Tiểu Luận - Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa - Đề Tài - Pháp Luật Bảo Vệ Quyền Riêng Tư Của Người Tiêu Dùng Trong Thương Mại Điện Tử

33 6 0
Tiểu Luận -  Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa -  Đề Tài - Pháp Luật Bảo Vệ Quyền Riêng Tư Của Người Tiêu Dùng Trong Thương Mại Điện Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Nhóm 5 Quyền riêng tư của NTD trong TMĐT docx ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** Học phần Hợp đồng mua bán hàng hóa Giảng viên Nguyễn Trọng Nhóm thực hiện nhóm 5 Hà Nội, tháng 5 năm[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - Pháp luật bảo vệ quyền riêng tư người tiêu dùng thương mại điện tử Học phần: Hợp đồng mua bán hàng hóa Giảng viên: Nguyễn Trọng Nhóm thực hiện: nhóm Hà Nội, tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Hoàng Thị Hà Giang (nhóm trưởng) 19063044 Trần Thị Hà Phương 19063138 Kiều Thu Hà 19063045 Lê Thị Ngọc Hà 19063046 Nguyễn Hoàng Minh Trang 19063168 Đặng Thu Trang 19063165 Nguyễn Mai Phương Thảo 19063150 Nguyễn Hà Phương 19063135 Lê Thị Phương Mai 19063110 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU I Những vấn đề lý luận chung Khái quát chung thương mại điện tử 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.2 Các đặc điểm thương mại điện tử II Khái quát chung người tiêu dùng thương mại điện tử 2.1 Khái niệm người tiêu dùng thương mại điện tử 2.2 Khái niệm quyền riêng tư người tiêu dùng 2.3 Vai trò bảo vệ quyền riêng tư người tiêu dùng Bảo vệ quyền riêng tư người tiêu dùng thương mại điện tử 10 Thực trạng xâm phạm quyền riêng tư người tiêu dùng 10 Các yếu tố chi phối quyền riêng tư người tiêu dùng 12 2.1 Yếu tố không gian mạng tảng công nghệ 12 2.2 Yếu tố pháp luật 13 III Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NTD Người tiêu dùng TMĐT Thương mại điện tử TTCN Thông tin cá nhân MỞ ĐẦU Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài năm qua, việc mua bán hàng hóa thơng qua thương mại điện tử (TMĐT) trở nên phổ biến, mang lại tiện lợi người tiêu dùng (NTD) Không đại dịch diễn mà tình hình giới bắt đầu phục hồi hoạt động kinh tế hậu Covid, TMĐT đóng vai trị quan trọng, kênh giao dịch có tầm ảnh hưởng lớn Bên cạnh ưu điểm vượt trội so với hình thức thương mại truyền thống tiết kiệm thời gian, chi phí kinh doanh, đa dạng mặt hàng nguồn cung cấp, nhiều chương trình khuyến mại chiết khấu…thì TMĐT tiềm ẩn khơng rủi ro, đặc biệt việc bảo vệ quyền riêng tư NTD Để tồn kinh tế toàn cầu cạnh tranh cao, doanh nghiệp phải tận dụng công nghệ kho liệu khai thác liệu để thu thập thông tin khách hàng, phân tích đặc điểm hành vi họ, xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhận diện tiềm phát triển từ họ Việc thu thập thông tin khách hàng cần thiết nhà quản trị để nắm bắt nhu cầu, thị hiếu sở thích khách hàng Tuy nhiên, vấn đề bảo mật thông tin riêng tư ngày khách hàng quan tâm lo ngại "lỗ hổng" internet, trang web thường thiết kế để dễ dàng truy cập chia sẻ thông tin Nhiều nghiên cứu cho thấy, khách hàng khơng sẵn sàng tham gia TMĐT khơng n tâm vấn đề liên quan đến an ninh riêng tư liệu giao dịch Việc bảo vệ quyền riêng tư nội dung quan trọng cấp thiết bối cảnh kinh tế số bùng nổ chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ nay, bí cốt yếu tạo nên thành cơng cho loại hình thương mại I Những vấn đề lý luận chung Khái quát chung thương mại điện tử 1.1 Khái niệm thương mại điện tử TMĐT (e-commerce) bao hàm loạt hoạt động kinh doanh mạng cho sản phẩm dịch vụ TMĐT thường đồng nghĩa với việc mua bán qua Internet, tiến hành giao dịch liên quan đến việc chuyển đổi quyền sở hữu quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ qua mạng lưới máy