(Luận văn thạc sĩ) quan hệ ngoại giao việt nam canada từ năm 1973 đến 2008

103 15 0
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ ngoại giao việt nam   canada từ năm 1973 đến 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY QUỲNH QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - CANADA TỪ NĂM 1973 ĐẾN 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành: Châu Á học) Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY QUỲNH QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - CANADA TỪ NĂM 1973 ĐẾN 2008 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Quốc Hùng Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU CHI PHỐI MỐI QUAN H VIT NAM CANADA 1.1 Nhìn lại quan hƯ ViƯt Nam - Canada tr-íc 1973 1.2 Bối cảnh quốc tế nhân tố quan hệ Việt Nam Canada từ 1973 – 2008 12 QUAN HỆ VIỆT NAM – CANADA 1973 - 2008 26 Chính sách đối ngoại Việt Nam sách đối ngoại Canada quan hệ hai nƣớc 26 Chƣơng Chƣơng 2.1 2.1.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Canada 26 2.1.2 Chính sách đối ngoại Canada với Việt Nam 29 Thực trạng quan hệ Việt Nam – Canada 1973 - 2008 2.2 33 2.2.1 Về trị ngoại giao 33 2.2.2 Về kinh tế thương mại 40 2.2.3 Về đầu tư 52 2.2.4 Về viện trợ phát triển 57 2.2.3 Hợp tác văn hóa giỏo dc 62 Chng đánh giá chung Triển väng cđa quan hƯ ngo¹i giao ViƯt nam – Canada 69 3.1 Thuận lợi 69 3.2 Khó khăn 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asian Pacific Economic Cooperation Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN region Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada FIPA Hiệp định Bảo hộ đầu tư nước IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế NAFTA North American Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ NATO North Atlantic Treaty Organization Hiệp ước Quân Bắc Đại Tây Dương NGO Non Government Organization Tổ chức phi phủ OECD: Oganization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác & Phát triển kinh tế WB: World Bank Ngân hàng Thế giới WTO: World trade Organization Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Canada quốc gia có sách đối ngoại rộng mở số quốc gia khơng có lịch sử xâm chiếm thuộc địa, mà lại có truyền thống lịch sử hoạt động tích cực, mang tính xây dựng diễn đàn đa phương quốc tế vai trò trung gian hòa giải tranh chấp quốc tế, thúc đẩy hịa bình thịnh vượng toàn giới Các mối quan tâm đặc biệt, mục tiêu cụ thể sách đối ngoại Canada cách thức để theo đuổi mục tiêu phù hợp với nhiều quốc gia giới Trong nhiều thập kỷ qua, Canada phát huy sử dụng hợp lý yếu tố nội lực ngoại lực để phục vụ mục tiêu phát triển đất nước hợp tác quốc tế Đối với Việt Nam, Canada sớm có mặt Việt Nam vai trò thành viên Ủy ban Giám sát Kiểm soát Quốc tế (ICCS) sau hiệp định Geneva Đông Dương năm 1954 Tuy nhiên thời điểm quan hệ hai nước cịn mờ nhạt, chủ yếu quan hệ Canada quyền miền Nam Việt Nam Đến năm 1973, quan hệ Việt Nam Dân chủ cộng hịa với Canada thức thiết lập Kể từ đến nay, quan hệ hai nước không ngừng phát triển, Canada ủng hộ trình hội nhập quốc tế Việt Nam Canada Việt Nam đối tác quan trọng diễn đàn đa phương Cộng đồng nước nói tiếng