1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm đề tài sữa tươi tiệt trùng

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 416,97 KB

Cấu trúc

  • 3. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG [3] (7)
  • 4. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (8)
  • 5. THẨM TRA TẠI CHỖ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (RÀ SOÁT LẠI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (15)
  • 6. PHÂN TÍCH MỐI NGUY (15)
  • 7. XÁC ĐỊNH ĐIỂM KIỂM SOÁT TỚI HẠN, CCP (20)
  • 8. THIẾT LẬP CÁC GIỚI HẠN TỚI HẠN - THIẾT LẬP THỦ TỤC GIÁM SÁT - THIẾT LẬP HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA (23)

Nội dung

XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG [3]

- Lắc đều trước khi dung, ngon hơn khi uống lạnh

- Dựa trên cách sử dụng thông thường của người tiêu dùng, sữa tươi tiệt trùng nhắm đến đối tượng người lớn và trẻ em từ 1 tuổi trở lên Tuy nhiên, đối với trẻ đang ở độ tuổi 1 – 2 tuổi thì sữa thanh trùng có thể mang lại tính ổn định hơn, tăng tính hấp thu dinh dưỡng cho cơ thể bé.

+ Người già+ Người bệnh+ Phụ nữ có thai+ Người bị suy giảm hệ miễn dịch

XÂY DỰNG SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Chất ổn định đường và nước Phối trộn

Bao bì giấy vô trùng Rót hộp, đóng gói

Nguyên liệu sữa tươi được vắt bằng hệ thống hoàn toàn tự động theo quy trình chặt chẽ, có hệ thống giám sát và kiểm tra, đo lường chất lượng sữa, sữa vắt ra sẽ theo hệ thống ống lạnh tới bồn tổng tại trang trại và sau đó chuyển lên xe bồn lạnh tới nhà máy sữa luôn được duy trì 2-4°C.

Sữa tươi được thu nhận, vận chuyển về nhà máy, sau đó được kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn thì mới đưa vào sản xuất

 Xác định chất lượng sữa.

 Kiểm tra hàm lượng serum-protein 0.1-0.4 g/l

 Kiệm tra các tiêu chuẩn nguyên liệu sửa

Sữa được làm sạch bằng cách bơm qua hệ thống lưới lọc thô để loại bỏ các tạp chất, các thành phần không tan trong dịch sữa, sau đó được làm lạnh ở nhiệt độ 4°C

 Làm giảm các phản ứng oxy hóa chất béo.

 Ức chế vi sinh vật hoạt động

 Bảo quản sữa trong thời gian chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo

Quá trình ly tâm có nguồn gốc từ quá trình lắng Lắng là một phương pháp phân riêng dựa vào sự khác nhau về khối lượng riêng của các cầu từ trong hỗn hợp, Mục đích:

 Tách chất béo ra khỏi sữa để hiệu chỉnh hàm lượng Lipid trong sản phẩm.

Sữa tươi đưa vào ly tâm sẽ thu được hai 1 đồng sản phẩm: Cream (giàu chất béo) có khối lượng riêng nhỏ và sữa gầy (chứa ít chất béo) có khối lượng riêng lớn.

 Tách các VSV đặc biệt là các bào tử vì khuẩn chịu nhiệt ra khỏi sữa.

 Tách các chất rắn ra khỏi sữa.

 Độ nhớt giam do tăng nhiệt độ

 Mật độ vị sinh giảm

Trước khi đưa vào thiết bị tách béo, sữa tươi thường được gia nhiệt lên đến 55 - 65°C Nhiệt độ tối ưu cho quá trình tách VSV ra khỏi sữa bằng phương pháp ly là 55-60°C

Hiệu chỉnh hàm lượng chất béo trong sửa sao cho đạt yêu cầu của sản phẩm Hàm lượng chất béo sau chuẩn hóa không nhỏ hơn 3.2%

Nếu sữa nguyên liệu có hàm lượng chất béo thấp, ta sẽ bổ sung thêm cream vào Lượng chất béo trong cream tối thiểu không thấp hơn 12% và thường dao động từ 35- 40%.

