THỦY NGHIỆP CƠ BẢN
& THÔNG HiỆU HÀNG HẢI
Trang 2THIẾT BỊ THÔNG TIN LIÊN LẠC-VHF
ĐỀ TÀI
Trang 3THIẾT BỊ THÔNG TIN LIÊN LẠC - VHF
IGiỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ LIÊN LẠC TRÊN TÀU
Trang 4GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI THÔNG TIN LIÊN LẠC TRÊN TÀU
1 Thông tin bằng ánh đèn2 Thông tin bằng vô tuyến ( VHF)
3 Thông tin bằng cờ hiệu
Trang 5GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VHFII
Trang 71 GỌI VÀ TRẢ LỜI
A Cách gọi:
Khi gọi tàu hoặc trạm bờ nên dùng tên (hoặc hô hiệu) như sau:
- Tên hoặc hô hiệu của trạm bạn, mỗi lượt gọi nhắc lại không quá 3 lần.
- DE ( DENTA ECHO)
- Tên hoặc hô hiệu của trạm ta, mỗi lượt gọi nhắc lại không quá 3 lần ( sau khi thiết lập liên lạc đôi bên, không cần nhắc lại tên hoặc hô hiệu quá 1 lần)
B Cách trả lời:
Sau khi nghe tàu khác gọi tên tàu mình thì trả lời lại như sau: Tên hoặc hô hiệu của tàu hoặc trạm gọi, không quá 3 lần DE ( DENTA ECHO)
Tên hoặc hô hiệu của tàu hoặc trạm ta, không quá 3 lần.
Các tên gọi cần phát theo kiểu đánh vần.Trong trường hợp thông
tin bằng bản điện rõ thì người ta thường phát tên gọi sau DE.
Trang 82.TRAO ĐỔI THÔNG TIN
1 Một trạm muốn phát gọi tất cả các trạm hoặc tàu trong vùng phải phát chữ CQ tín hiệu này được nhắc lại không quá 3 lần, sau đó phát chữ DE 1 lần và tên hoặc hiệu gọi của mình không quá 3 lần.
2 Sau khi thủ tục gọi và trả lời được thực hiện xong, muốn biểu thị phần tiếp theo thì trạm phát phát INTERCO sau đó đến các tín hiệu mã theo luật tín hiệu quốc tế
Các từ rõ như: tên gọi, tên vị trí địa lý nếu sử dụng trong bản điện thì tước khi phát những từ này phải phát YZ.
3 Nếu bên nhận thông tin không thể trả lời ngay mà muốn bên phát đợi, thì phải đánh nhóm mã AS Có thể phát thêm số phút cần phải đợi.
4 Khi muốn nhắc lại toàn bộ bản tin thì đánh cụm mã RPT tùy theo yêu cầu có thể thêm các nhóm mã AA, AB, AN hoặc WA, WB ở phía sau.
5 Mỗi lần nhận được nhóm mã thì biểu thị bằng R (ROMEO) 6 Khi kết thúc bản tin thì biểu thị bằng AR.
còn trong trường hợp phát bằng bản điện mã thì người ta thường
phát hiệu gọi sau DE
Trang 93.PHÁT VÀ THU BẢN ĐiỆN CẤP CỨU
A Phát bản điện cấp cứu:
* Trường hợp 1: phát tín hiệu báo động bằng 2 âm hiệu − − dài khoảng 30
đến 60 giây, việc phát tín hiệu báo động không được trì hoãn nếu thấy không còn đủ thời gian duy trì sự an toàn
Trang 103.PHÁT VÀ THU BẢN ĐiỆN CẤP CỨU
B Thu bản điện cấp cứu:
- MAYDAY: biểu thị một phương tiện đang gặp nạn rất nguy hiểm, cần sự
giúp đỡ ngay.
- PAN: khẩn cấp, biểu thị trạm gọi đang có một bản tin hết sức khẩn cấp cần được truyền đi có liên quan đến vấn đề an toàn của một tàu hay một máy bay.
- SOS: Tín hiệu cấp cứu khi lâm nạn, có nghĩa là hãy cứu giúp chúng tôi - SECURITY: biểu thị đài sẽ phát một bản tin liên quan đến an toàn
hải hoặc phát bản tin thông báo khí tượng quan trọng
Trang 11Định dạng một cuộc gọi cấp cứu bằng phương thức gọi chọn số DSC gồm:
- Nhận dạng của tàu gặp nạn (9 số MMSI của tàu gặp nạn) - Vị trí, thời gian mới nhất của tàu gặp nạn ( vĩ độ / kinh độ ) - Tình trạng gặp nạn hay tính chất cấp cứu (nếu có thể).
- Tính chất cấp cứu gồm các tính chất, như: Cháy nổ ( Fire/Explosion ); nước tràn vào tàu (Flooding); đâm va (Collision); mắc cạn (Grounding); nghiêng có nguy cơ lật tàu (Listing/Capsizing); chìm (Sinking); mất điều khiển và thả trôi ( Adrift ); bỏ tàu (Abandon); cướp biển (Piracy).
Trang 137 Phím chọn kênh hoạt động lên
hay xuống (Up/Down)
Trang 14CHÚ Ý SỬ DỤNG AN TOÀN THIẾT BỊ
- Không sử dụng điện lưới xoay chiều cấp trực tiếp cho máy Máy sẽ bị hư hỏng nặng khi cấp điện xoay chiều vào máy.
- Cẩn thận với các thay đổi hay sửa đổi đối với máy phải theo đúng qui định và phù hợp với điều luật của FCC.
- Không bao giờ cấp điện cho máy với điện áp lớn hơn 16VDC và không đúng cực tính
- Không bao giờ cắt dây nguồn giữa giắc cắm DC và cầu chì vì nếu kết nối lại không đúng kỹ thuật có thể gây hư hại cho máy.
- Không bao giờ lắp đặt máy tại vị trí cản trở việc điều khiển tàu hay có thể gây tổn thương cho người trên tàu
- Giữ máy thu phát cách tối thiểu 1 mét với thiết bị la bàn hải hành của tàu.
- Không lắp đặt máy tại nơi có nhiệt độ dưới -4°F (-20°C) hay lớn hơn +140°F (+60°C) hay tại các khu vực bị nắng chiếu trực tiếp vào máy.
- Sử dụng hóa chất mạnh như Benzen, cồn để làm vệ sinh vỏ máy Các hóa chất này sẽ làm hỏng bề mặt máy.
- Cẩn thận phần phía sau máy nóng lên khi họat động liên tục trong thời gian dài Do đó cần đặt máy tại nơi an tòan tránh cho trẻ em tiếp xúc với máy.