Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực đã vàđang có những thay đối lớn sau khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu năm 2008, với sự nổi lên của Trung Quốc, sự cạnh tranh gia tăng g
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRAN THỊ BÍCH HẠNH
TRONG ASEAN+3
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Hà Nội - 2013
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3MỤC LỤC MỤC LUỤC 5-52 S52SS SE E1 21127121127112112711211 211.1111.111 1 1 re 1
\ (06700 -4+ 5 Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA ASEAN+3 9
1.1.Quá trình hình thành ASEAN+3 HH HH HH HH xe, 9
1.1.1 Ý tưởng thành lẬp -¿- 5-5 5£+S2+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerreee 9
1.1.2.Sự ra đời ASEAN+3 - 2c t2 2222122121212 eerrrree 10
1.2.Quá trình phát triển ASEAN+3 55 Sc St E2 rerererrrey 11
1.2.1.Hợp tac ASEAN+3 từ năm 1997 đến năm 2005 - 111.2.2.Hợp tac ASEAN+3 từ cuối năm 2005 tới nay - 131.2.3.Một số nhận xét về quá trình phát triển của ASEAN+3 l6Chương 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƯƠNG
FC) 0< GO 17 2.1 Hợp tác thương mại ASEAN-+3 LH HH ng, 17
2.1.1.Thực trạng hợp tác thương mại giữa ASEAN và các nước +3 17
2.2.Hợp tác đầu tư ASEAN+3 ST TH H2 2112121121211 1e 22
2.2.1.Tình hình đầu tư trực tiếp, gián tiếp (ODA) giữa ASEAN với
CAC NUOC 13 kMnỒỒỮỮD 22 2.3.Hợp tác ASEAN+3 trong các lĩnh vực kha -.«-<5 30
2.3.1.Hợp tác du lich ccccccscsessesssesssessesssessesssessesssessusssessusesessusesessuseseesseess 30
2.3.2.Hợp tác tài chính-tiền tỆ - 2-52 SsSEEESE SE 22221 EEEerkerrrree 35
2.3.3.Hợp tác khoa học, giáo duc, lao động, việc làm - 36
Chương 3: TRIEN VỌNG HỢP TÁC ASEAN+3 VÀ NHỮNG TAC
ĐỘNG DOI VỚI VIỆT NAM 52- S2 SE 221212 xerkerrrrei 393.1.Thuận lợi, khó khăn và trién vọng - 2 252+cs+cxczxerxezes 39
3.1.1.Thuận lợi -¿- 5 5<2SE2EE+EEC2EEEEEEEXE2112E1211271211712 T1 39 3.1.2.Khó khăn - 2-2222 EEE22EEE211211711121211271211 111.1 42
Trang 43.1.3.Triển vọng và định hướng phát triỀn 2-2 5+ 5+ x+cxzsz 49
3.2.Tác động của hợp tác ASEAN+3 đối với Việt Nam 52
3.2.1.Tác động tich CỰC - - - c6 11919 52 3.2.2 Tác động tIÊU CỰC - - G2 E119 ng ng ngư 57 3.3.Kiến nghị nâng cao hiệu quả hợp tác của Việt Nam trong ASEANGS aa.: 63
3.3.1 Cần sớm xây dựng một chiến lược hội nhập ASEAN+3 đặt trong tông thé chiến lược kinh tế đối ngoại của Việt Nam đến năm 3.3.2 Nhanh chóng hoàn thiện các khuôn khổ pháp luật theo nguyên tắc QUOC tẾ -¿- 2 + +kSE+EE+EE2EEEEEEEEE121121121711111211 2111111 64 3.3.3.Thực hiên phương châm “tiến nhanh, bắt kịp”, nhanh chóng rút ngăn khoảng cách về trình độ phát triển với các nước trong khu vực 64
3.3.4 Day mạnh hop tác, liên kết kinh tế với các nước ASEAN dé bao đảm lợi ich của cả khối và từng nước thành viên 65
3.3.5 Các giải pháp chống thâm hut thương mai . - 66
3.3.6 Tăng cường quản ly, thu hut dau tư từ các nước “Cộng 3” 68
3.3.7 Nam bắt và tận dụng cơ hội từ sự cạnh tranh của các nước ““Cộng 3” 69
3.3.8 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập và tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghé - 69
3.3.9 Day mạnh liên kết và thu hút đầu tư từ các nước ASEAN+3 để phát triển du lịch 2-2-2 + +E£2E£+E£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerrrree 70 3.3.10 Cần chủ động đề xuất và thúc day các lĩnh vực hợp tác ASEAN+3 mà Việt Nam có thế mạnh hoặc có nhiều lợi ich 70 KẾT LUẬN - ¿5-52 5< 2< 212k 2E 212211211211 011111111111 111211 11 11a 72 TÀI LIEU THAM KHAO 2-5 2<‡SE£‡EE£EE2EEEEEEEEEEErrkrrkrrrkee 74
Trang 5DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
ACFTA | ASEAN-China Free Trade Hiệp định Khu vực mậu dịch
Agreement tự do ASEAN-Trung QuốcAEM+3 | ASEAN Economic Mimsters+3 | Hội nghị Bộ trưởng Kinh té
ASEAN+3
ACJEP ASEAN-Japan Comprehensive | Hiệp định đối tác kinh tê toàn
Economic Partnership diện ASEAN-Nhật Bản
AKFTA | ASEAN-Korea Free Trade Hiệp định Khu vực mậu dịch
Agreement tự do ASEAN-Han QuốcAPEC Asia-Pacific Economic Diễn dan hợp tac kinh tế Châu
Cooperation A-Thai Binh DuongAPT ASEAN Plus Three Framework | Khuôn khô ASEAN+3
ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN
ASEAN _| The Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông
Asia Nations Nam A
CMIM Chiang Mai Initiative’s Thoa thuan da phuong hoa
Multilateralisation Sang kién Chiéng MaiCOC Code of Conduct of parties in Bộ quy tac ứng xử của các bên
the East Sea ở Biển Đông
DOC Declaration on the Conduct of Tuyên bố về ứng xử của các
partles in the East Sea bên ở Biển Đông
EAEG East Asia Economic Group Nhom kinh té Dong A
EAFTA | East Asia Free Trade Area Khu vực mau dich tự do Đông Á
EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông A
EU European Union Lién minh chau Au
FDI Foreign Direct Investment Dau tư trực tiép nước ngoài
FTA Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự do
SCF Special Cooperation Fund Quỹ đặc biệt ASEAN-Han Quốc SEATO_ | South East Asia Treaty Tô chức Hiệp ước Đông Nam A
Organization
VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế song
phương Việt Nhật
Trang 6DANH MỤC CAC BANG, BIEU
Bang 1: FDI giữa Trung Quốc va ASEAN (Don vị: Tỷ USD) 24Bang 2: So sánh dong vốn FDI của Mỹ và Nhật Ban vào ASEAN qua
Bang 3: Dòng vốn FDI vào ASEAN theo quốc gia/vùng lãnh thé 1998- 2009 29Bảng 4: Mười nước và khu vực có lượng khách du lịch đến ASEAN lớn nhất 32Bảng 5: Thương mại hai chiều Việt Nam — Trung Quốc 2009 — 2012 58
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
ASEAN+3 là khuôn khổ hợp tác khu vực bao gồm khối ASEAN và ba
đối tác: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ra đời từ tháng 12/1997, sau cuộc
gặp cấp cao giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và ba nước Đông Bắc Á nói trên,
tại Kuala Lumpur (Malaysia).
Cùng với xu thế toàn cầu hóa va khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ trên thé giới nói chung và khu vực Đông A nói riêng, trong 15 năm qua, hợp tácASEAN+3 đã phát triển nhanh chóng va trở thành khuôn khổ hợp tác có ýnghĩa quan trọng đối với khu vực Đông Á Thông qua các cơ chế hợp tácngày càng nhiều về số lượng và đa dạng về hình thức, hợp tác ASEAN+3 đãđược triển khai trên tất cả các lĩnh vực và đạt được những thành tựu đáng ghinhận cả về an ninh, chính trị lẫn kinh tế, có ý nghĩa quan trọng trong việc đặt
cơ sở, hướng tới xây dựng một Cộng đồng Đông Á đoàn kết, vững mạnh.
Là một nước thành viên ASEAN, Việt Nam đã tham gia hợp tác
ASEAN+3 ngay từ đầu, sau khi nước ta mới gia nhập ASEAN năm 1995 vatrở thành một trong 13 sáng lập viên của khuôn khổ hop tác này Việt Nam đã
có những đóng góp quan trọng trong việc hưởng ứng, triển khai các chươngtrình hợp tác cũng như đề xuất một số sáng kiến thúc đây hợp tác ASEAN+3.Đồng thời, chúng ta cũng đã thu được nhiều lợi ích to lớn từ hợp tác
ASEAN+3 An ninh của Việt Nam đã được bảo đảm hơn dưới tác động của
cau trúc khu vực do ASEAN tạo ra Vị thé quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là đối với các nước lớn trong và ngoài khu vực, cũng đã được nâng cao hơn nhờ khuôn khổ hợp tác này Các lợi ích kinh tế mà hợp tác ASEAN+3 mang lạicho Việt Nam cũng rất lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư
Từ những kết qua mà hợp tác ASEAN+3 mang lại, có thé thấy thúc day
sự phát triển tiễn trình nay là phù hợp lợi ích của nước ta trong những năm
Trang 8tới Tuy nhiên, thực tế cho thay hop tác ASEAN+3 cũng có những tác độngtiêu cực và đặt ra một số thách thức đối với Việt Nam cả trên lĩnh vực chínhtrị, đối ngoại lẫn kinh tế Trong đó nổi lên các van đề kinh tế như: gia tăngthâm hụt thương mại; quan hệ thương mại phát triển theo hướng bắt lợi choViệt Nam; nguy cơ doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung suy giảm sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập khu vực; xuất hiện một số van đề tiêu cực trong thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài FDI
Những năm tới, xu thế hợp tác ASEAN+3 được dự bao sẽ tiếp tục tồntại và phát triển mạnh hơn Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực đã vàđang có những thay đối lớn sau khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu năm
2008, với sự nổi lên của Trung Quốc, sự cạnh tranh gia tăng giữa các nước
“cộng 3”; kết cầu hợp tác khu vực có những thay đôi rõ rệt; tình hình an ninhĐông A xuất hiện thêm những yếu tố tiêu cực hợp tac ASEAN+3 chắc chan
có những thay đôi đáng ké so với thập niên vừa qua Theo đó, những tác động tới Việt Nam chắc chắn sẽ sâu rộng và toan diện, phức tạp hơn nữa Thực tếnêu trên đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải có thêm các công trình nghiên cứuđánh giá tổng thể và dự báo về những tác động của tiến trình hợp tácASEAN+3 đối với kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay cũng như trong
những năm tới.
