1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh biện pháp công tác trát

21 5 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết minh quy trình thi công trát
Chuyên ngành Xây dựng
Thể loại Hướng dẫn thi công
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

Thuyết minh biện pháp công tác trát Thuyết minh biện pháp công tác trát Thuyết minh biện pháp công tác trát Thuyết minh biện pháp công tác trát Thuyết minh biện pháp công tác trát Thuyết minh biện pháp công tác trát

Trang 1

I MỤC ĐÍCH:

Hướng dẫn thực hiện công tác trát đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật

II PHẠM VI:

Áp dụng cho tất cả các công trường

III TÀI LIỆU THAM KHẢO:

TCXD 9377-2:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng Thi công và nghiệm thu – Công tác trát

TCVN 3121:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử

TCVN 4029:1985 Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý

TCVN 4030:2003 Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn

TCVN 4031:1985 Xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn

định thể tíchTCVN 6016:2011 Xi măng - Phương pháp thử, xác định cường độ

TCVN 8824:2011 Xi măng –xác định độ co khô của vữa

TCVN 8877:2011 Xi măng –Phương pháp thử, xác định độ nở Autocleve

TCVN 4032:1985 Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén

TCVN 4314:2003 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật

TVVN 7572:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử

1776/BXD-VP Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần xây dựng

1784/BXD-VP Định mức vật tư trong xây dụng

IV TRÁCH NHIỆM:

Giám sát kỹ thuật chịu trách nhiệm trực tiếp cả về chất lượng, sức khỏe an toàn & môi trường trongphạm vi công việc của mình

Nhà thầu phụ có trách nhiệm áp dụng đúng theo hướng dẫn này

GĐDA (CHT CT) có trách nhiệm giám sát, kiểm tra, nhắc nhở những người có liên quan thực hiện đúng theo hướng dẫn này

Trang 2

Quy trình thi công

Trang 3

Cách thực hiện Hình minh họa

1 Yêu cầu kỹ thuật: Áp dụng TCXD 9377-2:2012

 Bề mặt trát phải đạt một độ cứng ổn định,

chắc chắn mới tiến hành trát Lắp và chèn các

khuôn cửa sổ, cửa đi, nhét đầy vữa vào các

khe giữa khuôn cửa với tường

 Vữa dùng để trát phải lựa chọn phù hợp với

 Khi trát với diện tích lớn >20m2 và chiều dài

>6m nên phân thành những khu vực nhỏ hơn

có khe co dãn, hoặc phải có những giải pháp

kỹ thuật để tránh cho lớp trát không bị nứt do

hiện tượng co ngót

 Tại vị trí tiếp giáp giữa hai kết cấu bằng vật

liệu khác nhau, trước khi trát phải được gắn

một lớp lưới thép phủ kín chiều dầy mạch

ghép và phải trùm về hai bên ít nhất một đoạn

từ 15 cm đến 20 cm Kích thước của ô lưới

thép kích thước 10x10 mm

 Cát dùng chế tạo vữa trát phải được sàng qua

các loại sàng thích hợp để đạt được kích

thước hạt cốt liệu lớn nhất (Dmax) nhỏ hơn

hoặc bằng 2,5 mm khi trát nhám mặt hoặc

trát các lớp lót và (Dmax) nhỏ hơn hoặc bằng

1,25 mm khi trát các lớp hoàn thiện bề mặt

Đáp ứng được các tiêu chuẩn về cát xây,

không dùng cát biển để thi công

 Xi măng Pooc lăng phổ thông nhất dùng cho

lớp trát mặt ngoài phải chọn cùng một lô sản

xuất cho một mặt trát để đảm bảo đồng đều

màu sắc công trình Tham khảo các yêu cầu

kỹ thuật hiện hành đối với xi măng trắng

2 Chuẩn bị:

Trang 4

2.1 Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing:

Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing trước khi trát

2.2 Chuẩn bị biện pháp thi công:

 Vận chuyển vật liệu (đường vận chuyển) và

khu vực tập kết vật liệu;

