1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 9 tuần 04

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Tuần: 04Tiết: 13

ÔN TẬP

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9 (Thời gian thực hiện: 01 tiết)

I-/MỤC TIÊU1-/ Về kiến thức:

- Tri thức ngữ văn.

- Kỹ năng đọc, viết, nói nghe.

- Kiến thức về chủ điểm “Thương nhớ quê hương”.

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học

*Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Cá nhân HS chia sẻ

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận

Trang 2

nhằm củng cố lại nội dung bài 1.

b Nội dung: HS xem lại phần chuẩn bị các câu hỏi ôn tập đã thực hiện ở nhà,

sau đó trình bày kết quả theo hình thức nhóm đôi.

c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc nhóm.

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần).

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàsản phẩm của nhóm HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

Câu 1: HS tự trả lời dựa vào SGK.

Kết cấu của một bài thơ được thểhiện ở phương diện: Cách sắp xếp bốcục, cách triển khai mạch cảm xúc,cảm hứng chủ đạo của bài thơ…

Câu 2:

Một sốhình ảnh, từngữ tiêu biểu

- Hình ảnh con

thuyền: hăng nhưcon tuấn mã, phăngmái chèo;

- Hình ảnh cánh

buồm: giương tonhư mảnh hồn làng/rướn thân trắng

- Hình ảnh dân chài:

da ngăm rám nắng/cả thân hình nồngthở vị xa xăm,…

- Hình ảnh bếp lửa,

ngọn lửa: chờn vờnsương sớm, ấp iunồng đượm, ;

- Hình ảnh bà: ngọnlửa chứa niềm tin daidẳng, dạy cháu làm,chăm cháu học, nhómbếp lửa ấp iu nồngđượm, nhóm yêuthương,

- Hình ảnh mùa xuân

của đất trời: dòng sôngxanh, bông hoa tím biếc,từng giọt long lanh rơi,);

- Hình ảnh mùa xuân

của đất nước: lộc giắtđầy trên lưng, lộc trảidài nương mạ, hối hả,xôn xao, đất nước như vìsao;

- Tâm nguyện của tác

giả: làm con chim hót,làm một cành hoa, nhậpvào hoà ca, mùa xuânnho nhỏ,…

Biệnpháp tu từ chủyếu

So sánh, nhânhoá

Ẩn dụ, điệp từ,điệp ngữ

Ẩn dụ, điệp từ,điệp ngữ, so sánh

Cách gieo vần

Vần chân, vần

liền (giang/ làng,sông/ hồng, trắng/nắng, xăm/ nằm),

Vần chân, vần

liền (xa/ bà, thế/ về,nhọc/ học, rụi/ lụi,bùi/ vui)

Vần chân, vần liền

(trời/ rơi, mạ/ hả, lao/sao, bình/ mình/ tình).

Vân chân, vần

Trang 3

vần cách (vôi/ khơi) Vân chân, vần

thông (khói/ mỏi, Huế/thế,…)

thông (biếc/ chiện, hoa/ca)

Chủ đề

Hình ảnh quêhương qua bức tranhsinh hoạt làng chàivùng biển trong nỗinhớ của tác giả

Hình ảnh bếplửa và hình ảnh ngườibà luôn theo suốt cuộcđời của tác giả, đã trởthành những trang kíức ấm áp thiêng liêng

Ước nguyện đượcđóng góp phần nhỏ bécủa mình vào việc làmnên mùa xuân tươi đẹpcủa quê hương, đất nước

Cảmhứng chủ đạo

Cảm hứng cangợi cuộc sống laođộng của người dânlàng chài

Cảm hứng ngợica hình ảnh bếp lửaấm áp, thiêng liêngđược nhóm lên từ bàntay và tấm lòng của bà

Cảm hứng ngợi casức sống thanh xuân củađất nước, con người,cảm hứng về ướcnguyện được dâng hiến,sự đóng góp sức mình đểlàm cho đất nước ngàycàng giàu đẹp

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nộidung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc nhóm.

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần).

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung (nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập vàsản phẩm của nhóm HS.

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vàomục sau.

Câu 3: (HS tự viết được một câu có sử

dụng biện pháp chơi chữ)

Câu 4:

- Sự hài hoà về âm thanh trong haidòng thơ có thể được làm nên bởinhiều yếu tố: vần thơ, nhịp thơ, sự điệpthanh, sự điệp vần,…

- Thanh điệu, về vần trong hai dòngthơ: sự lặp lại các âm tiết có vần “an”

(Lan – tan – tràn), vần “ương” (đường– dương – sương), vần “ăng” (trắng –

nắng); sự lặp lại các thanh bằng (Em

ơi, Ba Lan mùa tuyết tan / Đường

bạch dương sương trắng nắng tràn)

Câu 5, 6, : HS trả lời dựa trên cảm

nhận và trải nghiệm cá nhân

3 Hoạt động 3: Luyện tập (làm ở nhà – sau tiết học)

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b Nội dung: Chúng ta có thể làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Trang 4

- GV hướng dẫn, gợi mở (nếu cần).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

4 Hoạt động 4: Vận dụng (làm ở nhà – sau tiết học)

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để sáng tạo một sản phẩm b Nội dung:

Thiết kế một tấm thẻ, trình bày những điều nên làm và nên tranhs khi thảoluận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống để gửi đến các bạn cùng nhóm.

c Sản phẩm: Sản phẩm của HS d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ như mục nội dung *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện cá nhân.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV yêu cầu trình bày sản phẩm của mình ở tiết học sau.- HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.

- Ghi điểm cho những câu trả lời đảm bảo nội dung, có thông điệp tích cực - Khuyến khích, động viên những HS chưa hoàn thành.

========//=======//======

BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG(Văn bản nghị luận)

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9(Thời gian thực hiện: 12 tiết)

1-/ Về kiến thức:

- Văn bản nghị luận: vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thểhiện nội dung văn bản nghị luận; bài nghị luận nêu vấn đề và giải pháp; bài phântích một tác phẩm văn học.

- Một số lưu ý về tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn

2-/ Về năng lực:2.1 Năng lực chung

Năng lực giao tiếp, hợp tác: lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.

Trang 5

- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai tròcủa luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.

- Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khácnhau.

- Trình bày được một số lưu ý về tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn.- Viết được một van bản nghị luận phân tích một tác phẩm van học: phân tích nộidung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quảthẩm mĩ của nó.

- Hiểu và tôn trọng quyề sở hữ trí tuệ, biết cách trích dẫn văn bản của người khác.- Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạnchế (nếu có) như lập luận thiếu logic, bằng chứng chưa đủ hay không liên quan.

3-/ Về phẩm chất:

- Trung thực và có trách nhiệm với ý kiến của mình.

Tuần: 04 Tiết: 14,15,16

Văn bản 1: VỀ HÌNH TƯỢNG BÀ TÚ TRONG BÀI THƯƠNG VỢ - Chu Văn Sơn -

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 9(Thời gian thực hiện: 03 tiết)

I-/MỤC TIÊU1-/ Về kiến thức:

- Thế nào là cách trình bày vấn đề khách quan, cách trình bày vấn đề chủ quan - Cách đọc văn nghị luận: phân tích luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứngtrong VB nghị luận và mối liên hệ giữa các yếu tố này, phân biệt được cách trìnhbày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan.

2-/ Về năng lực:2.1 Năng lực chung

Năng lực giao tiếp, hợp tác lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.

Trang 6

3 Về phẩm chất:

* Lồng ghép ĐĐLS: GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, pháthuy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc;

- Trung thực và có trách nhiệm với ý kiến của mình.

II-/THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV; Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.- Máy chiếu; Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập.

III-/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Hoạt động 1: Xác định vấn đềa Mục tiêu:

- Bước đầu nhận ra ý nghĩa của chủ điểm.

- Xác định được thể loại chính và câu hỏi lớn của bài học.

b Nội dung:

GV trình chiếu hình ảnh cùng bài thơ Thương vợ của Tú Xương lên bảng.HS quan sát và trả lời câu hỏi: Nêu một số cảm nhận của em về hình ảnh bà Tútrong bài thơ?

“Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chia sẻ cảm nghĩ

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi.HS trả lời câu hỏi

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

Trang 7

- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Hoạt động 2.1: Tri thức ngữ văn

Cách trình bày vấn đề chủquan

Kết hợp cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan sẽ giúp …

(2) Cá nhân HS quan sát GV phân tích ví dụ trong SGK, ghi chú những lưu ý cầnthiết

c Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.d Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)

(như mục nội dung)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận, thực hiện phiếuhọc tập theo nhóm đôi

* Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày sản phẩm

- GV gọi hs nhận xét, bổ sungcâu trả lời của bạn.

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét phần chuẩn bị củaHS, nhận xét sản phẩm trình bàycủa HS cũng như lời bổ sungcủa HS khác (nếu có).

I Tri thức Ngữ văn:Cách trình bày vấn đềkhách quan và cách trình bày vấn đề chủquan trong văn bản nghị luận

Cách trình

bày vấn đề Đặc điểm Tác dụngCách trình

bày vấn đềkhách quan

Chỉ đưa thôngtin, nêu ra cácbằng chứngkhách quan

Tạo cơ sở vữngchắc, đảm bảotính chính xác,đúng đắn cho cáclập luận

Cách trìnhbày vấn đềchủ quan

Đưa ra ý kiến,đánh giá chủquan, thể hiệnrõ tình cảm,quan điểm củangười viết

Tác động đến cảmxúc của ngườiđọc, khơi gợi sựđồng cảm, mốiquan tâm củangười đọc vềnhững vấn đềđược bàn luậnKết hợp cách trình bày vấn đề khách quan và chủquan sẽ giúp tạo nên sức thuyết phục của VB nghịluận

Hoạt động 2.2: Trải nghiệm cùng văn bản

Trang 8

a.Mục tiêu: Chia sẻ một vài suy nghĩ, cảm nhận về bài thơ Thương vợ, kích

hoạt kiến thức nền về chủ đề VB sẽ đọc.

- Đọc VB và sử dụng được một số kĩ thuật đọc khi trả lời câu hỏi trong khi đọc.

b.Nội dung: Đọc diễn cảm VB và ghi lại câu trả lời cho các câu hỏi tưởng

tượng, suy luận trong SGK

c Sản phẩm: Phần ghi chép của HS cho câu hỏi ở phần Trải nghiệm cùng VB

d Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mụcnội dung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc theo nhóm - GV quan sát, gợi mở (nếucần).

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác theo dõi,nhận xét, bổ sung, phản biện(nếu có).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét quá trìnhtương tác, thảo luận nhóm củaHS.

- Chốt kiến thức, chuyển dẫnsang mục sau

II Trải nghiệm cùng văn bản1 Đọc

2 Tìm hiểu chung:a Tác giả:

Chu Văn Sơn (1962-2019): nhà giáo, nhàphê bình văn học, nhà văn.

Trang 9

chứng trong VB dựa vào bảng sau:

LUẬN ĐỀ:………

Luận điểm Bằng chứng Lí lẽLuận điểm1: Hìnhtượng bàTú thuộcvề kiểu giađình nhànho theoảnh hưởngNho giáo- Bằng chứng cho thấy đặc điểmgia đình Nho giáo: ……….…………

- Bằng chứng cho thấy ảnhhưởng của bối cảnh xã hội đếngia đình : ………

- Bằng chứng cho thấy số phận của bà Tú: ………

Lí giải, đánh giá, nhận xét vềcuộc đời bà Tú trong bối cảnhthời đại: ………

Luận điểm2:Hìnhtượng bàTú tronghai câu đề(Căn cứxác định:Chỉ vớihai câu đề,hình ảnhbà Tú đãhiện lênnhư chândung mộtcuộc đời,một duyênphận) ………

……… - Lí lẽ, bằng chứng nào trong VB để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy

Trang 10

chia sẻ ấn tượng ấy với các bạn.

+ Lí lẽ, bằng chứng trong VB để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất:+ Lí giải:

c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung(NV1)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác lắng nhận xét,bổ sung (nếu cần).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của nhóm HS - Chốt kiến thức và chuyểndẫn vào mục sau.

II Suy ngẫm và phản hồi

1 Cách trình bày vấn đề khách quan vàcách trình bày vấn đề chủ quan trong đoạnđầu.

Cách trình bày vấn đềkhách quan

Cách trình bày vấn đềchủ quan

- Thể hiện qua các thôngtin, bằng chứng kháchquan:

+ Đặc điểm gia đình nhànho theo ảnh hưởng

Nho giáo (Hình tượngbà Tú thuộc về kiểu giađình nhà nho theo ảnhhưởng Nho giáo…)

+ Đặc điểm bối cảnh xãhội Tây Tàu nhộn nhạovà ảnh hưởng của bốicảnh xã hội ấy đến gia

đình (nền tảng của kiểugia đình ấy đã đến hồilung lay khi bước vàobuổi Tây Tàu nhộnnhạo này… khi mà đôthị hoá đã làm ra cáicảnh “phố nửa làng” ởđất Vị Xuyên này…)

+ Đặc điểm cuộc đời bàTú: bươn chải để đợichồng thành đạt

- Thể hiện qua các từngữ, câu văn, hình ảnhcho thấy tình cảm, đánhgiá chủ quan:

+ Về bối cảnh xã hội vàảnh hưởng của nó đếngia đình bà Tú: “thờibuổi Tây Tàu nhộnnhạo”, “không còn đâucảnh thơ mộng”, “khôngcòn được ở yên trongmột mái nhà – dầu vấtvả mà êm đềm thanhthản”  Thể hiện tháiđộ không đồng tình đốivới những nhộn nhạo,đảo lộn giá trị của bốicảnh xã hội đương thời+ Về hình tượng bà Tú:“bà Tú đã bị cái thờibuổi ấy ném ra ngoàicuộc đời phiền tạp”, “bàTú cũng bị dạt theo cuộcsống bươn chải nhất thờiđể đợi chồng thành đạt”,“bươn chải đã thành sốphận của bà”  Thểhiện tình cảm xótthương, trân trọng đốivới bà Tú

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung(NV2)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

2.Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứngtrong văn bản

- Luận đề: Hình tượng bà Tú trong bài thơ

Thương vợ.

- Luận điểm, lí lẽ, bằng chứng:

Trang 11

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác lắng nhận xét,bổ sung (nếu cần).

*B4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của nhóm HS - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau.

Luận điểm 1:

Hình tượng bàTú thuộc vềkiểu gia đìnhnhà nho theoảnh hưởngNho giáo

– Bằng chứng cho

thấy đặc điểm giađình Nho giáo:

không coi trọngsản nghiệp, chỉchú trọng danh vị,những gia đìnhnhư thế thì ngườichồng miệt màiđèn sách, cònngười vợ thì nuôisống gia đình vớihi vọng một ngàykia chồng đỗ đạtlàm quan cả họđược nhờ, đổi thayphận vị,…

– Bằng chứng chothấy ảnh hưởngcủa bối cảnh xãhội đến gia đình:

nền tảng kiểu giađình ấy đến hồilung lay khi bướcvào thời buổi TâyTàu nhộn nhạonày…

– Bằng chứng chothấy số phận của

bà Tú: khi mà đô

thị hoá đã làm racái cảnh “phố nửalàng” ở đất VịXuyên này, thì bàTú cũng bị dạttheo cuộc sốngbươn chải nhấtthời để đợi chồngthành đạt

Lí giải, đánhgiá, nhận xét vềcuộc đời bà Tútrong bối cảnh

thời đại: Đó làcuộc bươn chảikhông có kếtthúc, bươn chảiđã thành số phậncủa bà

Luận điểm 2:

Hình tượng bàTú trong haicâu đề (Căn cứ

xác định: Chỉvới hai câuđề, hình ảnhbà Tú đã hiệnlên như bứcchân dung củamột cuộc đời,một duyênphận)

– Phần trích dẫnhai câu đề bài thơ– Các bằng chứngdẫn ra từ hai câuđề: “quanh năm”,

“nuôi đủ năm convới một chồng”,“chồng”

– Nhận xét về ýnghĩa của hìnhảnh thời gian“quanh năm”,

“mom sông”– Phân tích bằngchứng để chothấy gia cảnh“nuôi đủ nămcon với mộtchồng” của bàTú, thái độ tựmỉa mai của ôngTú

– Đánh giáchung về hai câuđề “thật xứng

Ngày đăng: 29/06/2024, 15:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w