tính Một định nghĩa hồn chỉnh là: TMĐT việc sử dụng phương tiện truyền thông điện tử công nghệ xử lý thông tin số giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyển tải định nghĩa lại mối quan hệ để tạo giá trị tổ chức tổ chức cá nhân 1.2 Các đặc điểm thương mại điện tử So với hoạt động thương mại truyền thống, TMĐT có số đặc điểm riêng biệt sau: • Các bên tiến hành giao dịch khơng tiếp xúc trực tiếp với khơng địi hỏi phải biết từ trước • Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, TMĐT thực thị trường khơng có biên giới (thị trường thống toàn giới), trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu • Trong hoạt động giao dịch có tham ba chủ thể, có bên khơng thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực • Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin phương tiện để trao đổi liệu, TMĐT mạng lưới thơng tin thị trường Khái quát chung người tiêu dùng thương mại điện tử 2.1 Khái niệm người tiêu dùng thương mại điện tử Người tiêu dùng (consumer) tác nhân kinh tế chịu trách nhiệm thực hành vi tiêu dùng hàng hố dịch vụ cuối Nhìn chung, người ta thường coi NTD cá nhân, thực tế NTD cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức Nhìn chung, NTD thương mại truyền thống NTD TMĐT nhiều khác biệt, NTD TMĐT thực hành vi tiêu dùng thông qua tảng TMĐT internet thay trực tiếp tiến hành thị trường đại chúng chợ, siêu thị… 2.2 Khái niệm quyền riêng tư người tiêu dùng Quyền riêng tư quyền giới hạn cá nhân thơng tin họ để xác định cho nào, làm mức độ thông tin truyền đạt cho người khác Sự riêng tư thông tin cá nhân (TTCN) nội dung quyền riêng tư, hiểu “khả kiểm soát người TTCN họ thu thập sử dụng” Khi “xã hội công nghiệp” chuyển sang “xã hội công nghệ”, quyền riêng tư người quan tâm nhiều Đối với NTD, quyền riêng tư khả kiểm soát TTCN họ việc sử dụng cho họ thấy phù hợp Còn bên bán, quyền riêng tư NTD tương tác mang tính hai chiều bên bán với NTD Nếu NTD quan tâm đến quyền riêng tư bên bán có hội để khai thác thơng tin nhằm phát triển giao dịch TMĐT 2.3 Vai trò bảo vệ quyền riêng tư người tiêu dùng a) Thúc đẩy môi trường kinh doanh lành mạnh Khi NTD tiến hành hoạt động giao dịch thị trường “mở” internet, họ phải đối mặt với nhiều nguy tiềm ẩn đặc biệt từ việc cung cấp TTCN cho bên khác mà mục đích sử dụng chưa bao quát đầy đủ Lợi dụng TTCN NTD vào hoạt động kinh doanh trái phép tạo nên cạnh tranh không lành mạnh bên làm cho môi trường TMĐT khó quản lý, kiểm sốt, từ dẫn tới hậu lớn ảnh hưởng tới tồn hoạt động thương mại khu vực Vì vậy, việc bảo vệ quyền riêng tư NTD TMĐT cần thiết b) Ngăn chặn hành vi xâm phạm thông tin cá nhân NTD Với công nghệ lớn ngày phổ biến công nghệ IoT (Internet of thing - Internet vạn vật), AI (artificial intelligence - trí tuệ nhân tạo), VR (virtual reality - thực tế ảo), AR (Augmented Reality - tương tác ảo), Cloud Computing (điện toán đám mây), big Data (dữ liệu lớn)… doanh nghiệp dễ dàng thu thập, lưu trữ, phân tích truyền tải liệu cá nhân Trong trường hợp vậy, số lượng người bị thu thập sử dụng thơng tin lên tới hàng ngàn chí hàng triệu người Tính phức tạp mặt cơng nghệ khiến cho việc xác định xử lý hành vi xâm phạm TTCN trở nên khó khăn, vượt khỏi tầm kiểm soát pháp luật TTCN NTD TMĐT thường lưu trữ dạng “dữ liệu điện tử”, trường hợp doanh nghiệp khơng có biện pháp đảm bảo an tồn hiệu bị tin tặc công Bảo vệ TTCN xem quyền hiến định theo pháp luật nhiều quốc gia giới TTCN thuộc sở hữu riêng người, xác định định danh người cụ thể Trên sở đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cụ thể hóa xây dựng chế để bảo đảm an tồn, bí mật TTCN cho NTD, kể NTD mua hàng hóa, dịch vụ giao dịch TMĐT Trong trường hợp quyền riêng tư TTCN NTD bị xâm phạm chế tài vi phạm quyền riêng tư người pháp luật quyền riêng tư áp dụng bên liên quan c) Tạo động lực cho phát triển TMĐT Bề ngoài, quy tắc quyền riêng tư sử dụng để củng cố mối quan hệ thông tin (bên chia sẻ thông tin bên tiếp nhận thơng tin) Trong đó, tin tưởng nhân tố quan trọng tác động đến phát triển mối quan hệ thơng tin Bởi vì, tin tưởng lẫn nhau, người chia sẻ thơng tin thuộc cá nhân cho chủ thể có nguyện vọng thu thập sử dụng thông tin Các mối quan hệ thông tin cần thiết để phát triển hoạt động TMĐT – phương thức giao dịch gắn với việc truyền dẫn liệu điện tử Nhiều nghiên cứu ứng dụng phát triển mơ hình TMĐT cho thấy tin tưởng NTD góp phần thúc đẩy TMĐT phát triển, hướng NTD tới định lựa chọn giao dịch TMĐT thay phương thức giao dịch truyền thống Theo kết khảo sát Cục TMĐT Kinh tế số, có 38% số người khảo sát cho việc thông tin cá nhân trở ngại mua sắm trực tuyến có 25% trả lời lý chưa tham gia vào mua sắm trực tuyến tâm lý lo sợ lộ thông tin cá nhân Hai số tám khó khăn, trở ngại vận hành website TMĐT khách hàng lo ngại vấn đề an toàn tốn trực tuyến tâm lý lo ngại thơng tin cá nhân bị mua bán, tiết lộ Như vậy, đảm bảo vấn đề an toàn cho thơng tin cá nhân NTD số lượng NTD lựa chọn giao dịch thay cho giao dịch truyền thống tăng lên, tạo đà cho TMĐT phát triển dần trở thành phương thức tiêu dùng an toàn tiện ích II Bảo vệ quyền riêng tư người tiêu dùng thương mại điện tử Thực trạng xâm phạm quyền riêng tư người tiêu dùng Hiện nay, hành vi xâm phạm trái phép thông tin cá nhân TMĐT ngày trở nên phổ biến tinh vi, điển hình như: • Thu thập sử dụng trái phép quyền riêng tư NTD Với công nghệ lớn ngày phổ biến doanh nghiệp dễ dàng thu thập, lưu trữ, phân tích truyền tải liệu cá nhân Để thực giao dịch thiết yếu hàng ngày mua thực phẩm, mua quần áo, NTD cung cấp thông tin cần thiết họ tên, số điện thoại, Trong giao dịch với loại tài sản có giá trị lớn hơn, thông tin mà NTD cung cấp thường bao gồm: thông tin địa nhà riêng, tài khoản email, số chứng minh thư/ cước cơng dân, Ngồi thơng tin tối thiểu đó, để thuận tiện cho việc tư vấn hàng hóa, dịch vụ tốt đến khách hàng, NTD thường xuyên khuyến khích đưa thêm thơng tin khác mình, kể thơng tin riêng tư nghề nghiệp, tình trạng bệnh tật, chiều cao, cân nặng, địa vị xã hội,… thông tin không gắn với việc xác định danh tính NTD doanh nghiệp quan tâm như: sở thích, thói quen cá nhân, thói quen mua sắm, Hơn nữa, giao dịch thực sàn TMĐT, với hỗ trợ công nghệ, loại TTCN NTD doanh nghiệp thu thập ngày đa dạng hơn, bao gồm liệu từ hoạt động tương tác NTD với trang web, ứng dụng, mạng xã hội, liệu 10 Thứ hai, quy định vấn đề bảo mật thông tin/dữ liệu pháp luật châu Âu Hoa Kỳ cụ thể chặt chẽ Như thế, Việt Nam thực tốt cơng tác việc áp dụng nguyên tắc chung đạt hiệu thực tế Thứ ba, chế tài xử phạt vi phạm quyền riêng tư châu Âu quốc gia khác quy định nghiêm khắc Áp dụng chế tài Việt Nam khơng đảm bảo tính răn đe mà cịn đảm bảo hình phạt tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm Từ đó, hạn chế hành vi xâm phạm tới quyền riêng tư NTD 2.2.2 Một số quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền riêng tư người tiêu dùng a) Quyền bảo vệ quyền riêng tư trách nhiệm bảo vệ quyền riêng tư NTD TMĐT Nền kinh tế toàn cầu ngày có xu hướng phát triển mạnh mẽ, việc mua bán hàng hóa khơng cịn dừng lại mơ hình truyền thống mà thay vào phát triển cực thịnh tảng TMĐT phục vụ cho nhu cầu mua bán hàng hóa người Shopee, Lazada, TiKi đặc biệt thời kỳ đại dịch Covid - 19, sàn TMĐT ngày có số lượng NTD cao nhiều ảnh hưởng khác đại dịch Vì lẽ đó, số nhà làm luật nhiều người đặt số câu hỏi liên quan đến quyền lợi NTD TMĐT đặc biệt quyền riêng tư - quyền đặc biệt quan trọng NTD sử dụng giao dịch tảng TMĐT Mặc dù, Việt Nam, thuật ngữ “quyền riêng tư” chưa định nghĩa cụ thể văn pháp lý Song, ghi nhận rải rác vài văn pháp luật Điều 21 Hiến pháp 2013, Điều 38 BLDS 19 2015 Tuy nhiên, việc quy định cụ thể liên quan đến vấn đề quyền riêng tư TMĐT lại hoàn toàn bị “bỏ ngỏ” Do vậy, chế bảo vệ quyền riêng tư NTD TMĐT dựa Điều 21 Hiến pháp 2013 Điều 38 BLDS 2015 Theo đó, Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác Không bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác.” Điều 38 BLDS 2015 quy định quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: “1 Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải người đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thơng tin liên quan đến bí mật gia đình phải thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác Thư tín, điện thoại, điện tín, sở liệu điện tử hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, sở liệu điện tử hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác người khác thực trường hợp luật quy định 20 Các bên hợp đồng không tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình mà biết trình xác lập, thực hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Trong lĩnh vực TMĐT, nay, Việt Nam đề cập đến việc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân nói chung giao dịch điện tử Có thể kể đến số văn bản, quy định pháp luật Chính phủ Việt Nam xây dựng như: Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ TMĐT; Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010; Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ TMĐT; Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015; Luật Giao dịch điện tử năm 2005; Cụ thể, Điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 có quy định quyền bảo vệ quyền riêng tư NTD (trong Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 coi bí mật thơng tin cá nhân) trách nhiệm bên kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền riêng tư NTD: “1 Người tiêu dùng bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Trường hợp thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm: a) Thơng báo rõ ràng, công khai trước thực với NTD mục đích hoạt động thu thập, sử dụng thơng tin NTD; b) Sử dụng thông tin phù hợp với mục đích thơng báo với NTD phải NTD đồng ý; c) Bảo đảm an tồn, xác, đầy đủ thu thập, sử dụng, chuyển giao thơng tin NTD; 21 d) Tự có biện pháp để NTD cập nhật, điều chỉnh thông tin phát thấy thơng tin khơng xác; đ) Chỉ chuyển giao thông tin NTD cho bên thứ ba có đồng ý NTD, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Hay Điều 69 Nghị định 52/2013/NĐ-CP TMĐT đưa sách bảo vệ thơng tin cá nhân NTD: “1 Thương nhân, tổ chức, cá nhân thu thập sử dụng thông tin cá nhân NTD phải xây dựng cơng bố sách bảo vệ thông tin cá nhân với nội dung sau: a) Mục đích thu thập thơng tin cá nhân; b) Phạm vi sử dụng thông tin; c) Thời gian lưu trữ thơng tin; d) Những người tổ chức tiếp cận với thơng tin đó; đ) Địa đơn vị thu thập quản lý thông tin, bao gồm cách thức liên lạc để NTD hỏi hoạt động thu thập, xử lý thông tin liên quan đến cá nhân mình; e) Phương thức công cụ để NTD tiếp cận chỉnh sửa liệu cá nhân hệ thống TMĐT đơn vị thu thập thông tin Những nội dung phải hiển thị rõ ràng cho NTD trước thời điểm thu thập thông tin Nếu việc thu thập thông tin thực thông qua website TMĐT đơn vị thu thập thơng tin, sách bảo vệ thông tin cá nhân phải công bố cơng khai vị trí dễ thấy website này.” Ngoài quy định vừa đề cập trên, Điều Dự thảo 02 sửa đổi Luật bảo vệ quyền lợi NTD quy định sách bảo vệ thông tin cá nhân NTD, cụ thể: 22 “Tổ chức, cá nhân kinh doanh thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin cá nhân NTD phải xây dựng cơng bố sách bảo vệ thơng tin cá nhân với nội dung sau: a) Mục đích thu thập thơng tin; b) Phạm vi sử dụng thông tin; c) Thời gian lưu trữ thông tin; d) Những người tổ chức tiếp cận với thơng tin đó; đ) Địa đơn vị thu thập quản lý thông tin, bao gồm cách thức liên lạc để NTD liên hệ tìm hiểu hoạt động thu thập, xử lý thông tin liên quan đến cá nhân mình; e) Phương thức công cụ để NTD tiếp cận chỉnh sửa liệu cá nhân Nội dung quy định khoản Điều phải thông tin rõ ràng tạo điều kiện để NTD lựa chọn trước thời điểm thu thập thông tin.” Những nội dung phải hiển thị rõ ràng cho NTD trước thời điểm thu thập thông tin, việc thu thập thông tin thực thông qua website TMĐT đơn vị thu thập thơng tin, sách bảo vệ thông tin cá nhân phải công bố cơng khai vị trí dễ thấy website Như vậy, theo quy định Dự thảo 02 đề cập rõ ràng, cụ thể hơn, khơng nói chung chung theo quy định Điều Luật bảo vệ quyền lợi NTD Dự thảo 02 không đề cập đến ngoại lệ “NTD bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu”, xét thấy ngoại lệ cần thiết Dự thảo nên đưa vào để tránh tình trạng nhiều NTD rơi vào trường hợp bị quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu phải cung cấp thông tin cá nhân để phục vụ mục đích liên quan Từ quy định trên, thấy quy định pháp luật 23 Việt Nam bảo vệ quyền riêng tư NTD theo sát với nguyên tắc FIPPs Người tiêu dùng chủ thể quan trọng phổ biến giao dịch TMĐT Vì vậy, Nhà nước cần trọng việc bảo đàm quyền riêng tư TTCN cho NTD Khi mà tảng công nghệ TMĐT đại vận động phát triển nhanh pháp luật bảo vệ TTCN NTD TMĐT cần hoàn thiện liên tục đề bảo vệ NTD khỏi hành vi xâm phạm TTCN Thực trạng mạng xã hội Việt Nam năm trở lại tồn nhiều thơng tin làm lộ bí mật đời tư cá nhân, làm lộ bí mật gia đình… ngồi ý chí cá nhân gia đình bị làm lộ Nhiều người khơng hiểu, hiểu sai cố tình khơng hiểu quyền tự ngôn luận, tự thể quan điểm cá nhân, tự báo chí… vơ tình hay hữu ý làm lộ quyền riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình người khác, gây phản ứng trái chiều mạng xã hội Dư luận xã hội lan truyền nhanh chóng; gây nhiễu lệch hướng cho số phận người thiếu thận trọng không trải nghiệm sống hạn chế nhận thức bị luồng dư luận lơi kéo nhấn chìm, phương hướng điều khiển hành vi quan hệ xã hội Tuy nhiên, để xác định cá nhân, tổ chức tung tin thất thiệt mạng xã hội làm lộ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình người khác thật phức tạp, có tên ảo, địa ảo Việc xác định chủ thể mạng xã hội có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình người khác thật khó khăn, vậy, khơng có pháp lý để quy trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân có hành vi trái pháp luật Mặt khác, để ngăn chặn xâm phạm quyền riêng tư trái phép, Nhà nước có quyền truy cập vào điện thoại, thư tín cá nhân? Theo đó, ta hiểu đơn giản khơng gian mạng nói chung lĩnh vực TMĐT nói riêng khơng gian ảo nơi người giao tiếp với nhau, nhận biết qua thông tin cá nhân 24 Tuy nhiên, truy cập không gian này, NTD giữ thông tin vấn đề liên quan đến quyền riêng tư cho riêng tài khoản họ hồn tồn bị truy cập trái phép Pháp luật Việt Nam hành việc bảo vệ an ninh, trật tự công cộng; an ninh quốc gia internet bảo vệ nhiều hơn; bảo vệ quyền riêng tư tương đối ít, chưa đạt độ bao phủ rộng gây nhiều tiêu cực đến NTD tham gia TMĐT b) Chế tài xử lý hành vi vi phạm bảo vệ quyền riêng tư NTD TMĐT Thị trường TMĐT ngày rộng mở với nhiều mơ hình, chủ thể tham gia, chuỗi cung ứng dần thay đổi theo hướng đại có hỗ trợ từ số hóa cơng nghệ thơng tin Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường TMĐT trở nên sôi động việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối trở thành phương án hữu hiệu cho doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, mang đến hội từ phía cầu thị trường sở làm thay đổi thói quen mua hàng NTD, chuyển từ thói quen mua hàng truyền thống sang mua hàng qua TMĐT Chính vậy, sách bảo vệ chế tài xử lý hành vi vi phạm bảo vệ quyền riêng tư NTD TMĐT quy định cụ thể điều cần thiết nhằm phòng chống tối ưu hành vi vi phạm pháp luật quyền riêng tư NTD • Chế tài xử lý Để bảo đảm cho hoạt động TMĐT, quốc gia sức xây dựng thực thi sách pháp luật phù hợp Trong đó, vấn đề bảo đảm an tồn thơng tin nói chung bảo vệ quyền riêng tư nói riêng trở thành thách thức nhà lập pháp, cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mặt đời sống nhân loại, kể TMĐT Mặt khác, quyền riêng tư yêu cầu bảo vệ riêng tư người đề cao tôn trọng với tư cách quyền 25 người Dĩ nhiên, pháp luật nhà nước phải thay đổi hoàn thiện để bắt kịp đòi hỏi Theo Điều 11 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 quy định việc xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD sau: “1 Cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tổ chức vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” Như vậy, theo quy định pháp luật, hành vi vi phạm bảo vệ thông tin NTD bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình tùy theo mức độ vi phạm gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cụ thể: Thứ nhất, xử lý hành Chế tài hành biện pháp quan có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền lợi NTD mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quyền lợi NTD TMĐT chưa ghi nhận Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành mà chủ yếu dựa sở Luật bảo vệ quyền lợi NTD, theo chế tài hành áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hình thức xử phạt gồm cảnh cáo phạt tiền, đồng thời có áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu văn có quy định 26 Việc xử lý hành hành vi vi phạm bảo vệ thông tin NTD theo quy định Điều 65 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, theo đó, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: Một, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: Xây dựng sách bảo vệ thông tin cá nhân không quy định; Không hiển thị cơng khai cho NTD sách bảo vệ thơng tin cá nhân vị trí dễ thấy website TMĐT Hai, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: Khơng hiển thị rõ ràng cho NTD sách bảo vệ thông tin cá nhân trước thời điểm thu thập thông tin; Không tiến hành kiểm tra, cập nhật, điều chỉnh, hủy bỏ thông tin cá nhân có u cầu chủ thể thơng tin; Khơng có chế để chủ thể thơng tin bày tỏ đồng ý cách rõ ràng tiến hành thu thập thông tin, thông qua chức trực tuyến website, thư điện tử, tin nhắn, phương thức khác theo thỏa thuận hai bên; Khơng có chế riêng để chủ thể thơng tin lựa chọn việc cho phép không cho phép sử dụng thông tin cá nhân họ trường hợp: chia sẻ, tiết lộ, chuyển giao thông tin cho bên thứ ba sử dụng thông tin cá nhân để gửi quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thơng tin có tính thương mại khác Ba, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: Không thiết lập chế tiếp nhận giải khiếu nại NTD liên quan đến việc thông tin cá nhân bị sử dụng sai mục đích phạm vi thông báo; Không xây dựng, ban hành không thực sách đảm bảo an tồn, an ninh cho việc thu thập sử dụng thông tin cá nhân NTD; Khơng cơng bố website sách bảo mật thơng tin tốn cho khách hàng website có chức tốn trực tuyến 27 Bốn, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: Thu thập thông tin cá nhân NTD mà không đồng ý trước chủ thể thông tin; Thiết lập chế mặc định buộc NTD phải đồng ý với việc thơng tin cá nhân bị chia sẻ, tiết lộ sử dụng cho mục đích quảng cáo mục đích thương