2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hợp tácASEAN+3 ở trong và ngoài nước Trong nước nồi bật có các cuốn Việt Nam-
ASEAN- quan hệ song phương và đa phương của Giáo sư Vũ Dương Ninh
xuất ban năm 2004, cuốn Hop tác ASEAN+3, Quá trình phát triển, Thanhtựu và triển vọng của tác giả Nguyễn Thị Thu Mỹ xuất bản năm 2007 và cuỗnHop tác da phương trong ASEAN+3- vấn dé và triển vọng của TS HoàngKhắc Nam xuất bản năm 2008 Các cuốn sách trên đi sâu phân tích quá trình
Trang 9hình thành, phát triển, thành tựu hợp tác trong ASEAN+3 và khái quát quátrình, cũng như triển vọng tham gia hợp tác ASEAN+3 của Việt Nam Cáccông trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đưa ra những đánh giá cụ thể
về những tác động của hợp tác kinh tế ASEAN+3 đối với kinh tế Việt Nam
Từ đó đưa ra được các kiến nghị, giải pháp làm cơ sở hoạch định chính sách
dé Viét Nam co thé hội nhập, thúc đây hợp tác kinh tế hiệu quả trongASEAN+3 Tuy nhiên, vấn đề hợp tác kinh tế được nêu trong nhiều côngtrình nghiên về ASEAN+3, song chưa có những nghiên cứu độc lập về hợptác kinh tế đa phương trong khuôn khổ ASEAN+3 Thực tế trên đòi hỏi phải
có thêm các công trình nghiên cứu riêng về lĩnh vực hợp tác kinh tế trong
ASEAN và những tác động, đóng góp của Việt Nam trong ASEAN+3 trong
tình hình mới.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, triển vọng hợp tác kinh tế đaphương ASEAN+3 và những tác động trực tiếp và gián tiếp của khuôn khổ hoptác này đối với Việt Nam Từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp có tính khả thiphát huy tối đa tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của hợp tácASEAN+3 đối với Việt Nam, góp phan làm cơ sở hoạch định chính sách hội nhập,phát triển, chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta trong thời kỳ tới
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích chủ yếu vào thực trạng hợp táckinh tế đa phương ASEAN+3 hiện nay, những van đề và triển vọng của hợp
tác ASEAN+3; tình hình tham gia hợp tác ASEAN+3 của Việt Nam và những
tác động của tiễn trình hợp tác này đối với kinh tế Việt Nam Trên thực tế, ASEAN+3 dù có ý nghĩa quan trọng, dẫn dắt hop tác kinh tế khu vực, songcác hoạt động hợp tác kinh tế cụ thê lại chủ yếu chỉ diễn ra trong cơ chế hợptác ASEAN+1 giữa ASEAN với từng nước là: Trung Quốc, Nhật Bản, HanQuốc Vì vậy, khi phân tích tác động trực tiếp của hợp tac ASEAN+3 đối với
Trang 10kinh tế Việt Nam, chúng tôi chủ yếu tập trung vào thực trạng hợp tácASEAN+1 Trong 3 đối tác « Cộng 1 » của ASEAN, mối quan hệ với TrungQuốc có tác động tới Việt Nam nhiều nhất, vì vậy đề tài cũng tập trung phân tích sâu hơn vào cặp quan hệ ASEAN+Trung Quốc so với các quan hệASEAN+Nhat Bản, Hàn Quốc.
Bên cạnh đó, ngoài phân tích tác động trực tiếp của hợp tác kinh tế đaphương ASEAN+3 đối với Việt Nam, dé tai cũng đánh giá cả những tác độnggián tiếp của khuôn khổ hợp tác này với kinh tế nước ta, chủ yếu trên hai khíacạnh chính là bảo đảm môi trường ổn định dé phát triển kinh tế và thúc đâytiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
-Thu thập tài liệu, số liệu;
-Phương pháp phân tích, so sánh, tỷ lệ, ngoại suy, tương đương, thống
kê, tông hợp truyền thông, nhằm chỉ ra những tác động mang tính định tính, kháiquất xu thé tác động và đưa ra các nhận định về tác động tích cực và tiêu cực;
-Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập thông tin và đánh giá kết quả
nghiên cứu
4 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài gồm ba chương :
- Sự hình thành và phát triển của ASEAN+3
- Thực trạng hợp tác kinh tế đa phương ASEAN+3
- Triển vọng hợp tác ASEAN+3 và những tác động đối với Việt Nam
Trang 11Chương 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CUA ASEAN+3
1.1.Qua trình hình thành ASEAN+3
1.1.1 Ý twéng thành lập
Ý tưởng hình thành một thé chế hợp tác đa phương ở khu vực Đông A
đã có từ rất sớm trước khi ASEAN+3 ra đời Sau khi Tổ chức Hiệp ước ĐôngNam A (SEATO) do Mỹ thiết lập năm 1954, với 8 thành viên, trong đó có 2 nước Đông Nam Á là Thailand và Philippines ra đời, vào đầu những năm 60,Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản đã đưa ra sang kiến về “Hợp tác kinh
tế Thái Bình Dương” Trong năm 1966, một số tô chức khu vực được thànhlập như Ngân hàng phát triển châu A (ADB), Hội đồng chau A Thái BinhDương (ASPAC), Hội nghị Bộ trưởng về phát triển kinh tế ở Đông Nam Á(do Mỹ và Nhật Bản thiết lập)
Ý tưởng thiết lập một cơ chế hợp tác giữa các nước Đông Á — rõ ràngnhất được Thủ tướng Mahathir Mohamad của Malaysia đưa ra vào năm 1990.Theo Thủ tướng Malaysia khi đó, Nhóm kinh tế Đông A (EAEG) dự kiến sẽbao gồm 6 nước thành viên ASEAN_, Nhật Ban, Hàn Quốc, Trung Quốc,Hồng Kông, Trung Hoa Dai Bắc và Việt Nam Nhóm này sẽ gặp nhau hàng
năm dé thảo luận các van dé thuộc mối quan ngại chung đối với các nền kinh
tế Đông Á Y tưởng này sau đó đã được triển khai và được một số nước
hưởng ứng, song đã không bao giờ được hiện thực hóa _ That bại của các ý tưởng trên là do lúc đó tại Đông A đang tồn tại nhiều khái niệm chủ nghĩa khuvực có tính chất cạnh tranh nhau Trong khi chủ nghĩa khu vực của APEC ,thậm chí của cả ASEAN, còn chưa thuyết phục được các nước trong vùng vềgiá trị của nó, các nước Đông Á chưa sẵn sàng chấp nhận thêm một chủ nghĩa khu vực mới mang tên Đông A Trong khi đó, Mỹ đã kịch liệt phản đối vì longại một khuôn khổ hợp tác Đông Á có thể làm suy yêu APEC và đe đọa lợi
9
Trang 12ích của Mỹ ở Đông Á Theo đó, Nhật Bản cũng đã né tránh các sáng kiến hợp tác Đông A của ASEAN để làm vừa lòng Mỹ.
Tuy nhiên, cho tới cuối năm 1997, van dé thé chế hoá Đông A nỗi lênmạnh mẽ trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực đặt ra nhu cầu hợp
tác khu vực lớn hơn và các nước thànhv iên APEC ở Đông A thất vọng về
những tiến bộ chậm chap của tiến trình liên kết kinh tế châu A - Thái Binh
Dương do Mỹ lãnh đạo Theo đó, Đông Á quyết tâm hơn trong việc thành lập
một tổ chức hợp tác khu vực riêng cho minh và vì mình Không chỉ ASEAN
mà cả 3 nước lớn ở Đông Bắc A bao gồm Trung Quốc _, Nhật Ban va Han Quốc đã không thê do dự hơn nữa trong việc thiết lập một cơ chế hợp tác khu vực ở Đông Á.
1.1.2.Sự ra đời ASEAN+3
Các nguyên nhân thúc đây các nhà lãnh đạo Đông Á thành lập ASEAN +3 bao gồm:
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á (1997-1998) đã
giúp các nước Đông Á nhận thấy rõ hơn mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế trong khu vực của họ Nhu cau thé chế hóa một sự liên kết kinh tếkhu vực vốn đã diễn ra trong thực tế, được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết
Thứ hai, sự phát triển của chủ nghĩa khu vực ở những khu vực khác _, đặc biệt là ở châu Âu (với việc làm sâu sắc và mở rộng hơn nữa quá trình hội nhập khu vực ở châu Âu) và Bắc Mỹ (thông qua kế hoạch xây dựng Khu mậu
dịch tự do châu Mỹ, đã hoạt động từ năm 2005) đã thúc đây các nước Đông Á
khai sinh chủ ng hĩa khu vực của mình , nhằm nâng cao vị thế của Đông Á
trong nên kinh tế và chính trị thé giới.
Với những lý do trên , các nhà lãnh đạo Đông A đã gặp nhau tại Hộinghị Thượng đỉnh không chính thức ASEAN lần thứ hai ở Ku ala Lumpur
(Malaysia) ngày 15/12/1997 Sau cuộc họp trên , ngày 16/12/1997, các nhà
10
Trang 13lãnh đạo ASEAN đã họp riêng với từng nhà lãnh đạo Trung Quốc, Nhật Ban
và Hàn Quốc Như vậy, với Hội nghị thượng đỉnh giữa các nguyên thủ
ASEAN và các nhà lãnh đạo 3 quốc gia ở Đông Bac A, tiến trình hợp tác
ASEAN+3 đã được thành lập Với việc tổ chức họp Thượng đỉnh ASEAN +1
ngay sau Thượng đỉnh ASEAN +3, các nhà lãnh đạo cũng đồng thời tạo ra
khuôn khổ ASEAN+3 (ASEAN Plus Three Framework-APT).
Sự ra đời của Hợp tac ASEAN +3 là kết qua của những nỗ lực không mệt mỏi của các nước Đông Á, nhất là ASEAN trong nuôi dưỡng và thúc đây
chủ nghĩa khu vực ở Đông A Lan dau tiên, trong lịch sử Đông A, các quốc
gia ở khu vực này đã có được một tổ chức hợp tác riêng của mình _„ cho minh
và vì mình.
