Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Việt Nam trong vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2008-2009

174 2 0
Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Việt Nam trong vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRỊ ỦY VIÊN KHƠNG THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2009 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9310206 Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRỊ ỦY VIÊN KHƠNG THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2009 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Vũ Tùng PGS TS Đặng Đình Quý Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa cơng bố bât kì cơng trình khác Nguyễn Việt Lâm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Đình Quý PGS TS Nguyễn Vũ Tùng nhận lời hướng dẫn tận tình dẫn để tác giả hồn thành Luận án Tác giả xin cảm ơn Gia đình, bạn bè Khoa sau đại học, Học viện Ngoại giao ủng hộ giúp đỡ tác giả trình thực Nguyễn Việt Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ VÀ Q TRÌNH ỨNG CỬ CỦA VIỆT NAM VÀO VỊ TRÍ UVKTT HĐBA LHQ NHIỆM KỲ 2008-2009 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Khái niệm về chủ nghiã đa phương 19 1.1.2 Chủ nghĩa đa phương trong các trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế 22 1.1.3 Đa phương trong chính sách đối ngoại của các quốc gia 27 1.1.4 Quá trình phát triển tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về đối ngoại đa phương 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 43 1.2.1 Bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước 43 1.2.2 Quá trình đi đến quyết định ứng cử UVKTT HĐBA LHQ 2008-2009 48 1.2.3 Mục tiêu chính sách 51 1.3 Quá trình vận động ứng cử UVKTT HĐBA LHQ 2008-2009 53 1.3.1 Giai đoạn 1: từ năm 1997 đến tháng 7 năm 2006: 53 1.3.2 Giai đoạn 2: từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 10 năm 2007: 54 CHƯƠNG 2 Q TRÌNH CHUẨN BỊ, ĐẢM NHIỆM VAI TRỊ UVKTT HĐBA LHQ NHIỆM KỲ 2008-2009 CỦA VIỆT NAM 64 2.1 Quá trình chuẩn bị 64 2.1.1 Về nội dung 64 2.1.2 Về nhân sự, bộ máy, cơ chế phối hợp, triển khai liên ngành 67 2.2 Quá trình đảm nhận nhiệm vụ 69 2.2.1 Phân loại các vấn đề thảo luận tại HĐBA 71 2.2.2 Cơ chế ra quyết định 73 2.2.3 Tham gia thảo luận giải quyết các vấn đề trong chương trình nghị sự của HĐBA 74 2.2.4 Công tác điều hành tại HĐBA LHQ 81 2.2.5 Tham gia các cơ quan trong HĐBA 89 2.2.6 Một số nghiên cưú tình huống điển hình 93 CHƯƠNG 3 THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 110 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 110 3.1 Thành tựu và Hạn chế 111 3.1.1 Thành tựu 111 3.1.2 Hạn chế 119 3.2 Bài học kinh nghiệm 121 3.2.1 Bài học về tầm nhìn đối ngoại và tổ chức thực hiện 121 3.2.2 Bài học về chuẩn bị lực lượng, xây dựng nội dung 122 3.2.3 Bài học chuẩn bị lực lượng và tổ chức thực hiện 124 3.2.4 Bài học về triển khai lực lượng tại New York Error! Bookmark not defined 3.3 Những vấn đề đặt ra 121 3.3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước 127 3.3.2 Tình hình tại HĐBA LHQ hiện nay 130 3.3.3 Cơ hội, thách chức và áp dụng bài học kinh nghiệm nhiệm kỳ 2008-2009 131 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt LHQ HĐBA Tiếng Anh The United Nations Liên hợp quốc United Nations Hội Đồng Bảo an Security Council Liên hợp Quốc Association of ASEAN Southeast Asian Nations UVKTT WTO APEC ĐHĐ UVTT ASEM 10 PKO Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia nước Đông Nam Á Non-permanent Ủy viên Không member of the United thường trực Hội đồng Nations Security Bảo an Liên hợp Council quốc World Trade Tổ chức Thương mại Organiztion Thế giới Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương General Assembly of Đại Hội đồng Liên the United Nations hợp quốc Permanent Member of Ủy viên thường trực the United Nations Hội đồng Bảo an Security Council Liên hợp quốc Asia Europe Meeting Diễn đàn hợp tác ÁÂu Peace Keeping Hoạt động gìn giữ Operations hồ bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quan trị quan trọng tổ chức Liên hợp quốc, giao trách nhiệm hàng đầu việc trì hồ bình an ninh quốc tế, qua có vai trị ảnh hưởng lớn vấn đề quan trọng đời sống trị giới Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn HĐBA quy định điều VI, VII, VIII XII Hiến chương Liên hợp quốc, bao gồm: (i) khuyến nghị, định biện pháp giải hồ bình tranh chấp quốc tế; (ii) xác định tồn mối đe doạ hồ bình, phá hoại hồ bình hành động xâm lược, khuyến nghị định biện pháp cưỡng chế, kể sử dụng vũ lực, cần tiến hành để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế; (iii) khuyến khích việc giải hịa bình tranh chấp thông qua chế/tổ chức khu vực, sử dụng chế khu vực