tốt, phương châm là trăm hay không bằng tay quen, luyện nhiều sẽ thành giỏi
Nhưng yêu cầu dạy học trong thời đại 4.0 bắt buộc chúng ta phải thay đôi Thời gian “tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học” do ảnh hưởng của dịch Covid
đã tạo ra sự thay đôi trong cách dạy và cách học của cả giáo viên và học sinh Việc học
ở nhà và học trên các nền tảng trực tuyến không còn xa lạ mà đã trở thành một nhu cầu không thê thiếu của người học Một điều kiện thuận lợi nữa là bắt đầu từ năm học 2021,
5
Trang 9Bộ GD&ĐT sẽ rà soát tỉnh giản chương trình, xây dựng kế hoạch giáo dục mới; tích hợp các chủ đề học tập theo hướng cắt giảm những bài học vượt quá yêu cầu chuẩn kiến thức
kĩ năng, các đơn vị kiến thức trùng lắp; ghép hợp các bài học có liên quan đề dành thời gian cho giáo viên áp dụng đổi mới phương pháp dạy học
2.3 Mô hình lớp học kết hợp
Học tập kết hợp là mô hình dạy học có sự kết hợp giữa hình thức dạy học trực tuyến và hình thức dạy học giáp mặt (face to face) với một tỉ lệ phù hợp nhằm đảm bảo hiệu quả giáo dục đạt được là cao nhất
Học tập kết hợp bao gồm sáu mô hình được sử dụng thịnh hành trên thế ĐIỚI:
- Mô hình giáp mặt chủ đạo (The Face- To-Face Driver Model): qua trinh day hoc được diễn ra trong bối cảnh không gian và thời gian dạy học truyền thống trên lớp học,
có sự tích hợp các yếu tố của dạy học điện tử, các bài giảng trực tuyến hoặc các nội dung
trên mạng Internet;
- Mô hình hoán đổi (The Rotation Model): quá trình dạy học được triển khai dựa trên sự xoay vòng giữa các hình thức học tập trên lớp và ngoài lớp dựa trên nên tảng công nghệ Mô hình hoán đổi lại được phân loại thành các mô hình nhỏ: hoàn đổi trạm học tập (Station Rotation); lớp học đảo ngược (Flipped Classroom); Xoay vòng cá nhân (Individual Rotation)
- M6 hinh linh hoạt (The Flex Model): các hoạt động học tập dựa trên nền tảng khóa học trực tuyến kết hợp với hướng dẫn trực tiếp của giáo viên trên lớp Người học
có thể chủ động lựa chọn hình thức học tập phù hợp với bản thân
- Mô hình lớp học trực tuyến (Online Lab School Model): Ở mô hình các hoạt động đạy học theo môn/chủ đề/nội dung được triển khai trong phòng máy tính chuyên biệt;
- Mô hình kết hợp tự chọn (Self-Blend Model): người học tự lựa chọn các khóa học trực tuyến với mục đích mở rộng, nâng cao trình độ, kiến thức theo các định hướng của chương trình nhà trường;
- Mô hình trực tuyến chủ đạo (The Online Driver Model): các hoạt động dạy học được thiết kế và triển khai dựa trên các nền tảng công nghệ trực tuyến
Trong các mô hình dạy học, Internet vừa là môi trường phân phối tài nguyên học, vừa là nơi diễn ra các hoạt động dạy - học Người học tham gia vào quá trình học tập bằng cách học giáp mặt trên lớp (nhóm, cá nhân, seminar, hội thảo); học hợp tác qua mạng máy tính (chat, blog, online, forum) và tự học (trực tuyến/ngoại tuyến, độc lập về không gian) Với mỗi nội dung, người học được học bằng phương pháp tốt nhất, phương tiện tốt nhất, hình thức phù hợp nhất và khả năng đạt hiệu quả cao nhất
Học tập kết hợp là một mô hình dạy học có ba ưu điểm nỗi bật so với mô hình dạy học truyền thống hiện nay
Trang 10- Học tập kết hợp giúp mở rộng không gian lớp học Học tập kết hợp mang đến một không gian dạy học điện tử có tính mở và tương tác cao Nếu như thông thường, lớp học được tô chức trong một không gian đóng kín với giáo viên, học sinh và bảng, phần thì mô hình học tập kết hợp với các không gian học tập trực tuyến (online) đã
mở ra cả một không gian học tập mới: không giới hạn trong bốn bức tưởng của lớp học; không giới hạn thời gian học tập 8 tiếng trên lớp và mở rộng cơ hội giao tiếp và chia sẻ
xã hội của người học
- Học tập kết hợp mở rộng nội dung học tập Với mô hình Blended learning người
học được trải nghiệm, tiếp cận với nội dung học tập đa dạng, tri thức và thông tin cập nhật ngoài sách giáo khoa Thậm chí, trường học có thế mở rộng thêm các kênh kiến thức, các môn học mà không cần mở rộng thêm không gian hay tăng thêm đội ngũ nhân
viên, giáo viên
- Học tập kết hợp giúp cá nhân hóa việc học tập Mỗi học sinh có tộc độ học riêng Học tập hỗn hợp không chỉ tạo cơ hội dé người học được học tập theo nhu cầu, hứng thú và năng lực cá nhân mà giúp người học có thế chủ động lựa chọn thời gian, không gian và môi trường học tập mà không cần lo lắng về khoảng cách địa lý Điều