Pháp, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC)…Với mục tiêu hướng Châu Á Canada, Việt Nam coi đối tác quan trọng, cầu nối giúp Canada gắn kết với khu vực Châu Á Trên thực tế quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, có giai đoạn phát triển sau Việt Nam mở cửa, đổi đất nước có giai đoạn quan hệ mang tính chất trì Nhưng nhìn chung quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada ngày củng cố phát triển Để hiểu rõ sách đối ngoại Canada nói chung sách đối ngoại Canada với Việt Nam với khu ASEAN nói riêng, cần phải hiểu rõ số vấn đề đặt nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada nhân tố tác động đến sách đối ngoại Việt Nam với Canada ngược lại, đặc điểm sách đối ngoại Việt Nam Canada Do việc nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada từ 1973 đến 2008 góp phần đưa đánh giá đắn chất, xu hướng mối quan hệ để từ có đóng góp cho việc hoạch định thực thi sách đối ngoại Việt Nam với Canada Việt Nam với nước giới có hiệu Trong điều kiện quan hệ quốc tế ngày phát triển, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam Canada cần thiết, đáp ứng nhu cầu mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt lĩnh vực kinh tế nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ta Theo cách xem xét đó, đề tài “Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada từ 1973 đến 2008” lựa chọn cho luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Việt Nam, công trình nghiên cứu qui mơ quan hệ Việt Nam Canada Phần lớn nghiên cứu báo đăng tải số tạp chí Châu Mỹ ngày nay, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Như: “Vài nét quan hệ kinh tế Việt Nam – Canada” cuả tác giả Vũ Đăng Hinh tạp chí Châu Mỹ ngày số 5/1998, “Quan hệ Việt Nam – Canada phát triển vững kỷ mới”, tác giả Nguyễn Thiết Sơn đăng tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6/2008 phân tích sách Canada với Việt Nam khía cạnh trị, kinh tế, thương mại, hay “Hợp tác kinh tế viện trợ phát triển Canada Việt Nam” có Kỷ yếu hội thảo “Việt Nam – Canada hướng tới hợp tác phát triển” Viện Nghiên cứu Châu Mỹ- Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, đáng ý viết “Quan hệ Việt Nam – Canada 1954-2008 lịch sử triển vọng” PGS,TS Trần Thị Vinh Một số nghiên cứu số quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài điểm qua sách Canada với Việt Nam như: nghiên cứu “Quan hệ Canada – Mỹ, học kinh nghiêm” Đại sứ Việt Nam Canada Nguyễn Đức Hùng Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao chủ biên năm 2006, hay “Canada bình thịnh vượng” tác giả Phạm Hoàng Hải Nhà xuất Thế giới chủ biên Ngồi cơng trình tác giả Việt Nam cịn có số cơng trình khác tác giả nước dịch sang tiếng Việt như: “Giá trị Canada sách đối ngoại” Steve Lee đăng tạp chí Châu Mỹ ngày số 5/2003 Như thấy nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt nam – Canada Việt Nam hạn chế Tuy nhiên, viết giúp người viết hồn thành luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ sách ngoại giao Việt Nam với Canada ngược lại làm rõ phân tích quan hệ Việt Nam – Canada * Giới hạn nghiên cứu: Về nội dung: Chủ yếu lĩnh vực ngoại giao Việt Nam – Canada Về thời