mại khác; Sử dụng thông tin cá nhân NTD không với mục đích phạm vi thơng báo Năm, hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động TMĐT từ 06 tháng đến 12 tháng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trường hợp vi phạm nhiều lần tái phạm Sáu, biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều Thứ hai, truy cứu trách nhiệm hình Khi ứng dụng TMĐT bắt đầu triển khai rộng rãi hình thức phạm tội lĩnh vực xuất đa dạng, từ lừa đảo giao dịch trực tuyến, giả mạo thẻ ATM, phát tán virus, ăn cắp mật khẩu, đến phá hoại sở liệu website xuất nhiều vụ công vào website gây dán đoạn hoạt động phá hủy toàn cấu trúc liệu, dẫn tới thiệt hại vật chất uy tín NTD Trong trường hợp, hành vi vi phạm bảo vệ thông tin NTD gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hình theo Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Theo đó, quy định Bộ luật Hình 2015 không nêu cụ thể quy định điều chỉnh hành vi vi phạm bảo vệ thông tin NTD TMĐT, mà thay vào Bộ luật Hình 2015 quy định chung Điều 159 tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác sau: Một, người thực hành vi sau đây, bị xử lý kỷ luật xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm bị phạt cảnh cáo, phạt 28 tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax văn khác người khác truyền đưa mạng bưu chính, viễn thơng hình thức nào; Cố ý làm hư hỏng, thất lạc cố ý lấy thông tin, nội dung thư tín, điện báo, telex, fax văn khác người khác truyền đưa mạng bưu chính, viễn thơng; Nghe, ghi âm đàm thoại trái pháp luật; Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật; Hành vi khác xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác người khác Hai, phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Phạm tội 02 lần trở lên; Tiết lộ thông tin chiếm đoạt, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; Làm nạn nhân tự sát Ba, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ định từ 01 năm đến 05 năm Bảo vệ thông tin bảo vệ quyền riêng tư trở thành nguồn liệu bản, ngày quan trọng, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh gắn với quyền lợi NTD Chế tài xử lý hành vi vi phạm liên quan tới bảo vệ quyền riêng tư thiếu, yếu hiệu lực, chưa đủ sức răn đe, xử lý thích đáng hành vi vi phạm Cần thiết bổ sung, sửa đổi, tập trung thống chế tài xử lý vi phạm để đáp ứng yêu cầu thực tế công tác quản lý nhà nước công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền riêng tư NTD III Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, cần bổ sung thêm điều luật bảo vệ quyền riêng tư NTD TMĐT Mặc dù pháp luật Việt Nam có Luật bảo vệ NTD nhiên, việc xây dựng 29 chế định bảo vệ quyền riêng tư NTD hạn chế thiếu sót Pháp luật cần quy định rõ giới hạn quyền, điều kiện hạn chế đặt với việc khai thác, sử dụng, phổ biến liệu cá nhân, quy định quan chuyên trách theo dõi, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo quyền thực tế Thứ hai, pháp luật cần vào liệt việc bảo vệ quyền riêng tư cách tăng nặng chế tài xử phạt để làm tính răn đe liệu cá nhân bị đánh cắp dẫn đến nhiều hệ lụy Trong đó, chế tài xử phạt vi phạm quyền riêng tư nói chung liệu riêng tư nói riêng Việt Nam chưa tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm, chưa đảm bảo tính răn đe Thứ ba, với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng cơng nghệ số quy định bảo vệ liệu cá nhân chưa đáp ứng yêu cầu từ thực tế Thực tế đặt vấn đề cần thiết việc pháp điển hóa Luật bảo vệ liệu cá nhân nhằm khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn văn luật hành Thứ tư, quan có thẩm quyền cần can thiệp, quản lý chặt chẽ website, ứng dụng TMĐT, hạn chế tình trạng web lậu đánh cắp thông tin NTD Thứ năm, thực trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo đảm an tồn thơng tin mạng nhằm bảo vệ quyền lợi NTD Trách nhiệm quản lý nhà nước an tồn thơng tin mạng quy định Điều 51 Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 Theo đó, cần xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách lĩnh vực an tồn thơng tin mạng xây dựng, đạo thực chương trình quốc gia an tồn thơng tin mạng Trên sở đó, ban hành tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật an toàn thông tin mạng; xây dựng, công bố tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thơng tin mạng; đồng thời tuyên truyền, phổ biến rộng rãi văn pháp luật an tồn thơng tin mạng xã hội 30 KẾT LUẬN Nhìn chung, năm qua Nhà nước tích cực việc xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ NTD hoạt động TMĐT đặc biệt bảo vệ quyền riêng tư Chế tài bảo vệ quyền riêng tư NTD thực thi nghiêm ngặt, nhiều chế bảo mật sàn TMĐT lớn ứng dụng tốn nghiêm túc thực góp phần củng cố niềm tin khách hàng vào TMĐT, đưa thị trường kinh doanh phát triển mạnh mẽ rộng khắp toàn giới Tuy nhiên, thịnh hành vượt trội để lại nhiều lỗ hổng bảo mật thông tin, nhiều kẻ xấu cố tình lợi dụng phát triển khoa học cơng nghệ để đánh cắp thơng tin người dùng, bí mật kinh doanh, “hack” tiền tài khoản ngân hàng… Đứng trước thực trạng này, pháp luật Việt Nam bộc lộ nhiều mặt hạn chế, Nhà nước cần vào mạnh mẽ hơn, có chế tài mang tính răn đe giảm thiểu vấn nạn này, làm cho môi trường mua bán TMĐT trở nên lành mạnh, an toàn 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Vân (2017), Bảo vệ liệu cá nhân cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10, tr3 Đức Thiện (2018), Lộ thông tin hàng trăm triệu tài khoản ngân hàng, VNG xin lỗi, Báo Tuổi trẻ Online Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), Bàn vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân NTD TMĐT, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 123 PGS.TS Vũ Công Giao & ThS.Lê Trần Như Tuyên (2020), Bảo vệ quyền liệu cá nhân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS.Phùng Trung Tập (2018), Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình" , Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát số 02/2018 PGS, TS Nguyễn Thanh Tuấn (2019), Bảo vệ quyền NTD điều kiện phát triển xã hội thơng tin TMĐT, Tạp chí cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/815653/bao-ve-quyen-cua-nguoi-tieu-dung-trong-dieu-kien-phat-trienxa-hoi-thong-tin-va-thuong-mai-dien-tu.aspx Ngô Vĩnh Bạch Dương (2019), Bảo vệ thông tin người tiêu dùng, Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210358 ThS Nguyễn Thị Thu Hằng (2021), Bàn vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân NTD TMĐT, https://iluatsu.com/thuong-mai/ban-ve-van-de-bao-vethong-tin-ca-nhan-cua-nguoi-tieu-dung-trong-tmdt/ 32 Công an nhân dân (2022), Nhiều công cụ, giải pháp bảo vệ quyền lợi NTD, https://cand.com.vn/Thi-truong/nhieu-cong-cu-giai-phap-bao-ve-quyen-loicua-nguoi-tieu-dung-i647471/ 10 Nguyễn Hà (2015), Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi NTD TMĐT, http://vca.edu.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_page_id=27 677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=100493031&p_details=1 11 Electronic Privacy Information Center, EU Privacy and Electronic Communications (e-Privacy Directive), 2016 12 Meirong Guo, “A Comparative Study on Consumer Right to Privacy in ECommerce”, Modern Economy, Vol 3, No 4, 2012 13 Ieuan Jolly, Privacy in the United States: overview, 2016 14 Chỉ thị Bảo vệ liệu 1995 15 Quy định bảo vệ liệu chung 2016 (GDPR) 16 Chỉ thị bảo mật truyền thông điện tử năm 2002 33

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan