● Ngoại giao thời kỳ này tập trung vào duy trì mối quan hệ với triều Tống.. ● Mục đích: Báo tin, tạ ơn, báo việc hỷ● Bên ngoài: Thể hiện sự thần phục ● Bên trong: Các bậc minh quân triều
Trang 1QUAN HỆ ĐỐI
NGOẠI VIỆT NAM Thời Lý
Nhóm 2
Trang 2Thành viên
Nguyễn Thị Huyền Trang (nhóm trưởng) QHQT50C11571
Phạm Võ Phương Uyên QHQT50C11595
Thái Khắc Trường QHQT50C11588
Lê Hoàng Mai Phương QHQT50C11505
Trương Bảo Trân QHQT50C11567
Trang 3Hoà đàm & thu hồi lãnh thổ
06 Phân tích
đường lối đối ngoại thời Lý
Trang 4Bối cảnh ngoại giao01
Trang 5● Nhà Lý (1009-1225) là một thời kỳ lịch sử
quan trọng của Việt Nam, với tên gọi là Đại Việt.
● Ngoại giao thời kỳ này tập trung vào duy trì
mối quan hệ với triều Tống.
● Mở rộng quan hệ với các quốc gia khác ở Đông
Nam Á như Chiêm Thành, Chân Lạp và Ai Lao nhằm bảo vệ lãnh thổ và lợi ích quốc gia, dân tộc.
Trang 6Phân tích sơ lược
hoạt động cầu phong – triều cống
thời Lý
02
Trang 7● Mục đích: Báo tin, tạ ơn, báo việc hỷ
● Bên ngoài: Thể hiện sự thần phục
● Bên trong: Các bậc minh quân triều Lý vẫn thể hiện sự tự tôn, độc lập tự chủ
→ Vừa nể trọng, hòa hiếu vừa giữ bản sắc dân tộc
● 1010: Lý Thái Tổ sai sứ sang nhà
Vua Lý Anh Tông & Lý Cao Tông được
phong làm “An Nam quốc vương”;
nước ta được phong quốc hiệu An Nam
→ Khẳng định tiềm lực và vị thế quốc
gia
Trang 8Hoà đàm & thu hồi lãnh thổ
03
Trang 9→ Tinh thần chủ động tiến công
● Nhà Tống duy trì quan hệ hữu
hảo với nước ta, công nhận Lý
Công Uẩn là người đứng đầu dân
tộc ta
● Giữ ý đồ xâm lược: thăm dò ta
bằng cách khiêu khích
Thời kỳ đầu
Trang 10Chiến tranh Lý – Tống
● Biên giới hai nước tạm yên nhưng nhà Tống vẫn âm mưu cướp nước ta
● Bị nước Liêu, Hạ ở phía Bắc uy hiếp
● Tể tướng Vương An Thạch: "trước Nam, sau Bắc"
● Lý Thường Kiệt: "tiên phát chế
nhân" – "Ngồi yên đợi giặc không
bằng đem quân ra trước để chặn thế mạnh của giặc"
● Lý Thường Kiệt truyền hịch “lộ
Chuẩn
bị
chiến
tranh
Trang 11Chiến tranh Lý – Tống
● Quân Tống tiến thoái lưỡng nan, Quách Quỳ phải ngừng tấn công
● Lý Thường Kiệt đề nghị bàn hòa
● 11/1076: 20 vạn quân Tống tiến
vào nước ta
● Lý Thường Kiệt cho quân dân xây
dựng phòng tuyến ở bờ Nam sông
Cầu, quyết chặn đứng quân giặc
→ Bài thơ "Nam quốc sơn hà" ra
đời
Tiến hành chiến tranh
Trang 15Giành lại vùng
Quảng Nguyên
Vùng đất Quảng Nguyên
● Có vị trí kinh tế đặc biệt, có mỏ vàng
và là “cuống họng của nước ta”.
● Lý Thường Kiệt đã tiến hành các hoạt động quân sự để gây sức ép với địch
● Cử sứ giả sang Tống thương thuyết
Trang 16₋ Biểu: Văn bản tâu lên Vua để chúc mừng, tạ ơn hoặc trình
bày ý kiến về sự việc quan trọng
Phạm miếu: phạm vào điều bị cấm/bị tránh của Thiên triều Phạm húy: phạm tội nhắc đến tên húy - tên bị tránh mà
Thiên triều quy định.
Trang 18Quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng khác
04
Trang 19a Nhà Kim
● Năm 1168, Kim Thế Tông sai sứ giả vượt qua lãnh thổ Nam Tống đến nước Đại Việt
● Cùng lúc, sứ giả Nam Tống cũng đến Đại Việt
● Vua Lý Anh Tông quan đón tiếp sứ giả
cả hai nước chu đáo nhưng không cho đoàn sứ giả hai nước gặp nhau
→ Chính sách ngoại giao khôn ngoan
Trang 20b Chiêm Thành
● 1011: Chiêm Thành gửi sứ đi Đại Việt, đưa
sư tử làm quà tặng cho Lý Thái Tổ
● Hai chiến dịch “phạt Chiêm” (1044 – thời vua Lý Thái Tông & 1069 – thời vua Lý Thánh Tông)
● Quan hệ giữa hai nước được duy trì bằng cách vừa cương vừa nhu của nhà Lý
→ Bài học ngoại giao: không ngại cạnh tranh trên mọi lĩnh vực; cần mềm dẻo để tránh căng thẳng, xung đột và giữ gìn bản sắc dân tộc.
Trang 21c Chân Lạp (Khmer)
● Triều cống: 1012 – 1195, Chân Lạp có 24 lần
cử sứ sang Đại Việt
● Thương mại: thiết lập kết nối các thương nhân
Champa, Trung Hoa, Đại Việt tới các vùng đất Khmer
● Tôn giáo: Trong nhiều lần sứ giả Chân Lạp
sang Đại Việt, có cả các nhà sư và đạo sĩ Bà La Môn
● Chính trị, quân sự: Hai bên đã từng đụng độ
nhau ít nhất 8 lần
Trang 22d Ai Lao
● Được ghi nhận lần đầu vào năm 1067, Ai Lao dâng vàng bạc, trầm hương, sừng tê, ngà voi và các thứ sản vật địa phương
● Ngoại giao hai bên không được duy trì thường xuyên
● Nhà Lý nhiều lần phải đánh Ai Lao do xung đột biên giới
Trang 23e Các nước khác
● Có quan hệ thương mại với Xiêm La, La
Hộc (Lavo), Lộ Lạc, Tam Phật Tề
(Srivijaya), Trảo Oa (Java), Đề Hi (sử sách
không ghi rõ), Tây Hạ, Liêu
● Các nước kể trên chủ yếu tồn tại mối
quan hệ thương mại với Đại Việt thời Lý
● Đây không phải là “triều cống” mà đơn
giản chỉ là “thiết lập quan hệ ngoại
giao”
Trang 24Phân tích đường lối đối ngoại đặc trưng thời nhà Lý
05
Trang 25● Không để Thiên Tử nhúng tay vào việc nước Nam.
Trang 26Kết hợp kế sách quân sự
song song với
ngoại giao khôn khéo
Trang 27LỘ BỐ BIỆN SĨ BÀN HÒA
Mang ý nghĩa quân sự vừa thể
hiện tầm nhìn chiến lược và
nghệ thuật ngoại giao tinh tế
của Lý Thường Kiệt
Ví dụ điển hình về việc sử dụng
ngoại giao như một công cụ
để củng cố vị thế quốc gia
TIÊN PHÁT CHẾ NHÂN
Chiến lược quân sự táo bạo
của Lý Thường Kiệt
Trang 28Những đặc điểm mang tính kế thừa
06
Trang 30CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Cảm ơn cô
và các bạn
đã theo
dõi
Trang 31● Thảo, H.B (2018) Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong Lịch Sử Bang Giao Việt Trung (phần 3), Nghiên Cứu Lịch Sử
https://nghiencuulichsu.com/2018/11/28/cuoc-dau-tranh-dau-tien-doi-lai-dat-trong-lich-su-bang-giao-viet-trung-phan-3/
● Hoàng, X H (2018) Lý Thường Kiệt, Lịch sử ngoại giao và Tông giáo triều Lý Nhà xuất bản Khoa học xã hội
● Nguyễn, Q.N (2022), Vương triều Lý Nhà xuất bản Hà Nội
Danh mục tham khảo