gian: Từ năm 2003 đến 2008 * Nội dung nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu, sở giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu đề sau: - Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Canada - Chính sách đối ngoại Việt Nam Canada - Chính sách đối ngoại Canada Việt Nam - Thực trạng quan hệ Việt Nam – Canada đánh giá triển vọng quan hệ hai nước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Quan hệ ngoại giao Việt Nam Canada từ năm 1973 đến 2008”, bình diện trị, kinh tế thương mại văn hóa giáo dục Từ đó, luận văn nêu lên đánh giá chung triển vọng quan hệ hai nước năm tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Các phương pháp khoa học xã hội liên ngành, phương pháp lịch sử, logich, so sánh sử dụng làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài có chương: Chương 1: Các nhân tố mối quan hệ Việt Nam - Canada Chương 2: Quan hệ Việt Nam – Canada từ 1973 - 2008 Chương 3: Đánh giá chung triển vọng quan hệ Việt Nam Canada 10 hợp với luật pháp, quy định sách hành Canada Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việc sửa đổi chấm dứt Hiệp định không ảnh hưởng đến thoả thuận hợp đồng đạt đảm bảo Hiệp định thoả thuận dàn xếp mậu dịch đầu tư khác mang lại Dưới chứng kiến uỷ quyền đầy đủ, Hiệp định ký kết thứ tiếng Anh, Pháp, Việt, thứ tiếng làm hai có giá trị Làm Ottawa, ngày 21 tháng năm 1994 (nguồn Trung tâm WTO, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, trang Web: http://trungtamwto.vn) 89 HIỆP ĐỊNH VỀ THƢƠNG MẠI VÀ MẬU DỊCH GIỮA CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA CANADA (1995) Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Canada (dưới gọi chung "các Bên" gọi riêng "Bên") Tin tưởng phát triển thương mại song phương hàng hố dịch vụ góp phần nâng cao hiểu biết lẫn hợp tác nhân dân Việt Nam nhân dân Canada; Mong muốn đẩy mạnh tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại mậu dịch Bên thuận lợi chung; Ý thức quan hệ thương mại mậu dịch nhân tố quan hệ song phương Việt Nam Canada; Công nhận việc cấu lại kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam tạo thêm khả mở rộng thương mại song phương; Ý thức trình độ phát triển kinh tế thương mại Bên; Ghi nhận tư cách Việt Nam quan sát viên Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) tư cách Canada Bên ký kết GATT; Mong đợi Việt Nam gia nhập GATT theo điều kiện thoả thuận Việt Nam Bên ký kết cuả GATT Đã thoả thuận sau: Điều 1: Mục tiêu 90 Mục tiêu Hiệp định, cụ thể hoá thêm điều khoản Hiệp định, nhằm: Thiết lập khuôn khổ cân quyền nghĩa vụ quy tắc đôi bên thoả thuận để thực quan hệ thương mại mậu dịch Việt Nam Canada Đảm bảo điều kiện đẩy mạnh tăng trưởng phát triển mậu dịch hai chiều Bên lợi ích chung Hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế bền vững Bên tăng cường hợp tác thương mại bên lợi ích chung Điều 2: Định nghĩa Tác nhân: Tác nhân công dân cư dân thường trú lâu dài Bên, thực thể lập theo luật hành Bên đó, chủ yếu hành nghề phạm vi Bên Lãnh thổ: - Đối với Canada "Lãnh thổ" có nghĩa là: lãnh thổ mà luật Hải quan Canada áp dụng, bao gồm khu vực lãnh hải Canada mà theo luật quốc