Ngược lại, nếu sữa nguyên liệu có hàm lượng chất béo cao ta có thể bổ sung sữa gầy hoặc sử dụng quá trình lì tâm để tách bớt chất béo ra khỏi sữa Sữa thường được gia nhiệt sơ bộ trước khi đưa vào máy li tâm để tách béo Đầu tiên, sửa giàu béo sẽ được bơm vào máy li tâm hoạt động theo phương pháp liên tục Có 2 dòng sản phẩm thoát ra khỏi thiết bị một dòng là sữa gầy, một dòng là cream Hàm lượng béo trong 2 dòng sản phẩm trên sẽ phụ thuộc vào chế độ hoạt động của máy li tâm Tiếp theo một phần cream sẽ được phối trộn trở lại với dòng sữa gầy để hàm lượng sữa gầy để hàm lượng chất béo trong hỗn hợp đạt đúng giá trị yêu cầu của sản phẩm sữa tiệt trùng Phần cream dư sẽ đưa đi xử lý tiếp để hoàn thiện sản phẩm cream.

Sau khi sữa được tách ra làm hai phần, thì phần sữa gầy được chuyển 25% làm sữa nền rồi gia nhiệt lên 65-70°C rồi cho vào bồn phối trộn Sau đó chất nhũ hóa và đường được cho tuần hoàn vào 10-15 phút/lần QA kiểm tra chất lượng đạt thì cho lượng sữa còn lại vào rồi cho qua bồn chứa sau trộn kiểm tra chất lượng nếu đạt thì đi lọc.

 Đảm bảo hàm lượng cũng như tỷ lệ các thành phần trong sữa là đạt theo yêu cầu cuối cùng của sản phẩm

 Tăng thời gian bảo quản.

 Tạo trạng thái ổn định cho sữa, và sự pha trộn đồng đều giữa các thành phần

Quá trình được thực hiện trong bồn trộn có cánh khuấy với số vòng quay 250-300 vòng/ phút

4.2.7 Bài khí Đây củng chính là nguyên nhân xúc tác các phản ứng gây biến đổi sữa tươi trong quá trình bảo quản

Từ đó cải thiện hương vị của sữa tươi Ngoài ra bài khí cũng làm tăng hiệu quả truyền nhiệt cho quá trình tiệt trùng, đồng hóa Giúp tiết kiệm năng lượng.

Nhiệt độ từ 5°C đến 90°C, sử dụng sữa tươi nóng sau tiệt trùng làm nguồn gia nhiệt chính trong các thiết bị trao đổi nhiệt Các thiết bị này nằm ở dạng ống hoặc dạng tấm Bước tái tạo nhiệt này cực kỳ quan trọng đối với hiệu quả năng lượng của nhà máy UHT Hơn 90% nhiệt có thể được tái tạo, nhưng con số này có thể thay đổi theo nhà sản xuất Ở một số nhà máy, sữa được giữ một thời gian trong ống sau khi làm nóng sơ bộ Nó sẽ giúp sữa tươi giảm lượng cặn bẩn, hoặc sự hình thành cặn Tránh việc ảnh hưởng lớn đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng vì làm bất hoạt enzym sữa tự nhiên, vitamin.

 Giảm kích thước các cầu béo, làm tăng khả năng phân tán trong dịch sữa

 Tránh hiện tượng tách lớp nổi váng trên bề mặt trong thời gian bảo quân.

 Làm tăng độ đồng nhất của dịch sữa

 Tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm

 Giúp cơ thể hấp thụ dễ dàng

4.2.10 Tiệt trùng UHT ( Ultra High Temperature):

 Tiêu diệt hoàn toàn lượng vi sinh vật, bào tử và các enzym có trong sữa

 Hoàn thiện sản phẩm, kéo dài thời hạn sử dụng và bảo quản sản phẩm có thể bảo quản 6 tháng ở nhiệt độ thưởng.

 Tiệt trùng ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn nên hạn chế sự thay đổi tính chất chất của sữa.