để thực thi hành động quyền hạn HĐBA thường xuyên cung cấp thông tin hoạt động chế/tổ chức khu vực tiến hành nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế; (iv) sử dụng hỗ trợ Hội đồng ủy thác để thực thi chức Liên hợp quốc liên quan đến vấn đề trị, kinh tế, xã hội giáo dục lĩnh vực chiến lược [1] HĐBA thực chức năng, nhiệm vụ giao với tư cách thay mặt cho tất thành viên LHQ, quan LHQ có quyền hạn việc dùng hành động để giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Các định, nghị HĐBA, theo chương VII Hiến chương, thơng qua mang tính chất ràng buộc; tất thành viên LHQ có trách nhiệm phải tơn trọng thi hành HĐBA gồm 15 nước thành viên, có nước uỷ viên thường trực Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc 10 thành viên không thường trực ĐHĐ LHQ bầu với nhiệm kỳ hai năm sở phân chia công mặt địa lý, có tính tới đóng góp nước cho tơn mục đích LHQ khơng bầu lại nhiệm kỳ kế sau mãn nhiệm 10 nước thành viên không thường trực bầu theo phân bổ khu vực địa lý gồm: nước thuộc châu Phi châu Á; nước thuộc Đông Âu; nước thuộc vùng Mỹ Latinh Caribê; nước thuộc Tây Âu nước khác Với vai trò ảnh hưởng quan trọng HĐBA LHQ vấn đề hệ trọng giới có liên quan đến hịa bình an ninh quốc tế nêu, đa số nước nhận thức rằng, việc đảm nhiệm vị trí uỷ viên khơng thường trực HĐBA hội tốt để theo đuổi lợi ích nâng cao vị quốc tế quốc gia khía cạnh đa phương song phương Là thành viên không thường trực HĐBA, quốc gia có điều kiện tham gia định vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh quốc tế, đặc biệt vấn đề có liên quan đến lợi ích trực tiếp họ; lồng ghép vấn đề họ có lợi ích vào chương trình nghị LHQ; tranh thủ tăng cường quan hệ với thành viên thường trực khơng thường trực khác qua thúc đẩy mục tiêu quốc gia; nâng cao uy tín quốc tế thông qua việc thể khả trách nhiệm quốc gia xử lý công việc chung giới Thực tiễn cho thấy, tranh thủ vị trí thành viên HĐBA, nhiều nước thu kết cụ thể với nước, nhóm nước, tổ chức quốc tế, góp phần tháo gỡ vướng mắc quan hệ, tăng cường quan hệ thương mại, viện trợ, lao động, tham gia ký kết hợp đồng cung ứng hàng hoá cho LHQ, hoạt động gìn giữ hồ bình LHQ (PKO)… Chính vậy, việc tham gia ứng cử trở thành Uỷ viên không thường trực HĐBA mục tiêu quan trọng ngoại giao đa phương mà thành viên LHQ hướng tới Nhiều nước nhiều lần làm thành viên không thường trực HĐBA Có nước làm thành viên HĐBA lần trở lên, 14 nước làm từ 4-5 lần, 47 nước làm từ 2-3 lần Chi tính riêng ASEAN, Phi-líppin làm UVKTT HĐBA lần, Ma-lai-xi-a làm UVKTT HĐBA lần (trong có nhiệm kỳ năm), In-đô-nê-xi-a làm UVKTT HĐBA lần, Xinhga-po Thái Lan nước lần làm thành viên HĐBA Từ năm 1997, Việt Nam có chủ trương ứng cử Uỷ viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 20082009 [9] Sáng ngày 16 tháng 10 năm 2007 (giờ New York), với 183/190 phiếu ủng hộ, Đại hội đồng LHQ Khoá 62 bầu Việt Nam làm Ủy viên Không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 [158] Từ năm 2012, Việt Nam công khai Kế hoạch ứng cử vận động vị trí UVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2020-2021 Theo lộ trình tháng năm 2019, Đại hội đồng Liên hợp quốc bỏ phiếu bầu Uỷ viên Không thường trực HĐBA cho nhiệm kỳ 2020-2021 Do giai đoạn nước rút trình vận động chuẩn bị ứng cử đảm nhiệm ứng cử thành công Những tiền đề (chủ trương chiến lược đối ngoại Đảng Nhà nước, lực đất nước nay) kiến thức kinh nghiệm thu sau nhiệm kỳ thứ tảng quan trọng cho trình chuẩn bị lần Tại tiếp xúc cấp cao Lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam [163] vận động Lãnh đạo nước [2] ủng hộ Việt Nam ứng cử làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UVKTT HĐBA LHQ) giai đoạn 2020-2021 [3] Ngày 24 tháng năm 2016, phát biểu Phiên thảo luận cấp cao Đại hội Đồng Liên hợp quốc khố 71, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thức thơng báo Việt Nam định tham gia ứng cử nhiệm kỳ UVKTT HĐBA 2020-2021 Chính vậy, việc có nghiên cứu tồn diện về q trình ứng cử đảm nhiệm vai trò UVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2008-2009 Việt Nam ... NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRỊ ỦY VIÊN KHƠNG THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2009 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG... giao, Liên hợp quốc khoảng thời gian đó, liên quan đến nhiệm kỳ UVKTT HĐBA Việt Nam Với lí trên, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: ? ?Việt Nam vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp. .. sách Việt Nam giai đoạn 12 qua trình triển khai định từ vận động đến đảm nhiệm thành công vai trò sau bầu vào HĐBA Luận án ? ?Việt Nam vai trị Uỷ viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan