1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh đồ án BTCT 1 - nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuyết minh đồ án BTCT 1 - nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép Thuyết minh đồ án BTCT 1 - nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép Thuyết minh đồ án BTCT 1 - nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép Thuyết minh đồ án BTCT 1 - nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép

Trang 1

Phần thuyết minh*Số liệu:

+ Tên đồ án : Nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép.+ Ba nhịp :L1 = L3 = 15 m ; L2 =18 m

+ Cao trình ray : Hr = 7,5 m

+ Sức trục : Q1 = Q3 = 15 tấn ; Q2 = 20 tấn.+ Số bớc cột : 10 bớc ,bớc cột a= 6 m.

+ Địa điểm xây dựng tại Hà Nội.

I.Thể hiện mặt bằng ,mặt cắt ngang nhà:

1 Chọn kết cấu mái:

định hình đầu dầm cao 800mm chọn độ dốc mái i =1/10 do đó chiều cao giữa dầm nhịp

- Các lớp mái đợc cấu tạo từ trên xuống nh sau:

+ Hai lớp gạch lát mem kể cả vữa lót dày 5 cm + Lớp bêtông nhẹ cách nhiệt dày 12 cm

3.Xác định các kích th ớc chiều cao của nhà:

Lấy cao trình nền nhà tơng ứng với cột 0.00 để xác định các kích thớc *.Cao trình vai cột: V = R – ( Hr + Hc ).

R : Cao trình ray đã cho : R = 7,5 m

Hr : Chiều cao ray các lớp đệm Hr = 15 cm = 0,15 mHc : Chiều cao dầm cầu trục Hc

=> V = 7,5 – ( 0,15 + 1) = 6,35 m.*.Cao trình đỉnh cột : D = R + Hct + a1

Hct : Chiều cao cầu trục, tra bảng 2 phụ lục I Biên : Hct = 2,3 m

Giữa : Hct = 2,4 m.

0,15 ( từ 10 ->15 cm ).

 Cột biên : D = 7,5 + 2,3 + o,15 = 9,95 m Cột giữa : D = 7,5 + 2,4 + 0,15 = 10,05 m.

Do chêch lệch nhỏ nên lấy chunh cả 2 loại cột là : D = 10,05 m.*.Cao trình đỉnh mái : M = D + h + hcm + t

h: Chiều cao kết cấu mang lực mái Nhịp giữa : h = 1,7 m

Nhịp biên : h = 1,55 m.

hcm : Chiều cao cửa mái (nhịp giữa) hcm = 3 m.t : tổng chiều dày các lớp mái t = 0,51 m

Biên : M1 = 10,05 + 1,55 + 0,51 = 12,11 Giữa : M2 = 10,05 + 1,7 + 0,51+3 = 15,26

4.Kích th ớc cột :

Chiều dài phần cột trên : Ht = D – V = 10,05 – 6,35 =3,7 m.Chiều dài phần cột dới : Hd = V + a2 = 6,35 + 0,5 = 6,85 m.

a2 = 0,5 -> 0,8 m ta lấy a2 = 0,5 m.

Kích thớc tiết diện cột chọn nh sau : Bề rộng cột b chọn theo thiét kế định hình , thông nhấtcho toàn bộ phần cột trên và cột dới ,cho cả cột biên lẫn cột giữa b = 40 cm thoả mãn diều kiệnHd/b = 6,85/0,4 = 17,125 <25

Trang 2

- Chiều cao tiết diện phần cột trên cột biên ht =40 cm thoả mãn điều kiện :a4 =  - ht – B1 = 75 – 40 – 26 = 9 cm > 6 cm

 = 75 cm ( Khoảnh cách từ trục định vị(mép ngoài cột biên) đến tim dầm cầu trục) B1 = 26

- Chiều cao tiết diện phần cột dới cột biên hd = 60 cm thoả mãn điều kiện hd>Hd/14=6.85/14=0,489m

-cột giữa chọn ht =60 cm , hd =80 cm ,các điều kiện đều thoã mãn- Kích thớc vai cột sơ bộ chọn hv = 60 cm

- Cột biên :độ vơn của vai ra ngoài mép cột dới là : lv = 40cm.Cột giữa:

- Độ vơn của vai ra ngoài mép cột dới là : lv = 60cm.- Góc nghiêng dới vai cột lấy là 45

Khoảng cách từ trục định vị đến mép vai là 1000 mm

400 400600

hình1 Mặt cắt ngang và các chi tiết-0,5

II.Xác định tải trọng

1.Tĩnh tải mái

định theo bảng dới đây:

Hệ số

vợt tải Tải trọngtínhtoánkG/m2

Trang 3

 = 1200 kG/m3

0,12 x 1200

Lớp bêtông chống thấm ,dày 4 cm,  = 2500 kG/m3

0.04 x 2500

Panen 6 x 1,5 m, trọng lợng một tấmkể cả bêtông chèn khe 1,7 t

ở nhịp giữa có cửa mái :

Gm2 = 0,5 (G1’ + g.a.L + 2 gk.a+G2)G1’:Tĩnh tải do trọng lợng bản thân dàn mái nhịp 18 m gây ra:

G1’ = 6,6 x 1,1 = 7,26 (tấn)

Vậy : Gm2 = 0,5.(7,26 + 0,648.6.18 + 1,32 + 2.0,6.6) = 42,88 (tấn) Các lực Gm1 , Gm2 đặt cách trục định vị 0,15 m nh hình vẽ :

2.Tĩnh tải do dầm cầu trục (Đặt cách trục định vị 0,75 m)

Trang 4

a.Tải trọng do trọng lợng bản thân của cột biên

+ Phần cột trên : Gt = 0,4.0,4.3,6.2,5.1,1 = 1,59(tấn)

+ Phần cột dới : Gd = (0,4.0,6.6,85 +0,4 .0,4 ).2,5.1,1 = 4,88 (tấn)

4.Hoạt tải mái

Pm trùng với điểm đặt của Gm Mái của ta chỉ co ngời sửa chữa ,hoạt tải lấy bằng 75 kG/m2 Hệ sốvợt tải n = 1,3

Pm = 1,3.75.a.L/2.Nhịp biên : Pm1 = 1,3.75.6.15/2 = 4390 = 4,39 (tấn) Nhịp giữa : Pm2 = 1,3 75.6.18/2 = 5265 = 5,265 (tấn)

5.Hoạt tải cầu trục :

a.Hoạt tải đứng do cầu trục

* Với cầu trục Q = 15 (tấn)

Nhịp của cầu trục Lk = L – 2. = 15 – 2.0,75 = 13,5 m

chế độ làm việc trung bình tra bảng 2 phụ lục I ta có bảng số liệu + Bề rộng cầu trục B = 6,3 m

+ Khoảng cách khai thác bánh xe K = 4,4 m+ Trọng lợng xe con G = 5,3 (tấn)

+ áp lực tiêu chuẩn lớn nhất lên mỗi bánh xe cầu trục Pc

max = 3,0 (tấn) Hệ số vợt tải n = 1,1

áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạch nhau truyền lên vai cột Dmax xác định theo nđờng ảnh hởng phản lực

Dmax1 = n.Pc

max1 yi

Các tung độ của đờng ảnh hởng ứng với vị trí lực tập trung Pc

max1xác định theo tam giác đồng dạng

Nh vậy : y1 = 1 , y2 =1.6/6 ,y3 = 4,1/6 = 0,683

Dmax1 = 1,1.15,5.(1 + 0,267 + 0,683 ) =33,25 (tấn) *Với cầu trục Q = 20 (tấn)

Trang 5

+ Bề rộng cầu trục B = 6,3 m

+ Khoảng cách hai bánh xe K = 4,4 m+ Trọng lợng xe con G=8,5 (tấn)

+áp lực tiêu chuẩn lớn nhất , bé nhất lên mỗi bên bánh xe cầu trục Pc

max = 19,5 (tấn) Pc

min = 4,8 (tấn) Hệ số vợt tải n = 1,1

Dmax2 = n Pc

= 1,1.19,5.(1+ 0,267 + 0,683) = 41,83 (tấn)

Điểm đặt của Dmax2 trùng với điểm đặt của Gd(tĩnh tải do dầm cầu trục)

b.Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con

*Với cầu trục 15 (tấn)

Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trờng hợp móc mềm xác định theo công thức

Lực hãm ngang Tmax truyền lên cột đợc xác định theo đờng ảnh hởng nh đối với Dmax

Tmax1 =n.T1c y1 = 1,1.0,51 (1 + 0,267 + 0,683) = 1,09 (tấn)

đỉnh cột một đoạn y =3,7-1 =2,7m*Với cầu trục 20t

T1c =(Q+G)/40 = ( 20 + 8,5)/40 = 0,71 (tấn) Tmax2 =1,1.0,71 (1 + 0,267 + 0,683 ) =1,52 (tấn)

Lực Tmax2 đặt truyền lên cột ở mức mặt trên dầm cầu trục cách vai cột 1m và cách đỉnh cột một đoạn y=3,6-1=2,6

6 Hoạt tải do gió :

Tải trọng gió tính toán tác dụng lên mỗi mét vuông bề mặt thẳng đứng của công trình làW =n.W0.k.c

-W0 :áp lực gió ở độ cao 10m , theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 thì Hà Nội thuộc vùng II - Btra bảng 1 phụ lục II

Trang 6

Giá trị C’e1 tính với  = 50 tỷ số H/L = = 0,246 Nội suy ta có C’e1 = - 0,196

Ce2 = - 0,4

Trị số S tính theo công thức

S = n.k.W0.a.Ci.hi = 1,2.1,055.0,095.6.Ci.hi = 0,721.Ci.hi

S1 = 0,721.(0,8.2 – 0,092.0,66 + 0,5.0,66-0,5.1,2 + 0,7.3 -0,196.0,52) = 2,4 (tấn)

S2 = 0,721.(0,4.0,52 +0,6.3 + 0,5.1,2 -0,5.0,66 + 0,5.0,66 + 0,6.2)= 2,75 (tấn)

III.Xác định nội lực :

Nhà ba nhịp có mái cứng ,cao trình bằng nhau khi tính với tải trọng đứng và lực hãm của cầu trục đợc phép bỏ qua chuyển vị ngang ở đỉnh cột, tính với các cột độc lập Khi tính với tải trọng gió phải tính đến chuyển vị ngang đỉnh cột

1.Các đặt tr ng hình học :a.Cột trục A :

Ht = 3,6 m ; Hd = 6,85 m ; H = 3,6 + 6,85 = 10,45 m Tiết diện phần cột trên b = 40 cm ; ht = 40 cm

Phần cột dới b = 40 cm ;hd =60 cm ,Mômen quán tính

Jt = 40 x 403 /12 = 213333 cm4

Jd = 40 x603 /12 = 720000 cm4

Các thông số : t = Ht /H = 3,6 /10,45 = 0,344

k = t3 ( Jd/Jt -1) = 0,3443 (720000/213333 – 1) = 0,0971

Trang 7

b.Cờt trừc B :

Tiết diện phần cờt tràn b = 40 cm ;ht = 60 cm Phần cờt dợi b = 40 cm ; hd = 80 cm ;MẬmen quÌn tÝnh

Jt = 40 x 603/12 = 720000 cm4

Jd = 40 x 803 /12 = 1706666 cm4

CÌc thẬng sộ t = Ht/H = 0,344

k = 0,3443 (1706666/720000 -1) = 0,056.Quy ẼÞnh chiều dÈng cũa nời lỳc nh hỨnh vé sau:

2.Nời lỳc do tịnh tải mÌia Cờt trừc A :

SÈ Ẽổ tÌc dừng cũa tịnh tải Gm1 nh tràn hỨnh vé.

Lỳc Gm1 cÌch trừc ẼÞnh vÞ 0,15 m => cÌch trừc cũa phần cờt tràn lẾ et = 0,2 -> 0,5 m Do Ẽọ lỳc Gm1 gẪy ra mẬmen ỡ Ẽình cờt lẾ:

M = Gm1 et = -32,4.0,05 = -1,62 tmườ lệch trừc giứa phần cờt tràn vẾ cờt dợi lẾ:

R = R1 + R2 = -0,271 - 0,373=-0,644 (tấn) *.XÌc ẼÞnh nời lỳc trong cÌc tiết diện cờt :

MI = -32,4.0,05 = -1,62 tm

MII = -1,62 + 0,644.3,6 = 0,698 tm

MQ

Trang 8

MIII = -32,4.(0,05 + 0,1) + 0,644 3,6 = -2,54 tmMIV = -32,4.(0,05 + 0,1) + 0,644.10,45 = 1,87 tmNI = NII = NIII = NIV = 32,4 (tấn)

Sơ đồ tác dụng của tĩnh tải mái Gm1 và Gm2 nh hình trên khi đa Gm1 và Gm2 nh trên hình ,Khi đa Gm1 và Gm2 về đặt lực ở trục cột ta đợc lực

Gm = Gm1 + Gm2 =32,4 + 42,88= 75,28 (tấn) Và Mômen : M = 32,4.(-0,15) + 42,88.0,15 = 1,57 tm

MIV = 1,57 - 0,248.10,45 = -1,02tmNI = NII = NIII = NIV = 75,28(tấn) QIV = -0,248 (tấn)

3.Nội lực do tĩnh tải cầu trụca.Cột A :

Lực Gd gây ra mômen đối với trục dới ,đặt tại vai cộtM = Gd ed

ed =  - 0,5 hd = 0,75 – 0,3 = 0,45 mM = 5,61.0,45 = 2,525 (tấn)

Phản lực đầu cột (áp dụng công thức 1.3.3)

Trang 9

R = = =0,291 (tÊn) Néi nlùc trong c¸c tiÕt diÖn cét

MI = 0

MII = -0,291.3,6 = -1,0476 tmMIII = 2,525 – 0,291.3,6 = 1,477tmMIV = 2,525 – 0,291.10,45 = 0,515 tmNI = NII = 0

NIII = NIV = 5,61 (tÊn) QIV = -0,291 (tÊn)

750750

Trang 10

QIV = 0,644.0,14 = 0,09 (tấn) b.Cột trục B :

Tính riêng tác dụng của hoạt tải dặt lên nhịp phía bên phải và phía bên trái của cột.

Mp = -Pm1 et = -4,39.,015 = -0,658 tm

Mômen và lực cắt trong cột do mômen này gây ra đợc xác định bằng cách nhân mômen do tĩnh tải tại Gm = Gm1 + Gm2 Gây ra với tỉ số Mp/MG = 0,658/1,57 = 0,419

MI = 1,57.(-0,419) = -0,658 tmMII = 0,676.(-0,419) = -0,284 tmMIII = MII = -0,284 tm

MIV = -1,02.(-0,419) = 0,427tmNI = NII = NIII = NIV = 4,39 (tấn) QIV = -0,248(-0,419) =0,104 (tấn)

cách nhân mômen do Pm1 với tỉ số Pm2/Pm1 = 5,22/4,39 = 1,2 và lấy dấu ngợcMI = 0,658.1,2 =0,79 tm

MII = 0,284.1,2 = 0,341 tmMIII =MII = 0,341 tm

MIV = -0,427.1,2 = -0,512 tmNI = NII = NIII = NIV = 4,39 (tấn) QIV = -0,1.1,2 = -0,12 (tấn)

cột biên bên trái cột giữa bên phải cột giữa

6.Nội lực do hoạt tải đứng của cầu trục :a.Cột trục A :

Sơ đồ tính giống nh khi tính với tĩnh tải dầm cầu trục Gd ,nội lực đợc xác định bằng cáchnhân đôi do Gd gây ra với tỉ số

Dmax/Gd = 33,25/5,61 = 5,927 MI = 0 tm

MII = -1.047.5,927 = - 6,2 tmMIII = 1,477.5,927 = 8,75tmMIV = -0,515.5,927 = 2,73 tm

NI = NII = 0 ; NIII = NIV = 33,25 (tấn) QIV = -0,291.5,927 = -1,54 (tấn)

b.Cột trục B

Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên vai cột phía bên trái và phía bên phải của cột *.Trờng hợp Dmax2 đặt bên phải : Gây ra mômen đối với phần cột dới đặt ở vai cột : M = Dmax2 ed = 41,83.0,75 = 31,37 tm

Phản lực đầu cột (áp dụng công thức 1.3.3)

Q = -0,1040,28410.4

Q = 0,09t

Trang 11

MI = 0 tm

MII = -3,76.3,6 = -13,6 tm

MIII = -3,76.3,6+ 31,37 = 17,77 tmMIV = -3,76 10,45 +31,37 = -7,78 tmNI = NII = 0 ; NIII = NIV = 41,83 (tấn) QIV = -3,76 (tấn)

*.Trờng hợp Dmax đặt bên trái thì mômen và lực cắt ở trên sẽ có dấu ngợc lại:

7.Nội lực do lục hãm ngang của cầu trục

QIV = 0,651 – 1,09 = 0,439(tấn) Ta có biểu đồ mômen trên hình

b.Cột trục B

MI = 0 tm ; My = 0,677.2,6 = 1,76 tmMII = MIII = 0,677.3,6 - 1,09.1 = 1,34 tmMIV = 0,677.10,45 - 1,09.(6,85+1) = -1,45 tmNI = NII = NIII = NIV = 0

QIV = 1,09 – 0,677 = 0,413 (tấn) Ta có biểu đồ mômen trên hình

Trang 12

8.Nội lực do tải trọng gió

Với tải trọng gió ta phải tính với sơ đồ toàn khung có chuyển vị ngang ở đỉnh cột Giả thiết xàngang cứng vô cùng và vì các đỉnh cột có cùng mức nên chúng có chuyển vị ngang nh nhau ởđây dùng phơng pháp chuyển vị để tính ,hệ chỉ có ẩn số  là chuyển vị ngang ở đỉnh cột Phơng trình chính tắc : r. + Ry= 0

Trong đó Ry– Phản lực liên kết trong hệ cơ bản Ry = R1 + R4 + S1 + S2

Khi gió thổi từ trái sang phải thì R1 và R4 xác định theo sơ đồ hình vẽ:

R4 = R1.ph/pd = 2,02.0,4104/0,5472 = 1,542 (tấn) Rg = 2,02+ 1,542 + 2,4 + 2,75 = 8,712 (tấn)

Phản lực liên kiết do các đỉnh cột chuyển dịch một đoạn  = 1 đợc tính :r = r1 + r2 + r3 + r4

PhD

Trang 13

RD = R4 + r1. = 1,542 +0,00172.(-726) = 0,293 (tấn) RB = RC = r2. = -0,0042.726 = -3,05 (tấn)

Nội lực ở các tiết diện của cột

a.Cột A

MI= 0 tm ;

MII = MIII = 0,5.0,547.3,62 – 0,771.3,6 = 0,769 tmMIV = 0,5.0,547.10,452 – 0,771.10,45 = 21,8 tmNI = NII = NIII = NIV = 0

QIV = 0,547.10,45 – 0,771 = 4,9(tấn)

b.Cột D

MI = 0 tm ;

MII = MIII = 0,5.0,4104.3,62 – 0,5.0,413.3,6 = 1,92 tmMIV = 0,5.0,4104.10,452 – 0,413.10,45 = 18,1 tmNI = NII = NIII = NIV = 0

QIV = 0,4104.10,45 – 0,293 = 3,99 (tấn)

c.Cột B,C

MI = 0 tm ;

MII = MIII = 3,05.3,6 =10,98 tmMIV = 3,05.10,45 = 31,87 tmNI = NII = NIII = NIV = 0QIV = 3,05 (tấn)

hinh Biểu đồ nội lực do gió thổi từ trái sang phải

Nội lực trong các tiết diện cột đợc sắp xếp và tổ hợp trong bảng dới đây

Trong bảng ngoài giá trị nội lực còn ghi rõ số thứ tự của cột mà nội lực đợc chon để đa vào tổhợp Tại tiết diện I ,II,III chỉ đa vào tổ hợp các giá trị M và N ở tiết diện IV còn đa thêm vào lựccất Q,cần dùng khi tính móng.Trong tổ hợp có bản một chỉ đua vào một loại hoạt tải ngắn ,trongtổ hợp cơ bản 2 đa vào ít nhất hai loại hoạt tải ngắn hạn với hệ số tổ hợp 0,9 Ngoài ra ,theo diều5.16 của TCVN 2737 – 95 ,khi xét tác dụng của hai cầu trục (trong tổ hợp có cộng cột 7;8 hoạ 9;10 )thì nội lực của nó phải nhân với hệ số 0,85 ,còn khi xét tác dụng của bốn cầu trục ( trong tổ hợpcó cộng cả cột 7;8 và 9;10 ) thì nội lực của nó phải nhân với hệ số 0,7

IV.Chọn vật liệu

-Mác bêtông 200 (Rn = 90 kG/cm2 ;Rk = 7,5 kG/cm2 ;Eb = 240x103 kG/cm2).

-Cốt thép dọc dùng thép nhóm C-II (Ra = Ra’ = 2600 kG/cm2 ;Ea = 210x104 kG/cm2)Theo phụ lục VII với bêtông Mác 200 ,thép nhóm C-II có các trị số o = 0,62 ;A0 = 0,428

Trang 14

Ký hiệu ỡbảng tỗ

M( tm)

e01 = M/N(m)

e0 =e01+eo’

0ườ lệch tẪm tÝnh toÌn

e0=M/N +e0’

vợi e0’ lẾ Ẽờ lệch tẪm ngẫu nhiàn , lấy bÍng 1,5 cm thoả m·n Ẽiều kiện e0’>=(h/30,Ht/600 vẾ 1cm )

vỨ hai cặp nời lỳc trÌi dấu nhau cọ trÞ sộ mẬmen chành lệch nhau quÌ lợn vẾ trÞ sộ momen dÈng

.e0 = 1,29.17,28 = 22,29 >eogh

TÝnh theo trởng hùp lệch tẪm lợn.

e = .eo+0,5.h – a = 22,29 + 20-4 = 38,29 cmTÝnh Fa’ theo cẬng thực 1.4.8 vợi A0 = 0,428

chồn Fa’= 7,63 cm2 (318).

Trang 15

Fa = = =9,77 cm2

Chọn : 322 (11,4 cm2)

Vì cặp 1 có mômen trái dấu với cặp 3 là cặp tính thép nên với cặp 1 có

Fa: 318 (7,63 cm2 );Fa’ : 322 (11,4 cm2 ) Để tính toán uốn dọc ta tính lại Ja với tổng : Fa +Fa’ = 7,63+11,4 = 19,03 cm2

Ja = ( Fa+ Fa’ ).(0,5.h - a)2 = 19,03.(20-4)2 = 4871,68 cm2 ;

Tính theo công thức 1.4.6 trong đó Mđh ngợc chiều với M nên lấy dấu âm.

Tính S có e0/h = 2,64/40 = 0,0585 > 0,066;Hệ số xét đến độ chênh lệch tâm

c.Kiểm tra với cặp 2.

Vì cặp 2 có mômen cùng chiều cặp 3 đã tính thép nên đối với cặp 2 có:Fa’ 322 (11,4 cm2 ) ; Fa 318 ( cm2 ) ; Ja = 3947,52 cm4

Tính S có e0/h = 21,26/40 = 0,53 > 0,05 ;Hệ số xét đến độ chênh lệch tâm

= 0,36 < 0 = 0,62

Xét : 2a’ < x < 0.h0 nên kiểm tra xem có thoả mãn điều kiện sau hay khôngN.e Rn.b.x.(h0 – 0,5.x) + Ra’.Fa’.( h0 – a ) ;

Vế trái : N.e = 33840.44,57 = 1508248.8kGcm ;Vế phải : Rn.b.x.(h0 – 0,5.x) + Ra’.Fa’.( h0 – a )

= 90.40.12,96.(36-0,5.12,96)+2600.6,53.(36 –4) = 1920581 kG;So sánh hai vế thấy bố trí cốt thép là hợp lí

d.Kiểm tra cốt thép theo phơng ngoài mặt phảng uốn

Trang 16

Vì tiết diện vuông ,độ mảnh theo phơng ngoài mặt phẳng uốn không lớn hơn độ mảnh theo phơng trong mặt phẳng uốn và mkhi tính kiểm tra dã dùng cặp nội lực 3 là cặp có

lớp bảo vệ dày 2,5 cm có thể tính gần đúng :a = 2,5 + 0,5.2,5 = 3,75 cm

Trị số h0 theo cấu tạo : 40 – 3,75 = 36,25 cm lớn hơn trị số đã dùng tính toán là 36 cm NH vậy ,thiên về an toàn.

Khoảng cách giữa các cốt thép ở phía đặt 322:(40 – 2,5.2 –2,2.3 )/3 = 9,5 cm

Thoả mãn các quy định về cấu tạo

2.Phần cột d ới :

Chiều dài tính toán lấy theo bảng có l0 = 1,5.Hd = 1,5.6,85 = 10,275 m.Kích thớc tiết diện b = 40 cm , h = 60 cm ,Giả thiết chọn :a = a’ = 4 cm,h0 = 60 - 4 = 56 cm ;h0 – a’ = 56 – 4 = 52 cm

Độ mảnh : h = l0/h = 1027,5/60 = 17,12 > 4 => Nên cần phải xét đến ảnh hởng của uốn dọc

Để tính cốt thép cho phần cột dới ta chọn trong bảng tổ hợp ở tiết diện III và IV những cặp nộilực nguy hiểm và xếp trong bảng sau đây

Nội lực nguy hiểm ở phần dới cột trục A

KíhiệuCặpnội lực

Kýhiệu ở

bảngtổ hợp

M

( tm) ( t )N e01( m)= M/N e0=e0’01+e(m)

( tm) ( tm)Ndh1

1,153 và h/30 = 2 cm Dùng cặp 2 và 3 để tính vòng ,sau đó kiểm tra với các cặp còn lại.

Vòng 1

tính của tiết diện cốt thép Ja

Ja = t.b.h0.( 0,5.h – a )2 = 0,013.40.56.(30 – 4 )2 = 19685 cm4

Jb = bh3/12 = 40.603/12 = 720000 cm4

Với cặp 3 có : e0/h= 35,77/60 = 0,596.Ta có:

ở vòng 1 tính thép với cặp 3 theo công thức thép đối xứng với Ra = Ra’.

Ta có:

Ngày đăng: 29/06/2024, 20:44

Xem thêm:

w