Hợp tác ASEAN +3 là sự thé hiện của tinh thần tự tôn _, tự cường khu
vực của các quốc gia Đông A Với việc thành lập một tô chức hợp tác riêng
của khu vực mình, các nhà lãnh đạo Đông Á đã cho thế giới thấy quyết tâm của
họ trong việc nâng cao vi thé Đông A trong nền kinh tế và chính trị thé giứờng
xứng với tam vóc văn hóa vaiém năng phát triển to lớn trong thé kẩI.
1.2.Quá trình phát triển ASEAN+31.2.1 Hợp tác ASEAN+3 từ năm 1997 đến năm 2005
Hop tác trong giai đoạn 1997-2005, những nỗ lực của các nước
ASEAN+3 được tập trung vào ba hoạt động chính : Xác định mục đích, mục
tiêu hợp tác và dé xuất các biện pháp nhăm dat tới các mục tiêu của Hợp tác Đông
A; xây dựng các thê chế hợp táđriên khai một số hoạt động hợp tác cụ thé
Việc xác định mục tiêu hợp tác đã được thực hiện trong suốt 6 Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên của Hợp tác ASEAN +3 Đáng chú ý là Hội nghị
Thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ ba tại Ma nila (Philippines) ngày 29/11/1999
đã đánh dấu một bước quan trọng trong sự phát triển của Hợp tác ASEAN+3.
Tại hội nghị này, hai quyết định quan trọng đã được thông qua:
11
Trang 14Một là, ra Tuyên bố chung về Hợp tác Đông Á _, trong đó chỉ rõ mục đích, các lĩnh vực và cơ cấu thể chế dé triển khai hợp tác Đông A Điểm dang chú ý là hội nghị đã ra Tuyên bố chung về Hợp tác Đông Á chứ không phải là Tuyên bố chung về Hợp tác ASEAN+3 Điều này có hai hàm ý:
- Khang định mục tiêu mà các nhà lãnh đạo ASEAN_ +3 hướng tới là Hop tác Đông A chứ không phải là Hợp tác ASEAN+3.
- Các nước ASEAN+3 sẽ là nòng cốt thúc day Hop tác Đông A.
Hai là, thành lập Nhóm Tam nhìn Đông Á_ (EAVG) theo đề nghị của Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae J ung Nhiệm vu của Nhóm là nghiên cứu đ é xây dựng một tầm nhìn chung về Hợp tác Đông Á.
Song song với quá trình xác định mục tiêu hop tác , trong giai đoạn
1997- 2005, ASEAN+3 cũng chú trọng xây dung các thê chế hợp tác Ngay từ
đầu, khuôn khô của ASEAN +3 đã bao gồm 2 cơ chế: ASEAN+3 và các tiến
trình ASEAN +1 Tới Hội nghị Thượng đỉnh Ma nila năm 1999, một cơ chếhop tác mới đã được thành lap Do là tiễn trình Thượng đỉnh “Cộng 3" giữaTrung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Sự ra đời của tiến tr ình này vừa là kếtquả sớm của Hợp tac ASEAN +3 vừa cung cấp thêm động lực cho sự phát
triển của nó Như vậy, đến đây, Hợp tác ASEAN +3 đã xây dựng xong, về co bản, khuôn khô thê chế của nó Khuôn khổ đó bao gồm 3 cơ chế: ASEAN+3;
các ASEAN+1 và Cộng 3.
Theo đó, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN +3 là cơ quan quyền lực caonhất có chức năng “hướng dẫn và cung cấp xung lực chính trị cho việc xây
dựng Cộng đồng Đông A ” Các cơ chế ASEAN +1 (ASEAN - Trung Quốc,
ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc) có nhiệm vụ thực hiện các chủ
trương, các biện pháp do các Hội nghị ASEAN +3 đề ra Cơ chế Cộng 3 cónhiệm vụ phối hợp chính sách giữa các nước Đông Bắc A dé tham gia hiệu
quả vào Hợp tác ASEAN+3.
12
Trang 15Cũng trong giai đoạn này, ASEAN+3 đã triển khai hợp tác trên một sốlĩnh vực cụ thê, trong đó đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong lĩnh vực hợp tác an ninh và tài chính - kinh tế.
1.2.2.Hợp tác ASEAN+3 từ cuối năm 2005 tới nay
Ở giai đoạn này , vị thế của ASEAN +3 trong Hợp tác Đông Á đã ít nhiều giảm xuống Hợp tac ASEAN +3 chỉ còn là một trong các cơ chế của
Hợp tác Đông A , mặc dù nó được thừa nhận là cơ chế chính _ Tại Hội nghịThượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ 10 họp ở Cebu (Philippines) ngày 14/1/2007,
vị thế của ASEAN +3 với tư cách là cơ chế chính đề đạt được mục tiêu thành
lập Cộng đồng Đông A đã được khang định lại Ngoài ra, các nhà lãnh dao
còn thảo luận về những điểm chính trong bản Tuyên bố Hợp tác Đông Á lần
thứ hai dự kiến công bố nhân ky niệm 10 năm ngày thành lập Hợp tác
ASEAN+3 vào cuối năm 2007 và triển khai xây dựng EAFTA
Trong những ky họp cấp cao kế từ năm 2005 đến nay, ASEAN+3 tiếptục đưa ra các sáng kiến mới mở rộng hợp tác và thúc đây tiến trình xây dựng Cộng đồng Đông Á Theo đó, nghiên cứu xây dựng EAFTA; thúc đây hợp tác tài chính; thúc đây và mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, giáodục, thông tin, đối phó các thách thức an ninh phi truyền thống
Hợp tác kinh tế ASEAN+3 trong hơn 10 năm qua diễn ra trong bốicảnh, quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã cónhững bước phát triển vượt bậc, nhất là về chính trị, đối ngoại và an ninh.
Từ chỗ nghi ngờ, cảnh giác với Trung Quốc và Nhật Bản, đến nayASEAN và Trung Quốc đã nâng tầm quan hệ lên mức “đối tác chiến lược vàhợp tác toàn diện”; ASEAN cũng đã thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược vìhoà bình và thịnh vượng” đối với Nhật Bản và Hàn Quốc Các hội nghị thượng đỉnh thường niên đã giúp các nhà lãnh đạo 13 nước Đông Á có cơ hội
tiếp xúc thường xuyên và trao đôi quan điểmtăng cường hiểu biết lẫn nhau Trên
cơ sở đó, các nhà lãnh đạo ASEAN+3 tiến tới những lập trường chung về nhiều
13
Trang 16van dé khu vực và quốc tế cùng quan tâmVj thế của ASEAN và các nước “Cộng3” cũng đã được nâng lên đáng ké thông qua triển khai hợp tác ASEAN+3.
Hop tác ASEAN +3 cũng đã góp phan xây dựng và củng cé long tin giữa các quốc gia Đông Á Hiệu quả của hợp tác chính trị trong lĩnh vực này được phản ánh một cách rõ rệt trong nhận thức của hầu hết các nước Đông Á đối với Trung Quốc Trước đây, do những trải nghiệm trong lịch sử , sự khác biệt về hệ tư tưởng và chế độ chính trị _, hầu hết các nước Đông A đều nhìn
Trung Quốc với ánh mắt nghỉ ky_, thậm chí thủ địch Quá trình đối thoại về
chính trị trong các cơ chế ASEAN+3 và ASEAN+1 đã giúp các nước Đông A
hiểu rõ hơn về Trung Quốc Nhờ đó, nhận thức về Trung Quốc của các nước
Đông A đã thay đôi dần theo hướng tích cực , từ chỗ xem Trung Quốc là mối
đe dọa, đã xem Trung Quốc là cơ hội phát triển.
ASEAN+3 cũng đã đóng vai trò nòng cốt trong hop tác Đông A nói chung và thúc đây hợp tác giữa các nước Đông Bắc Á nói riêng Tuyên bố Chủ tịch của Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần thứ 13, nêu rõ: “Chúng tôikhang định lại rằng tiến trình ASEAN+3, trong đó ASEAN là động lực chính,
sẽ tiếp tục là một phương tiện chủ yếu để đạt mục tiêu lâu dài về xây dựng một cộng đồng Đông Á và đóng góp cho sự phát triển bền vững trong khu vực” [ Vai trò nòng cốt trong hợp tác Đông A được thé hiện trước hết quacác Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 - cơ quan cao nhất và duy nhất hoạch địnhđường lối phát triển, phương hướng hoạt động, xây dựng Cộng đồng Đông Á trong giai đoạn 1997-2005 Đến tháng 12/2005, tiến trình thượng đỉnh Đông Á ra đời, tạo ra một cơ chế mới cho hợp tác Đông A Đây là bước tiễn mới, góp phần thúc đây hợp tác đa phương ở Đông Á Với sự ra đời của ASEAN+3, các nước Đông A, vốn có những khác biệt về lịch sử, văn hoá, trình độ phát triển và chế độ chính tri, đã liên kết với nhau thông qua các thé chế hợp tác.
Những hoạt động hợp tác sôi nỗi trong tiến trình ASEAN+3 và các tiễn
trình ASEAN+1 trong thời gian qua cũng đã tác động tích cực tới quan hệ
14
Trang 17giữa ba nước Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Hợp tácgiữa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã có bước tiến quan trọng Các Hộinghị thượng đỉnh ba bên đã được tô chức Tuyên bố chung của Hội nghị
thượng đỉnh Trung - Nhật - Hàn lần thứ 5 tổ chức vào tháng 10/2003 đã khangđịnh ba nước tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như: kinh tế, mậu dịch,đầu tư, tài chính, giao thông, vận tải du lịch, chính trị, an ninh, văn hoá, công
nghệ thông tin, liên lạc, khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường.
Về an ninh, những cam kết an ninh trong các khuôn khổ hợp tác
ASEAN+I và các diễn đàn khu vực khác mà lãnh đạo ASEAN và Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cùng tham gia cũng đã góp phần quan trọng tăng cường hiểu biết, giảm bớt bất đồng trong khu vực Trong vấn đề tranh chấpchủ quyền Biển Đông, ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đã
có những đóng góp quan trọng trong việc thúc đây hợp tác, giảm bớt các căngthăng an ninh khu vuc Trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống , ASEANcùng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đã triển khai nhiều hoạt động hợp tác
thiết thực như: chống khủng bố, vận chuyển ma túy bat hợp pháp, buôn bán
người, cướp biển, buôn lậu vũ khí , rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế và tộiphạm tin học ASEAN +3 cũng đề xuất và triển khai thực hiện nhiều sángkiến hợp tác trong các lĩnh vực như bảo đảm an ninh lương thực; chống biếnđổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 13, tháng10/2010, các nước thành viên đã cam kết sớm hoàn tất và ký kết Hiệp định về Quỹ dự trữ gạo khân cấp ASEAN+3 (APTERR), giúp thành lập một cơ chếthường trực nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực Đồng thời, táikhẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu;
ngăn chặn sự bùng phát các dịch bệnh
Hợp tác trên lĩnh vực an ninh, chính trị và đối ngoại ASEAN+3 đạtđược các thành tựu đáng ghi nhận như trên trong hơn 10 năm qua đã góp phần
15
Trang 18không nhỏ tạo môi trường hòa bình, ồn định và co sở vững chắc dé các nướctrong khu vực triển khai hợp tác kinh tế hiệu quả.