 Bố trí nguồn lực (thợ chính, thợ phụ)

 Bố trí máy trộn, chỗ trộn vữa, nguồn nước

 Phương pháp kiểm tra, nghiệm thu

 Biện pháp về sức khỏe an toàn & môi trường

2.3 Chuẩn bị vật tư và dụng cụ:

2.3.1 Chuẩn bị vật tư:

 Cấp phối vữa trát phải được tư vấn giám sát

và Chủ đầu tư chấp nhận Vật liệu làm vữa

phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và có kết quả

thí nghiệm Phân loại vữa trát tường trong và

ngoài nếu dùng loại vữa khác nhau

 Vữa và phụ gia phải có mác và tiêu chuẩn kỹ

thuật thỏa mãn yêu cầu thiết kế và có kết quả

Trang 5

 Bay, bàn xoa, thước nhôm 2.5m, máy laser

kiểm tra theo 3 phương, thước thủy 1.2m, dụng

cụ rà bộp, dây dọi, bàn chà ,ni vô, thước ke

góc, thước kéo 5m,

 Chuẩn bị bản vẽ bố trí mặt bằng thi công

sao cho các vị trí đặt máy trộn vữa, nơi tập

kết vật tư, thiết bị vận chuyển vật tư theo

hướng trục đứng hợp lý, thuận tiện, không

ảnh hưởng đến giao thông trong lúc thi

 Kiểm tra cân chỉnh các vị trí chờ lắp thiết bị

 Tưới nước làm ẩm vị trí đi ngầm ống, chèn

bằng vữa xi măng và đóng lưới thép thép ra

phía ngoài

2.5 Chuẩn bị giàn giáo:

Trang 6

 Nếu trát bề mặt ngoài của tường thì phải đảm

bảo giàn giáo và sàn công tác an toàn trước

khi trát

 Trường hợp tường có chỗ lồi ra (không đục

bạt đi được) thì phải dựa vào chỗ lồi ra mà

làm mốc (dày độ 5 mm) rối chiếu kích thước

chỗ mốc này làm những mốc khá cở các cạnh

để tô cho bằng phẳng

 Những chỗ có cửa thì căn cứ vào mặt khuôn

cửa mà căng dây làm mốc ghém cho ăn

phẳng vớicửa

 Dàn giáo phải đảm bảo ổn định, bền vững

đúng yêu cầu kĩ thuật an toàn, chịu được

trọng lượng của người, vật liệu và vữa xây

 Lưới che chắn khi xây trên cao

 Dàn giáo chống không được dựa vào tường

đang xây, dàn giáo phải cách tường đang xây

trong khoảng từ 10-50cm

Trang 7

 Lựa chọn loại giáo hoàn thiện phù hợp với độ

cao của tường cần trát, có sự linh động khi di

chuyển bên trong nhà

3 Công tác thi công:

3.1 Trộn vữa:

 Chuẩn bị hộc dùng cho cân, đo hỗn hợp cát,

xi măng, nước, phụ gia chống thấm (nếu có)

cho từng mẻ trộn

 Đưa vật liệu vào máy trộn vữa theo tỷ lệ

 Trường hợp trộn tay, đổ cát lên sàn trộn,

dùng xẻng và cào quay vòng dàn mỏng cát,

sau đó đổ hỗn hợp xi măng trộn khô đều

 Dùng bình hương sen tưới nước từ từ lên hỗn

hợp vữa, vừa tưới vừa đảo đều Dùng xẻng

xúc trộn lật úp vữa liên tục gọn vào giữa,

tránh đá và nước xi măng chảy ra ngoài Trộn

và đảo từ 6 đến 6 lần là đạt yêu cầu

 Vữa trộn xong có độ lưu động từ 0 cm đến 3

cm Kinh nghiệm thử đơn giản trong thi công

hiện trường có thể làm như sau: Vữa đã trộn

xong, nắm vào lòng bàn tay (không quá lỏng

cũng không quá chặt), khi xòe bàn tay ra mà

vữa vẫn không rời rạc, không sụt chảy là đạt

yêu cầu

Trang 8

 Ghém mốc cột, dầm, sàn và tường.

 Khoảng cách giữa 3 mốc ghém không được

lớn hơn chiều dài thước nhôm sử dụng gạt hồ

tô (thông thường L=2m) và nằm trên cùng

đường thẳng

 Mốc cách điểm giao góc tường và tường,

tường và trần cách góc10cm

 Đóng lưới mắt cáo tại những vị trí tường xây

tiếp giáp với bêtông, những vị trí tường có

đường ống kỹ thuật M&E đi âm tường

 Dùng đinh hoặc vít inox liên kết

 Tạo nhám cho bề mặt cần trát để vữa dính

vào, hoặc dùng lưới thép liên kết vào bề mặt

phẳng tường cần trát

 Khi trát trên bề mặt bê tông phẳng nhẵn phải

có lưới thép bên trong trước khi trát

Trang 9

 Vệ sinh bụi bẩn trên bề mặt trát.

 Nếu bề mặt trát khô thì phun nước làm ẩm

trước khi trát

 Tưới lượng nước lên tường vừa đủ và có biện

pháp ngăn nước tưới chảy lan ra các khu vực

khác

 Có biện pháp thu lại vữa trát dưới chân tường

nhằm tận dụng lại vữa rơi khi thi công, tránh

gây lãng phí

3.2 Thi công trát:

 Nên trát thử vài chỗ để kiểm tra độ dính với

tường gạch và tường bê tông hoặc kết cấu

dầm sàn

 Trát lớp1 (Chiều dầy lớp trát không được

vượt quá 8mm và không mỏng hơn 5mm)

 Trát phía trên trước, phía dưới sau, trát từ góc

trát ra

Trang 10

 Dùng thước nhôm xác định các đoạn nối các

điểm mốc với nhau

 Thấy mặt vữa se mặt thì lấy thước cán phẳng

Khi cán xong, gạt sạch vữa ở thước, rà lại

mặt tô một lần nữa xem chỗ nào còn lõm thì

bù thêm vữa, chỗ nào lồi thì gạt vữa đi cho

mặt tô phẳng đều

 Trát tường lớp thứ nhất yêu cầu mặt phẳng

tương đối và đủ nhám bề mặt tạo bám dính

cho lớp trát thứ hai

 Không che lấp mốc ghém tường bằng vữa

trát

 Sau khi tô lớp 1, vữa trát đủ ổn định, cắt

tường đi hệ thống đường ống M&E (Có thể

thực hiện việc cắt tường và lắp đặt hệ thống

M&E trước khi trát)

 Khi lắp đặt xong hệ thống đường M&E,

trám lại bằng vữa và đóng lưới

 Tô tiếp lớp 2, khi lớp trát trước se mặt mới

trát tiếp lớp sau Nếu mặt trát quá khô thì

phải phun ẩm trước khi trát tiếp (Chiều dày

lớp trát không được vượt quá 8mm và

không mỏng hơn 5mm)

Trang 11

 Gạt vữa cho phẳng và đúng với các mốc

ghém

 Khi cán xong, gạt sạch vữa ở thước, rà lại

mặt tô một lần nữa xem chỗ nào còn lõm thì

bù thêm vữa, chỗ nào lồi thì gạt vữa đi cho

mặt tô phẳng đều

 Sau khi cán thước xong, bắt tay vào xoa,

xoa từ trên xoa xuống, xoa những chỗ giáp

mí trước Khi xoa chỗ nào khô thì thêm

nước, chỗ nào ướt quá thì chờ cho ráo mặt

mới xoa tiếp không nên xoa ép dễ bị rạn

nứt

 Để tạo mặt phẳng nhẵn, đẹp dùng cho công

tác sơn bả và hạn chế hao hụt vật tư sơn bả

thì sử dụng vữa xi măng cát đen khô xoa lên

bề mặt trát

 Sử dụng nẹp góc để trát vuông và thẳng cho

các cạnh trát

 Lắp nẹp góc, đắp mốc, trát theo mốc định vị

Trang 12

 Trát cạnh cửa

 Công tác kiểm tra phải được kiểm tra liên

tục bằng thước nhôm khi công tác xoa

tường vừa được hoàn thành

Trang 13

 Trong điều kiện thời tiết nắng nóng hoặc khô

hanh, sau khi trát 24h nên tiến hành phun ẩm

để bảo dưỡng và phòng tránh hiện tượng rạn

nứt trên mặt trát; Chú ý bảo dưỡng bề mặt

trát, luôn giữ ẩm (tưới nước) cho bề mặt trát

trong 7 đến 10ngày

 Khi trát xong thì cần phải che đậy cẩn thận,

tránh tác động của thời tiết và các va chạm do

ngoại lực tác động vào

3.4 Những điều cần chú ý:

 Khi ngừng trát phải tạo mạch ngừng hình gãy

không để thẳng, cắt lớp vữa trát thẳng góc

Khi trát tường với diện tích lớn >20m2 và

chiều dài >6m thì nên bố trí khe co giãn nhiệt

 Khi trát nhiều lớp, phải tạo nhám bề mặt để

tăng độ bám dính cho các lớp trát tiếp theo

Khi lớp trát trước se mặt mới trát tiếp lớp sau

Nếu mặt trát quá khô thì phải phun ẩmtrước

khi trát tiếp

Trang 14

 Quét chống thấm cao hơn mặt sàn hoàn thiện

từ 200-300m mở những khu vực có thể tiếp

xúc với nước như: nhà bếp, nhà vệ sinh, khu

vực mái,…trước khi tiến hành công tác tô

tường hoàn thiện ít nhất một ngày

 Khi trát trên tường có vật liệu chống thấm

phải thực hiện đúng theo hướng dẫn của nhà

sản xuất vật liệu Thi công mẫu trước khi áp

dụng đại trà

4 Nghiệm thu: Áp dụng TCXD 9377-2:2012

 Nội dung, phương pháp kiểm tra công tác trát

thực hiện theo quy định bên dưới

 Nghiệm thu công tác trát được tiến hành tại

hiện trường Hồ sơ nghiệm thu gồm:

• Các kết quả thí nghiệm vật liệu lấy

tại hiện trường

• Biên bản nghiệm thu vật liệu trát

trước khi sử dụng vào công trình

• Hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật

của nhà sản xuất, cung cấp vật liệu

• Các biên bản nghiệm thu công việc

hoàn thành

• Nhật ký công trình

4.1 Kiểm tra kích thước hình học

 Kiểm tra độ thẳng đứng của khuôn cửa, góc

tường

Trang 15

 Kiểm tra độ vuông góc của phòng sau khi trát

 Kiểm tra bằng mắt thường bằng thước nhôm

2,5m hoặc máy laser về bề mặt phẳng của

tường

 Kiểm tra độ thẳng đứng của bề mặt trát

Kiểm tra chất lượng hoàn thiện bề mặt hoàn thiện

 Bề mặt lớp vữa trát được nghiệm thu phải

đồng đều về màu sắc, không bong rộp,

Trang 16

 Bề mặt lớp vữa trát phải phẳng, không lồi

lõm

 Lớp trát không bị rạn, nứt

 Bề mặt trát phải đồng đều màu sắc, không

loang lổ Các vị trí trát vá, sửa lỗi phải xử lý

các vết giáp lai

 Khe co giãn nhiệt độ, khe lún phải có biện

pháp xử lý

 Bề mặt lớp vữa trát không có tạp chất

Trang 17

Lỗi khi thi công công tác trát Biện pháp khắc phục & phòng ngừa

 Vữa trát không đạt yêu cầu

 Kiểm tra chất lượng vật liệu (kiểmtra chứng từ xuất xưởng; kiểm trangoại quan; lấy mẫu thí nghiệm)

 Kiểm tra tỉ lệ cát, xi măng, nước củahỗn hợp vữa thí nghiệm độ sụt củavữa

 Bề mặt vữa trát vết rạn chân chim

 Luôn giữ ẩm cho bề mặt trát từ 7 đến

 Quét 1 lớp Sika latex hoặc trát lên bềmặt kết cấu một lớp hồ dầu để tạo độbám dính cho vữa trát

 Tháo giằng chéo giáo hoàn thiện khi trát và

không đeo dây an toàn

 Thường xuyên kiểm tra giám sát vànhắc nhở

 Lắp giáo hoàn thiện quá gần hoặc quá xa  Khoảng cách giáo hoàn thiện

0.45÷0.5m là hợp lý

 Bề mặt tường và góc tường không phẳng,

mịn

 Sử dụng cát vàng sàng hoặc cát đen

và xi măng làm vữa xoa bề mặt

 Tường sau khi trát bị phấn trắng  Kiểm tra tường bị muối do cát hay

phản ứng kiềm của xi măng

Trang 18

6 Công tác sức khỏe an toàn và môi trường:

 Công nhân vi phạm nội quy an toàn lao

động và kỹ thuật lao động: Đi đứng, làm

việc trên đỉnh tường, làm việc trên cao chỗ

nguy hiểm không đeo dây an toàn Chất quá

nhiều vật liệu trên sàn thao tác

 Người lao động phải được huấn luyện antoàn lao động và được đào tạo vận hànhcác loạị thiết bị liên quan trước khi thựchiện công việc;

 Chất thải đổ từ trên cao xuống và để bừa bãi

không đúng nơi quy định

 Chất thải (gạch vụn, xà bần,…) phải thugom và để vào thùng hoặc bao vậnchuyển xuống bằng cẩu, vận thăng, ống

đổ rác…

 Chất thải xây dựng phải được tập trungmột chỗ để chuyển ra bãi rác thải quyđịnh

 Công nhân hít phải bụi trong quá trình trộn

vữa

 Công nhân làm việc với xi măng hoặcsàng cát phải đeo khẩu trang để tránh hítbụi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ

Trang 19

 Người ngã từ trên cao do khi vận chuyển

vật liệu, làm việc trên cao không bố trí các

phương tiện làm việc trên cao vững chắc an

toàn

 Vật liệu, dụng cụ từ trên cao rơi xuống do ở

phía trên chỗ làm việc hoặc lối người qua

lại phía dưới không có sàn hoặc lưới đỡ bảo

vệ

 Kiểm tra các phương tiện làm việc trêncao (giàn giáo, bố trí vật tư và vị trícông nhân làm việc trên sàn thao tác, lancan an toàn, bảo hộ lao động) phải bảođảm an toàn

 Công nhân làm việc trên cao phải đảmbảo sức khỏe tốt, cấm dùng bia, rượutrong khi làm việc

 Công nhân phải có túi đựng dụng cụ, đồnghề;

 Tấm lưới hứng bảo vệ bố trí cách mặtđất không quá 6m, các tấm che bảo vệphía trên cách nhau một tầng nhà

 Che chắn những lỗ tường từ tầng 2 trởlên nếu lỗ đó người chui qua được

 Công trình không có lưới chắn bụi và lưới

và ổ cắm công nghiệp khi thi công.Không cắm dây điện trực tiếp vào ổcắm

Trang 20

PHỤ LỤC A

Phương pháp kiểm tra: TCVN 5593-1991 Công trình xây dựng dân dụng – sai số hình học cho phép

2 Độ sai lệch theo phương thẳng đứng của mặt tường và trần

nhà

Thước nhôm, quả dọi, máy laser

4 Độ sai lệch bán kính của các phòng lượn cong Dụng cụ trắc đạc

7

Vết rạn chân chim, vết vữa chẩy, vế thằn của dụng cụ trát,vết

lồi lõm, các khuyết tật ở góc cạnh, gờ chân tường, gờ chân

cửa, chỗ tiếp giáp với các vị trí đặt thiết bị, điện

vệsinhthoátnước,

Bằng mắt

8

Các đường gờ cạnh của tường phải thẳng, sắc nét Các

đường vuông góc phải kiểm tra bằng thước vuông

Thước thủy, thước ke góc, thướcnhôm

Ngày đăng: 29/06/2024, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w