tế luật nước mình, Canada phép thực thi quyền thềm lục địa, vùng tiếp giáp tài nguyên thiên nhiên khu vực đó, - Đối với Việt Nam, "Lãnh thổ" có nghĩa là: lãnh thổ mà luật Hải quan Việt Nam áp dụng, bao gồm khu vực lãnh hải Việt Nam mà theo luật quốc tế luật nước mình, Việt Nam phép thực thi quyền thềm lục địa, vùng tiếp giáp tài nguyên thiên nhiên khu vực Hàng dệt: Các loại hàng dệt loại cúi, loại sợi, loại vải, hàng may sẵn, hàng may mặc loại sản phẩm chế tạo nguyên liệu dệt (tức sản phẩm mà đặc tính chủ yếu có thành dệt) gồm: bơng, len, xơ 91 nhân tạo pha trộn nguyên liệu trên, loại tồn loại xơ kết hợp lại đặc trưng cho giá trị chủ yếu xơ, năm mươi (50) phần trăm hơn, tính theo trọng lượng, mười bảy (17) phần trăm hơn, tính theo trọng lượng len sản phẩm sản phẩm chế tạo chủ yếu xơ, sợi tổng hợp nhân tạo, xơ đay, phế, sợi đơn đa filament, sản phẩm dệt làm từ xơ thực vật, pha trộn xơ thực vật với loại xơ nêu loại pha trộn có thành phần tơ tằm, mà sản phẩm trực tiếp cạnh tranh với hàng dệt làm từ loại xơ nêu vậy, loại toàn loại xơ kết hợp lại đặc trưng cho giá trị chủ yếu xơ năm mươi (50) phần trăm hơn, tính theo trọng lượng sản phẩm Nước thứ ba: "Nước thứ ba" có nghĩa nước khác Việt Nam Canada Quá cảnh: "Quá cảnh" có nghĩa qua lãnh thổ nước, có khơng có chuyển tải, lưu kho, phân lô thay đổi phương thức phương tiện vận tải, cảnh phần tồn hành trình bắt đầu kết thúc biên giới quốc gia mà lưu thơng nói thực qua lãnh thổ quốc gia Điều 3: Đãi ngộ tối huệ quốc Bất thuận lợi, ưu đãi, đặc quyền miễn trừ mà Bên dành cho sản phẩm có xuất xứ gửi tới nước thứ ba khác khơng điều kiện dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ ở, gửi tới lãnh thổ Bên kia, lĩnh vực sau đây: Thuế quan khoản thu đánh vào liên quan đến xuất nhập sản phẩm, đánh vào việc chuyển tiền toán quốc tế hàng hoá xuất nhập khẩu; 92 Phương thức đánh loại thuế khoản thu đề cập mục (a) đoạn này; Những quy tắc thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu; Tất loại thuế khoản thu nước có liên quan tới sản phẩm xuất nhập khẩu; Tất luật pháp, thể lệ yêu cầu có ảnh hưởng tới việc bán hàng, chào hàng, mua hàng, chuyên chở kinh tiêu sản phẩm nhập phạm vi lãnh thổ Bên Các bên khơng đưa trì ngăn cấm, hạn chế nào, cho dù thực hình thức hạn ngạch, giấy phép xuất nhập biện pháp khác, việc nhập mặt hàng Bên kia, xuất bán đến xuất sản phẩm sang lãnh thổ Bên kia, việc nhập sản phẩm tương tự tất nước thứ ba, xuất sản phẩm tương tự sang lãnh thổ tất nước thứ ba bị cấm hạn chế Mỗi Bên dành cho Bên tác nhân Bên đối xử thuận lợi khơng đối xử dành cho nước thứ ba tác nhân nước thứ ba lĩnh vực có liên quan đến phân bổ ngoại hối cho giao dịch liên quan đến nhập xuất sản phẩm việc quản lý quy chế ngoại hối liên quan đến giao dịch Các quy định đãi ngộ tối huệ quốc Hiệp định không áp dụng cho thuận lợi mà Bên dành sau dành cho nước khác do: 10 Là thành viên liên minh thuế quan khu vực mậu dịch tự mà Bên trở thành Bên ký kết; 93 11 Những ưu đãi thuận lợi dành cho nước thứ ba khác quyền hưởng theo Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) theo Hiệp định quốc tế khác phù hợp với GATT 12 Những thuận lợi