này giúp tăng cơ hội học tập cho nhiều đối tượng học sinh khác nhau
Đề triển khai mô hình học tập kết hợp được hiệu quả, giáo viên có thể thực hiện theo quy trình dưới đây:
Bước I: Phân tích câu trúc nội dung của bài, chương hoặc phan hoc va điều tra nhu cầu người học
Đây là công việc đầu tiên rất quan trọng khi triển khai mô hình học tập kết hợp
Và là cơ sở đề khăng định sự cần thiết và phủ hợp của việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho nội dung kiến thức
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được tương ứng với nội dung Xác định mục tiêu cần đạt không chỉ định hướng cho việc tô chức hoạt động dạy học mà còn là cơ sở để thiết kế các hoạt động, công cụ kiêm tra đánh giá Mục tiêu cần đạt được định hướng trên các mặt: kiến thức cần đạt, kỹ năng được rèn luyện, thái độ cần hình thành và năng lực hướng đến
Bước 3: Lựa chọn mô hình phù hợp Trên cơ sở phân tích nội dung bài học; điều tra nhu cầu học sinh và xác định mục tiêu cần đạt lựa chọn mô hình phủ hợp
Bước 4: Số hóa học liệu
Đề thuận tiện cho việc tô chức thực hiện mô hình học tập kết hợp, giáo viên nên sắp xếp học liệu phục vụ nội dung bài học một cách khoa hoc va lựa chọn định dạng số hóa phù hợp cho mỗi loại học liệu ở dang “thd” Ý đồ sư phạm của giáo viên và nền tảng công nghệ hiện có sẽ quyết định định dạng số hóa của học liệu
Trang 11Giáo viên có thể sử dụng sự hỗ trợ của các phần mềm tin học phổ biến như: MS PowerPoint, Adobe Presenter, Office Mix, Camscanner để số hóa học liệu
Bước 5: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học chi tiết
Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học có thê được ví như linh hồn của bài dạy, mang lai cái nhìn xuyên suốt, nhất quán về tính logic của nội dung, cầu trúc các thông tin liên quan đến bài học Kế hoạch tô chức cần thể hiện được tính hợp lý, tương thích
và khả thí của các phương án kết hợp trong bài dạy, tránh lạm đụng các yếu tô công
nghệ
Bước 6: Lựa chọn các công cụ, nền tảng công nghệ phù hợp Một trong những công cụ hỗ trợ việc quản lí, tương tác trong day-học online đơn gian la Google Sites Google Sites la mét dich vu của Google cho phép tạo ra các website trực tuyến miễn phí với giao diện gọn nhẹ Việc tích hợp với một loạt các công cụ quen thudc cua Google: Google Forms, Drive, Gmail, Youtube da khién cho Google Sites thực sự có một “nền tảng hậu thuẫn” rất lớn đề triển khai việc dạy học Trong công cụ, giáo viên và học sinh có thé tương tác với nhau qua các hoạt động chính: đưa thông báo, tạo câu hỏi, giao bài tập, nêu ý kiến thảo luận Google Sites còn cho phép chèn các tiện ích vào website giúp cho nó sinh động hơn, chắng hạn: Google Calendar, Google NewsShow, Clock & Date, Weather, Google Clock
Budc 7: Van hanh thu, danh giá
Đề vận hành giáo viên cung cấp địa chỉ website học tập và mở quyền truy cập cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vu theo tién trinhva yêu cầu trong khóa học
Dé mé hinh Blended learning tré nên phô biến và phát huy được thế mạnh vốn
có, đòi hỏi phải có lộ trình phát triển chặt chẽ tập trung vào ba nội dung then chốt: Thay đổi tư duy của người đạy và thói quen học tập của người học; trang bị kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản cho giáo viên và học sinh; đầu tư cơ sở vật chất cho trường học
2.4 Sử dụng phương tiện ICT trong các giờ lên lớp với số đông học sinh
Hình thức được áp đụng với quy mô số học sinh từ 40 đến 60 Ngoài các phương tiện đạy học thông thường của một lớp học truyền thông như bảng đen, phần trăng, thước kẻ lớp học được trang bị thêm máy tính, máy chiếu Project, máy chiêu Overhead Trong giờ học, cả lớp quan sát kết quả xử lý của máy tính trên màn hình lớn
Hinh thức có những đặc điểm sau:
- Giáo viên trực tiếp lên lớp khai thác các tính năng của ICT để trình bày kiến thức một cách sinh động Một số trường hợp, giáo viên có thể chuẩn bị săn hình vẽ, bảng biéu, dé rit ngăn thời gian thao tác với máy tính
- Học sinh quan sát và phán đoán theo sự định hướng của giáo viên Học sinh ít được trực tiếp thao tác với máy tính
Trang 12Như vậy, lớp học thường diễn ra theo xu hướng sau:
An!
- Từng học sinh làm việc gần như "độc lập" với nhau, cùng tập trung vào quan sát, xử lý những thông tin trên màn hình
- Những học sinh khá, giỏi chưa được phát huy tối đa khả năng của bản thân vì
cả lớp cùng được giao một nhiệm vụ cụ thể như nhau
- Trong lớp học giữa các học sinh sẽ có sự ganh đua với nhau, do vậy đề đễ so sánh, phân loại giáo viên thường có xu hướng tập trung vào giảng dạy về kỹ năng thực
hành, gợi lại kiến thức cũ và hệ thống lại kiến thức của học sinh
2.5 Tổ chức hoạt động học “cộng tác” theo nhóm nhỏ
Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ không quá 7 học sinh
Trang thiết bị tối thiêu mỗi nhóm có một máy tính Nếu các máy tính được nối mạng thì tốt hơn vì các nhóm có thê chia sẻ thông tin với nhau
Hinh thức có những đặc điểm sau:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thông qua các định hướng gợi mở hoặc các phiếu học tập
- Mỗi nhóm học sinh sử dụng chung một máy tính, có trách nhiệm cộng tác, chia
sẻ những ý tưởng của bản thân đề hoàn thành nhiệm vụ của nhóm cũng như của mỗi bản
thân
Kết quả của nhóm chỉ thực sự có hiệu quả khi toàn bộ các thành viên trong nhóm hoàn thành mục tiêu học tập Như vậy mỗi thành viên đều nhận thức được rằng: Không phải mỗi học sinh làm được gì đó mà là cả nhóm đã học được điều gì Như vậy ba yếu
tố cơ bản của hình thức là: Sự thành công của toàn nhóm, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong nhóm và điều quan trọng là mọi thành viên trong nhóm đều có cơ hội thành công bình đăng như nhau
Hình thức làm việc "cộng tác" theo nhóm nhỏ có những ưu viỆt sau:
- Có nhiều cơ hội dé thê hiện, trao đổi những suy nghĩ của bản thân Thay vì chỉ một mình giáo viên thao tác, trình bày, mỗi người trong nhóm đều có thê trực tiếp làm việc với các đối tượng hình học và cả nhóm luôn sẵn sàng đón nhận những nhận định, phán đoán của mỗi thành viên
- Mỗi cá nhân ngoài điều kiện làm việc trực tiếp với phan mềm, còn có khả năng nhận được sự hỗ trợ không chỉ ở một mình giáo viên mà của cả nhóm, qua đó làm tăng hiệu quả học tập của cả học sinh được giúp đỡ và những học sinh đi giúp đỡ Chính vì vậy, khả năng thành công của mỗi cá nhân đều tăng
- Những học sinh học kém sẽ có khả năng, cơ hội bày tỏ và học hỏi nhiều hơn ở
chính các thành viên trong nhóm
Hình thức học "cộng tác" chỉ thực sự phát huy tác dụng nếu ta đảm bảo được các yếu tố quan trọng sau:
Trang 13- Thiết lập sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm
- Giáo viên hình thành và phát triển được kỹ năng hợp tác của mỗi học sinh
- Khắng định rõ ràng trách nhiệm của từng cá nhân trong nhóm
- Tạo được môi trường tương tác giữa các thành viên trong nhóm
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh trong học tập
- Hình thức phân chia nhóm: Tuỳ từng nội dung mà ta có thế chia nhóm ngẫu nhiên hay chia nhóm theo trình độ người học Ví dụ: Khi làm việc với nội dung mới có thê sử dụng nhóm ngẫu nhiên để học sinh giỏi, khá có thê kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu Nếu là giờ luyện tập, rèn luyện kỹ năng thì có thể phân chia theo trình độ người học đề giao nhiệm vụ phù hợp nhăm phát huy được tối đa khả năng của người học 2.6 Hình thức học sinh làm việc độc lập tại lớp
- Mỗi học sinh được sử dụng một máy tính Lớp học được tô chức tại phòng máy tính của trường
- Nhiệm vụ của cả lớp được phân thành các nhiệm vụ nhỏ dé giao cho cac ca nhân (do vậy học sinh đều ý thức được rằng, tuy hoạt động độc lập nhưng thành công của bản thân chính là thành công của cả lớp và ngược lại)
Hình thức có các đặc điểm chỉnh sau:
- Học sinh có điều kiện phát huy hết khả năng của bản thân
- Trong một thời điểm có thê giải quyết nhiều bài toán khác nhau '
- Phù hợp với việc nhận thức chênh lệch trong một lop Tuy mức độ khả năng của bản thân mà học sinh được khuyến khích đảm nhận những nhiệm vụ vừa sức
- Đòi hỏi trình độ phân tích, tông hợp vẫn đề của giáo viên ở mức cao (vì nễu không giờ học phân tán, không hướng học sinh được đến những nội dung kiến thức cần nắm sau mỗi giờ học)
Trong mô hình làm việc đa tuyến, giáo viên đóng vai trò điều khiến "từ xa" bằng cách nêu nhiệm vụ chung của cả lớp Học sinh trao đôi, phân chia bài toán thành các bài toán con (quả trình có thể độc lập hoặc diễn ra dưới sự tham mưu của giáo viên) Mỗi