Mục đích: Giảm nhiệt độ sữa về nhiệt độ phù hợp để rót sản phẩm

Sau khi tiệt trùng sữa được làm nguội xuống khoảng 20 °C bằng cách trao đổi dòng nước 1 lạnh và được chuyển sang bồn vô trùng để chờ rót sản phẩm.

Sữa được rót trong điều kiện vô trùng vào bao bì giấy đã được vô trùng Để bao gói sữa tiệt trùng, bao bì đóng gói phải được cấu tạo tổi thiểu 6 lớp vật liệu như sau ( tính từ ngoài vào trong):

- Polyethylene: có tác dụng chống thấm nước - Giấy: để in các thông tin của sản phẩm lên bao bì - Carton: tạo độ cứng bao bì

- Polyethylene: để kết nối phần carton với giấy nhôm - Giấy nhôm: có tác dụng ngăn ngừa ánh sáng từ môi trường bên ngoài tác động đến sản phẩm, ngăn ngừa sự khuếch tán của nước và các cấu tử khác.

- Polethylene: giúp cho việc hàn kín bao bì dễ dàng bằng phương pháp ép nhiệt Mục đích:

 Ngăn cản triệt để sự xâm nhập của ánh sáng và oxi không khí từ môi trường ngoài.

 Kéo dài thời gian bảo quản.

 Tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.

Sản phẩm sau khi được rót hộp được ghi nhãn, in mã code, hạn sử dụng đúng theo quy định của nhà nước, kiểm tra bằng cảm quan mà tùy loại bao bì có thể dân ống hút, đóng màng co để tăng tính tiện lợi cho người sử dụng, đóng thùng để thuận lợi cho quá trình vận chuyển và phân phối đến nơi tiêu thụ sản phẩm

Bảo ôn sản phẩm ở nhiệt độ thường, nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời

Mục đích: tiêu diệt hết các vi sinh vật, tránh tình trạng phồng hộp của sản phẩm.

Mục đích: Quá trình hoàn thiện sản phẩm bao gồm một số công đoạn như in ngày sản xuất lên bao bì, gắn hút lên mỗi hộp sữa, đóng block các hộp sữa lại với nhau

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỮA THÀNH PHẨM Bảng 1 – Các chỉ tiêu cảm quan của sữa tươi tiệt trùng (TCVN 7028 : 2002)

1 Màu sắc Màu đặc trưng của sản phẩm

2 Mùi, vị Mùi, vị đặc trưng của sản phẩm, không có mùi, vị lạ 3 Trạng thái Dịch thể đồng nhất

Bảng 2 – Các chỉ tiêu lý - hoá của sữa tươi tiệt trùng(TCVN 7028 : 2002)

Bảng 3 – Hàm lượng kim loại nặng của sữa tươi tiệt trùng(TCVN 7028 : 2002)

Tên chỉ tiêu Mức tối đa

Bảng 4 – Các chỉ tiêu vi sinh vật của sữa tươi tiệt trùng(TCVN 7028 : 2002)

Tên chỉ tiêu Mức cho phép

1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 ml sản phẩm 10

2 Coliforms, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm 0

3 E.Coli, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm 0

4 Salmonella, số vi khuẩn trong 25 ml sản phẩm 0

5 Staphylococcus aureus, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm 0 6 Clostridium perfringens, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm 0

Tên chỉ tiêu Mức yêu cầu

1 Hàm lượng chất khô, % khối lượng, không nhỏ hơn 11,5 2 Hàm lượng chất béo, % khối lượng, không nhỏ hơn 3,2 3 Tỷ trọng của sữa ở 20 o C, g/ml, không nhỏ hơn 1,027

PHÂN TÍCH MỐI NGUY

Xác định các mối nguy tiềm ẩn; kiểm soát hoặc chú trọng ở bước này B = Sinh học C = Hóa học P = Vật lý

Mối nguy tiềm ẩn này có cần phải được khắc phục trong kế hoạch HACCP ?

Giải thích cho quyết định ở cột thứ 3

(Các) biện pháp nào có thể được áp dụng để ngăn ngừa hoặc loại bỏ hoặc giảm thiếu mối nguy đến mức có thể chấp nhận được Có Không

Tiếp nhận và kiểm tra nguyê n liệu tại nhà máy

B Vi sinh vật gây bệnh,

X Vi sinh có sẵn trong nguyên liệu sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cũng như sức khỏe của người tiêu dùng

Kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật của nguyên liệu sữa, nếu không đạt thì loại bỏ ngay.

P Lẫn các tạp chất, đất, đá, mảnh kim loại, mảnh thủy tinh

X Gây mất niềm tin cho người tiêu dùng sản phẩm

Lọc hoặc ly tâm loại bỏ tạp chất trước khi chế biến.

C Dư lượng X Gây nhờn thuốc Lấy mẫu kiểm thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật kháng sinh đối với người tiêu dùng

Dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh và thuốc BVTV còn trong sản phẩm, người tiêu dùng sau thời gian dài sử dụng sẽ tích lũy trong cơ thể và gây ngộ độc tra trước khi đưa vào sản xuất, loại bỏ những mẫu không đạt được yêu cầu.

Cam kết của nhà cung ứng.

B Vi sinh vật gây bệnh phát triển.

Vi sinh vật ưa lạnh

X Nhiệt độ bảo quản không đạt yêu cầu khiến cho vi sinh vật gây bệnh phát triển Vi sinh vật ưa lạnh vẫn còn trong môi trường bảo quản lạnh.

Sữa sẽ được tiệt trùng trong quá trình chế biến. p Móng tay, tóc X Công nhân không bảo hộ cẩn thận

Công nhân sẽ trang bị bảo hộ đầy đủ khi tiếp xúc trực tiếp sản xuất sữa;

Sữa được sản xuất trong môi trường khép kín, tất cả đều thông qua máy móc và rất ít nhân viên tiếp xúc trực tiếp trong quá trình sản xuất sữa.

C Hóa chất tẩy rửa vệ sinh dụng cụ, thiết bị trong nhà máy

X Hóa chất khi vệ sinh còn sót lại trong dụng cụ, thiết bị gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng khi sử dụng.

X Bào tử vi khuẩn có khả năng sống sót cao gây hư hỏng sữa và gây hại đến sức khỏe người dùng

Thiết bị ly tâm sử dụng phải đạt được tốc độ quay sao cho loại bỏ được tất cả vi khuẩn và bài tử.

P Sự nhiễm bẩn ngẫu nhiên

X Sự tiếp xúc của sữa với các bộ phận thiết bị

C Kim loại nặng X Sự tiếp xúc giữa sữa và máy móc, vụn kim loại rơi ra từ thiết bị vào sữa, gây ảnh hưởng

Kiểm tra theo SSOP đến sức khỏe người tiêu dùng Chuẩn hóa

C Hóa chất tẩy rửa thiết bị, dụng cụ

X Hóa chất còn xót lại trên bề mặt tiếp xúc trực tiếp đến sữa, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

B Các vi khuẩn chịu nhiệt

X Vi khuẩn có khả năng chịu được nhiệt độ cao vẫn tồn tại sau quá trình gia nhiệt.

Kiểm soát tốt nhiệt độ và thời gian gia nhiệt. p Không

P Không hóa C Chất bảo quản X Chất bảo trong quá trình phối trộn cho quá liều lượng

B Các vi sinh vật chịu nhiệt còn sống sót.

X Nhiệt độ tiệt trùng không đạt.

Cam kết của nhà cung ứng

B Các vi sinh vật có trong bao bì và có trong không khí

X Quá trình rót vô trùng không đạt yêu cầu

Hộp rót sữa chưa được tiệt trùng, nguồn cung cấp không rõ ràng

Bảo ôn B Vi sinh vật phát triển

X Điều kiện bảo quản không đạt yêu cầu, vi sinh vật phát triển làm sản phẩm nhanh hư hỏng và mất giá trị cảm quan

Bảo quản ở nhiệt độ thường, tại nơi khô ráo, thoáng mát Tánh ánh sáng trực tiếp của mặt trời

XÁC ĐỊNH ĐIỂM KIỂM SOÁT TỚI HẠN, CCP

Mối nguy tiềm ẩn cần nhận biết(C/K)

Các biện pháp kiểm soát được sử dụng để ngăn chặn một mối nguy?(C/

- CÓ: tiến hành câu hỏi tiếp theo

- KHÔNG: nêu rõ mối nguy đã nhận dạng sẽ được kiểm soát như thế nào trước và sau quá trình sản xuất - không có CCP.