mà Canada dành cho nước lãnh thổ hải ngoại phụ thuộc nước mà họ quyền hưởng ưu đãi thuế quan Anh (BPT); 13 Những thuận lợi dành cho nước thứ ba sở có có lại phù hợp với Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới thoả thuận ký theo khn khổ Hiệp định 14 Những thuận lợi mà Bên dành cho nước láng giềng nhằm tạo thuận lợi cho giao lưu biên giới 15 Dù có quy định tiểu mục 4(b) (d), ưu đãi mà Canada dành cho nước thứ ba vấn đề ghi tiểu mục này, dành cho Việt Nam Bất ưu đãi thuận lợi ghi tiểu mục 4(b) (d) có tác động xấu tới thương mại Bên theo yêu cầu Bên, đưa tham khảo ý kiến theo điều 14 Điều 4: Tạo thuận lợi cho Thƣơng mại Các Bên giúp đỡ doanh nghiệp việc hợp tác liên doanh để sản xuất chế biến xuất sang nước thứ ba lợi ích chung Về hàng hố mà mẫu hàng nhập vào để trưng bày hội chợ, triễn lãm, luật pháp thể lệ nước tổ chức hội chợ, triển lãm điều tiết: a Mọi việc miễn thuế hải quan khoản thu tương tự khác; b Việc đưa vào thương mại hàng hố mẫu hàng nước nhập Phù hợp với luật pháp quy chế hành lãnh thổ Bên, Bên tạo thuận lợi cho tự cảnh sản phẩm Bên qua 94 lãnh thổ nước thơng qua tuyến đường có, thuận tiện cho cảnh quốc tế Những sản phẩm cảnh qua lãnh thổ Bên nằm phạm vi kiểm sốt Hải quan khơng đưa vào thương mại Bên đó, khơng phải chịu chậm trễ hạn chế không cần thiết miễn loại thuế nhập khẩu, thuế khoản thu khác trừ phí vận tải, chi phí hành dịch vụ liên quan đến cảnh Về tất khoản thu, thể lệ thủ tục áp dụng sản phẩm cảnh, bên dành cho sản phẩm Bên cảnh qua lãnh thổ hươngr đãi ngộ không thuận lợi dành cho sản phẩm nước thứ ba khác có hàng hố q cảnh qua lãnh thổ nước Mỗi Bên dành cho sản phẩm Bên mà sản phẩm có cảnh qua lãnh thổ nước thứ ba nào, nằm kiểm sốt Hải quan, khơng đưa vào thương mại nước thứ ba đó, hưởng đãi ngộ không thuận lợi so với đãi ngộ dành cho sản phẩm vận chuyển thẳng từ nước xuất xứ tơíi nước nhập khơng có q cảnh qua lãnh thổ nước thứ ba Để chắn hơn, điều ghi mục từ tới không ngăn cản Bên áp dụng biện pháp đối xử với sản phẩm nước thứ ba cảnh lãnh thổ Điều 5- Các doanh nghiệp nhà nƣớc Mỗi bên cam kết rằng, thiết lập trì doanh nghiệp nhà nước dù đặt đâu, dù danh nghĩa, hay thực tế dành cho doanh nghiệp độc quyền hay đặc quyền, doanh nghiệp hoạt động mua bán liên quan đến xuất hay nhập phải hoạt động phù hợp với nguyên tắc chung miêu tả Hiệp định không phân biệt đối xử biện pháp phủ có ảnh hưởng tới xuất nhập tư nhân Để đạt điều đó, doanh nghiệp thực việc mua bán vào tính tốn thương mại gồm 95 giá cả, chất lượng, khả cung ứng, khả tiếp thị, vận tải điều kiện mua bán khác, dành cho doanh nghiệp Bên đầy đủ hội phù hợp với quy định luật pháp thể lệ nước phù hợp với thơng lệ thương mại để họ tham gia cạnh tranh thương vụ mua bán Những qui định mục1 khơng áp dụng việc nhập sản phẩm để phủ sử dụng ngay, mục đích cuối để phủ sử dụng mà khơng bán lại không dùng để sản xuất hàng để bán Điều 6: Những tác nghiệp gây phƣơng hại cho thƣơng mại Khơng có điểm Hiệp định gây tổn hại hạn chế quyền Bên đưa thành luật thi hành luật pháp thể lệ a Phù hợp với yêu cầu Điều khoản VI GATT luật liên quan thoả thuận sau ký khuôn khổ GATT; b Áp dụng cho sản phẩm nhập với khối lượng tăng với điều kiện gây đe doạ gây tổn thương nghiêm trọng cho nhà sản xuất nước làm mặt hàng tương tự mặt hàng cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm Trong thời gian sớm tốt sau đề nghị tiến hành điều tra nhà chức trách bên chấp nhận, phù hợp với luật lệ thể lệ đề cập đoạn nói trên, trường hợp tiến hành điều tra, Bên tạo đầy đủ hội để tiến hành hiệp thương nhằm xác minh rõ việc đạt giải pháp thoả thuận chung Hơn nữa, suốt trình điều tra, Bên dành đầy đủ hội để tiếp tục hiệp thương, nhằm xác minh rõ tình hình thực tế đạt giải pháp mà hai bên thoả thuận 96 Bên đề xuất điều tra tiến hành điều tra, có yêu cầu, cho phép tiếp cận chứng tư liệu không bí mật để sử dụng vào mục đích khởi tiến hành điều tra Mỗi Bên đảm bảo luật pháp thể lệ mình, nêu đoạn1, rành mạch rõ ràng dành cho Bên bị ảnh hưởng có hội trình bày quan điểm Những luật pháp thể lệ khơng áp dụng để gây phân biệt đối xử cách độc đốn khơng hợp lý sản phẩm Bên sản phẩm nước thứ ba Những nghĩa vụ ghi từ đoạn đến đoạn áp dụng với Việt Nam vào thời điểm Việt Nam thực thi luật pháp thể lệ liên quan đến vấn đề ghi đoạn Điều 7: Sự thông suốt thông tin Mỗi Bên kịp thời công bố tất luật lệ quy chế có liên quan đến hoạt động mậu dịch bao gồm thương mại, đầu tư, thuế, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, vận tải lao động Mỗi Bên dành cho tác nhân có quan tâm Bên tiếp xúc với liệu lưu hành, liệu bí mật, khơng phải liệu thuộc sở hữu riêng tình hình kinh tế quốc dân tình hình ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, hàng hố, dịch vụ cụ thể, bao gồm liệu ngoại thương đầu tư Điều 8: Dịch vụ Các Bên tiến hành tham khảo ý kiến nhằm mở rộng phạm vi Hiệp định để đưa thêm vào Hiệp định phần thương mại dịch vụ phù hợp với nguyên tắc đa biên Hiệp định chung thương mại dịch vụ Điều 9: Tàu bn hàng hố chở đƣờng biển Trong lưu thông quốc tế, tàu buôn Bên, tàu buôn tác nhân Bên thuê hàng hố tàu đó, suốt thời gian cập cảng, lưu đậu rời cảng biển mà Bên cho phép tàu bn nước 97 ngồi vào, hưởng đối xử, mà dành cho nước ưu đãi tối huệ quốc, bao gồm việc tiếp cận dịch vụ cảng Các Bên thoả thuận dàn xếp Canada Hợp chủng quốc Hoa kỳ vấn đề hoa tiêu khơng có quyền áp dụng quy định đoạn Đối với sản phẩm chuyên chở Việt Nam Canada khơng Bên đưa trì: a Bất biện pháp phân biệt đối xử lĩnh vực tiếp thị dịch vụ, lĩnh vực tìm nguồn hàng chuyên chở, lĩnh vực chuyển tiền tốn có liên quan đến tàu bn Bên kia, tàu bn tác nhân phía Bên thuê; b Bất biện pháp phân biệt đối xử luồng hàng chuyên chở đường biển qua bến cảng tiếp nhận hàng đường biển, việc sử dụng bến cảng Trên sở có có lại, Bên tạo thuận lợi cho phía bên thành lập hoạt động lãnh thổ nước văn phịng đại diện doanh nghiệp vận tải biển Các Bên thừa nhận doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Canada có sở hữu chủ khai thác tàu có đăng ký Việt Nam Canada nước Điều 10: Các điều kiện toán Tuân thủ luật pháp qui chế có hiệu lực Việt Nam Canada, khoản toán lĩnh vực thương mại hai nước thực theo điều kiện mà bên tham gia hợp đồng thương mại thoả thuận Khơng Bên địi hỏi tác nhân thuộc quyền tài phán nước phải tham gia vào