cá nhân căn cứ vào khả năng của mình nhận thi công một nhiệm vụ cụ thế Trong quá trình làm việc, có thể có sự trao đổi giữa các học sinh Kết quả của học sinh có thé duoc học sinh khác sử dụng Thậm chí, một thành viên có thé yêu cầu một thành viên khác điều chỉnh kết quả theo hướng có lợi cho việc kế thừa cho các thành viên khác
2.7 Sử dụng phương tiện ICT dạy một nội dung ngắn
Quỹ thời gian sử dụng phương tiện ICT chỉ khoảng 1 đến 3 phút nhằm mục đích
nêu ra tình huống có vấn vấn đề, gợi mở, kiểm chứng những suy đoán nhận định trong quá trình đi tìm lời giải hoặc minh hoạ kết quả lời giải Hình thức thường được sử dụng trong hình thức tô chức lớp học với số đông Giáo viên cho một vài học sinh trực tiếp
Trang 14thao tác với máy tính Hình thức tận dụng được thời gian lên lớp và phù hợp hơn cả là các tiết học nội dung bài mới
2.8 Sử dụng phương tiện ICT để dạy học trọn vẹn một phần của bài học
Với mục đích sử dụng phần mềm đề giải quyết trọn vẹn một nội đung cụ thé trong tiết học nên quỹ thời gian sử dụng phương tiện có thể kéo dài từ 5 đến 10 phút Qua việc thao tác với phần mềm, học sinh phát hiện và giải quyết trọn vẹn một vẫn đề, ví dụ dạy học khái niệm mới Hình thức có thê sử dụng trong cả hình thức tô chức lớp số đông hoặc học tập theo nhóm Hoạt động sử dụng, khai thác phần mềm được tiễn hành đan xen với các hoạt động khác nên giờ học rất sinh động phù hợp với tâm sinh lý của lứa tuôi học sinh
2.9 Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin dạy trọn vẹn một tiết học
Trong hình thức bài giảng được thiết kế thành một hệ thống liên kết chặt chẽ phối hợp đan xen các hoạt động của thấy và trò đề đạt được mục đích của giờ giảng Điều đặc biệt là bài giảng được thiết kế sao cho khai thác tối đa sự hỗ trợ của phần mềm và MITDT
Voi hinh thức bài giảng được thiết kế thành một hệ thống liên kết chặt chẽ phối hợp đan xen các hoạt động của thấy và trò, có thê thời lượng sử dụng bảng đen sẽ không như các giờ học khác vì nội đung kiến thức được thiết kế sẵn trong các Slide và giáo viên chiếu lên màn hình thay cho viết bảng (tạm gọi là giáo án điện tử) Giáo án điện tử được biên soạn dưởi hình thức các Slide bao gồm các đơn vị tri thức, các bài tập từ đơn giản đến phức tạp, tạo điều kiện cho việc lĩnh hội tri thức Từ chiến lược sư phạm, cầu trúc hoá các đơn vị tri thức trong giáo án Các nội dung trình bày bao gồm các sự kiện
sẽ nảy sinh trong quá trình tương tác
Các tác động thực hiện theo những lược đề nhất định Việc phân tích, đánh giá các đáp ứng của người học thường dựa trên các yêu cầu đã chuẩn bị săn Số lượng cũng như nội dung của m6i Slide duoc xác định sao cho thê hiện được tốt nhất nội dung bai giảng cũng như ý đỗ sư phạm Lượng thông tin của mỗi Slide cũng không hạn chế, với
sự hỗ trợ của các phần mềm công cụ thì nội dung không chỉ là dạng text (văn bản) mà còn là âm thanh, hình vẽ, ảnh động, thậm chí cả video Mặt khác, có thê kết nối hàng loạt các bài giảng với nhau thành một hệ thống hoàn chỉnh đề giảng dạy một vấn đề, một chương
Vì giáo án điện tử tích hợp săn một khối lượng kiến thức được liên kết săn cho phép người giáo viên ôn tập đến phần nào, giáo viên kích chuột vào tên mục đề chuyên
đến sliđe nội dung của mục đó Với giáo án điện tử tiễn trình lên lớp rất linh hoạt, tiến
trình ôn tập có thể rẽ nhánh, triển khai đi sâu vào những nội dung chỉ tiết, quay lui chuyên về những nội dung đã trình bày Hơn nữa, khối lượng kiến thức được ôn tập lại trong một tiết rất lớn và giáo viên tiết kiệm được thời gian đề viết, kẻ, vẽ lên bảng Nhờ
11
Trang 15sự hỗ trợ của máy tính và giáo án điện tử, giờ ôn tập chương không còn là cảnh giáo viên liệt kê lại nội dung đã học mà nó là quá trình làm việc tích cực của trò dưới sự dẫn dắt của thầy Việc làm việc với "cây" kiến thức góp phần phát triển tư duy lôgic, biện chứng cho học sinh
2.10 Sử dụng ICT trong kiém tra, đánh giá
Hoạt động chính của nội dung là sử dụng MTĐT trợ giúp học sinh giải bài tập, kiểm tra nhận thức của bản thân, cụ thé:
+ Giao cho cho mỗi nhóm học sinh hoặc mỗi học sinh một máy tính Học sinh tự
sử đụng phần mềm để tìm tòi cách giải quyết vẫn đề và hoàn thành nhiệm vụ được giao (giải được bài tập hoặc hoàn thành phiếu học tập của cá nhân, của nhóm)
+ Kiểm tra nhận thức học sinh băng ngân hàng điện tử: Toàn bộ câu hỏi và đáp
án được thiết kế nạp sẵn trong máy Mỗi học sinh được máy phát ngẫu nhiên một phiếu kiêm tra Học sinh sẽ chọn phương án trả lời bằng cách sử dụng chuột hoặc bàn phím đánh đấu câu trả lời mà học sinh cho là đúng Kết quả chấm điểm được máy tính tự động cập nhật và thông báo kết quả ra màn hình
2.11 Trợ giúp học sinh tự học
Trong điều kiện nhiều học sinh có điều kiện trang bị máy tính tại nhà riêng thì
đây là một hình thức cần được khuyến khích và khai thác sử dụng vì thời lượng học sinh
tự học ở ngoài một phạm vi lớp hoc la rất lớn, mặt khác nó không trói buộc học sinh về mặt thời gian, địa điểm, cụ thê:
+ Giáo viên ra nhiệm vụ, học sinh sử dụng phần mềm độc lap tim toi va dua ra cách giải quyết vấn đề Giáo viên kiếm tra, nhận định lại kết quả
+ Giáo viên thiết kế nhiệm vụ học tập ghi trong các tệp tin Học sinh mở tệp tin, theo hướng dẫn và tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ Giáo viên có thể có thiết kế nhiệm vụ theo từng bước cụ thé (được ghi trong các tệp tín khác nhau) để học sinh có thê tự học theo chu trình rẽ nhánh
+ Sử dụng các bài giảng “gia sư điện tử” Toàn bộ nội dung kiến thức, ví dụ minh hoạ và bài tập được thiết kế đưới dạng Website Học sinh lần lượt kích chọn những nội dung cần học và tìm hiểu nội dung đó qua các ví dụ kèm theo Kết thúc mỗi mục có bài tập cho học sinh tự kiểm tra đánh giá nhận thức của mình Sau khi giải song bài tập hoặc
có khó khăn, học sinh có thê mở lời giải hoặc hướng dẫn đề tham khảo
2.12 Sử dụng ICT trong khai thác dữ liệu
Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh hiện nay, thông tin trên Internet đã trở thành một kho tài nguyên tri thức vô tận, về mọi lĩnh vực đối với mọi người nếu biết cách khai thác nó
Trang 16Đề khai thác được các thông tin trên Internet, ta phải sử đụng các công cụ tìm kiếm: google, cốc cốc, vinaseek, socbay, Một trong các công cụ được sử dụng phố biến và hiệu quả là công cụ tìm kiếm google
Đối với giáo viên, ngoài việc tìm kiếm các thông tin trên internet thông thường, cần biết khai thác từ các nguồn từ điển mở, thư viện bài giảng
Từ điển mở: Trong xu thê người dùng khai thác thông tin trên Internet ngày càng
nhiều, đòi hỏi phải có những công cụ hỗ trợ, tra cứu các khái niệm, từ vựng một cách
nhanh chóng, thuận tiện, điều này dẫn đến khái niệm /ử điển mở ra đời Ví dụ như bách khoa toàn thư mở (www.wikipedia.org)
Thư viện bài giảng: Thư viện bài giảng được phát triển dựa trên ý tưởng của việc xây dựng học liệu mở Chăng hạn như thư viện bài giảng điện tử Violet
Ngày nay, Công nghệ thông tin được ứng dụng nhiều trong công tác đánh giá nói chung và đánh giá học sinh nói riêng nhờ những lợi thể của nó về lưu trữ, thống kê, tính toán, sắp xếp, lọc dữ liệu
Nhờ công nghệ thông tin mà học sinh có thê tự đánh giá kiến thức của mình băng các phần mềm trắc nghiệm Từ đó, học sinh tự bỗ sung, hoàn thiện kiến thức của mình Giáo viên, nhà trường đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác,
khách quan hơn khi tô chức thi, kiêm tra bằng máy tính
Ở nhiều trường đã sử các phần mềm thi trắc nghiệm đề tô chức thi học kỳ, thí thử cho học sinh
2.13 Sử dụng ICT trong tổ chức và quản lí lớp học
Đối với giáo viên:
-_ Cập nhật thông tin mọi lúc mọi nơi, không cần sử dung USB , không tốn tiền
dịch vụ hàng tháng (miễn phí)
- Giáo viên không phải ghi chép vát vả, điều chỉnh bôi xóa khi thay đối thông
tin, Giáo viên có thê cập nhật dễ dàng, chỉnh sửa nội dung theo chủ ý của mình
- Tiết kiệm được việc in ân, tốn giấy, trang trí bìa sô, có thế chỉnh sửa và đổi
mới theo từng năm ngay trên File đã thực hiện
- Quan ly hoc sinh mét cách khoa học hơn, hệ thống hơn, theo đõi từng cá
nhân học sinh trong quá trình học tập
- Giáo viên có thê trao đổi việc học tập của học sinh, thông báo điểm số, cung cáp tài liệu tham khảo cho học sinh, phụ huynh cũng như các thông tin về giáo dục
từ PGD, Sở giáo dục và liên lạc với phụ huynh nhanh chóng mà không cần mời phụ huynh (nhờ địa chỉ email của phụ huynh và trang Web của Giáo viên)
Tạo được sự liên thông chặt chẽ giữa Giáo viên, học sinh và phụ huynh, các
thông tin hét sức kịp thời, nhanh chóng và chính xác
- BGH có thé xem xét tất cả các họat động của Giáo viên và học sinh khi cần
13
Trang 17Đối với phụ huynh học sinh:
- Phụ huynh học sinh được liên tục và thường xuyên cập nhật thông tin vé
việc học tập của con em mình tại trường, kịp thời thực hiện những yêu cầu của Giáo
viên chủ nhiệm, giúp cho việc phản hồi từ phía phụ huynh cũng diễn ra nhanh chóng thuận lợi trong việc giáo dục giữa gia đình và nhà trường
- Phụ huynh học sinh năm được chương trình giáo dục - rèn luyện trong năm
học và có thế tự hướng dẫn học sinh học tập ở nhà theo đúng mục tiêu tham khảo
- Phụ huynh học sinh có thê giới thiệu đến Giáo viên chủ nhiệm và học sinh những bài tham khảo, thông tin khác liên quan đến việc giáo dục các em
Đối với học sinh:
- Học sinh có thẻ tra cứu các thông tin của lớp, các bài tập của giáo viên cho phù hợp với năng lực của các em (các bài tập dạng phân hóa cho các đối tượng trung bình, khá, giỏi) điểm số về kết quả học tập của mình
- Học sinh thực hiện các bài tập và được nhận xét ngay kết quả trên trang Web
- Học sinh có thẻ nêu thắc mac hoặc yêu câu đối với GVCN về những vần đề
mà các em quan tâm
Trang 18Chương 3
CONG CU HO TRO TRONG GIAO DUC VA DAY HOC
O TRUONG TIEU HOC 3.1 Té chire kiém tra, 6n luyén
3.1.1 Lựa chọn công cự
Hiện nay có rất nhiều phần mềm và công cụ trực tuyến hễ trợ kiểm tra, ôn luyện qua mạng Trong đó phố biến nhất có thé ké dén la Google Forms, Kahoot!, Quizizz
3.1.2 Quy trình tổ chức kiểm tra, ôn luyện qua mựng
Mặc dù có thê được tổ chức trên nhiều công cụ khác nhau, nhưng nhìn chung quá trình kiểm tra, ôn luyện qua mạng đều trải qua quy trình sau:
-Bước I: Nhập đề kiểm tra vào hệ thống
- Bước 2: Giao đề kiếm tra cho học sinh
- Bước 3: Thu thập và thống kê kết quả kiểm tra, ôn luyện
3.1.3 Google Forms
Google Forms là công cụ tạo và quản lí biểu mẫu khảo sát, được phát triển bởi
3.1.3.1 Nháp đề kiểm tra vào hé thống (Tạo biều máu)
@ Truy cập địa chỉ https://forms.google.com/ Tai day, dé tao biéu mau mdi chon 6
“Trồng” (hoặc Blank)
EG ẽesek Biểu mẫu
© Ê | 8 Secure | https://docs.google.com,
= B Biéu mẫu Q€_ Timkiế
Bắt đầu biểu mẫu mới Thư viện mẫu 2 ‡
Trong trường hợp chưa đăng nhập trên trình duyệt, Google sẽ yêu cầu đăng
nhập bằng tài khoản Gmail
Q Giao diện tạo biêu mầu mới như sau:
Trang 19
Câuhỏi Câu tràlỡ
Mẫu không có tiêu đề
Mô tả biều mâu
- Vùng màu xanh lá: nơi công cụ thiết lap va cai dat biéu mau
- Vùng màu xanh đương: nơi nhập các câu hỏi
6 Tại đây, nhập vào các thông tin:
— Tên biêu mẫu và mô tả biêu mẫu
— Nội dung câu hỏi và các phương án Lưu ý khi kết thúc l phương án, chỉ cần nhắn
Enter dé chuyén sang nhập phương án tiếp theo Sau khi nhập xong một câu hỏi, nhắn nút thêm mới ở thanh công cụ bên phải đề thêm câu hỏi tiếp theo
€ Tin hành cài đặt cho biểu mẫu
Sau khi hoàn tất việc thêm câu hỏi và chỉnh sửa, đề tùy chỉnh biểu mẫu, chọn các biêu tượng ở trên cùng bên phải màn hình
(1): Tùy chỉnh màu sắc cho biểu mẫu
(2): Xem trước biêu mẫu
(4): Gui biéu mau cho hoc sinh qua
(5): Tay chon nhuw: nhan déi biéu mau, xoa biéu mau, in biéu mau
— Chọn nút số (1) ở trên dé tủy chỉnh màu sac cho biếu mẫu
— Chọn nút số (3) ở trên đề cài đặt > Bài kiểm tra > Bật “Đặt bài kiểm tra” > Lưu
— Các câu hỏi sẽ xuất hiện tùy chọn đáp án và điêm, nhắn vào Đáp án đề cài đặt đáp
án đúng và điểm cho các câu hỏi Ví dụ như sau:
Trang 20Hàng chục x Tr Hang phần mười x E]
Them t n hoặc thêm “Khác”
(0 điểm) (0 ữ Bat buộc @
— Để cài đặt trộn câu hỏi, chọn Bản trình bày
3.1.3.2 G/ao đề kiếm tra cho học sinh
Vào Gửi phía trên góc phải màn hình đề chia sẻ đề đến học sinh thông qua email hoặc đường link
3.1.3.3 Thu thép và thống kê kết qu¿
— Ngay sau khi học sinh làm bài xong, để xem kết quả bài làm của học sinh, chọn
Về bản chất Kahoot! là một website, vì vậy nó có thé str dụng trên mọi thiết bị:
máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh, máy tính miễn là thiết bị đó
có kết nối mạng
Kahoot! hỗ trợ người dùng tạo trò chơi (bài kiếm tra trắc nghiệm) với nhiều lựa chọn với tính năng có thể tích hợp hình ảnh và video một cách đễ dàng và nhanh chóng
17
Trang 21Ưu điểm
- Hoàn toàn miễn phí
- Dùng được bất kỳ trình duyệt web nào, không cần phải cài đặt ứng dụng trên các
- Trong khi chờ đợi các học sinh đăng nhập vào hệ thống, giáo viên có thể mở một
video trên Youtube chạy trên nền của ứng dụng, video có thế là một đoạn phim vui nhộn hay đoạn phim mang nội dung liên quan đến chủ đề chuẩn bị kiểm tra
- Giúp giáo viên khởi động lớp học, ôn tập và nắm bắt kết quả nhanh, đặc biệt với
những môn thị trắc nghiệm
- Vào cuối bài, học sinh có thể cung cấp các thông tin phản hồi về bài kiểm tra giup giáo viên hoàn thiện hơn kho câu hỏi của mình
Nhược điểm
- Chỉ làm việc với các câu hỏi trắc nghiệm đối với bản miễn phí
- Vì đây là một trò chơi trực tiếp nên người chơi phải ở cùng một phòng trong cùng
thời điểm
- Có tối đa 120 ký tự cho các câu hỏi và 75 ký tự cho các câu trả lời, tuy nhiên có thế khắc phục bằng cách nhập các câu hỏi đưới dạng văn bản và chụp ảnh đề đăng tải
lên
3.1.4.1 Tạo tài khoản
@ Truy cập vào hftps://kahoot.com, ở góc phải -
— Nhan vao Play néu muốn tham gia game
— Nhắn vào Login nếu đã có tài khoản
— Nhắn vào Sign up đề đăng kí tài khoản mới
© \é cai đặt ứng dụng Kahootl cho các thiết bị như điện thoại, máy tính bảng truy
cập kho ứng dụng trên thiết bị và tìm kiếm với từ khóa Kahoott
3.1.4.2 Nhập đề kiểm tra vào hệ thống
@ Trước hết, bắm vào nút Create trên thanh menu Trong hộp thoại hiện ra các tủy chọn loại trắc nghiệm có thé tao, chon New Kahoot
Q Giao diện của Kahootl có dạng như sau:
Trang 22
2
Question bank
Single select SSeS): 2
© ‘ser
ơn @ ¡NT iil spreadsheet
Vùng xanh lá: Bao gồm nút tạo câu hỏi mới (Add question), Chọn câu hỏi từ ngân
hang cau hoi chia sé (Question bank), Nhập từ tệp trình chiếu PowerPoint, PDF,
, Nhap tu tép excel (Import spreadsheet — Co tệp tin mẫu đề tải về và làm theo) Vùng màu đỏ là khu vực nhập câu hỏi và các đáp án —- chúng ta sẽ phải điền tối thiếu
2 đáp án cho mỗi câu hỏi Tại đây, nhập thêm nội dung như đoạn văn, hình ảnh, video (Youtube)
Vùng màu vàng: Tùy chọn thời gian làm cho câu hỏi, điểm só và loại câu hỏi (một lựa chọn hay nhiều lựa chọn)
© Tai day, sau khi thêm xong một câu hỏi bấm vao Add question dé thém mét câu hỏi mới và tiếp tục nhập nội dung
© Chon Import spreadsheet
Trong cửa số hiện lên bám vào
Download our template đề tái tệp tin Import kahoot from spreadsheet
mẫu vẻ và tiến hành điền thông tin các
câu hỏi và đáp án đã chuẩn bị theo nội
dung tệp tin mẫu (Chú ý: Nếu nội dung
câu hỏi hoặc đáp án qua dai, 6 câu hỏi
3 Drag and drop it here
đó sẽ hiện màu đỏ đề báo lôi và câu đó
Sẽ không được import vào)
Bám vào Select file và chọn tệp danh
sách cầu hỏi chúng ta đã chỉnh sửa
theo mẫu và bám vào nút Upload đề nhập các câu hỏi lên hệ thống
Max file size: 1 MB
Trang 23Host: Cho hoc sinh tham
và làm bải trực tiếp VỚI SỰ
Toán - lớp 5 ;
gla
giám sát, điều khiến của
quan ly hoe sinh, ) va hoc Worse: Shared Devices
sinh xem nội dung câu hỏi Classic at
trực tiếp từ giáo viên (qua
hoặc thiết bị hiên thị trên lớp) và tích chọn đáp án trên thiết bị của mình
— Cửa số mới hiện ra cho phép tùy chọn chế độ chơi cá nhân hoặc theo nhóm, tùy chọn hién thị câu hỏi,
— Chung ta bam chon Classic dé chọn ché độ đơn Cửa số quản lý hiện ra bao gồm link đề tham gia mã PIN đề gửi cho học sinh
Join at www.kahoot.it or with the Kahoot! app with Game PIN:
109067
— Bên dưới là danh sách các hoc sinh da bam tham gia, ta nhân chuột vào tên I người
chơi để xóa các tên không đúng định dạng hoặc người lạ
— Sau khi học sinh tham gia đầy đủ ta bám vào biêu tượng khóa đề không cho người
khác tham gia nữa, sau đó bám vào nút Start dé bat dau
@ Challenge: Cho phép hoc sinh tham gia tr do trong I khoảng thời gian nhất định Câu hỏi sẽ hiện thị trên thiết bị của học sinh Cửa số cấu hình sẽ hiện lên cho phép chúng
ta các tùy chọn: Thời gian kết thúc, trộn đáp án,
20
Trang 24Players should complete it before:
Randomize answer order @
Nickname generator @ Yi OFF Player limit: 10 Upgrade to increase limit
Cancel fot
— Nhan vao nut Create dé tạo link chia sẻ, sau đó nhắn vào nút Copy URL và chia sẻ
cho học sinh qua các công cụ trao đôi trực tuyến như Zalo, Messenger, Telegram,
- Hoc sinh/Ngwoi dung
@ Su dung URL + Ma PIN