Bước này có loại bỏ hoặc giảm mối nguy đến mức có thể chấp nhận được hay không?

- KHÔNG: tiến hành câu hỏi tiếp theo.

Liệu việc nhiễm bẩn xuất hiện ở một mức độ có thể chấp nhận được hay nó có thể tăng lên mức không thể chấp nhận được hay không?

- CÓ: tiến hành câu hỏi tiếp theo.

- KHÔNG: không có CCP và tiếp tục đối với mối nguy đã nhận

Liệu bước tiếp theo sẽ loại bỏ hay giảm mối nguy đến một mức có thể chấp nhận được hay không?

- CÓ: không có CCP và tiếp tục với mối nguy đã nhận dạng sau

Vật lý: mảnh kim loại, mảnh thủy tinh, mảnh nhựa, đất, đá

Hóa học: dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật

Salmonnella, vi sinh vật, ký sinh trùng

Kiểm tra Vất lý: không K

Hóa học: không K Sinh Học: không

Làm lạnh Vật lý: móng tay, tóc

Hóa học: chất tẩy rửa

Sinh học: các vi sinh vật ưa lạnh

Lọc sữa Vật lý: sự nhiễm bẩn ngẫu nhiên

Hóa học: không K Sinh học: vi khuẩn, bào tử

Chuẩn hóa Vật lý: không K

Hóa học: không K Sinh học: không K

Phối trộn Vật lý: không K

Hóa học: chất C K C C – Kiểm K tẩy rửa thiết bị, dụng cụ tra

Bài khí Vật lý: không K

Hóa học: không K Sinh học: không K

Hóa học: không K Sinh học: các vi khuẩn chịu nhiệt

Vật lý: không K Hóa học: không K Sinh học: không K Đồng hóa Vật lý: không K

Hóa học: chất bảo quản

Hóa học: không K Sinh học: các vi khuẩn chịu nhiệt còn sống sót

Làm nguội Vật lý: không K

Hóa học: không K Sinh học: không K

Rót hộp và đóng gói

Hóa học: không K Sinh học: các vi sinh vật có trên bao bì, có trong không khí

Bảo ôn Vật lý: không K

Sinh học: vi sinh vật phát triển

THIẾT LẬP CÁC GIỚI HẠN TỚI HẠN - THIẾT LẬP THỦ TỤC GIÁM SÁT - THIẾT LẬP HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA

CCP Mối nguy Giới hạn tới hạn Biện pháp giám sát Hành động sữa chữa

(Ở công đoạn nào) Tiếp nhận và kiểm tra nguyên liệu tại nhà máy

Vi sinh vật gây bệnh có sẵn trong nguyên liệu

- Tổng số vi sinh vật hiếu khí: 10 6 / ml sản phẩm

- số staphylococcus aureus: 500/1g sản phẩm

- Phiếu kết quả phân tích hàm lượng VSV

- Xem xét phiếu kết quả phân tích trước khi tiếp nhận nguyên liệu

Mỗi lô QC Tiếp nhận và kiểm tra nguyên liệu

Không nhận lô nguyên liệu có nhiễm vi sinh vật quá mức cho phép và không có tờ cam kết.

Dư lượng kháng sinh thuốc bảo vệ thực vật

- Thông báo hàng tháng về kết quả kiểm soát dư lượng thuốc

- Xem xét phiếu báo cáo kết quả phân tích trước khi tiếp nhận nguyên

Mỗi lô QC Tiếp nhận và kiểm tra nguyên liệu

Không nhận lô nguyên liệu có nhiễm thuốc BVTV quá mức cho phép và methyl: 10 (àg/kg)

- Phiếu báo cáo kết quả phân tích liệu.

- Xem tờ cam kết không có tờ cam kết.

