1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - quản lý chất thải nguy hại - đề tài - Hiện trạng quản lý chất thải y tế tại Istanbul_Thổ Nhĩ Kỳ

17 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng quản lý chất thải y tế tại Istanbul_Thổ Nhĩ Kỳ
Chuyên ngành Quản lý chất thải nguy hại
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 618,88 KB

Nội dung

Tuy nhiên, các phần của chất thải phát sinh tại các cơ sở y tế, được gọi tắt là chất thải y tế không được đánh giá cùng một mức độ nghiêm trọng như các loại chất thải khác, đặc biệt là

Trang 1

Hiện trạng quản lý chất

thải y tế tại Istanbul_Thổ Nhĩ Kỳ

Trang 2

ĐẶT

VẤN

ĐỀ

NỘI

1.

Quy

định

kiểm

soát

chất thải

y tế

2 Phương pháp nghiên cứu

3 Kết quả và thảo luận

Trang 3

Sự gia tăng hoạt động của con người và những thay đổi trong lối sống đã dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ phát sinh chất thải rắn Do đó, vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến việc phát sinh chất thải đã thu hút được sự chú ý đáng kể.

Sự gia tăng hoạt động của con người và những thay đổi trong lối sống đã dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ phát sinh chất thải rắn Do đó, vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến việc phát sinh chất thải đã thu hút được sự chú ý đáng kể.

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiều thập kỉ gần đây các ngành khoa học phát triển mạnh mẽ trong đó Y học Tuy nhiên, các phần của chất thải phát sinh tại các

cơ sở y tế, được gọi tắt là chất thải y tế không được đánh giá cùng một mức độ nghiêm trọng như các loại chất thải khác, đặc biệt là ở các nước đang phát triển

Trang 4

Chất thải y tế phát sinh từ hoạt động của các bệnh viện, phòng khám, phòng thí nghiệm, phòng khám thú y và nhiều cơ sở khác Chất thải y tế chiếm

một phần lớn các chất lây nhiễm, trong đó có thể nguy hiểm vì chúng chứa các tác nhân gây bệnh Và chúng được xem như chất thải nguy hại

Istanbul là thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ với lịch sử lâu đời, văn hóa đa dạng, có nền công nghiệp phát triển và dân số 15 triệu người và có một vị trí địa lý quan trọng là một cầu nối giữa châu Á và châu Âu Nơi đây tập trung 17% số bệnh viện, 20% giường, và 54% số bệnh viện tư nhân ở Thổ Nhĩ Kỳ

Istanbul là thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ với lịch sử lâu đời, văn hóa đa dạng, có nền công nghiệp phát triển và dân số 15 triệu người và có một vị trí địa lý quan trọng là một cầu nối giữa châu Á và châu Âu Nơi đây tập trung 17% số bệnh viện, 20% giường, và 54% số bệnh viện tư nhân ở Thổ Nhĩ Kỳ

Vì vậy tiến hành nghiên cứu này phân tích hiện trạng quản lý chất thải y tế tại Istanbul, cung cấp thông tin chi tiết về các ứng dụng của Quy chế quản lý chất thải y tế (MWCR) của Thổ Nhĩ Kỳ trong các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Istanbul.

Trang 5

Đến năm 2005, quy chế quản lý chất thải y tế mới (MWCR) được công bố theo quy định của Chỉ thị môi trường EU Quy định này xác định các nguyên tắc để thu thập, vận chuyển, lưu trữ tạm thời ở các cơ sở y tế, và loại bỏ chất thải y tế.

II.NỘI DUNG

Năm 1993, quy định duy nhất về kiểm soát chất thải

y tế được thành lập bởi Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Và được sửa đổi trong tháng 7

Năm 1993, quy định duy nhất về kiểm soát chất thải

y tế được thành lập bởi Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Và được sửa đổi trong tháng 7

1 Quy định kiểm soát chất thải y tế

Lượng chất thải từ các dịch vụ y tế ở Thổ Nhĩ Kỳ chiếm 1 phần lớn

trong tổng lượng chất thải

Lượng chất thải từ các dịch vụ y tế ở Thổ Nhĩ Kỳ chiếm 1 phần lớn

trong tổng lượng chất thải

Cần phải có hệ thống quản lý và kiểm soát bằng những quy định cụ thể

Trang 6

Phân loại chất thải phát sinh từ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

( Thổ Nhĩ Kỳ Bộ Môi trường và Lâm nghiệp, 2005)

Phân loại chất thải phát sinh từ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

( Thổ Nhĩ Kỳ Bộ Môi trường và Lâm nghiệp, 2005)

Loại chất

thải

Chất thải

sinh hoạt

Rác thải thông thường

Chất thải tạo ra từ các văn phòng, nhà kho, nhà bếp,

Chất thải từ bao bì

Vật liệu có thể tái chế như giấy, bìa các tông, nhựa, thủy tinh, kim loại, vv mà phát sinh

từ các văn phòng

Trang 7

Chất

thải y

tế

Chất thải lây

nhiễm

-Chất thải y tế trong phòng thí nghiệm gồm găng tay, ống nghiệm, các vật cấy, cất giữ các chất gây bệnh, túi máu và các chất thải khác từ phòng thí nghiệm để nghiên cứu bệnh tật, huyết học, truyền máu, vi sinh học, nghiên cứu mô học;

-Nhóm chất thải gây lây nhiễm gồm băng gạc bẩn, bông, đồ băng bó, quần áo, găng tay, gạc, tất cả các vật tư hay thiết bị tiếp xúc với máu và chất thải của người bệnhquần áo;

chất thải lọc máu; chất thải kiểm dịch; Bộ lọc không khí có chứa vi khuẩn và virus; mảnh ghép nội tạng nhiễm bệnh

Trang 8

Chất

thải

bệnh

phẩm

Chất thải bệnh phẩm gồm mô người có thể bị nhiễm bệnh hay không nhiễm bệnh, nội tạng, các chi, các bộ phận cơ thể người, nhau thai và các thi thể người, xác động vật và mô động vật phòng thí

nghiệm

Nhóm

các vật

sắc

nhọn

Gồm xy ranh, kim tiêm, dao mổ, kéo mổ, thủy tinh vỡ, ống hút, lưỡi dao và các vật dụng khác có đầu nhọn hoặc cạnh sắc hay vật dụng dễ vỡ trong quá trình vận chuyển

và tạo thành đầu nhọn, cạnh sắc hoặc đã qua sử dụng nhưng chúng có thể cắt hoặc

đâm thủng.

Trang 9

Chất thải

nguy

hiểm

Hóa chất độc hại, gây độc tế bào và thuốc gây độc tế bào, các chất thải hỗn hợp, Chất thải dược phẩm gồm thuốc quá hạn sử dụng hoàn trả lại, thuốc phòng

bệnh, thuốc bị đổ hoặc hư hỏng hay phải bỏ đi vì không cần giữ các chất trị xạ,kim loại có chứa chất thải nặng, mạch điều áp

Chất thải

phóng xạ

Gồm chất thải rắn, chất thải lỏng, các chất thải từ mẫu bệnh phẩm có chứa phóng xạ.Thu và loại bỏ theo quy định của hội đồng năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ

Trang 10

Các hóa chất độc hại, dược phẩm chất thải, chất thải có chứa kim loại và nặng sẽ được loại bỏ theo Quy chế Quản lý chất thải nguy hại Chất thải phóng xạ cũng

phải được loại bỏ theo quy định của Thổ Nhĩ Kỳ

Theo quy định: chất thải đô thị được thu gom trong túi màu đen, vật liệu tái chế y

tế bệnh lý, không bệnh lý, và chất thải lây nhiễm phải được thu thập trong màu

đỏ túi có độ dày tối thiểu là 100 lm và công suất 10 kg

Theo quy định: chất thải đô thị được thu gom trong túi màu đen, vật liệu tái chế y

tế bệnh lý, không bệnh lý, và chất thải lây nhiễm phải được thu thập trong màu

đỏ túi có độ dày tối thiểu là 100 lm và công suất 10 kg

Đối với các vật sắc nhọn chúng sẽ được thu thập trong thùng chứa nhựa

màuvàng

Trang 11

Sau khi MWCR ra đời năm 1993, các nhà máy đốt rác thải y tế đầu tiên ở Thổ Nhĩ Kỳ đã được xây dựng ở Istanbul và bắt đầu tiếp nhận chất thải vào cuối năm

1995, với công suất 24 tấn mỗi ngày

Chất thải y tế phát sinh từ các bệnh viện được thu gom riêng, vận chuyển đến nhà máy - trong xe đặc biệt và loại bỏ ở các đơn vị đốt tại nhà máy Vật liệu phế thải được đốt cháy trong lò chịu nhiệt đặc biệt ở nhiệt độ giữa 900 và

1200° C Sau khi xử lý, khối lượng chất thải và khối lượng được giảm 95% và 75%

Trang 12

Mục đích : Tạo ra một danh mục các dịch vụ chăm sóc sức khỏe -> xác

định lượng số lượng chất thải y tế của thành phố, và để tìm hiểu tình

hình áp dụng MWCR ở Istabul

Các câu hỏi khảo sát chia thành bốn nhóm: lượng chất thải, thu gom phân loại, nhân viên thu thập và lưu trữ tạm thời Có 3 câu hỏi về lượng chất thải nhìn chung, 4 câu hỏi về thành phần của chất thải, 3 câu hỏi về nhân viên thu gom chất thải y tế, và 4 câu hỏi về việc lưu trữ tạm thời chất thải y tế trong cuộc khảo sát

2 Phương pháp nghiên cứu

Tiến hành một cuộc khảo sát gồm 14 câu hỏi về thu gom, lưu giữ tạm

thời, xử lý chất thải y tế tại 192 bệnh viện ở thành phố Istanbul qua

các cuộc phỏng vấn trực tiếp

Trang 13

Chất thải y tế thu gom được từ bệnh viện chiếm 41% tổng lượng CTR, 59% còn lại là chất thải đô thị

Số lượng ước tính tổng số chất thải y tế thu gom từ bệnh viện là 22 tấn/ ngày với tốc độ tăng trung bình 0,63kg/ ngày  nằm dưới tốc độ tăng trung bình ở Thỗ Nhĩ Kỳ

Biểu đồ: Khối lượng chất thải y tế thu gom được ở Istanbul

Lượng chất thải

3 Kết quả và thảo luận

Bệnh viện là đợn vị

chi trả các chi phí cho

việc xử lý chất thải y

tế -> để giảm chi phí

chất thải y tế được

trộn lẫn với rác thải

đô thị

Trang 14

Phân loại như sau: túi màu đỏ đựng rác thải Túi màu vàng đựng những

vật sắc, nhọn ( dụng cụ y tế) Những vật dụng lấy nhiễm hay thuộc các

bệnh lý được phân loại riêng biệt với rác thải và dụng cụ y tế.

Phân loại rác

Các chất thải có được thu gom riêng hay không? 99 1

Cá vật nhọn được thu gom riêng không? 100

-Các chất thải có được chứa trong thùng không? 77.5 22.5

Các thùng chứa có phù hợp theo MWCR? 75 25

Trang 15

98% bệnh viện tổ chức các khóa học cho cán bộ thu gom của họ

và các tổ chức y tế tổ chức các chương trình đào tạo về quản lý chất thải y tế cho các bác sĩ , y tá , kỹ thuật viên

Nhân viên thu gom rác y tế

Khoảng 77% các bệnh viện sử dụng thiết bị thích hợp cho đội

ngũ nhân viên thu gom rác thải y tế

Tất cả bệnh viện được khảo sát có đội ngũ nhân viên thu gom

rác thải y tế Những nhân viên thu gom rác thải y tế phải được

mặc đồng phục

Trang 16

Bảng 4:Trả lời trong bảng : kho lưu giữ tạm thời và thùng chứa

Câu hỏi Yes(%) No(%)

Mỗi bệnh viện có 1 kho

lưu trữ tạm thời hay

không?

Kho lưu giữ tạm thời có

phù hợp theo MWCR?

Có những thùng chứa để

lưu giữ tạm thời hay

không?

Các thùng chứa có đủ

tiêu chuẩn theo MWCR?

Lưu trữ tạm thời

Theo MWCR, một kho lưu trữ tạm thời phải bao gồm hai ngăn riêng biệt đối với ngăn chúa rác thải y tế phải có một không gian khép kín.Một hệ thống thoát nước được xây dựng trong kho lưu trữ chất thải y tế và các nước tiêu được thu thập trong một khoang không rò rỉ( bể đặc biệt).

Hơn nữa, thùng chứa có thể được sử dụng như là kho chứa chất thải tạm thời

Trang 17

Từ năm 1995, quản lý chất tahir y tế tại Istabul được thực hiện bằng cách áp dụng các biện pháp trong MWCR và đã đạt được hiệu quả rõ rệt -> nên áp dụng MWCR trên phạm vi toàn quốc gia

III KẾT LUẬN

Số bệnh viện tư nhân, nhà nước ở Istanbul và trên khắp Thổ Nhĩ

Kỳ ngày càng tăng dẫn đến sự gia tăng số lượng rác thải y tế

Quản lý rác thải y tế tại các bệnh viện phải quan tâm đến việc sử dụng

đồ chứa không hợp lý, phải thu gom rác thải trong đồ chứa thích hợp theo MWCR; phải đảm bảo việc sử dụng thiết bị bảo hộ thích hợp cho người thu gom rác thải y tế

Tuy nhiên chi phí để xử lý CTYT là cao chính vì vậy để giảm chi

phí dẫn đến hiện tượng trộn lẫn RTYT với rác thải đô thị

Ngày đăng: 30/06/2024, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w