1.2.3.M6t số nhận xét vé quá trình phát triển của ASEAN+3Nhìn lại quá trình phát triển của Hợp tac ASE AN+3 trong 15 năm qua
có thé rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhất, tiễn trình này đã phát triển từ một Hội nghị không chính thức giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và ba nhà lãnh đạo đến từ Đông Bắc Á trở
thành khuôn khổ hợp tác giữa 13 nước Đông Á.
Thu hai, phạm vi hợp tác trong ASEAN +3 ngày càng mở rộng : trước
“sự kiện 11/9”, hợp tác tài chính - tiền tệ, hợp tác kinh tế đóng vai trò chủyêu; sau “sự kiện 11/9”, Hop tac ASEAN +3 mở rộng sang lĩnh vực an ninh Hiện nay, hop tác chức năng trong tiến trình nay dang được xúc tiễn ngày
càng mạnh mẽ hon.
Thứ ba, cùng với quá trình phát triển , ban sắc của Hợp tac ASEAN +3
đã dan dan hình thành và ngày càng được củng có Ban sắc này có nhiều điểmtương tự như ban sắc của ASEAN Tuy nhiên, Hợp tac ASEAN +3 cũng có
đặc điểm riêng Những đặc điểm đó là : Trong ASEAN+3, ASEAN đóng vai
trò cầm lái; hầu hết các hoạt động hợp tác của Hợp tác ASEAN+3 được trién khai trong các cơ chế ASEAN+1; cơ chế ASEAN+3 chỉ đóng vai trò như một khuôn khé hợp tác.
16
Trang 19Chương 2
THUC TRẠNG HOP TÁC KINH TE ĐA PHƯƠNG ASEAN+3
2.1 Hợp tác thương mại ASEAN+3
2.1.1 Thực trạng hợp tác thương mai giữa ASEAN và các nước +3
Các tiến trình ASEAN+3 và ASEAN+1 đã góp phan thúc đây quá trình liên kết giữa các nền kinh tế Đông A Kim ngạch đầu tư và buôn bán nội khốitrong khu vực đã tăng lên nhanh chóng Năm 2003, thương mại nội khối củakhu vực Đông Á-15 (gồm ASEAN+3 + Hồng Kông + Đài Loan) đã đạt mức 54%, cao hơn hắn mức 24% và 25,8% của 3 nước Đông Bắc Á và 46% của khối NAFTA, chỉ kém hơn mức 64,4% của EU Buôn bán nội khối phát triển
đã giúp các nước thành viên ASEAN +3, đặc biệt là các nước ASEAN và
Trung Quốc giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài „ nhất là Tây Âu
và Bắc Mỹ Năm 2001, các nước Đông A đã chuyển 11% buôn bán với thé giới về buôn bán trong khu vực 80% buôn bán trong khu vu c diễn ra giữaTrung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia và Singapore
Sau cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ năm
2008, dòng vốn đầu tư từ Mỹ, EU suy giảm, các thị trường xuất khẩu của các nước Đông Á gặp khó khăn Theo đó, tất cả các nền kinh tế khu vực đều phảiliên kết chống khủng hoảng, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu Hợp tácthương mại, đầu tư giữa ASEAN và 3 nước Đông Bắc Á càng được thúc đâymạnh mẽ hon trong khuôn khổ ASEN+3 nói chung cũng như ASEAN+I nóiriêng Theo đó, bất chấp tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàncau, hợp tác kinh tế trong khuôn khổ ASEAN+3 van đạt kim ngạch thươngmại 413,8 tỷ USD và đầu tư đạt 8,2 tỷ USD trong năm 2009 [ 24] Trong hợptác ASEAN+I, Trung Quốc đã có vị trí ngày càng quan trọng trong thươngmại và đầu tư của ASEAN, và ngược lại Từ năm 2009, Trung Quốc trở thànhđối tác thương mại lớn nhất của ASEAN, chiếm 11,6% tổng thương mại của
17
Trang 20ASEAN, trong khi ASEAN vươn lên thành đối tác thương mại lớn thứ 4 củaTrung Quốc, chiếm 9,7% tổng thương mại của Trung Quốc.
Sự tăng trưởng với tốc độ cao của các nền kinh tế ASEAN+3 và các mối liên kết ngày càng chặt chẽ giữa các nền kinh tế ASEAM3 đã góp phan làm cho Đông A trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớnátrên thé giới hiện nay
Hop tác thương mai ASEAN và Trung Quốc Hop tác thương mai là lĩnh vực sôi động nhất, đạt nhiều thành quả nhấttrong quan hệ Trung Quốc - ASEAN hơn mười năm qua Trên cơ sở Hiệpđịnh khung về Hợp tác kinh tế toàn diện được ký kết ngày 4/11/2002, trongkhoảng 10 năm qua, Trung Quốc và ASEAN đã ký kết nhiều hiệp định quantrọng về thương mại như: Hiệp định thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN,Hiệp định Thương mại hàng hóa và Hiệp định về Cơ chế giải quyết tranhchấp (11/2004), Hiệp định Thương mại Dịch vụ tháng 1/2007, v.v Theo đó,hợp tác trong lĩnh vực thương mại đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, sâu rộng
và thu được nhiều thành quả thiết thực Tuy nhiên, trong quan hệ hợp tác thươngmại Trung Quốc - ASEAN bên cạnh những cơ hội lớn, cũng đã và đang lộ diệnnhững thách thức lớn, đặc biệt là sau khi Hiệp định thương mại tự do Trung Quốc
- ASEAN (CAFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2010.
Kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc - ASEAN đã tăng
mạnh trong hơn mười năm qua Trong giai đoạn 1991-2011, thương mại hai
chiều Trung Quốc -ASEAN tăng 37 lần, từ gần 8 ty USD năm 1991 lên gần
293 tỷ USD năm 2010, tăng trung bình trên 20%/năm [27] Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN và ASEANA đối tác thương mại lớn thứ ba của Trung Quốc Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, năm 2012,kim ngạch ngoại thương ASEAN - Trung Quốc đạt hơn 400 tỷ USD
Cơ cấu hàng hoá buôn bán giữa ASEAN nói chung và Trung Quốc về
căn bản là giông nhau và hau như ít có sự khác biệt Tuy nhiên, cơ câu hang
18
Trang 21hoá xuất khẩu giữa Trung Quốc với từng nhóm nước (ASEAN cũ và mới)
cũng như với từng nước thành viên ASEAN, lại có sự khác biệt khá lớn Đa
số các nền kinh tế ASEAN khởi dau là xuất khẩu các nguồn tài nguyên sẵn
có, các loại mặt hàng sơ chế Nhưng trong mười năm qua, hàm lượng công nghệ cao và chất xám như các sản phẩm điện tử, công nghệ, hoá dau trong hàng hoá xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc đã tăng lên, do bên cạnh các nước vốn
có thế mạnh về ngành hàng này như Singapore, Malaysia, một số nước nhưThailand, Philippines, Indonesia cũng đã tích cực chuyên đổi cơ cấu kinh tế vàtăng tỷ lệ hàng công nghiệp xuất khâu sang Trung Quốc Trong khi đó, TrungQuốc xuất khâu sang các nước ASEAN chủ yếu là các sản phẩm tiêu dùng, côngnghiệp nhẹ như may mặc, đồ gia dụng, đồ chơi trẻ em và một số mặt hàng có hàmlượng công nghệ cao như đồ điện tử, ô tô, sản phẩm viễn thông, tin học
Hop tác thương mai ASEAN và Nhật Ban Nhật Bản và ASEAN có quan hệ giao thương lâu đời Trong lịch sử
quan hệ mậu dịch song phương, các nước Đông Nam Á phụ thuộc vào NhậtBản Với sự phát triển của mình, nhất là điều kiện thuận lợi sau chiến tranhlạnh, các quốc gia trong ASEAN đã khang định vị thé của minh tạo ra bướcthay đôi về chat trong quan hệ mậu dịch chuyên từ quan hệ phụ thuộc mộtchiều sang quan hệ đối tác cùng phát triển Ngày 1/12/2008, Hiệp định thương
mại tự do (FTA) giữa Nhật Bản và ASEAN chính thức có hiệu lực FTA Nhật
Bản - ASEAN không chỉ là FTA về hàng hóa, mà còn bao gồm cả các hoạtđộng dịch vụ và đầu tư Với FTA này, các công ty Nhật Bản đang mở rộng thị trường ở Đông Nam Á có thê sẽ giảm được các chỉ phí kinh doanh Theo thỏa thuận, Nhật Bản sẽ bãi bỏ các biểu thuế đánh vào 93% danh mục hàng hóanhập khẩu từ ASEAN trong vòng 10 năm kế từ khi FTA có hiệu lực Đôi lại,
6 nước ASEAN có tiềm lực kinh tế mạnh hơn là Brunei, Indonesia, Malaysia,Philippines, Singapore và Thailand cũng sẽ bãi bỏ thuế trong vòng 10 năm đối
19
Trang 22với 90% hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản, trong khi 4 thành viên còn lại là ViệtNam, Lào, Cambodia và Myanmar sẽ bãi bỏ thuế theo một lộ trình chậm hơn [23].
Hoạt động trao đổi thương mại giữa ASEAN va Nhật Bản không ngừng
gia tăng từ mức 129 tỉ USD năm 2000 lên 135,9 ti USD vào năm 2005, 211,9
tỷ USD năm 2008 Tuy nhiên, đến năm 2009, giá trị thương mại của NhậtBản với ASEAN giảm đáng kể từ 211,9 ty USD xuống còn 160,8 tỷ USD,đứng sau cả Trung Quốc Nhưng con số này đã phục hôi trong mấy năm gần
đây và đạt 206,6 ty USD trong năm 2011, tăng 32,3% so với năm 2010 Từ vị
trí thứ ba trong số các nước nhập khâu vào ASEAN, năm 2011 Nhật Banvươn lên vị trí thứ nhất; đồng thời là đối tác thương mại lớn thứ hai củaASEAN, sau Trung Quốc [45]
Về đối tác xuất khẩu, các nước: Thailand, Singapore, Indonesia,
Malaysia là những bạn hàng xuất khẩu lớn của Nhật Bản trong khối ASEAN Những sản phẩm xuất khẩu có tỉ lệ tăng trưởng mạnh nhất là sản phẩm côngnghiệp, máy móc, linh kiện điện tử bán tự động, thiết bị đo điện, phụ tùng ôtô, Theo số liệu thống kê, các sản phẩm này có tốc độ tăng trưởng 10% Về
nhập khẩu, những bạn hàng có sự tăng trưởng mạnh nhất tại thị trường Nhật
Bản trong số các nước ASEAN là Indonesia, Malaysia và Thailand Các mặthàng nhập khẩu của Nhật Bản chủ yếu là nhiên liệu, dầu mỏ, khí đốt tự nhiênhóa lỏng, máy móc văn phòng, hàng may mặc Theo số liệu gần đây, một sốmặt hàng nhập khâu của Nhật Bản đang có xu hướng giảm đáng kể là rau quả,
cà phê, ca cao, chè và hương liệu, dầu thực vật, v.v
Điều đáng quan tâm trong quan hệ thương mại Nhật Bản - ASEAN là các nước ASEAN luôn ở tình trạng bat lợi do đặc điểm cơ cấu hàng hóa xuấtnhập khâu của ASEAN thiếu tính cạnh tranh so với hàng hóa Nhật Ban Tuynhiên, gần đây do ASEAN tăng cường thu hút đầu tư theo hướng sản xuất sảnphẩm xuất khẩu đã góp phan cải thiện tình trạng nêu trên Bên cạnh đó, việc
20
Trang 23phát triển mạnh ngành công nghiệp dau khí xuất khẩu sang Nhật đã góp phầncải thiện đáng ké cán cân ngoại thương của các nước thành viên ASEAN với
Nhật Bản Tuy nhiên, việc mở cửa hơn nữa thị trường Nhật Bản với hàng hóa
của ASEAN nói riêng vẫn là vấn đề lớn trong quan hệ thương mại song
phương ASEAN - Nhật Bản.
Hop tác thương mại ASEAN và Hàn Quốc
Ké từ khi ASEAN và Hàn Quốc thiết lập mối quan hệ kinh tế - thươngmại - đầu tư tính đến nay đã qua hơn hai thập kỷ Năm 2005, hai bên đã kýHiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện, tạo nền tảng pháp lý xây dựng
FTA song phương Vào năm 2006, hai bên đã ký Hiệp định thương mại tự do
ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA), nhất trí cắt giảm thuế đối với 90% số mặt hàng
xuất nhập khẩu của hai bên vào năm 2010 và dé ra lộ trình cắt giảm thuế đối
với hàng hóa xuất nhập khẩu của từng nhóm nước ASEAN trong giai đoạn
thương mại lớn thứ 2 của Hàn Quốc, chỉ sau Trung Quốc.
Các nước ASEAN hưởng lợi từ nguồn đầu tư trực tiếp và nhu cầu nhập khẩu của Hàn Quốc Trong khi đó, nước này cũng được lợi nhờ các nguồn tài nguyên đồi dào, phong phú và lao động giá rẻ của khu vực Với tổng dân số khoảng 600 triệu người, ASEAN là thị trường tiềm năng cho các sản phẩm
của Hàn Quoc và là những điêm đên ưa chuộng đôi với du khách nước này.
21
Trang 24Trong quan hệ thương mại với ASEAN, Hàn Quốc chủ yếu buôn bán với 6đối tác chính, hầu hết là những nền kinh tế lớn của ASEAN gồm: Indonesia, Thailand, Malaysia, Singapore, Philippines và Việt Nam Sáu nước nói trên chiếm tới 90% số kim ngạch thương mại Hàn Quốc - ASEAN, kim ngạch thương mại của Hàn Quốc với 6 quốc gia này đã tăng trên 3 lần kề từ năm 1999 Singapore và Malaysia đang là hai bạn hàng lớn nhất của Hàn Quốc với giá trị thương mại haichiều lần lượt đạt 30 tỷ USD và 15 tỷ USD, bên cạnh đó thương mại của HànQuốc với Việt Nam và Thailand đang gia tăng khá mạnh.
2.2.Hợp tác đầu tư ASEAN+32.2.1.Tình hình đầu tư trực tiếp, gián tiếp (ODA) giữa ASEAN với
các nước +3
Dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Trung Quốc - ASEANFDI Trung Quốc - ASEAN đã tăng nhanh trong những năm gần đây vàđặc biệt tăng trưởng mạnh sau năm 2002 - khi hai bên quyết định khởi động
lộ trình CAFTA.
Giai đoạn trước năm 2002: Từ năm 2002 trở về trước, Trung Quốc đã
là thị trường đầu tư quan trọng cua ASEAN Giai đoạn 1991-2000, FDI của ASEAN vào Trung Quốc tăng với mức bình quân hàng năm là 28% Năm
1991, ASEAN mới đầu tư vào Trung Quốc 90 triệu USD, nhưng 10 năm sau(2001) đã đạt con số 26,1 tỷ, chiếm khoảng 7,7% tông vốn đầu tư của nướcngoài vào Trung Quốc Đáng chú ý là vốn đầu tư của ASEAN vào TrungQuốc chỉ tập trung ở một số nước Tính đến năm 2001, 99,1% số FDI của ASEAN vào Trung Quốc là đến từ Singapore, Malaysia, Philippines,Thailand và Indonesia Trong đó, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất, chiếm tới72,7% tông số FDI của cả khối ASEAN vào Trung Quốc Thống kê của Trung Quốc cho thấy, chủ thé đầu tư chính vào Trung Quốc ở các nước nêutrên là các thương nhân người Hoa với khoảng 80% vốn FDI từ ASEAN vào
22
Trang 25Trung Quốc là của Hoa kiều Nhưng, xét về lĩnh vực và quy mô dự án, ở giaiđoạn này, các doanh nghiệp ASEAN chủ yếu đầu tư vào các ngành nghề giacông, chế tạo, cần nhiều lao động và quy mô dự án còn nhỏ Khoảng 70% SỐ
dự án có quy mô dưới 3 triệu USD.
Tuy nhiên, đầu tư từ Trung Quốc vào các nước ASEAN là chưa đáng
kê Thống kê cho thấy, trong khoảng thời gian 1991-2001, đầu tư trực tiếp củaTrung Quốc vào ASEAN mới có tat cả 740 dự án, tong trị giá hơn 1 ty USD,chiếm ty lệ không đáng ké trong tổng FDI tại ASEAN Trước năm 1998, đầu
tư trực tiếp của Trung Quốc tại ASEAN đạt gần 300 triệu USD, các năm conlại, mỗi năm chỉ đạt khoảng 100 triệu USD Đầu tư của Trung Quốc vàoASEAN chủ yếu tập trung ở các nước: Thailand, Indonesia, Cambodia,Singapore và Việt Nam 5 nước này tiếp nhận 85% FDI từ Trung Quốc vào ASEAN Chủ thé đầu tư chủ yếu ở phía Trung Quốc là các doanh nghiệp dân
doanh cỡ vừa và nhỏ Quy mô dự án cũng nhỏ, bình quân khoảng | triệu
USD/dự án; đầu tư chủ yếu ở các ngành gia công, lắp ráp
Tóm lại, giai đoạn trước năm 2002, đầu tư hai chiều giữa Trung Quốc
và ASEAN, nhất là từ phía Trung Quốc, xét về tổng lượng vốn, cơ cấu đầu tư,
quy mô dự án đều ở mức độ thấp FDI song phương còn chiếm tỷ lệ nhỏ
trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của mỗi bên [47]
Giai đoạn sau năm 2002: Từ năm 2002 đến nay, cùng với việc thoả
thuận thành lập CAFTA và kim ngạch thương mại song phương tăng nhanh,
hợp tác đầu tư giữa Trung Quốc và ASEAN đã chuyên sang một giai đoạnmới, tang trưởng mạnh mẽ, ồn định hơn Đáng chú ý là trong giai đoạn này,đầu tư của Trung Quốc và ASEAN đã tăng nhanh Tính đến tháng 4/2010,tổng kim ngạch đầu tư trực tiếp hai chiều Trung Quốc - ASEAN đã đạt hơn
70 ty USD, trong đó, Trung Quốc dau tư vào ASEAN khoảng 11 tỷ USD [29].Kim ngạch đầu tư từ ASEAN vào Trung Quốc từ năm 2003 đến 2007 đều
23
Trang 26tăng trưởng khá 6n định và đạt mức khoảng 30 ty USD mỗi năm Đầu tư từTrung Quốc vào ASEAN mặc dù tổng kim ngạch còn khá thấp, song xuhướng gia tăng đã khá rõ nét Ngoại trừ năm 2004, FDI từ Trung Quốc vaoASEAN tăng lên hơn 2,2 ty USD, các năm còn lại từnăm 2003 đến nay,nguồn vốn này cũng tăng khá ôn định và ở mức trên một ty USD mỗi năm
Tính đến tháng 7/2012, hợp tác đầu tư giữa Trung Quốc và các nước ASEANđạt gần 100 tỷ USD; doanh nghiệp Trung Quốc ký hợp đồng nhận thầu công trình tại các nước ASEAN tổng cộng trị giá 134,9 tỷ USD.
Tại một số nước ASEAN, đặc biệt là các nước ASEAN mới như Lào,Cambodia và Myanmar, thì Trung Quốc liên tục là nhà đầu tư hàng đầu trongnhững năm gần đây Đến năm 2007, các công ty đầu tư Trung Quốc (bao gồmđầu tư 100% vốn hoặc liên doanh) đăng ký ở Cambodia lên tới 3.016 công ty, đứng đầu trong số các nước đầu tư vào Cambodia Từ năm 2003-2005, Trung Quốc ba năm liền trở thành quốc gia đầu tư lớn nhất ở Cambodia và năm
2009, Trung Quốc vẫn giữ vị trí này Tại Lào, đến giữa năm 2011, Trung Quốc cũng đã vượt qua Thailand để trở thành nhà đầu tư lớn nhất TạiMyanmar, Trung Quốc cũng có vị trí tương tự
Bang 1: FDI giữa Trung Quốc và ASEAN (Don vi: Tỷ USD)
Năm Trung Quốc > ASEAN ASEAN > Trung Quốc “”
Trang 27nhiều ngành nghề ở Trung Quốc, từ khai thác khoáng sản đến kỹ thuật nông
nghiệp, cơ điện, du lịch, dịch vụ tài chính Trong khi đó, doanh nghiệp Trung
Quốc cũng mở rộng kinh doanh tại ASEAN, từ khai thác năng lượng đến tài chính,ngân hàng, kiến trúc, công nghiệp hoá chat, giấy, vận tải, được phâm
Trung Quốc cũng đã tích cực tham gia và chủ động trong việc đề xuất các khuôn khổ hợp tác, qua đó thúc đây đầu tư song phương Trong khuônkhổ Diễn đàn Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc với chủ đề
“Cùng nhau thắng lợi, xây dựng huy hoàng” diễn ra tháng 1/2010 tại thànhphố Nam Ninh, Trung Quốc va ASEAN đã chính thức ky18 thỏa thuận hợp táctrên các lĩnh vực như thông tin, viễn thông, nhà máy điện, xây dựng ha tang đôthị, năng lượng, tài chính- tiền tệ, v.v với tổng giá trị khoảng5 tỷ USD.
Ngoài ra, tháng 4/2009, Trung Quốc còn công bố kế hoạch thiết lập một quỹ đầu tư 10 ty USD cho các quốc gia Đông Nam A và dé xuất choASEAN vay 15 tỷ USD trong 3 - 5 năm tới Quỹ đầu tư 10 tỷ USD được thiếtlập cho việc hợp tác về xây dựng cơ sở hạ tầng, năng lượng và tài nguyên,thông tin và truyền thông
FDI Nhật Ban-ASEAN
Bước sang thập niên 90, tình hình khu vực Đông Nam A có nhiều biến đôi đã tác động mạnh tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN Trên thực tế, nửa đầu thập niên 90 khối lượng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ASEAN
đã có sự gia tăng rõ rệt Nếu như tỉ lệ đầu tư vào ASEAN của Nhật Bản vàonăm 1989 là 7% thì đến năm 1997 tỉ lệ này đã đạt 14,5% tổng đầu tư của NhậtBản ra nước ngoài Năm 1997, đầu tư của Nhật Bản ở các nước ASEAN tăng87,1% so với năm 1996 Sở di có tình trạng gia tăng nhanh chong đầu tư của
Nhật Ban ra nước ngoài là do sự tác động mạnh mẽ của việc tang giá cua
đồng Yên sau hiệp định Plaza năm 1985 Từ đó trở đi, để duy trì tính cạnhtranh về giá trên các thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Nhật Bản bắt đầu
25
Trang 28chuyên các hoạt động sản xuất từ nước Nhật sang các nước ASEAN Nhờvậy, đầu tư của Nhật Bản cũng thúc đây tốc độ tăng trưởng kinh tế theohướng xuất khẩu ở các nước này Đồng Yên lên giá mạnh so với đồng USD
và các đồng tiền ASEAN đã dẫn đến việc các sản phẩm xuất khẩu ra nướcngoài một mặt bị mất tính cạnh tranh trên thị trường, mặt khác vì đồng Yênlên giá nên đã ảnh hưởng xấu tới việc kinh doanh của các công ty trong nước,đặc biệt là các công ty vừa và nhỏ Điều này đã làm gia tăng xu hướng chuyển
dich các cơ sở sản xuất sang các nước chau A láng giéng, nơi có chi phí sản
xuất thấp hơn rất nhiều so với ở Nhật Kết quả là dòng vốn đầu tư của Nhat
Bản vào ASEAN ngày một tăng lên.
Trong thời gian 1995-2001, ASEAN thu hút được 229 tỉ USD đầu tư củanước ngoài trong đó của Nhật Bản nhiều nhất với 21,6%, của EU đứng thứ hai với 16,8%, và Mĩ xếp thứ ba với 14,5% Năm 2003 đạt 231 tỉ và đến năm 2004 đạt 254 tỉ USD Theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, trong giai đoạn 1999
- 2004 đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN nhiều hơn 37% so với số vốn FDI nướcnày đồ vào Trung Quốc Cũng trong thời kỳ này, trong các nước ASEAN,Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines là những nước thu hút được nhiềuFDI nhất từ Nhật Bản Tuy nhiên, kể từ năm 2003 đến nay, Thailand và ViệtNam cũng đã nỗi lên là những nước thu hút mạnh FDI từ Nhật Bản
Nếu xét về mặt thời gian, FDI của Nhật Bản vào ASEAN có chậm hơn
so với các nước đầu tư truyền thống là Anh, Mỹ nhưng đến giai đoạn này có thé thay rằng đầu tư của Nhật Ban đã hoàn toàn chiếm thi phần chắc chan trong khu vực và gạt các nước lớn nói trên khỏi vị trí các nhà đầu tư hàng đầuvào ASEAN Nếu tính cả thời kỳ từ năm 1999-2008, lượng vốn FDI của cácnhà đầu tư Nhật Bản chảy vào ASEAN đã đạt tổng giá trị là 45,57 tỷ USD, caohơn hắn so với Mỹ là nước có vốn đầu tư FDI nhiều thứ hai (40,4 tỷ USD).
26
Trang 29Bảng 2: So sánh dòng vốn FDI của Mỹ và Nhật Bản vào ASEAN qua các năm
Don vị : Triệu USD
Vốn FDI của Nhật Bản vào khu vực ASEAN liên tục tăng trong những
năm từ 2005-2008 Chỉ riêng thời kỳ 2005-2007, khu vực này đã thu hút được
hơn 19 tỷ USD vốn FDI của Nhật Thailand, Singapore và Việt Nam là nhữngquốc gia thu hút nhiều vốn FDI của Nhật Bản nhất trong các nước ASEAN.Trong đó, Thailand là quốc gia thu hút vốn FDI mạnh nhất, chiếm khoảng17% vốn FDI của Nhật vào ASEAN năm 2008 Dang chú ý là Việt Nam đangtrở thành điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư Nhật Bản Năm 2008, Việt Nam
là quốc gia thứ hai thu hút được nhiều vốn FDI của Nhật Bản trong khu vực
Với Nhật Bản, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã đây tổng kim
ngạch thương mại giữa ASEAN và Nhật đã giảm tương đương mức giảm
25%, nhưng dòng vốn đầu tư nước ngoài từ Nhật vào ASEAN không bị ảnh
hưởng Trái lại còn tăng trưởng từ 500 triệu USD năm 2000 lên 4,65 tỷ USD
năm 2008 và lên 5,3 tỷ USD năm 2009 (tăng gần 14% so năm trước), riêngnăm 2009 tỷ trọng đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN là 13,4% Đầu tư nước ngoài
27
Trang 30trực tiếp của Nhật Bản vào ASEAN năm 2011 đạt tông trị giá 15,3 ty USD, tăng
39 % so với năm 2010 và trở thành nguồn đầu tư lớn thứ hai vào ASEAN [1].
Hiện có khoảng 7.000 doanh nghiệp Nhật đang hoạt động tại địa ban
ASEAN Theo kết quả khảo sát tại các doanh nghiệp Nhật, trong danh sách 20địa chỉ ưu tiên hàng đầu sẽ lập quan hệ dau tư trong vai năm tới, có đến 8
nước thành viên ASEAN [2].
FDI Hàn Quéc-ASEANCùng với quan hệ thương mai phát triển nhanh chóng, hợp tac đầu tư Han Quốc - ASEAN cũng phát triển nhanh trong 15 năm qua Theo số liệu thông kêchính thức, vốn đầu tư của Hàn Quốc vào ASEAN đã biến động theo chiều hướnggiảm đáng ké trong giai đoạn 1998-2000 Năm 1998, vốn FDI của Hàn Quốc vàoASEAN chỉ có 91 triệu USD Tuy nhiên, ngay sau đó, khi kinh tế bắt đầu phụchồi, các doanh nghiệp Hàn Quốc đã dần dan quan tâm trở lại tới thị trườngASEAN và theo đó, vốn đầu tư của nước này vào ASEAN cũng tăng lên.
Liên tiếp trong các năm từ 2003 đến 2007, Hàn Quốc tăng mạnh đầu tưtrực tiếp vào ASEAN, từ 550 triệu USD lên 1,2 ty USD Đến năm 2007,nguồn FDI của Hàn Quốc vào ASEAN đã tăng hơn gấp đôi so với năm 2006
(từ 1,2 lên 2,7 ty USD) Năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế - tài chính toàn cầu, đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào ASEAN giảm xuống còn gan 1,6 tỷ USD Một năm sau đó, dù đang trong giai đoạn phục hồikinh tế, nhưng Hàn Quốc vẫn giữ được đầu tư trực tiếp vào ASEAN ở mức1,4 tỷ USD là một nỗ lực rất lớn Với Hàn Quốc, Đông Nam Á đang ngàycàng trở nên quan trọng ASEAN đã trở thành nơi thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài lớn thứ hai của nước này, với kim ngạch đạt 3,8 tỷ USD vào năm 2010.
Trong khi đó, ở chiều ngược lại, với quy mô đầu tư 4,6 tỉ USD,ASEAN cũng là đối tác đầu tư lớn của Hàn Quốc Nhằm thúc day hơn nữahợp tác thương mai, đầu tư song phương, phát biéu tại Hội nghị thượng đỉnhASEAN - Hàn Quốc tại đảo Jeju 1/6/2009, Tổng thống Hàn Quốc Lee
28
Trang 31Myung-bak đã kêu gọi thành lập Cộng đồng doanh nghiệp Hàn Quốc và cácquốc gia Đông Nam Á, cho rằng điều này sẽ mở ra hướng đi giúp các nước vượt qua cơn suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.
Bên cạnh thương mai, đầu tư, hợp tác phát triển ASEAN - Hàn Quốccũng thu được những kết quả thiết thực Cho tới nay, một số dự án phát triển được thực hiện với sự hỗ trợ của Quỹ hợp tác đặc biệt ASEAN - Hàn Quốc(SCP) và Quỹ các dự án hợp tác hướng về tương lai (FOCP) Từ năm 1990đến năm 2003, Hàn Quốc đã đóng góp 17,7 triệu USD từ SCF và 7 triệu USD
từ FOCP Tại Hội nghị cấp cao ASEAN - Hàn Quốc lần thứ 10, Chính phủHàn Quốc đã cam kết tăng gấp đôi ODA cho ASEAN trong năm 2009
Hàn Quốc còn có đóng góp quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cáchphát triển trong ASEAN Chính phủ Hàn Quốc đã dành các khoản việntrợ trên 700 triệu USD trong 10 năm qua dé giúp xóa giảm đói nghèo, xâydựng các cơ sở đào tạo kỹ thuật như một phần trong mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển trong khối ASEAN.
