1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh biện pháp thi công bả và sơn nước

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuyết minh biện pháp thi công bả và sơn nước Thuyết minh biện pháp thi công bả và sơn nước Thuyết minh biện pháp thi công bả và sơn nước Thuyết minh biện pháp thi công bả và sơn nước Thuyết minh biện pháp thi công bả và sơn nước

Trang 1

I MỤC ĐÍCH:

Hướng dẫn thực hiện công tác sơn bả đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.

II PHẠM VI:

Áp dụng cho tất cả các công trường.

III TÀI LIỆU THAM KHẢO:

TCVN 7239:2003 Bột bả tường.

TCVN 9404-2012 Về sơn xây dựng –Phân loại.

TCVN 9405-2012 Về sơn tường – sơn nhũ tương, phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn.

1776/BXD-VP Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần xây dựng.1784/BXD-VP Định mức vật tư trong xây dụng.

IV TRÁCH NHIỆM:

Giám sát kỹ thuật chịu trách nhiệm trực tiếp cả về chất lượng, sức khỏe an toàn & môi trường trongphạm vi công việc của mình

Nhà thầu phụ có trách nhiệm áp dụng đúng theo hướng dẫn này

GĐDA (CHT CT) có trách nhiệm giám sát, kiểm tra, nhắc nhở những người có liên quan thực hiện đúng theo hướng dẫn này

Trang 3

V HƯỚNG DẪN:

1 Yêu cầu kỹ thuật:

 Vật liệu, phương pháp bả và sơn thông dụng.1 Sơn không bả trực tiếp lên lớp trát hoặc

tường bê tông bao gồm 1 nước sơn lót và 2nước sơn màu hoàn thiện

2 Sử dụng bột bả matit 2 lớp lên bề mặt trát, tràphẳng bề mặt và sơn lót, sơn màu hoàn thiện2 nước

 Hoàn thành công tác lắp đặt các thiết bị M&E,và có biên bản bàn giao

 Bề mặt trát phải đạt một độ cứng ổn định, độ ẩmtường <15% mới tiến hành bả và sơn.

 Trước khi bả và sơn phải hoàn thành công tácnghiệm thu tường đã trát

 Lưu ý: Để đảm bảo độ phẳng và nhẵn của tường,giảm mức tiêu hao bột bả thì cát vàng khi tráttường nên sử dụng loại có modun hạt M=0,7-1.

Trang 4

 Thống nhất lượng hao hụt vật tư, yêu cầu chấtlượng thi công bằng công tác làm mẫu thi công 1khu vực hoặc một phòng điển hình

 Đối với vật liệu bả và sơn ngoài trời cần phảinghiên cứu biện pháp bảo vệ sản phẩm dưới tácđộng của thời tiết Đồng thời chỉ tiến hành thicông khi thời tiết thích hợp (nắng ráo nhiềungày), độ ẩm tường đạt đủ yêu cầu thi công.

2 Chuẩn bị:

2.1 Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing:

 Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing trước khi thi công bả và sơn.

 Bản vẽ phân vùng và tên mã vật liệu.

2.2 Chuẩn bị biện pháp thi công:

Trang 5

 Vận chuyển vật liệu (đường vận chuyển) và khu vực tập kết vật liệu.

 Bố trí nguồn lực (thợ chính, thợ phụ,…). Bốtrí giàn giáo, hoặc giàn giáo treo gondola cùng

nguồn nước, nguồn điện. Lập biện pháp thi công chi tiết Phương pháp kiểm tra, nghiệm thu.

 Biện pháp về sức khỏe an toàn & môi trường.

2.3 Chuẩn bị vật tư và dụng cụ:

2.3.1 Chuẩn bị vật tư:

 Vật liệu thi công phải được Tư vấn giám sát vàChủ đầu tư chấp nhận Vật liệu phải đảm bảoyêu cầu kỹ thuật và có kết quả thí nghiệm. Làm mẫu một khu vực để kiểm soát lượng hao

hụt vật tư sử dụng và dự trù cho toàn bộ côngtrình

2.3.2 Chuẩn bị dụng cụ:

Trang 6

 Dụng cụ thi công: Bàn bả, bay, thước nhôm2.5m, máy laser kiểm tra theo 3 phương, lô lănsơn các loại, giấy ráp, đèn dọi halogen, đèn pin,băng dính giấy, máy đánh bột cầm tay, dụng cụchứa bột và sơn.

 Dụng cụ an toàn: Khẩu trang, mũ bảo hiểm, dâymóc an toàn, giầy bảo hộ

 Giàn giáo di chuyển trong nhà, thang nhôm, giáotreo gondola, dây treo thi công sơn ngoài nhà. Máy phun bột bả, máy đánh ráp bề mặt, máy

phun sơn nếu có

2.4 Chuẩn bị mặt bằng:

 Trước khi thi công sơn bả phải hoàn thiện côngtác M-E và công tác trát và có biên bản nghiệmthu.

 Vệ sinh sạch sẽ bề mặt tường, trần trước khi tiếnhành bả và sơn không còn bụi, vữa bám dính.

 Xác định độ ẩm tường và thời gian bắt đầu tiếnhành bả và sơn bằng máy đo.

 Kiểm tra tình trạng các vết nứt trên bề mặttường, trần.

Trang 7

 Đối với công tác thi công ngoài nhà chuẩn bịnguồn nhân lực, vật tư đầy đủ, lập kế hoạch tiếnđộ thi công sao cho phù hợp với sự thuận lợi củathời tiết Không thi công khi thời tiết quá ẩmướt, độ ẩm tường >15%.

 Chuẩn bị giàn giáo, thang, giàn giáo treo phụcvụ thi công theo biện pháp được phê duyệt.

 Các hạng mục lắp đặt cửa, vách, thiết bị MEphải được bọc bảo vệ trước khi sơn bả.

2.5 Chuẩn bị khoanh vùng và bảo vệ khu vực thi công:

 Biện pháp sử dụng bằng dây căng cảnh báo hoặclan can cứng, biển báo hướng dẫn.

 Khu vực đã tiến hành sơn phải được bảo vệ khỏicác công tác thi công gây bụi.

 Hướng dẫn công nhân trong quá trình thi cônghạng mục khác không để vật liệu dựa vào tường,khoảng cách xếp vật tư cách tường gần nhất là1m.

3 Công tác thi công:

Trang 8

3.1 Thi công bả và sơn nước:

 Dùng đá mài để mài tường loại bỏ tạp chất, tạođộ bám dính và mặt phẳng cần thiết.

 Dùng giấy ráp : Ráp thô lại bề mặt tường sau khimài.

 Dùng rẻ sạch thấm nước hoặc máy nén khí đểvệ sinh bụi.

 Tường bong tróc lớp sơn cũ, cạo bỏ bằng giấyráp và đá mài, bay xây.

 Tường rêu mốc xử lý bằng hóa chất (DuluxFungicidal Wash A980-19260.

 Tường bị thấm cần xử lý cắt đứt nguồn thấmtheo các biện pháp và vật liệu thích hợp.

 Rửa sạch tường bằng nước sạch và để khô trướckhi thi công sơn bả.

Trường hợp tường, trần sơn không bả:

Trang 9

 Lăn một nước sơn lót và hai nước sơn màu theođịnh mức và hướng dẫn của nhà sản xuất. Với tường trát ngoài sơn nước không bả phải

tiến hành chiếu đèn halogen kiểm tra bề mặt trátlúc trời tối, đánh dấu các vị trí cần tiến hành sửachữa bề mặt trước khi sơn.

 Các tường trong nhà kiểm tra bề mặt trát và sửachữa trước khi tiến hành sơn lót

 Biện pháp sửa tường không lộ vết trát bằng cáchlăn 1-2 lớp nước xi măng tùy theo vị trí, ráp xảhoặc mài trong vòng 24h để được mặt phẳngtương đối.

Trường hợp tường, trần có bả và sơn nước.

 Kiểm tra lại toàn bộ tường trát và tường thạchcao trước khi bả Dùng thước nhôm 2m để kiểmtra, khe để lọt ánh sáng qua nhiều nhất là 2mm. Kiểm tra độ vuông phẳng của các góc tường

Trang 10

 Với tường, trần thạch cao phải xử lý triệt để cácmối nối thi công giữa các tấm bằng băng lưới vàbột trét chuyên dụng chống nứt trước khi tiếnhành bả bề mặt thạch cao.

 Bả mối nối toàn bộ các góc tường và cột.

 Kiểm tra độ phẳng của các mối nối thạch cao.

Bả lớp 1: Dùng bay thép hoặc dao trét để trét bột

dẻo lên tường.

Sau khi trét lớp 1, để khô tự nhiên từ 1-2 giờtrước khi trét lớp 2.

Trang 11

Bả 2 lớp: Dùng bay thép hoặc dao trét để trét

bột dẻo lên tường

Dùng đèn chiếu sáng và thước nhôm để kiểm trađộ phẳng tương đối của tường vừa bả.

 Góc tường sử dụng thanh nẹp cho tường gạch vàvách thạch cao

 Trường hợp thi công bả cạnh cho một đoạn dàithì phải tiến hành bật mực làm đường chuẩn chocông tác bả và ráp xả bột.

 Sử dụng thước nivo kiểm tra thường xuyên độthẳng các cạnh tường.

Trang 12

 Sau khi trét lớp 2 khoảng 1-2 ngày thì tiến hànhxả nhám bằng giấy ráp mịn.

 Dùng bóng đèn Halogen công suất lớn >400Wchiếu đều các phía để thi công và kiểm tra bềmặt lớp bả, xả bột.

 Với các vị trí bề mặt còn võng, chưa đủ phẳngthì tiến hành bả tiếp tục thêm cho đạt yêu cầuchất lượng.

 Trường hợp yêu cầu bề mặt hoàn thiện cao thìdùng đèn pin kiểm tra bằng cách chiếu songsong với bề mặt tường.

 Sau khi xả nhám, dùng chổi quét nhẹ lên bề mặtcho hết lớp bột bám ngoài rồi dùng giẻ ướt hoặccon lăn thấm nước lăn qua sau đó chờ khoảngnửa ngày cho tường khô trở lại.

 Để khô bề mặt tường đã bả sau 24 giờ và tiếnhành sơn các bước sơn phủ.

Trang 13

 Vệ sinh bề mặt lớp bột bả xả trước khi tiến hànhsơn lót bẳng chổi.

 Kiểm tra bề mặt lớp bả trước khi sơn lót bằngthước nhôm 2m, bằng mắt thường kiểm tra khesáng lọt qua thước.

 Dùng máy đánh đều sơn lót trong vòng 3 phútsao cho lượng sơn trong thùng được trộn đều Cóthể cho phép hòa thêm tối đa thêm 10% nước đốivới sơn lót trong nhà

 Dùng lô lăn sơn loại thích hợp lăn sơn từ trênxuống dưới theo một hướng nhất định.

 Mỗi khu vực sơn lăn liên tục 5-7 lần cho đều sơnvà chuyển qua lăn tiếp vị trí bên cạnh.

Trang 14

 Dùng lô lăn sơn loại nhỏ, chổi sơn quét tay sơncác vị trí góc tường, tuy nhiên hướng lăn sơnvẫn phải đồng nhất như ban đầu.

 Trước khi tiến hành lăn sơn màu hoàn thiện phảitiến hành công tác kiểm tra bề mặt sơn lót bằngđèn halogen hoặc đèn pin và tiến hành chỉnh sửathêm bề mặt trước khi sơn màu hoàn thiện. Đối với sơn phủ màu ngoài nhà thì không cần

pha thêm nước.

 Đối với sơn phủ màu trong nhà được phép hòathêm tối đa 10% nước sạch theo hướng dẫn củanhà sản xuất.

 Dùng máy trộn đều lượng sơn trong thùng và bắtđầu lăn sơn tương tự như thi công lớp lót.

3.4 Những điều cần chú ý:

 Cát trát dùng xoa bề mặt trát phải có độ mịn nhỏnhất để hạn chế tiêu hao vật tư sơn bả.

 Nếu dùng cát vàng modun >M=1,5 lượngtiêu hao vật tư bột bả, sơn lót sẽ tăng 30 -40% so với định mức nhà sản xuất. Dùng lô lăn sơn nhúng từ từ vào thùng đựng sơn

ngập khoảng 1/3, lăn đều trên mặt tường, trần.Công tác sơn được tiến hành 3 lớp (1 lớp lót, 2lớp phủ), tối thiểu 2h mới tiến hành sơn lớp tiếptheo.

 Tiêu hao vật tư lớn do rơi ra ngoài và lớpsơn quá dày khi lô sơn nhúng quá sâu.

 Chỉ lăn sơn và quét theo một hướng, từ trên  Lăn theo nhiều hướng khác nhau sẽ tạo

Trang 15

 Với các bức tường chịu ánh sáng chiếu trực tiếptừ bên ngoài vào cần kiểm tra kỹ các bước thicông bả, xả bột và vệ sinh bề mặt trước mỗibước sơn.

 Tường sẽ bị vết sơn do vệ sinh trước khisơn không sạch và công tác xả bột khôngtiến hành kỹ.

 Sơn pha quá nhiều nước sẽ làm giảm chất lượnghoàn thiện.

 Bề mặt tường hay bị chảy sơn theo hìnhgiọt nước hoặc bọt khí trên bề mặt.

 Khi độ ẩm trong không khí quá cao >90% rấtkhó để tiến hành thi công nếu như không có biệnpháp khắc phục.

 Gặp độ ẩm cao bột bả sẽ lâu khô, khôngthể tiến hành xả bột Nếu để lâu ngày sẽtrở thành 1 lớp màng cứng không thể tiếnhành ráp xả.

 Sơn trong lúc độ ẩm không khí cao sẽthường dẫn đến hiện tượng xuất hiện bọtkhí trên bề mặt sơn, làm dảm chất lượngvà tính thẩm mỹ của lớp hoàn thiện.

4 Nghiệm thu:

 Nội dung, phương pháp kiểm tra công tác bả vàsơn nước thực hiện theo quy định bên dưới đây. Nghiệm thu công tác bả và sơn được tiến hành

tại hiện trường Hồ sơ nghiệm thu gồm:

• Các kết quả thí nghiệm vật liệu lấy tạihiện trường.

• Biên bản nghiệm thu vật liệu trước khisử dụng vào công trình.

• Hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật củanhà sản xuất, cung cấp vật liệu.

• Các biên bản nghiệm thu công việc hoànthành từng giai đoạn: bả, sơn lót, sơnmàu hoàn thiện.

• Nhật ký công trình.

5 Các lỗi thường gặp:

Lỗi khi thi công công tác bả và sơn nướcBiện pháp khắc phục & phòng ngừa

Lớp bột bả bị phấn trắng

Trang 16

 Do bề mặt áp dụng bị quá khô, nước trong hỗnhợp nhão đã bị hút hết vào bề mặt , do đó quátrình ninh kết (chín) của hỗn hợp không xảy ranên lớp mastic biến thành bụi phấn.Có thể khi pha trộn đã dùng lượng nước quáthấp cộng với việc trộn không đều cũng gây rahiện tượng trên.

 Bột bả khi pha trộn xong đã thi công ngay,không chờ cho hóa chất phát huy tác dụng.

 Buộc phải cạo bỏ hết lớp mastic này,làm sạch bụi bám bằng nước và chổi cọ. Chuẩn bị bề mặt thật kỹ, nếu bề mặt khô

quá thì nên làm ẩm Lượng nước phatrộn cần theo đúng tỷ lệ là:nước - bột 1:3 (trong khoảng 16 – 18 lítnước sạch cho 1 bao 40 kg) Trộn chothật kỹ và chờ ít nhất là từ 10 phút chohóa chất phát huy tác dụng, sau đókhuấy lại một lần nữa rồi mới bắt đầuthi công

Màng sơn bị rỗ

 Trường hợp có lẫn hạt do có lẫn những vẩyhoặc những mẩu sơn khô.

 Sơn bị khô trên thành vật chứa sơn khithi công hay do bụi bẩn bắn vào

 Sau khi thi công lần trước không rửathật sạch dụng cụ thi công, để các vảysơn sót lại.

 Vệ sinh bề mặt không kỹ, để lại trên bềmặt nhiều tạp chất bám dính.

 Trường hợp có lỗ.

 Do pha sơn quá loãng tạo ra bọt khí Khithi công thì bọt khí hiện diện trên màngsơn vỡ ra tạo thành lỗ.

 Nếu là sơn dung môi sơn dầu thì do xửlý bề mặt cần sơn không kỹ

Màu sơn không đồng nhất

 Khi chỉ dùng một loại sơn màu nhưng khôngđều màu

 Do không khuấy đều thùng sơn trướckhi lăn.

 Thợ thi công không đều tay. Dụng cụ thi công khác nhau  Dặm vá không khéo léo.

Mỗi lần thi công, sơn được pha loãng

Trang 17

 Sơn quá dày và sơn không đều, dàymỏng khác nhau làm cho bề mặt khôngkhô cùng lúc Phía bên ngoài khô trước,lớp bên trong vẫn chưa kịp khô nên dẫnđến lớp sơn bị nhăn.

 Sơn dưới trời nắng gắt, lớp ngoài bị khôquá nhanh ,lớp bên trongchưa kịp khônên bề mặt ngoài bị nhăn.

 Sơn xong gặp trời lạnh, nhiệt độ giảmđột ngột cũng làm cho lớp trong khôchậm và lớp ngoài khô nhanh.

Sự phấn hóa

 Bề mặt màng sơn có bột trắng dạng phấn

 Không sử dụng sơn lót hoặc dùng loạisơn lót kém chất lượng, tỷ lệ chất độn,chất tạo màng cao.

 Dùng sơn trong nhà để thi công bênngoài trời.

 Tia tử ngoại và thời tiết ảnh hưởng xấuđến màng sơn.

 Do pha sơn quá loãng làm giảm độ độkết dính của sơn.

 Rửa sạch lớp bột phấn, sử dụng sơn lótphù hợp thay thế

Trang 18

 Sau khi khô, hình thành túi (bóng) khí trongmàng sơn.

 Do bề mặt cần sơn thường xuyên bị ẩmướt

 Do thi công trên bề mặt quá ẩm

 Điều kiện thi công không đảm bảo:nhiệt độ thấp, thời tiết quá ẩm ướt. Thời gian sơn cách lớp quá ngắn.

 Do nhiệt độ quá cao dung môi bay hơinhanh nên màng sơn chưa liên kết.Màng sơn bị nứt nẻ

 Sau khi khô, màng sơn xuất hiện những vếtrạn, vết nứt.

 Sử dụng loại sơn chất lượng quá thấp Pha quá loãng hoặc lăn sơn quá mỏng. Dùng hai loại sơn có độ co dãn khác

 Sử dụng lớp mastic không đạt chấtlượng, dễ bị răn, nứt.

 Kết cấu vật cần sơn yếu Ví dụ nhưmóng bị lún, tường bị xé.

 Màng sơn bị bong tróc

 Hiện tượng: Sau khi khô, màng sơn bị bongtróc, có hai hiện tượng:

* Tróc toàn bộ lớp màng.* Tróc 1 hoặc hơn 1 lớp màng

 Xử lý bề mặt không tốt, còn bụi bámhay các chất làm giảm độ bám dính nhưdầu, mỡ, sáp…

 Thi công không đúng quy trình, khôngsử dụng sơn lót…

 Do màng sơn đã bị phồng rộp hoặc phấnhóa.

 Dùng lớp sơn hệ dung môi mạnh hơn hệdung môi của lớp sơn trước.

 Thi công dưới điều kiện sự tạo màng bịcản trở như nhiệt độ quá cao hoặc quáthấp hoặc có nhiều gió làm cho màngsơn bay hơi quá nhanh.

 Vệ sinh kỹ bề mặt để loại bỏ toàn bộ bộtbụi, ngăn ngừa mọi nguồn nước ngấm,rò rỉ Sử dụng sơn lót phù hợp.

Trang 19

 Do đường nước bị nứt/vỡ, do ống nối bị rò…hoặc bề mặt tường có độ ẩm quá cao

 Do hiện tượng ngưng tụ hơi nước trên bề mặthoặc do những lỗi khác trong quá trình xâydựng (nứt tường, ngấm ẩm từ nền móng hoặcbể nước…) là nguyên nhân gây ra nhiều sự cố:bong tróc, nấm mốc, loang ố…

 Bề mặt để sơn cần được bảo đảm thậtkhô ráo.

 Cần loại trừ mọi nguồn gây ẩm bằng cácbiện pháp chống thấm

 Khi bề mặt đã khô hoàn toàn thì thicông bình thường theo quy trình

rửa sạch và sơn lại 1 lớp sơn

 Sử dụng sơn phải có khả năng chống nấmmốc cao

Màng sơn bị kiềm hóa

 Màng sơn bị mất màu, có những đốm loang

 Do độ kiềm của hồ, vữa quá cao tấncông vào lớp màng sơn, làm suy yếuchất kết dính, dẫn đến mất màu vàxuống cấp toàn bộ màng sơn

 Do lớp hồ vữa quá tươi hoặc lớp masticcó độ kiềm cao.

 Không dùng lớp sơn lót chống kiềm.Màng sơn bị muối hóa

 Bề mặt màng sơn có một lớp chất trắng nhưmuối, thường gặp nhất là sơn màu đậm.

 Do thi công trên bề mặt tường mới vàẩm.

 Sự hình thành muối canxi CaCO3 do ẩmvà mưa đọng lại trên bề mặt màng sơnMàng sơn bị xà phòng hóa

Trang 20

 Bề mặt màng sơn bị nhớt và biến màu, thườngxảy ra ở sơn dung môi

 Do hồ vữa mới có độ kiềm cao phảnứng với sơn

 Do xà phòng hoặc kiềm đọng lại trênmàng sơn một thời gian dài

Màng sơn bị lệch màu

 Khi dặm vá bị lệch màu

 Do sử dụng sơn khác màu để dặm vá. Lớp lót không đều hoặc không lót, nên

khi dặm vá giống như sơn lớp thứ hailên lớp thứ nhất

 Sử dụng dụng cụ thi công khác nhau đểdặm vá

 Nhiệt độ khi dặm vá khác với khi sơncác lớp sơn trước

 Người thi công có tay nghề kém. Nhà sản xuất kiểm soát màu không kỹ. Bề mặt sơn cũ lâu ngày, hoặc có bụi bẩn

làm cho lớp sơn cũ và mới khác màunhau

Màng sơn có độ phủ kém

 Bề mặt màng sơn không che phủ hết lớp nền

 Pha sơn quá loãng  Sử dụng loại sơn rẻ tiền

 Thi công không đúng theo quy trình. Tay nghề thi công thấp, lăn không đều. Trộn đều sơn bằng máy và sơn phủ lại

thêm 1-2 lớp sơn nữa.Màng sơn bị chảy

 Bề mặt màng sơn không bằng phẳng

 Do vệ sinh bề mặt cần sơn không kỹ,còn sót lại nhiều bụi của lớp mastic Pha sơn quá loãng.

 Tay nghề thi công kém.Vết lô lăn sơn hoặc vết cọ

Ngày đăng: 29/06/2024, 21:10

Xem thêm:

w