— Học sinh truy cap URL và nhập mã PIN vao 6 Game PIN va nhan Enter
— Một hộp thoại sẽ hiện lên yêu cầu học sinh nhập tên đề tham gia
— Học sinh sẽ chờ giáo viên bắt đầu game và nhìn câu hỏi qua màn hình của giáo
viên sau đó chọn đáp án trên màn hình cua minh
© Su dung URL
— Học sinh truy cập URL chia sẻ của giáo viên
— Học sinh nhập Họ và tên và bám vào OK, go! đề bắt đầu
3.1.4.4 Thu thép và thống kê kết qu¿
đ bé xem danh sách phòng thí đã cho hoc sinh tham gia, bam chon Reports
la @ Discover = Kahoots Pe aed L2 Ác rT ¬ c
All reports (2) Live games (1) Challenges (1)
CO Namev Date v Game mode No of players 8B Toán - lốp 5 Aug 10 2020, 427 pm ve
D ® Tosn-i6ps [Ends in 0 days Aug 10 2020, 421 pm Challenge
bẻ xem thống kê tổng quát, bám vào một phòng, sẽ xem được: số học sinh tham gia,
cầu hỏi khó (Difficult questions - không có học sinh trả lời đúng hoặc tỉ lệ trả lời đúng
thấp), học sinh cần giúp đỡ (Need help - có số câu trả lời thấp hơn 35%), số học sinh
có bỏ qua hoặc không hoàn thành một số câu hỏi
21
Trang 25
Số thập phần thích hợp đế
điền vào chỗ chấm: B4 phú t2
O % correct lo Create @ new Kahoot with only the difficult questions =5
6 Bắm vào mục Player để xem danh sách học sinh
€ Xem két quá chỉ tiết của từng học sinh bằng cách chọn tên học sinh
@ Bam vao muc Questions dé xem théng ké theo câu hỏi và chỉ tiết tỉ lệ đúng sai của từng câu hỏi
3.1.5 Quizizz
Giống như Kahoot!, Qu1z1zz là công cụ hỗ trợ dạy học miễn phí dựa trên nền tảng trò chơi và được sử dụng như một hệ thống lớp học tương tác Quizizz được sử dụng khá phô biến ở các nước Âu - Mỹ
Quizizz khác với một vài ứng dụng khác như là Mentimeter ở chỗ vừa giao bai tập
về nhà cho học sinh vừa có thê tham gia trò chơi hoặc kiểm tra trực tuyến ngay tại lớp Ngoài ra, giao diện trò chơi đẹp, âm thanh sống động, trò chơi mới lạ Khác với các trò chơi khác, câu hỏi và đáp án hiển thị trên màn hình thiết bị người chơi mà không phụ thuộc vào máy chủ Mỗi người chơi có một tiền trình chơi riêng, thứ tự các lựa chọn trả lời khác nhau Khi đang chơi, người chơi có thê nhìn thấy thứ tự của mình ở từng câu Sau khi kết thúc trò chơi có bảng xếp thứ hạng người chơi, có các thống kê chí tiết (tỉ lệ
số người có đáp án đúng - sai, trung bình khoảng thời gian trả lời cho một câu hỏi, hiển thị những trả lời đúng - sai của từng người chơi)
Quizizz được sử đụng như một dạng bài tập về nhà, giúp cho thời gian tự học thú
vị hơn Giáo viên có thê quan sát số lượng câu hỏi mà học sinh đã hoàn thành, đúng hay sai Điểm nôi bật của Quizizz là việc sử dụng các hình ảnh hoạt hình ngộ nghĩnh tương ứng với các câu trả lời đúng hay sai và các phần thưởng như nhân đôi số điểm, thêm lượt, trợ giúp 50/50, làm người chơi vừa ngạc nhiên vừa thích thú
3.1.5.1.7ĩnh năng nổi bật của Quizizz
- Phù hợp với hoạt động học ở trường:
+ Sử dụng trò chơi đố dạng trắc nghiệm nhiều người cùng chơi hoặc giao bài tập
về nhà cho từng người
+ Chọn từ bộ sưu tập các câu đỗ do giáo viên tạo ra và chia sẻ từ thư viện + Tính năng đọc câu hỏi và các tính năng tiếp cận thông minh giúp Quizizz phù hop voi tat cả các đối tượng tham gia
+ Tích hợp liền mạch với hệ thông quản lý học tập
- On luyện các kiến thức một cách chủ động
22
Trang 26+ Nếu muốn ôn luyện các kiến thức về một chủ đề nào đó, ví đụ như tiếng Anh,
toán, Quizizz luôn có những nội dung miễn phí và bỏ ích để khám phá
+ Theo dõi sự tiền bộ của học sinh thông qua các báo cáo
+ Chơi và cạnh tranh với bạn đề việc học thú vị hơn
- Khám phá những chủ đề yêu thích
+Việc học tập không chỉ bó hẹp trên lớp học hoặc ở trường học mà còn có thê khai
thác các chủ đề sẵn có ở ngoài lớp học
+Cho dù quan tâm tới chính trị, thê thao, văn học hay kiến thức tông quát, Quizizz
luôn có săn những bộ câu hỏi thú vị đề kiêm tra trình độ của người chơi hoặc đơn giản
là giải trí
- Cac chu dé co ban trong Quizizz
+Tiếng Anh và ngôn ngữ
+Khoa học máy tính và các kỹ năng
+Giáo dục công nghệ và nghè nghiệp
3.1.5.2 Đăng ký
Truy cập vào trang web: https://quizizz.com/
Guise ~ Free Quaze: for Every X
‹ Ce quzrzcom + - ao x
Quizizz
Motivate students and reclaim your time
Free self-[ 2d quiZZ€S †O review, qssẹ Get Started >
Nếu chưa có tài khoản chọn Sign up:
23