Bang 3: Dòng von FDI vào ASEAN theo quốc gia/viing lãnh thổ 1998- 2009
Don vị: triệu USD
Ty
5 trong
Nước dau tu) 1998 | 2000 | 2003 | 2006 2007 2008 2009 | nam
2009 (%)
Nội khôi 2.728 | 762 | 2.702 | 7.596 | 9.682,0 |10.461,5|4.428.9| 11,2ASEAN 682, 461,5 | 4.428, ›
Mỹ 3.712 | 7.293 | 1.495 | 3.419 | 8.067,6 | 5.132,6 |3.357,7] §,5 EU25 5.553 | 13.469 | 6.679 | 10.672 | 17.765,5 | 9.520,1 |7.297,2| 18,4 Nhat Ban | 3.944) 503 | 3.908 | 10.230 | 8.828,7 | 4.657,8 |5.308,4| 13,4
Trung Quéc | 290 | -133 187 1.016 | 1.684,3 | 2.109,5 |1.509,5| 3,8
Han Quốc | 91 -42 550 1.254 | 2.715,5 | 1.583,5 |1.421,8] 3,6
Nguồn: Co sở dữ liệu Thong kê FDI ASEAN tinh đến tháng 7 năm 2010
29
Trang 322.3.Hợp tác ASEAN+3 trong các lĩnh vực khác
2.3.1 Hợp tác du lịch
Họp tác du lịch Trung Quốc-ASEAN:
Hợp tac du lịch cũng đang trở thành một lĩnh vực ngày cảng quan trọng
trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN Với ASEAN, Trung Quốc là một thị
trường du lịch vô cùng lớn của các nước ASEAN.
Trong những năm 80 của thế kỷ trước, hàng năm chỉ có khoảng vàichục nghìn du khách Trung Quốc tới ASEAN mỗi năm Tuy nhiên, với việckinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh, hàng năm đã có tới hơn 15 triệu ngườiTrung Quốc tới Đông Nam Á trong những năm 2000 Trong thập kỷ qua, con
số này tăng trưởng bình quân hàng năm là 30% Năm 2007, lần đầu tiên số dukhách Trung Quốc tới ASEAN đã vượt số khách Nhật Bản tới khu vực này.Năm 2008, Việt Nam, Singapore, Thailand và Malaysia nằm trong danh sách
10 điểm du lịch hàng đầu được công dân Trung Quốc lựa chọn Ngược lại, công dân các nước ASEAN cũng là nguồn khách du lịch lớn của Trung Quốc.Trong 5 năm từ năm 2003 đến 2008, tỷ lệ đón khách Trung Quốc tại
Singapore, Malaysia, Việt Nam, Cambodia, Myanmar và Brunei tăng từ 15%
trở lên Mặc dù làn sóng khách du lịch Trung Quốc đã tạo ra nhiều vấn đề,nhưng cũng làm tăng thêm đáng ké thu nhập cho các nước ASEAN Đối với Trung Quốc, hoạt động hợp tác du lịch đã tạo ra phương thức hợp tác “cùngthắng” (win-win) giữa hai bên
Các nước ASEAN đã tích cực thúc đây hợp tác du lịch và thu hút du khách Trung Quốc Tháng 1/2002, tại Indonesia đã tô chức cuộc họp đầu tiêngiữa các Bộ trưởng Du lịch, đánh dấu sự khởi đầu chính thức của hợp tác dulịch trong khuôn khổ 10+3 Một số sản phẩm và tuyến du lịch đặc sắc giữaTrung Quốc - ASEAN đã trở thành các tour du lịch nổi tiếng quốc tế Thí dụ như du lịch các nước tiểu vùng sông Mê Kông, du lịch thé nghiém tai cac ban dao 6 Dong Nam A, du lich bién giới Việt - Trung Tại Hội chợ Trung Quốc
30
Trang 33- ASEAN lần thứ 6, hợp đồng du lịch ký kết giữa Trung Quốc - ASEAN đạt13,9 tỉ nhân dân tệ (hơn 2 tỉ USD), lần đầu tiên vượt qua ngành sản xuất.
Hiện tại, một số chương trình hợp tác Trung Quốc - ASEAN đang đượctiễn triển thuận lợi Ví dụ, ý tưởng xây dựng Trung tâm thúc đây thương mại,đầu tư và du lịch ASEAN - Trung Quốc hiện đang được thảo luận và dự kiến
sẽ được thiết lập trong tương lai gần Trung tâm nay nam trong khuôn khổhợp tác ASEAN+3 nhằm nâng cấp chất lượng và hợp tác trong du lịch Ngoài
ra, các sáng kiến về hợp tác văn hóa và du lịch sinh thái đang được mở rộng.
Ví dụ, trong khu vực châu thổ sông Mê Kông, Trung Quốc đề nghị cùng vớicác nước ASEAN phát triển dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh thái Tiểuvùng Mê Kông mở rộng - Xishuangbana Dự án này sẽ kết nối 9 khu vực sinhthái nam rải rác trên bán đảo Đông Dương nhằm đảm bảo việc phát triển kinh
tế, văn hoá và môi trường một cách bền vững
Trung Quốc, VỚI nguồn lực kinh tế dồi dao và có ảnh hưởng chính trị,
luôn khăng định vai trò quan trọng của mình trong việc hình thành hệ thống
du lịch sinh thái tong thé voi ASEAN Trung Quốc đã có Hiệp định hoặc Bảnghi nhớ về hợp tác du lịch với nhiều nước ASEAN như Indonesia, Thailand,Singapore, Philippines, Việt Nam và Myanmar Mỗi năm, Trung Quốc cũngđón khoảng 2 triệu lượt khách du lịch đến từ các nước ASEAN.
Trong khi đó, từng nước ASEAN cũng tích cực tìm biện pháp thu hút
du khách Trung Quốc Chính phủ Cambodia cho phép khách du lịch TrungQuốc được sử dụng đồng Nhân dân tệ tại khu du lịch Angkor Thailand tích cực thực hiện những biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của du khách TrungQuốc Đồng thời, cơ quan du lịch của các nước ASEAN lập văn phòng ở BắcKinh để phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan và chính quyền Trung Quốc Những nỗ lực này góp phần không nhỏ vào việc tăng cường quan hệ trao đổi giữa Trung Quốc với các nước ASEAN, khiến cho du khách Trung Quốc đến các nước ASEAN tăng nhanh.
3l
Trang 34Về triển vọng hợp tác du lịch song phương, Cục Du lịch Khu tự trị dântộc Choang (tỉnh Quảng Tây) nhận định, hợp tác du lịch Trung Quốc - ASEAN đã tiến thêm một bước khi Khu mậu dịch tự do Trung Quốc -
ASEAN chính thức thành lập vào ngày 1/1/2010 Sau khi Khu mậu dịch tự do
Trung Quốc - ASEAN thành lập, chính sách thông quan giữa hai bên ngàycàng nới lỏng Trong khi đó, Viện Khoa học xã hội tỉnh Quảng Tây cho rằng:
“Trung Quốc và các nước ASEAN tất giàu tài nguyên du lịch, hơn nữa tàinguyên du lịch ở các nước có những đặc tính khác nhau Theo nguyên tắc
“trước dé sau khó”, Trung Quốc và các nước ASEAN có thé thúc đây hợp tác
du lịch trước, từ đó thúc day hợp tác trong ngành các công nghiệp khác”.
Ngoài các lĩnh vực hợp tác đầu tư, thương mại, du lịch Trung Quốc ASEAN như đã trình bày ở trên, hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN trênnhiều lĩnh vực khác như: tài chính- ngân hàng, năng lượng, nông nghiệp, giaothông cũng đã phát triển mạnh mẽ và thu được những thành quả thiết thực.
-Bảng 4: Mười nước và khu vực có lượng khách du lịch đến ASEAN lớn nhất
Đơn vị: 1000 lượt khách
2007 2008 2009 , Luot » , Luot » , Lượt 2
es, khách all es, khách du at Nuoc/khu khách al
avec | dutich | 72"8| SUE YYE | lịch ong); vue du lịch | T955
ASEAN |27,335.3| 43.9 | ASEAN | 30,276.4| 461 | ASEAN |30,851.7] 47.1
EU -25 | 6,566.0] 10.5 | EU-25 | 6,936.0 | 10.6 | EU-25 | 6,606.2] 10.1 Nhật Ban | 3,926.3| 6.3 |TrungQuốc| 4,471.5 | 6.8 | Trung Quốc| 3,991.9] 6.1
Han Quốc | 3,701.3| 5.9 | Nhat Ban | 3,623.8 | 5.5 | Nhat Ban | 2,826.2] 4.3
Hồng Kông| 11242| 1.8 | TriéuTién| 9113 | 14 |HồngKông| 700.8 | L1
Nguôn: Trang web aseansec.org.
32
Trang 35Hop tác du lịch Nhật Bản-ASEAN:
Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch, các nướcASEAN đã tập trung chú ý nâng cao các dịch vụ liên quan đã góp phần tăng
sự thu hút đối với khách du lịch nước ngoài, trong đó có khách Nhật Bản.
Năm 1995, ASEAN thu hút tới 3,23 triệu khách, trong đó có 37% là khách
Nhật Bản Năm 2001, Nhật Ban có gan 18 triệu người đi du lịch nước ngoài,trong đó có 2,65 triệu người di đến các nước ASEAN, chiếm 14,9% số người
di du lịch nước ngoài Năm 2003 vươn lên trên 2,78 triệu người chiếm 15,8 %tổng số khách du lịch ra nước ngoải của Nhật Trong những năm gần đâylượng khách đến ASEAN tiếp tục tăng đáng chú ý là đến Philippines,
Thailand và Việt Nam.
Năm 2006, ASEAN chỉ xếp sau Trung Quốc trong việc thu hút khách
du lịch nước ngoài từ Nhật Bản (3,7 triệu người, chiếm khoảng 16,5%) Năm
2007, có khoảng 112.200 người Nhật sinh sống ở các nước ASEAN, chiếmkhoảng 10,3% số người Nhật sinh sống ở nước ngoài Năm 2008, lượngkhách du lịch từ Nhật Bản sang các nước ASEAN đạt 3,6 triệu người, chiếm10,5% số khách du lịch nước ngoải đền ASEAN
Do việc tăng cường thắt chặt quan hệ giữa các nước ASEAN và NhậtBản, số người từ các nước ASEAN đến Nhật Bản cũng tăng lên không ngừng.Năm 2008, có 660.000 người từ ASEAN đến Nhật Bản, chiếm khoảng 7,9%
số lượng người nước ngoài đến Nhật Ban trong năm này Trong đó, chủ yếu
là phục vụ mục đích du lịch (448 nghìn người) và kinh doanh (124 nghìn
người) Singapore, Thailand và Malaysia là các quốc gia có số lượng người đến Nhật Bản cao nhất trong khu vực Đông Nam Á
Sự phát triển của ngành du lịch giữa ASEAN và Nhật Ban đã góp phanquan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho người laođộng ở những quốc gia nay Tính riêng năm 2008, GDP do du lịch trực tiếp
33
Trang 36tạo ra đã đạt 167,69 tỷ USD, đóng góp 3,41% vào GDP Nhật Bản Sự phát
triển của ngành này đã kéo theo sự gia tăng GDP của các ngành khác, làmtăng thêm 452 ty USD trong nền kinh tế Cũng trong năm này, ngành du lịch
đã tạo ra hơn 2,5 triệu việc làm trong nội bộ ngành và khoảng 6,4 triệu việc
làm trong nên kinh tế, tương ứng với 10,1% lao động quốc gia
Thailand, Malaysia và Indonesia là những quốc gia trong khu vực ĐôngNam Á thụ hưởng nhiều nhất những lợi ích từ du lịch mang lại Đặc biệt, với17,95 tỷ USD tương đương với 6,51% GDP do du lịch mang lại và gần 2 triệuviệc làm do ngành này tạo ra, Thailand vươn lên trở thành quốc gia dẫn đầu
trong ngành công nghiệp du lịch ở khu vực.
Năm 2009, do vẫn còn chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nên tổnglượng khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN cũng giảm chút ít, tuy nhiên vẫn đạt 65,6 triệu lượt; trong đó, khách du lịch từ Trung Quốc là 3,9 triệu lượt, từ Nhật Bản là 2,8 triệu lượt, từ Hàn Quốc là 1,9 triệu lượt nhưng năm 2009, Nhật Bản vẫn là một trong mười nước đứng đầu có lượng khách
du lịch đến ASEAN Cụ thé năm 2009, Nhật Bản có tới 2,8 triệu lượt khách
du lịch đến ASEAN chiếm 4,3 % trong tông số mười nước và khu vực,chỉ sau khu vực Châu Âu: 6,6 triệu lượt người và Trung Quốc gần 4 triệu
lượt người.
Họp tác du lịch Hàn Quốc-ASEAN:
Quá trình hợp tác và phát triển giữa ASEAN với Hàn Quốc đã đạt đượcnhiều thành tựu đáng kể, trong đó không thể không nhắc đến những kết quảđạt được trong lĩnh vực du lịch Lượng khách du lịch đến ASEAN ngày cảng gia tăng, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của lượng khách đến từ Hàn Quốc Cụ thé năm 2007, có 3.701,3 nghìn lượt khách Hàn Quốc đến ASEAN,đứng thứ tư trong 10 nước/ khu vực có lượt khách lớn nhất đến ASEAN Đếnnăm 2008, đo suy thoái kinh tế toàn cầu, lượng khách Hàn Quốc giảm xuống
34
Trang 37đứng thứ sáu với 2.657,1 nghìn lượt và tụt xuống vị trí thứ 8 vào năm 2009
2.3.2 Hợp tác tài chinh-tién tệ Thành tựu nỗi bật nhất của Hợp tac ASEAN +3 là triển khai Sáng kiếnChiang Mai Cho tới Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN +3 họp cuối năm
2006, đã có 16 hiệp định hoán đổi song phương (BSA) được ký kết g iữa các
nước Đông A với tông số tiền lên tới hon 75 ty USD Mặc dù, các thỏa thuận
hoán đôi tiền tệ trên đã được ký kết trên cơ sở song phương , nhưng nhữngquyết định của EAM +3 họp ở Chiang M ai tháng 5/2000 đã cung cấp cơ s ởpháp lý cho hợp tác tài chính - tiền tệ giữa các nước ASEAN +3 Những kếtquả hợp tác tài chính - tiền tệ trên đã giúp các nước Đông Á_, đặc biệt là cácnước ASEAN, giảm bớt sự phụ thuộc về tài chính vào các nguồn vốn bênngoài, đặc biệt là các nguồn vốn từ Mỹ và Liên minh châu Âu
ASEAN+3 cũng đã liên kết mạnh mẽ trong việc đối phó các nguy cơ vahậu quả khủng hoảng tài chính ASEAN+3 đã nhất trí rang sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực 1997-1998, cần phải thành lập hệ thống trao đổi tiền
tệ song phương, để bảo vệ đồng nội tệ của các nước trong khu vực khỏi cuộc
khủng hoảng trong tương lai Ngày 5/5/2008, các Bộ trưởng Tài chính của 13
nước châu Á (gồm 10 nước ASEAN cùng Nhật Bản, Hàn Quốc và TrungQuốc) nhất trí thành lập một quỹ ngoại tệ tri giá ít nhất 80 ti USD dé sử dụng
trong trường hợp xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính của khu vực Trong đó,
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc sé đóng góp 80% số vốn của quỹ này,
35
Trang 38trong đó Trung Quốc, Nhật Bản mỗi nước góp 32%, Hàn Quốc góp 16%;
20% còn lại sẽ do 10 nước thành viên ASEAN (trong đó có Việt Nam) đảm trách.
Những bước tiến trong hợp tác tài chính của ASEAN+3 cũng đã đặt
nền móng vững chắc cho sự ra đời của một thé chế tài chính mới tại châu Á
-Quỹ Tiền tệ chau A (AMF) với Thỏa thuận Da phương hóa Sáng kiến Chiang
Mai (CMIM), chính thức có hiệu lực từ ngày 24/3/2010 Thoả thuận trên ra
đời trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tải chính vừa qua đặt ra nhu cầu cấpthiết phải thành lập các thé chế tài chính khu vực, có chức năng, quyền hantương tự Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để có thé phản ứng kịp thời trong tìnhhuống khẩn cấp.
2.3.3 Hợp tác khoa học, giáo dục, lao động, việc làm
Bên cạnh các lĩnh vực hợp tác đầu tư, thương mại, tài chính nêu trên,
trong các lĩnh vực khác như : khoa học, giáo dục, dịch vụ, giao thông vận tai,
năng lượng, hợp tác ASEAN +3 cũng thu được những kết quả rất đáng khích
lệ Trong những năm tới, hợp tác ASEAN+3 nói chung và hợp tác kinh tế nóiriêng chắc chăn sẽ được thúc đây mạnh mẽ hơn nữa
Hợp tác giáo dục, khoa học, năng lượng, lao động, việc làm giữa Trung
Quốc và ASEAN đã được thúc đây mạnh mẽ trong hơn mười năm qua Năm
2012 đã được Trung Quốc -ASEAN xác định là năm hợp tác khoa học công
nghệ, hai bên đã tô chức hàng loạt hoạt động xoay quanh chủ đề hợp tác khoa
học công nghệ Ngày 18/5/2012, Hội nghị Ủy ban chung Khoa học Công
nghệ Trung Quốc -ASEAN lần thứ 7 đã diễn rat ại Thủ đôN ay Pyi Taw,Myanmar Ngày 22/9, Hội nghị Bộ trưởng Khoa học Công nghệ Trung Quốc -ASEAN lần thứ nhất diễn ra tại Nam Ninh , Quảng Tây và "Chương trình Đốitác Khoa học -công nghệ Trung Quốc-ASEAN" chính thức khởi động tại Nam
36
Trang 39Ninh Trung Quốc-ASEAN đã triển khai giao lưu hợp tác sâu rộng trong lĩnh vực quyên sở hữu trí tuệ.
Tính đến cuối năm 2011, tổng số lưu học sinh 10 nước ASEAN tại Trung Quốc đã lên tới 54.790 người, trong đó có 4118 suất học bổng của Chính phủ Trung Quốc Lưu học sinh Trung Quốc tại các nước ASEAN đã lên tới 101.039 người Năm 2012, Trung Quốc tiếp tục dành thêm học bồng của Chính phủ Trung Quốc cho lưu học sinh các nước ASEAN , thúc day thực thiChương trình lưu học tại Trung Quốc, thu hút nhiều lưu học sinh ASEAN hơn
đến Trung Quốc học tập , khuyến khích học sinh Trung Quốc -ASEAN tăng
cường giao lưu hai chiều [30].
Trong khi đó, ngoài lĩnh vực kinh tế, trong 40 năm quan hệ song
phương ASEAN-Nhật Bản, hợp tác giữa hai bên trong các lĩnh vực khác như: văn hóa, giáo dục, khoa học-công nghệ cũng thu được những thành tựu lớn.
Hai bên đã tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau thông qua ngoại giao nhân dân,
đặc biệt là giới trẻ Mỗi năm, có hơn 13.000 sinh viên ASEAN sang Nhật du
học Năm 2007, theo sáng kiến của Thủ tướng Nhật bản Shinzo Abe, chương
trình “Japan-East Asia Network of Exchange for Students and Youth” (JENESYS) được phát động, thu hút trên 14.000 thanh niên Nhật Bản và
ASEAN qua lại thăm viếng lẫn nhau Vừa qua, Nhật Bản tuyên bồ sẽ tiếp tụcphát động JENESYS 2.0, nhằm thu hút trên 30.000 thanh niên ASEAN và cácnước châu Á khác đến thăm đất nước mặt trời mọc.
Hợp tác giữa ASEAN và Hàn Quốc trong các lĩnh vực văn hóa, khoahọc, giáo dục, lao động, việc làm cũng đã thu được nhiều thành tựu lớn.Hiện tại, hai bên đang triển khai nhiều hoạt động hợp tác, trong đó có các dự
án Đại học Không gian mạng ASEAN - Hàn Quốc, Hợp tác Lâm nghiệpASEAN-Hàn Quốc và Phong trào Sáng kiến Hòa giải Toàn cầu của
ASEAN
37
Trang 40Về định hướng tương lai của tiến trình hợp tác ASEAN+3, tại Hội nghịThượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ 13 đã diễn ra ở Hà Nội ngày 29/10/2010, cácnhà lãnh đạo ASEAN+3 thống nhất tiếp tục đây mạnh hơn nữa các biện pháp
cụ thé nhằm thực hiện hiệu quả các thỏa thuận nhất là Kế hoạch công tác Hợptác ASEAN+3; tăng cường hợp tác sâu rộng hơn về các van dé tài chính - tiềntỆ; đây mạnh hơn nữa hợp tác về thương mai, đầu tư, du lịch, giao thông vantải va phát triển cơ sở ha tang ở cả hai cấp độ song phương và khu vực, dé taodựng sự liên kết kinh tế chặt chẽ hơn ở khu vực Hai bên cũng nhất trí tăngcường hợp tác dé thiết thực đối phó với những thách thức toàn cầu như anninh lương thực va năng lượng, biến đổi khí hau, sự suy thoái về môi trường,thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh truyền nhiễm , đồng thời day mạnh trao đôi
văn hóa, du lịch và giao lưu nhân dân
38