giao dịch hàng đổi hàng buôn bán bù trừ điều kiện mậu dịch song phương giưã Việt Nam Canada Điều 11: Tài có liên quan đến thƣơng mại 98 Các Bên khuyến khích tạo điều kiện dẽ dàng cho việc thiết lập mối quan hệ Công ty phát triển xuất Canada, tổ chức hay tổ chức kế thừa nó, với Ngân hàng Trung ương Việt Nam, tổ chức Việt Nam phía Việt Nam định, chấp nhận được, có hoạt động với đầy đủ lịng trung thành uy tín mặt tài trợ cho kinh doanh buôn bán tư liệu sản xuất, dịch vụ hàng hoá, dựa đánh giá hợp lý rủi ro thương mại thích hợp, vào đảm bảo Nhà nước rủi ro Điều 12 - Luật áp dụng cho hợp đồng việc giải tranh chấp thƣơng mại Không Bên can thiệp vào quyền tự tác nhân thuộc quyền tài phán nước mình, để thoả thuận với tác nhân Bên việc chọn luật điều tiết việc ký kết thực hợp đồng họ Các tác nhân Việt Nam tác nhân Canada thoả thuận giải tranh chấp phát sinh dịch vụ thương mại trọng tài Những tác nhân vậy, có dính líu vào tranh chấp phát sinh giao dịch thương mại riêng họ, thoả thuận trọng tài phù hợp với quy tắc trọng tài Uỷ ban Luật thương mại quốc tế(UNCITRAL), thông qua năm 1976 Khơng có điểm Hiệp định tìm cách giải thích nhằm cản trở, khơng Bên ngăn cản Bên tham gia giao dịch thương mại thoả thuận hình thức trọng tài khác để giải tranh chấp thương mại mà hình thức bên thích sử dụng hơn, theo quan điểm họ, hình thức đáp ứng tốt yêu cầu kinh doanh Các tác nhân Việt Nam Canada tiếp xúc với án Bên sở bình đẳng tác nhân nước thứ ba 99 Điều 13 – Các ngoại lệ Những quy định Hiệp định không giới hạn quyền Bên có hành động bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia Tuân thủ yêu cầu biện pháp không áp dụng để tìm cách tạo phương tiện nhằm phân biệt đối xử cách độc đốn khơng hợp lý cơng nước có điều kiện nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, khơng có điểm Hiệp định giải thích để cấm Bên áp dụng, tăng cường hiệu lực biện pháp: a Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội b Cần thiết để bảo vệ sức khoẻ sống người, động thực vật; c Có liên quan đến việc nhập xuất vàng, bạc; d Cần thiết để đảm bảo tuân thủ luật pháp quy tắc mà chúng không phù hợp với quy định Hiệp định e Có liên quan đến sản phẩm có lao động tù nhân f Được áp đặt để bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử khảo cổ; g Biện pháp có liên quan tới việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt biện pháp áp dụng gắn với việc hạn chế tiêu thụ sản xuất nước Các sản phẩm dệt không chịu điều tiết quy định đoạn - Điều khoản III tiểu mục 1(b) điều khoản VI Trong trường hợp văn thoả thuận dàn xếp sản phẩm hàng dệt cịn có hiệu lực Bên miễn trừ áp dụng cho sản phẩm dệt mà văn thoả thuận dàn xếp điều tiết Điều 14: Tham khảo ý kiến 100 Các Bên thường tham khảo ý kiến việc thực Hiệp định quy định Hiệp định Nội dung đưa giải tham khảo ý kiến tiến hành chiểu theo quy định đoạn là: a Xem xét lại khả mở rộng Hiệp định b Xem xét vấn đề ảnh hưởng đến thương mại mậu dịch Việt Nam Canada c Trao đổi thông tin quan điểm vấn đề tác động xấu tới mức độ phát triển thương mại tương lai Bên d Xem xét lại vấn đề thương mại đa phương mà hai Bên quan tâm, e Kiểm điểm lại tiến việc mở rộng mậu dịch song phương xem xét thích hợp, đề nghị nhằm khuyến khích tăng trưởng thương mại để khắc phục cản trở tăng trưởng Các tham khảo ý kiến theo điều khoản đặt theo yêu cầu Bên thông báo hợp lý cho phía Bên biết Địa điểm họp tổ chức theo Điều khoản luân phiên Việt Nam Canada Bên có thoả thuận khác Một đại diện Bên dẫn đầu đồn Bên dự họp Mỗi phiên họp đại diện nước chủ nhà chủ toạ Các Bên cố gắng giải qua đường ngoại giao tranh chấp phát sinh việc giải thích áp dụng điều khoản Hiệp định Điều 15: Hiệu lực, thời hạn kết thúc Để làm cho Hiệp định có hiệu lực, Bên thông báo cho nhau, trao đổi công hàm, u cầu pháp lý hồn tất Hiệp định có hiệu lực từ ngày trao đổi công hàm 101 trường hợp việc trao đổi công hàm không diễn ngày, Hiệp định có hiệu lực từ ngày ghi công hàm sau Hiệp định hiệu lực Bên gửi cho Bên thơng báo vịng sáu tháng để kết thúc Hiệp định Nếu Hiệp định kết thúc, hai Bên tìm cách tới mức được, để giảm tối đa gián đoạn xảy quan hệ thương mại hai nước Quyền nghĩa vụ phát sinh hợp đồng ký kết tác nhân Bên trách nhiệm tác nhân Việc kết thúc Hiệp định không ảnh hưởng tới việc hoàn thành nghĩa vụ cam kết phát sinh hợp đồng ký kết thời gian Hiệp định có hiệu lực Khơng có điều khoản Hiệp định vượt thay đổi thoả thuận có hiệu lực Bên, có qui định rõ ràng hiệp định Trong thời gian Hiệp định cịn hiệu lực, Bên đưa đề nghị văn để sửa đổi Hiệp định Bên phải trả lời vòng 90 ngày kể từ nhận thơng báo Các điều Hiệp định sửa đổi với trí hai Bên văn chuẩn y theo thủ tục pháp lý sở Bên Để làm bằng, người ký tên đây, uỷ quyền hợp lệ ký Hiệp định Làm Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 1995 thành bản, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, có giá trị ngang (nguồn Trung tâm WTO, Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, trang Web: http://trungtamwto.vn) 102 103 ... PHỐI MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM CANADA 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Canada tr-íc 1973 1.2 Bối cảnh quốc tế nhân tố quan hệ Việt Nam Canada từ 1973 – 2008 12 QUAN HỆ VIỆT NAM – CANADA 1973 - 2008 26... quan hệ Việt Nam Canada 10 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU CHI PHỐI MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – CANADA 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Canada trƣớc 1973 Việt Nam Canada thức thiết lập quan hệ ngoại giao. .. cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada nhân tố tác động đến sách đối ngoại Việt Nam với Canada ngược lại, đặc điểm sách đối ngoại Việt Nam Canada Do việc nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Việt

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Canada trước 1973

  • 2.1.1. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Canada

  • 2.1.2. Chính sách đối ngoại của Canada với Việt Nam

  • 2.2. Thực trạng quan hệ Việt Nam – Canada 1973 - 2008

  • 2.2.1.Về chính trị ngoại giao

  • 2.2.2. Về kinh tế thương mại

  • 2.2.3. Về đầu tư

  • 2.2.4. Về viện trợ phát triển

  • 2.2.5. Hợp tác văn hóa giáo dục

  • 3.1 Thuận lợi

  • 3.2 Khó khăn

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan