1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyet minh bien phap thi cong nha xuong tien che

24 616 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 68,42 KB

Nội dung

Thuyet minh bien phap thi cong nha xuong tien che A. Giải pháp thi công: Dựa vào điều kiện thực tế, hồ sơ TKKTTC, yêu cầu về chất lượng, mỹ thuật, tiến độ công trình, nguồn cung cấp vật tư, thiết bị, khả năng của nhà thầu và các điều kiện liên quan khác chúng tôi đề ra giải pháp thi công chung cho công trình như sau: 1. Giải pháp lắp đặt định vị bu lông móng: Công tác lắp đặt định vị bu lông móng cho chân cột được kết hợp và tiến hành làm đồng thời với đơn vị xây dựng móng để đảm bảo được độ chính xác cao nhất. Khi thi công dùng máy toàn đạc căn chỉnh trực tiếp trên đầu bu lông móng đảm bảo thẳng đứng và độ chính xác của bu lông. Nhưng vẫn phải đồng thời dùng thước mét đo kiểm tra khoảng cách bước gian của các tâm bu lông neo theo thiết kế. Dùng máy thủy bình kiểm tra lại cao độ đầu bu lông đảm bảo yêu cầu thiết kế. Sau đó hàn hịnh vị chắc chắn với cốt thép cột, thép dầm trước khi đổ bê tông. Kiểm tra nghiệm thu công tác lắp đặt bulong móng Trước khi và sau khi đổ các cột bê tông , tất cả bu lông neo, kích thước, khoảng cách, liên kết, cao độ, phải được kiểm tra và ký xác nhận của khách hàng và nhà thầu. Kiểm tra bu lông neo: Sai cho phép khi kiểm tra bulong neo móng, xác định theo tiêu chuẩn TCVN 55932012: công tác thi công tòa nhà – sai số cho phép. A+() 4mm; B+() 10mm; C+()10mm; D+()5mm Dung sai cao độ đặt bu lông móng: +() 20mm Đo đạc kiểm tra lại vị trí của bu lông móng Máy móc thiết bị dựng trọng việc thi công bulong móng như sau + Máy toàn đạc: 1 cái + Máy thủy bình: 3 cái + Máy hàn 1 pha: 8 cái

Trang 1

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG

Trang 2

PHƯƠNG ÁN – BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Nội dung bao gồm:

Phần I: Những căn cứ để lập phương án – Biện pháp tổ chức thi công

Phần II: Giới thiệu quy mô kết cấu công trình

Phần III: Biện pháp tổ chức và các giải pháp kỹ thuật chủ yếu

Phần IV: Biện pháp thi công tổng thể

Phần V: Biện pháp an toàn lao động, Vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổPhần VI: Biện pháp quản lý và đảm bảo chất lượng công trình

Phần VII: Các biện pháp đặc biệt khác

Trang 3

Phần I: Những căn cứ để lập phương án – Biện pháp tổ chức thi công

- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu:

- Hướng dẫn bảo hiểm các công trình xây dựng ban hành kèm theothông tư số 137/1999/TT- BTC ngày 19/11/1999

- Các văn bản hướng dẫn khác của các bộ quản lý chuyên ngành

- Că cứ vào năng lực của nhà thầu

- Căn cứ địa bàn xây dựng và quy mô xây dựng của công trình

Phần II: Giới thiệu về quy mô – Kết cấu công trình:

I Giới thiệu chung

Nhà thầu thi công:

Công trình:

Địa điểm xây dựng:

Hình thức đầu tư:

Phần III: Biện pháp tổ chức thi công và các giải pháp kỹ thuật chủ yếu:

I Sơ đồ tổ chức công trường

CHỨC VỤ: GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

CHỨC VỤ: CHỈ HUY PHÓ CHỨC VỤ: CHỈ HUY TRƯỞNG

TỔ CƠ KHÍ 1 TỔ CƠ KHÍ 2 TRẮC ĐẠC TỔ CƠ KHÍ 3 TỔ CƠ KHÍ 4

CHỨC VỤ: GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

TỔ LỢP TÔN 1 TỔ LỢP TÔN 2 TỔ LỢP TÔN 3 TỔ LỢP TÔN 4

Trang 4

a Sơ đồ tổ chức hiện trường:

- Tất cả mọi hoạt động của công trường được đặt dưới sự kiểm tra giámsát của doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp là người đại diện vềpháp luật chịu trách nhiệm hoàn toàn về chất lượng tiến độ, thẩm mỹcủa công trình trước chủ đầu tư Giám đốc sẽ điều hành và chỉ đạotrực tiếp đến BQLDA, bộ phận chịu trách nhiệm chính trong suốt quátrình thi công

- BQLDA gồm các cán bộ chủ chốt có kinh nghiệm trong quá trình thicông và sẽ chỉ đạo trực tiếp tới đội thi công, BLDA giúp giám đốcđiều hành sản xuất, tham mưu về mặt chuyên môn cho giám đốc và đề

ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và tiến độ thi công côngtrình Ngoài ra BQLDA còn có trách nhiệm trực tiếp giám sát về việcthực thi các biện pháp an toàn, vệ sinh và phòng chống cháy nổ đúngtheo yêu cầu trong suốt thời gian thi công Chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về tiến độ và chất lượng công trình

- Các tổ đội thi công là các tổ tham gia trực tiếp thi công lắp đặt côngtrình, do các đồng chí tổ trưởng điều hành và chịu trách nhiêm về chấtlượng, tiến độ thi công của tổ mình trước BQLDA công trình

b Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường:

Mối quan hê giữa trụ sở làm việc và việc quản lý ngoài hiện trường làmối quan hệ trực tuyến giữa giám đốc và ban chỉ huy công trường và cácchức năng chuyên môn nghiệp vụ, còn các mối quan hệ khác là mối quan hệràng buộc lẫn nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

c Trách nhiệm và thảm quyền được giao cho Chỉ huy tại hiện trường:

Chỉ huy công trường có trách nhiệm hoàn thành mọi công việc đượcgiao theo hợp đồng đã ký kết đồng thời được quan hệ trực tiếp với BQLDA

kỹ thuật giám sát A để giải quyết các công việc cụ thể về kỹ thuật và nhữngvướng mắc trong suốt quá trình tổ chức thi công Kiểm tra, đôn đốc công táclập hồ sơ thanh quyết toán sau khi thi công xong công trình

II Thời gian thi công:

Nhà thầu sẽ bố trí thời gian làm việc từ 7h00 – 18h00 trong 1 ca liêntục kể cả chủ nhật Nếu do yêu cầu tiến độ phải tăng ca để đáp ứng tiến độ

Trang 5

công trình ( Vì các lý do khách quan ) thì nhà thầu sẽ thông báo cho QLDAcông trình biết trước 24h.

III Danh sách cán bộ chủ chốt điều hành thi công tại công trường:

LẮP ĐẶT LÊN KÈO, HOÀN THIỆN

K.ĐẠT

LỢP TÔN ĐẠT

NGHIỆM THU ĐẠT

NGHIỆM THU BÀN GIAO

K.ĐẠT ĐẠT

K.ĐẠT

Trang 6

Phần IV: Biện pháp thi công tổng thể:

A Giải pháp thi công:

Dựa vào điều kiện thực tế, hồ sơ TKKTTC, yêu cầu về chất lượng, mỹthuật, tiến độ công trình, nguồn cung cấp vật tư, thiết bị, khả năng của nhàthầu và các điều kiện liên quan khác chúng tôi đề ra giải pháp thi côngchung cho công trình như sau:

1 Giải pháp lắp đặt định vị bu lông móng:

Công tác lắp đặt định vị bu lông móng cho chân cột được kết hợp và tiếnhành làm đồng thời với đơn vị xây dựng móng để đảm bảo được độ chínhxác cao nhất Khi thi công dùng máy toàn đạc căn chỉnh trực tiếp trên đầu bulông móng đảm bảo thẳng đứng và độ chính xác của bu lông Nhưng vẫnphải đồng thời dùng thước mét đo kiểm tra khoảng cách bước gian của cáctâm bu lông neo theo thiết kế Dùng máy thủy bình kiểm tra lại cao độ đầu

bu lông đảm bảo yêu cầu thiết kế Sau đó hàn hịnh vị chắc chắn với cốt thépcột, thép dầm trước khi đổ bê tông

Kiểm tra nghiệm thu công tác lắp đặt bulong móng

Trước khi và sau khi đổ các cột bê tông , tất cả bu lông neo, kíchthước, khoảng cách, liên kết, cao độ, phải được kiểm tra và ký xác nhận củakhách hàng và nhà thầu

Kiểm tra bu lông neo:

Sai cho phép khi kiểm tra bulong neo móng, xác định theo tiêu chuẩn TCVN5593-2012: công tác thi công tòa nhà – sai số cho phép

A+(-) 4mm; B+(-) 10mm; C+(-)10mm; D+(-)5mm

- Dung sai cao độ đặt bu lông móng: +(-) 20mm

- Đo đạc kiểm tra lại vị trí của bu lông móng

- Máy móc thiết bị dựng trọng việc thi công bulong móng như sau+ Máy toàn đạc: 1 cái

+ Máy thủy bình: 3 cái

+ Máy hàn 1 pha: 8 cái

Trang 7

+ Cẩu chuyên dụng 8 tấn số lượng 8 xe

+ Máy thủy bình 4 cái

+ Máy siết bu lông: 8 cái

+ Dây điện: 10 cuộn

+ Máy hàn 1 pha: 8 cái

+ Và các thiết bị khác

a Chuẩn bi mặt bằng – Giao nhận vật tư kết cấu thép

- Dùng máy thủy bình để kiểm tra lịa cốt của từng mặt bulong Dùngtim, thước mét để kiểm tra lại tim móng theo 2 phương ( Phương dọcnhà và phương vuông góc với nhà )

- Tất cả dung sai về tim cốt của từng móng được ghi vào bản vẽ mặtbằng móng để kỹ sư giám sát kỹ thuật có biện pháp xử lý kỹ thuật khilắp cột

- Làm công tác vệ sinh mặt móng, chỗ nào cao phải đục rồi mài nhẵn.Phải bôi trơn dầu mỡ vào các bu lông móng, vặn các eecu móng được

dễ dàng

- Kiểm tra, giao nhận thiết bị kết cấu phục vụ lắp đặt và khi tập kết vào

vị trí hoặc hạ hàng từ trên xe xuống phải xếp gọn gàng và dùng gỗ kêphía dưới

Tất cả các công việc trên tạo cho bước lắp ráp kết cấu thép của toàn côngtrình được chính xác và nhanh chóng

Trang 8

QUY TRÌNH LẮP DỰNG KẾT CẤU THÉP

- Cơ bản quy trình lắp dựng kết cấu thép của dự án tiến hành theo trình

tự sau: ( Áp dụng cho cả 02 nhà xưởng với đặc tính của cả 02 nhàxưởng như nhau)

Thứ 1: Lắp dựng cột, giằng cột

Thứ 2: Tổ hợp kèo tại mặt đất trong nền nhà xưởng

Thứ 3: Lắp dựng khung kèo, xà gồ mái và hoàn thiện khung kết cấu.Thứ 4: Sau khi cân chỉnh toàn bộ khung kết cấu tiến hành làm khung.( Trong quá trình thi công các công đoạn các bước có thể đan xen nhau

và đồng thời cùng triển khai )

CHI TIẾT CÁC QUY TRÌNH NHƯ SAU:

Thứ 1: Lắp dựng cột, giằng cột

Trình tự như sau:

- Kiểm tra độ chính xác của bulong móng

- Sử dụng máy thủy bình xác dịnh cao độ bulong móng và vặn ecu cănchỉnh bên dưới đảm bảo đúng cao độ bích chân cột

- Vệ sinh sơn dặm trước khi lắp dựng

- Dùng cẩu 8 tấn đưa các cột về vị trí cần lắp đặt và tiến hành dựng cột

và giằng cột

- Hướng lắp dựng cột theo dọc nhà

- Sau khi cột đó được cân chỉnh và siết bulong trên của chân cột mớitiến hành rút cẩu

- Các cột sẽ được lắp đặt nối tiếp và liên tục theo hướng thi công

- Đồng thời trong quá trình lắp cột, giằng đầu cột sẽ được đưa lên lắpđặt từ D3 đến D20 đảm bảo ổn định và giằng an toàn cho các cột đólắp

- Cuối cùng là công tác kiểm tra nghiệm thu dộ thẳng đứng, độ vuônggóc và cao độ toàn bộ hệ cột đó lắp đặt bằng dọi từ, máy kinh vĩ,máythủy bình…

Trang 9

- Một số hình ảnh thi công lắp dựng cột, giằng cột.

Thứ 2: Tổ hợp kèo ở mặt đất trong nền nhà xưởng:

Trình tự như sau:

- Kiểm tra độ chính xác và vị trí lắp các đoạn kèo cần tổ hợp

- Dùng cẩu 8 tấn tổ hợp các đoạn kèo lại với nhau

- Lắp chống lật, xà gồ vào vị trí

- Vệ sinh sơn dặm trước khi lên kèo

- Kiểm tra, nghiệm thu sau khi tổ hợp kèo:

+ Kiểm tra độ thẳng đứng và vuông góc của kèo

+ Kiểm tra liên kết bu lông

Thứ 3: Lắp dựng khung kèo, xà gồ mái và hoàn thiện khung kết cấu:Trình tự như sau:

- Dùng 2 cẩu 8 tấn đưa các khung kèo vào vị trí liên kết với cột Côngnhân đứng trên giáo để thi công liên kết với kèo

- Sau khi liên kết các vị trí cột + kèo người công nhân leo lên trên kèomóc dây an toàn và tiến hành kéo lắp dựng xà gồ trên mái

- Riêng gian đầu tiên, tiến hành lắp dựng hết xà gồ, V chống lật, giằngchéo và cân chỉnh rồi tiến hành lắp đặt các gian kèo tiếp theo

- Các gian còn lại xà gồ liên kết mái lắp đặt 50% thì tiến hành sang giantiếp theo

- Khi kết thúc ca làm việc các xà gồ liên kết mái phải được lắp đặt tốithiểu 80% số lượng các gian đã lên kèo

- Khi xà gồ các gian lắp dựng 100% và giằng mái được lắp đặt vào vịtrí thì tiến hành cân chỉnh và lắp đặt ti xà gồ mái

- Cuối cùng là công tác kiểm tra nghiệm thu lắp đặt hoàn thiện khungkết cấu Kiểm tra độ chính xác các khung kết cấu, độ vuông góc, độlệch, độ thẳng hàng …

- Một số hình ảnh thi công lắp dựng khung kèo, xà gồ mái và hoànthiện khung kết cấu

3.Biện pháp thi công lợp tôn

Trang 10

a Vận chuyển tôn lợp đến công trình.

- Tôn của dự án này là tôn Hoa Sen nên sẽ được sản xuất tại nhà máy vàchở đến công trình bằng xe chuyên dụng

- Nghiệm thu tôn trước khi cẩu lên mái để thi công

- Tôn cẩu lên mái được để lên trên xà gồ tại vị trí kèo, tôn lợp đượcchống trôi và buộc chắc chắc bằng thép 3 ly và ghim tôn vào xà gồ

- Sau khi cẩu xong tôn mái tiến hành lợp tôn mái chính: Hướng lợp tônmái chính từ trục X1 về X32 Lợp tôn đến đâu chốt vít chắc chắn đến đó,Vít bắn trên mái bắn 100% sóng dương tất cả các hàng xà gồ Chú ýhướng lợp tôn theo bản vẽ quy định

Lắp dựng tôn diềm và phụ kiện

- Lắp đặt thẳng, phẳng đạt thẩm mỹ cho công trình

- Lắp đặt máng nước

- Lắp đặt ống thoát nước

Phần V: An toàn lao động và phòng chống cháy nổ vệ sinh môi trường

I QUY ĐỊNH VỀ TRANG THIẾT BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG:

1 Các trang thiết bị bảo hộ lao động cụ thể được yêu cầu cho tất cả cáccông việc như sau:

- Mũ cứng an toàn

- Giày mềm đối với công nhân làm việc trên cao hoặc trên các kết cấu.Giày an toàn đối với công nhân làm việc trên mặt đất

- Đồng phục thi công phải có phản quang

2 Các trang thiết bị bảo hộ lao động cụ thể được yêu cầu cho từng việcnhư sau:

- Đeo dây an toàn ( Cho tất cả công nhân làm việc trên cao và phảimóc vào cáp cứu sinh trong suốt thời gian)

- Găng tay an toàn khi mang thép

- Mặt nạ bảo vệ ( Khi hàn, cắt …)

3 Yêu cầu thêm:

Trang 11

- Thẻ cho phép làm việc được đeo bởi tất cả mọi người làm việc tạicông trường.

- Thẻ khách cho khách tham quan

II An toàn trong thi công:

- Biện pháp tổng thể đảm bảo an toàn khi lắp dựng trên cao là sử dụngdây cứu sinh:

- Dây cứu sinh được nối vào cọc cứu sinh, cọc cứu sinh được bắt vàocác cánh kèo

- Dây cáp cứu sinh được sử dụng để đảm bảo các điểm treo móc antoàn cho dây đeo an toàn khi công nhân làm việc trên cao

- Dây cáp cứu sinh phải được lắp đặt và tháo dỡ bởi người có kinhnghiệm chuyên môn

- Yêu cầu tối thiểu:

+ Cáp cứu sinh phải được treo móc vào cột bằng vũng múc

+ Sử dụng 2 khóa cáp ở mỗi điểm nối

+ Sử dụng tăng đơ – Đơ với hai đầu kín

+ Khoảng cách các cột tối đa là 20m

+ Đường kính dây thép tối thiểu 20m

+ Đường kính dây cáp thép tối thiểu 6mm

+Sức căng: độ vừng 1% đến 3% khoảng cách giữa 2 cột

+ Hệ thống lưới cứu sinh: Lưới cứu sinh được dùng dây buộc trực tiếplên kèo với bước bằng bước xà gồ mái, đảm bảo tải tối thiểu 60Kg.+ Lưới an toàn được vận dụng để đảm bảo phòng tránh tai nạn cho cáccông nhân làm việc trên cao

+ Lưới an toàn phải được buộc vào công trình cố định bởi dây cápthích hợp

+ Hệ thống lưới cứu sinh: Lưới cứu sinh được dùng dây buộc trực tiếplên kèo với bước bằng bước xà gồ mái, đảm bảo tải tối thiểu 60Kg.+ Lưới an toàn được vận dụng để đảm bảo phòng tránh tai nạn cho cáccông nhân làm việc trên cao

+ Lưới phải được lắp đặt bởi những người kinh nghiệm

+ Lưới an toàn phải được buộc vào công trình cố định bởi dây cápthích hợp

a Thiết lập sơ đồ tổ chức hệ thống kiểm tra công tác an toàn lao động

Trang 12

- Cán bộ phụ rách an toàn là kỹ sư, hoặc kỹ thuật viên chỉ đạo thi công.

b An toàn cho công nhân thi công

- Cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong khu vực đều được đàotạo cơ bản về an toàn lao động và kiểm tra về trình độ, ý thức giữ gìn

an toàn lao động cho mình và cho người xung quanh

- Máy móc, phương tiện, thiết bị thi công đưa vào sử dụng đều phảikiểm tra đảm bảo an toàn thiết bị

- Cán bộ công nhân viên được kiểm tra sức khỏe tay nghề, để phâncông nhiệm vụ phù hợp với từng loại công việc Những người chưaqua đào tạo sẽ không được vận hành các máy móc thiết bị yêu cầutrình độ chuyên môn

- Trước khi thi công các bộ phận công việc, phải cho công nhân học tập

về thao tác an toàn đối với công việc đó

- Tổ chức an toàn cho từng công tác, bộ phận và phổ biến an toàn chocác công tác đó theo quy định về an toàn lao động của nhà nước.+ An toàn trong đi lại, di chuyển, vận chuyển vật tư thiết bi

+ An toàn vận chuyển lên cao

+ An toàn thi công trên cao thi công lắp ghép, và thi công nhiều tầngnhiều lớp với các công việc cụ thể

+ An toàn điện máy…

- Tất cả công nhân khi vào tham gia thi công trên công trường bắt buộcphải mang đầy đủ trang bị bảo hộ theo đúng chuyên nghiệp thợ đóđược cấp phát

- Những người bị bệnh tim, huyết áp cao không được bố trí làm việctrên cao

- Công nhân làm việc trên cao phải đeo dây an toàn, đội mũ bảo hộ laođộng, không được dùng loại dép không có quai hậu, đế trơn Khôngđược chay nhảy cười đùa Không ngồi trên thành lan can, không leo rabên ngoài lan can

CÁN BỘ PHỤ TRÁCH AN TOÀN LAO ĐỘNG THUỘC PHÒNG AN TOÀN CÁN BỘ CÔNG TRƯỜNG KIÊM PHỤ TRÁCH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Trang 13

- Khi có mưa to gió lớn hơn cấp 6, sương mù dày đặc thì ngừng khônglàm việc trên cao.

c An toàn cho máy móc

- Trước khi tiến hành thi công phải kiểm tra lại toàn bộ hệ thống antoàn của xe, máy, thiết bị và trang bị phòng bảo hộ lao động, đảm bảo

an toàn mới thi công Khi thi công vào ban đêm phải đảm bảo đủ vềánh sáng

- Đối với công nhân tham gia thi công không chuyên về điện phải đượcphổ biến để có một số hiểu biết về an toàn điện

- Nơi có biển báo nguy hiểm nếu có việc cần phải tuân theo sự hướngdẫn của người có trách nhiệm

- Thợ vận hành máy thi công dùng điện tại công trình phải được đào tạo

và có chứng chỉ Không mắc các bệnh tai, phổi, thần kinh, tai mắt

- Trong quy trình thi công tránh người sử dụng các loại máy móc cầnphổ biến đầy đủ các quy định về an toàn theo luât hiện hành

- Xe máy thiết bị đều phải có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó nêu rõ cácthông số kỹ thuật, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng

và sửa chữa Có sổ theo dõi tình trạng, sổ giao ca

- Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó Băng nộidung kẻ to, rõ ràng

- Những xe máy có dẫn điện động phải được:

+ Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện

+ Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy

- Kiểm tra thiết bị xe máy và dây cáp buộc vật cẩu trước khi thi công

Có rào chắn tạm không cho người không có nhiệm vụ vào khu vựcđang cẩu lắp Khi cẩu lắp phải tuân theo hiệu lệnh của người chỉ huy (Hiệu lệnh bằng còi, cờ, bộ đàm …) Thợ lắp ráp cũng như công nhânbên sản xuất không được đứng dưới cẩu, dưới vật cẩu khi máy đanglắp

- Tất cả các trang thiết bị xe máy, dung cụ máy cầm tay trước khi đưavào làm việc hay làm việc đều phải kiểm tra tĩnh Nếu đảm bảo antoàn mới đực thi công

d An toàn ngoài công trường

Ngày đăng: 19/03/2019, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w