PowerPoint Presentation VẤN ĐỀ BẢO MẬT THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nhóm 3 GV TS Nguyễn Tài Thành viên nhóm Nguyễn Thị Yến 19063183 Phạm Lê Minh Trung 19063176 [.]
Nhóm VẤN ĐỀ BẢO MẬT THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GV: TS Nguyễn Tài Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Yến - 19063183 Phạm Lê Minh Trung - 19063176 Phạm Thị Thu Nguyệt - 19063125 Nguyễn Thị Vân Anh - 19063016 Cao Thị Thuý - 19063159 Lê Thị Trang Nhi - 19063127 Trần Thuỳ Trang - 19063175 Nguyễn Thị Chinh - 19063028 Nguyễn Hương Thảo - 19063149 Chủ đề: Bảo mật thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Mục lục: Khái quát chung bảo mật thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Thực trạng vấn đề bảo mật thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Khái niệm người tiêu dùng Người tiêu dùng theo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng người (cá nhân) mua sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân, sinh hoạt gia đình, tổ chức, cộng đồng Khái niệm thông tin cá nhân người tiêu dùng “Thông tin cá nhân” người tiêu dùng thông tin góp phần xác định cách xác danh tính người tiêu dùng, thơng tin bao gồm thông tin người tiêu dùng công khai thông tin riêng mà người tiêu dùng muốn giữ bí mật Khái niệm Thương mại điện tử Thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam hiểu hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch, bao gồm nhiều hoạt động khác mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư xúc tiến thương mại hoạt động sinh lợi khác thực phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác Khái niệm Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Là biện pháp nhằm đảm bảo tính bảo mật thông tin cá nhân NTD, tránh cho thông tin cá nhân NTD bị lạm dụng, sử dụng bất hợp pháp tình trạng nặc danh trình tham gia hoạt động TMĐT Các yếu tố chi phối hoạt động bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động TMĐT (1) Yếu tố không gian mạng tảng công nghệ (2) Yếu tố chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử (3) Yếu tố trình độ cơng nghệ thông tin nhận thức người tiêu dùng (4) Yếu tố pháp luật Sự cần thiết việc bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Thứ nhất, nhằm mục đích đảm bảo hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân kinh doanh Thứ hai, khơng nhằm mục đích đảm bảo hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân kinh doanh, hoạt động bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng tạo dựng niềm tin từ phía họ, từ tạo đà cho phát triển kinh doanh, thúc đẩy kinh tế Thứ ba, cịn đảm bảo, tơn trọng quyền người, đáp ứng tối đa yêu cầu mà người tiêu dùng đề Khái niệm pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực pháp luật điều chỉnh quan hệ người tiêu dùng với thương nhân người tiêu dùng mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ thương nhân đó; quy định quyền người tiêu dùng trách nhiệm thương nhân giao dịch Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử lĩnh vực pháp luật bao gồm hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, quy định biện pháp nhằm đảm bảo tính bảo mật thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Đối tượng điều chỉnh pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử quan hệ bên tham gia giao dịch thương mại điện tử Phạm vi áp dụng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử bao gồm nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân, tổ chức TMĐT việc bảo vệ thông tin cá nhân; thẩm quyền, hình phạt quan quản lý NN nhằm xử lý hành vi xâm phạm đến an tồn thơng tin cá nhân Hoa Kỳ: Thứ hai, Đạo luật Hiện đại hoá dịch vụ tài (hay cịn gọi Đạo luật Gramm – Leach – Bliley – Financial Services Modernization Act) quy định việc thu thập, sử dụng tiết lộ thơng tin tài Thứ ba, Đạo luật tính linh hoạt tính trách nhiệm bảo hiểm y tế sửa lại Quy tắc Thông báo vi phạm an ninh Thứ nhất, Đạo luật Uỷ ban Thương mại Liên bang Luật bảo vệ người lao động liên bang, nghiêm cấm hành vi không công lừa đảo áp dụng cho sách riêng tư an tồn liệu trực tuyến Thứ tư, Đạo luật Báo cáo tín dụng công (Fair Credit Reporting Act) Thứ năm, Đạo luật Bảo mật truyền thông điện tử Thứ sáu, Đạo luật Lạm dụng gian lận máy tính quy định việc ngăn chặn liên lạc điện tử giả mạo máy tính… Các biện pháp tự điều chỉnh: Một là, hướng dẫn tự xây dựng Hai là, chương trình xác thực quyền riêng tư thương mại điện tử, có nghĩa doanh nghiệp cam kết thực bảo vệ quyền riêng tư thương mại điện tử Ba là, phương pháp bảo vệ công nghệ, tập trung bảo vệ quyền riêng tư người tiêu dùng Bốn là, phương pháp “bến an toàn” (safe harbor), phương pháp kết hợp tự điều chỉnh với quy tắc lập pháp Pháp luật Việt Nam bảo mật thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử Khoản Điều 21 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn.” Khoản Điều 38 BLDS năm 2015: “Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải người đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thơng tin liên quan đến bí mật gia đình phải thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác.” Khoản Điều 6: “Người tiêu dùng bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.” Tất chủ thể có trách nhiệm việc bảo vệ thơng tin cá nhân NTD TMĐT có thực việc thu thập, sử dụng, chuyển thông tin cá nhân NTD phải có trách nhiệm tn thủ quy định Khoản Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010: - Thông báo rõ ràng, công khai trước thực với người tiêu dùng mục đích hoạt động thu thập, sử dụng thông tin người tiêu dùng; - Sử dụng thơng tin phù hợp với mục đích thông báo với người tiêu dùng phải người tiêu dùng đồng ý; - Bảo đảm an tồn, xác, đầy đủ thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin người tiêu dùng; - Chỉ chuyển giao thông tin người tiêu dùng cho bên thứ ba có đồng ý người tiêu dùng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Tự có biện pháp để người tiêu dùng cập nhật, điều chỉnh thông tin phát thấy thơng tin khơng xác; Trường hợp thương nhân, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh thương mại điện tử ủy quyền cho bên thứ ba thực việc thu thập, lưu trữ TTCN người tiêu dùng theo khoản Điều 68 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử: - Hợp đồng hai bên phải quy định rõ trách nhiệm bên việc tuân thủ quy định Nghị định quy định pháp luật liên quan bảo vệ thông tin cá nhân; - Nếu hợp đồng hai bên không quy định rõ trách nhiệm bên thương nhân, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh thương mại điện tử chịu trách nhiệm trường hợp việc thu thập, lưu trữ sử dụng thông tin cá nhân người tiêu dùng vi phạm quy định nghị định quy định pháp luật liên quan bảo vệ thông tin cá nhân