Hàm lượng kim loại nặng có trong sữa

- Thông báo hàng tháng về kết quả kiểm soát hàm lượng kim loại nặng

- Phiếu báo cáo kết quả phân tích

- Xem xét phiếu báo cáo kết quả phân tích trước khi tiếp nhận nguyên liệu.

Mỗi lô QC Tiếp nhận và kiểm tra nguyên liệu

Kiểm tra và bảo quản

Vi sinh vật xuất hiện sau đóng gói và trong bảo quản

- Tổng số VSV hiếu khí, số khuẩn lạc 10/1 ml sản phẩm.

- Phiếu báo cáo kết quả phân tích hàm lượng VSV.

- Xem xét phiếu báo cáo kết quả phân tích trước khi tiếp nhận nguyên

Mỗi lô QC Tiếp nhận và kiểm tra nguyên liệu

Lập báo cáo thu hồi hoặc loại bỏ lô hàng

Kiểm soát công đoạn đóng gói, điều kiện

- Kiểm tra công đoạn đóng gói và điều kiện bảo quản sản phẩm. bảo quản

9 THIẾT LẬP CÁC QUY TRÌNH THẨM TRA - THIẾT LẬP TÀI LIỆU VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ

QUY PHẠM KỸ THUẬT - GMP

GMP1 : TIẾP NHẬN, KIỂM TRA VÀ LÀM LẠNH 1 Quy trình:

- Nguyên liệu sữa tươi được vắt bằng hệ thống hoàn toàn tự động theo quy trình chặt chẽ, có hệ thống giám sát và kiểm tra, đo lường chất lượng sữa, sữa vắt ra sẽ theo hệ thống ống lạnh tới bồn tổng tại trang trại và sau đó chuyển lên xe bồn lạnh tới nhà máy, sữa luôn được duy trì 2 – 4 độ C.

2 Giám sát và phân công trách nhiệm:

- Ban tiếp nhận nguyên liệu chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì qui phạm này, giải quyết các vấn đề phát sinh về lô nguyên liệu có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

- Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện qui phạm này

Báo cáo kịp thời cho Ban Giám Đốc về chất lượng nguyên liệu nhận vào.

- Đội trưởng, công nhân ở công đoạn tiếp nhận nguyên liệu chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạm này.

- QC thu mua nguyên liệu có trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên liệu, tờ khai xuất xứ nguyên liệu, tờ cam kết, phiếu báo kết quả kiểm tra kháng sinh.

- QC phụ trách công đoạn tiếp nhận nguyên liệu chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện qui phạm.

- QC phụ trách công đoạn tiếp nhận nguyên liệu, làm lạnh nếu phát hiện lô nguyên liệu nào không đạt yêu cầu về chất lượng thì từ chối tiếp nhận và phải báo cáo kịp thời cho Ban điều hành sản xuất để kịp thời xử lý.

- Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này phải được Đội trưởng Đội HACCP hoặc Trưởng, Phó Ban điều hành sản xuất (thành viên Đội HACCP) thẩm tra.

- Tất cả hồ sơ ghi chép có liên quan đến qui phạm này đã được thẩm tra phải được lưu trữ trong bộ hồ sơ GMP của Công ty ít nhất 02 năm.

GMP 2: LỌC SỮA 1 Quy trình:

- Sữa nguyên liệu được nạp vào theo ống dẫn bên dưới thiết bị Thông qua hệ thống kênh dẫn được tạo thành từ các lỗ trên đĩa ly tâm.

- Nhiệt độ tối ưu cho quá trình tách VSV ra khỏi sữa bằng phương pháp ly tâm là 55 ÷ 60 o C.

2 Các thủ tục cần tuân thủ:

- Quá trình chuẩn hóa phải được gia nhiệt trước khi ly tâm - Quá trình diễn ra khép kín.

- Nhanh chóng loại bỏ lượng vsv sau khi ly tâm (tuân thủ theo SSOP 2).

- Sử dụng nước sạch để vệ sinh thiết bị (tuân thủ theo SSOP 1)

1 Giám sát và phân công trách nhiệm:

- Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện qui phạm này Báo cáo kịp thời cho Ban Giám Đốc về chất lượng nguyên liệu nhận vào.

- Đội trưởng, công nhân ở công đoạn này chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạm này.

- QC phụ trách tại giai đoạn chuẩn hóa sẽ giám sát việc thực hiện quy phạm, kiểm tra nhiệt độ và thông số kỹ thuật khác có liên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu CCP.

- QC phụ trách công đoạn làm sạch mà sau khi làm sạch mà phát hiện lô nguyên liệu nào không đạt yêu cầu về chất lượng thì phải báo cáo kịp thời cho Ban điều hành sản xuất để kịp thời xử lý và cô lập lô nguyên liệu chờ xử lý.

- Có dấu hiệu máy móc hư hỏng phải dừng hoạt động và báo cho đội sửa chữa tới giải quyết Lô nguyên liệu sẽ được bảo quản ỏ nhiệt độ thích hợp cho đến khi vấn đề được giải quyết.

- Ghi lại kết quả vào hồ sơ lưu trữ GMP.

- Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này phải được Đội trưởng Đội HACCP hoặc Trưởng, Phó Ban điều hành sản xuất (thành viên Đội HACCP) thẩm tra.

- Tất cả hồ sơ ghi chép có liên quan đến qui phạm này đã được thẩm tra phải được lưu trữ trong bộ hồ sơ GMP của Công ty ít nhất 02 năm.

GMP 3: PHỐI TRỘN 1 Quy trình:

- Phối trộn chủ yếu ở đây là chất nhũ hóa, nước và đường.

- Quá trình được thực hiện trong bồn trộn có cánh khuấy với số vòng quay 250 – 300 vòng/ phút.

2 Giám sát và phân công trách nhiệm:

- Ban điều hành sản xuất chịu trách nhiệm phân công, kiểm soát việc thực hiện qui phạm này

Báo cáo kịp thời cho Ban Giám Đốc về chất lượng nguyên liệu nhận vào.

- Đội trưởng, công nhân ở công đoạn này chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc qui phạm này.

- QC phụ trách tại giai đoạn chuẩn hóa sẽ giám sát việc thực hiện quy phạm, kiểm tra nhiệt độ, nguồn nước và thông số kỹ thuật khác có liên quan Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu CCP báo cáo kiểm tra phối trộn sữa.

- QC phụ trách công đoạn phối trộn mà phát hiện lô nguyên liệu nào không đạt yêu cầu về chất lượng thì phải báo cáo kịp thời cho Ban điều hành sản xuất để kịp thời xử lý và cô lập lô nguyên liệu chờ xử lý.

- Có dấu hiệu máy móc hư hỏng phải dừng hoạt động và báo cho đội sửa chữa tới giải quyết.

- Ghi lại kết quả vào hồ sơ lưu trữ GMP.

- Hồ sơ ghi chép việc thực hiện qui phạm này phải được Đội trưởng Đội HACCP hoặc Trưởng, Phó Ban điều hành sản xuất (thành viên Đội HACCP) thẩm tra.

Ngày đăng: 01/07/2024, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 – Các chỉ tiêu lý - hoá của sữa tươi tiệt trùng(TCVN 7028 : 2002) - tiểu luận môn đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm đề tài sữa tươi tiệt trùng
Bảng 2 – Các chỉ tiêu lý - hoá của sữa tươi tiệt trùng(TCVN 7028 : 2002) (Trang 14)
Bảng 4 – Các chỉ tiêu vi sinh vật của sữa tươi tiệt trùng(TCVN 7028 : 2002) - tiểu luận môn đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm đề tài sữa tươi tiệt trùng
Bảng 4 – Các chỉ tiêu vi sinh vật của sữa tươi tiệt trùng(TCVN 7028 : 2002) (Trang 14)
Bảng 3 –  Hàm  lượng kim loại nặng  của sữa  tươi tiệt - tiểu luận môn đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm đề tài sữa tươi tiệt trùng
Bảng 3 – Hàm lượng kim loại nặng của sữa tươi tiệt (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w