1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Thủy Nghiệp-Thông Hiệu Hàng Hải - Đề Tài - Thiết Bị Buộc Tàu

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

THIẾT BỊ BUỘC TÀU

BÀI THUYẾT TRÌNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT.TPHCM

Trang 2

9.Bùi Quốc Bảo – HH12C

10.Nguyễn Văn Đăng – HH12C11.Nguyễn Quốc Huy – HH12C

Trang 3

Gồm những nội dung chính sau:

Tác dụng và yêu cầu đối với thiết bị buộc tàu

Các bộ phận cơ bản của thiết bị buộc tàu

Các loại thiết bị phụ khác

Các thao tác khi làm dây

Quy tắc an toàn kỹ thuật trong thao tác

Trang 4

Tác dụng và yêu cầu đối với thiết bị buộc tàuTác dụng

 Buộc tàu vào cầu cảng, vào phao, hoặc cập mạng

 Thiết bị buộc tàu phải kéo được tàu cặp mạn vào cầu tàu khi có gió thổi nhẹ vuông góc với cầu tàu.

 Các chi tiết bộ phận dẫn hướng, khoá dây, các chi tiết liên kết với mặt boong phải chịu được lực lớn hơn lực kéo đứt của dây buộc tàu mà không bị biến dạng.

 Phải điều chỉnh được độ dài của dây khi mớn nước thay đổi hoặc cầu tàu không đủ dài cho tàu buộc vào

Trang 5

Vị trí buộc tàu khi tàu cập cảng:

1 Dây dọc mũi 4 dây dọc lái

2 dây ngang mũi 5 dây ngang mũi 3 dây chéo mũi 6 dây chéo lái

Dây dọc có tác dụng giữ tàu không cho tàu trôi về phía trước Dây ngang giữ cho tàu úp sát vào cầu

Dây chéo giữ cho tàu không bị trôi lùi về phía sau

Trang 6

II-Các bộ phận cơ bản của thiết bị buộc tàu :

1- Dây buộc tàu :

• Dây buộc tàu phải đủ bền để chịu được lực kéo lớn nhất của tời nhưng không được quá bền để khi quá tải thì dây phải đứt trước khi các bộ phận khác bị hư hỏng.

• Có độ đàn hồi tốt để chịu được tải trọng động.

• Nhẹ và đủ mềm để tiện cho việc thao tác làm dây của thuỷ thủ • Chịu được mài mòn.

• Chịu được môi trường khắc nghiệt ở trên tàu: nước biển, nắng, mưa…

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÂY

Trang 8

Cọc bích được bố trí ở mũi và lái tàu , dọc theo hai bên mạn đối xứng qua mặt trục dọc của tàu Cọc bích có thể đúc hoặc hàn cố

Trang 9

Cọc bích

• Công dụng : Các cọc bít được dùng để cô, xông dây buộc tàu hoặc để bắt dây tàu lai, trong đó bít thẳng, đôi, có mấu ngang hông được sử dụng rộng rãi trên tàu biển dọc theo hai bên

Công tác bảo dưỡng cọc bít phải được tiến hành thường xuyên như: kiểm

Trang 10

MỘT SỐ DẠNG CỌC BÍCH ĐƠN

Trang 11

hướng dây buộc tàu theo như ý muốn vừa có thể làm giảm ma sát giữa dây với bệ dẫn dây.

Trang 12

Cấu tạo :Gồm lớp vỏ bằng kim loại phía ngoài và một trục quay bên trong

Trang 13

Bảo dưỡng:

Gỏ gỉ mặt ngoài và sơn để giảm ma sát Tháo nắp đậy và tháo bu lông giữ để tháo rời con lăn ra ngoài, kiểm tra bạc nếu thấy còn tốt thì lấy dầu rửa sạch, sau đó lấy mở bò bôi lên rồi lắp ráp trở lại.

Trang 15

Sơ đồ bố trí các thiết bị buộc tàu

Trang 16

4-Lỗ xôma :

• Được bố trí tên mạn giả hoặc gắn xuống mặt

boong để luồn dây buộc tàu hoặc dây tàu lai.

Trang 17

III- Các loại thiết bị phụ khác

• Để đưa được dây buộc tàu lên bờ người ta phải dùng một sợi dây dài từ 40 mét đến 60 mét đường kính 8mm, một đầu

được nối với quả ném

• Cấu tạo quả ném : tạo bởi 01 cục chì hoặc sắt khoảng 1/2 kg được đặt bên trong một lồng dây được tết từ dây tổng hợp.

1 DÂY NÉM

Trang 19

- Muốn chuyển dây buộc tàu từ trống tời xuống cọc bít, người ta dùng một đoạn dây hãm tạm thời gọi là dây bốt

- Dây được cấu tạo bởi một đoạn dây tổng hợp dài khoảng 3 mét, một đầu đánh khuyết để bắt chặc xuống boong tại vị trí cọc bít, đầu còn lại dùng để giữ chặt dây buộc tàu.

DÂY BỐT

Trang 20

hộp và một đầu của dây ném sẽ được buộc vào đầu

• Khi sử dụng súng bắn dây phải chú ý giữ an toàn cho người sử dụng và công nhân trên cầu cảng

Trang 22

4- Trống ( khung) quấn dây

• Để giữ dây buộc tàu và để chống ẩm cho dây người ta dùng một khung sắt để quấn dây lên gọi là khung quấn dây.

• Dây buộc tàu khi không làm nhiệm vụ sẽ được quấn vào khung quấn dây• Trên tàu thường bố trí đủ khung quấn dây để quấn tất cả các dây trên tàu

Ngày đăng: 15/04/2024, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w